Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi) thông qua hoạt động vẽ trang trí.

58 2.4K 2
Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi) thông qua hoạt động vẽ trang trí.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCMỞ ĐẦU11. Lí do chọn đề tài12. Lịch sử nghiên cứu đề tài33. Mục đích nghiên cứu44. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu45. Nhiệm vụ nghiên cứu46. Phương pháp nghiên cứu57. Cấu trúc khóa luận5CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN61.1. Đặc điểm tâm lí của trẻ mẫu giáo lớn61.1.1. Sử dụng một cách thành thạo tiếng mẹ đẻ trong sinh hoạt hàng ngày61.1.2. Sự xác định ý thức bản ngã và tính chủ định trong hoạt động tâm lý71.1.3. Xuất hiện kiểu tư duy trực quan hình tượng mới – tư duy trực quan sơ đồ và những yếu tố của kiểu tư duy logic71.2. Một số vấn đề về Giáo dục thẩm mỹ Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn81.2.1. Khái niệm Giáo dục Thẩm mỹ81.2.2. Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo10CHƯƠNG 2: GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN (5 – 6 TUỔI) QUA HOẠT ĐỘNG VẼ TRANG TRÍ192.1. Một số vấn đề về hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo192.1.1. Hoạt động tạo hình nói chung và hoạt động vẽ trang trí192.1.2. Nguồn gốc, bản chất của hoạt động tạo hình của trẻ em192.1.3. Vai trò của hoạt động tạo hình đối với việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 5 – 6 tuổi212.1.4. Ý nghĩa của hoạt động tạo hình đối với việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ222.1.5. Nhiệm vụ của hoạt động tạo hình cho trẻ lứa mầm non232.2. Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn qua hoạt động vẽ trang trí232.2.1. Vẽ trang trí232.2.2. Khả năng vẽ trang trí của trẻ282.2.3. Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi) qua hoạt động vẽ trang trí28CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG VẼ TRANG TRÍ Ở TRƯỜNG MẦM NON VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẼ TRANG TRÍ Ở TRƯỜNG MẦM NON373.1. Nhận thức của giáo viên về vai trò của việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động vẽ trang trí373.2. Nhận thức của phụ huynh về vai trò của việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động vẽ trang trí383.3. Việc tổ chức và thực hiện các phương pháp nhằm giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động vẽ trang trí383.4. Bước đầu đề xuất một số biện pháp tác động nhằm nâng cao việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động vẽ trang trí403.4.1. Về hình thức tổ chức413.4.2. Về phương pháp433.4.3. Với nhà trường và các cấp quản lý453.4.4. Với giáo viên mầm non45KẾT LUẬN 51DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO52 MỞ ĐẦU1.Lí do chọn đề tài“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”. Trẻ em chính là tương lai của đất nước, vì vậy việc giáo dục, bồi dưỡng những thế hệ măng non trở thành những công dân tốt với đầy đủ nhân lực, trí lực để góp phần xây dựng đất nước là nhiệm vụ hàng đầu của ngành giáo dục và toàn thể xã hội.Trong đó, giáo dục mầm non là những viên gạch đầu tiên của hệ thống giáo dục. Nhân cách của trẻ cũng được hình thành mạnh mẽ trong giai đoạn lứa tuổi này. Vì vậy giáo dục trẻ trong độ tuổi này vô cùng quan trọng và cần được sự quan tâm của cả cộng đồng.Trong điều 21, 22, Luật giáo dục (2005) đã xác định nhiệm vụ và mục tiêu giáo dục mầm non “giáo dục mầm non thực hiện nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi”, “Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất, tinh thần, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1”.Như vậy, giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nó là nền móng ban đầu cho sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ em.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ THUỲ GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN QUA HOẠT ĐỘNG VẼ TRANG TRÍ KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Phương pháp tổ chức hoạt động Tạo hình Người hướng dẫn khoa học VŨ LONG GIANG HÀ NỘI, 2012 LỜI CẢM ƠN Q trình tìm hiểu nghiên cứu khóa luận giúp đỡ, bảo tận tình thầy Vũ Long Giang, bước tiến hành khóa luận với đề tài : “Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) qua hoạt động vẽ trang trí” Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Vũ Long Giang, giáo viên trường mầm non Hoa Sen, thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học thầy cô trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Thùy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài trực tiếp nghiên cứu có tham khảo tài liệu số nhà nghiên cứu, số tác giả Tuy nhiên sở để thực đề tài Đề tài kết nghiên cứu cá nhân tôi, nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực Khóa luận chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Thùy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 Cấu trúc khóa luận .5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Đặc điểm tâm lí trẻ mẫu giáo lớn .6 1.1.1 Sử dụng cách thành thạo tiếng mẹ đẻ sinh hoạt hàng ngày 1.1.2 Sự xác định ý thức ngã tính chủ định hoạt động tâm lý 1.1.3 Xuất kiểu tư trực quan hình tượng – tư trực quan sơ đồ yếu tố kiểu tư logic 1.2 Một số vấn đề Giáo dục thẩm mỹ - Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn 1.2.1 Khái niệm Giáo dục Thẩm mỹ 1.2.2 Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 10 CHƯƠNG 2: GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN (5 – TUỔI) QUA HOẠT ĐỘNG VẼ TRANG TRÍ .19 2.1 Một số vấn đề hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 19 2.1.1 Hoạt động tạo hình nói chung hoạt động vẽ trang trí 19 2.1.2 Nguồn gốc, chất hoạt động tạo hình trẻ em 19 2.1.3 Vai trị hoạt động tạo hình việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ – tuổi 21 2.1.4 Ý nghĩa hoạt động tạo hình việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 22 2.1.5 Nhiệm vụ hoạt động tạo hình cho trẻ lứa mầm non 23 2.2 Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn qua hoạt động vẽ trang trí 23 2.2.1 Vẽ trang trí 23 2.2.2 Khả vẽ trang trí trẻ 28 2.2.3 Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) qua hoạt động vẽ trang trí 28 CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG VẼ TRANG TRÍ Ở TRƯỜNG MẦM NON VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẼ TRANG TRÍ Ở TRƯỜNG MẦM NON 37 3.1 Nhận thức giáo viên vai trò việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua hoạt động vẽ trang trí 37 3.2 Nhận thức phụ huynh vai trò việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động vẽ trang trí 38 3.3 Việc tổ chức thực phương pháp nhằm giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động vẽ trang trí 38 3.4 Bước đầu đề xuất số biện pháp tác động nhằm nâng cao việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động vẽ trang trí 40 3.4.1 Về hình thức tổ chức 41 3.4.2 Về phương pháp 43 3.4.3 Với nhà trường cấp quản lý 45 3.4.4 Với giáo viên mầm non .45 KẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” Trẻ em tương lai đất nước, việc giáo dục, bồi dưỡng hệ măng non trở thành công dân tốt với đầy đủ nhân lực, trí lực để góp phần xây dựng đất nước nhiệm vụ hàng đầu ngành giáo dục tồn thể xã hội Trong đó, giáo dục mầm non viên gạch hệ thống giáo dục Nhân cách trẻ hình thành mạnh mẽ giai đoạn lứa tuổi Vì giáo dục trẻ độ tuổi vô quan trọng cần quan tâm cộng đồng Trong điều 21, 22, Luật giáo dục (2005) xác định nhiệm vụ mục tiêu giáo dục mầm non “giáo dục mầm non thực nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ từ tháng tuổi đến tuổi”, “Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tinh thần, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1” Như vậy, giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Nó móng ban đầu cho hình thành phát triển nhân cách trẻ em Trẻ lứa tuổi mẫu giáo nhân cách bắt đầu hình thành chưa hồn tồn định hình có sở tương đối ổn định việc tiếp tục phát triển hình thành nhân cách Lúc trẻ đặc biệt dễ dàng tiếp nhận ấn tượng từ phía bên ngồi mang tính hình tượng giàu màu sắc cảm xúc Đó đẹp thiên nhiên, đời sống nghệ thuật Một hoa tươi thắm, cánh bướm sặc sỡ dễ gợi lên rung động lịng đứa trẻ Đó cảm xúc thẩm mĩ - xúc cảm đẹp Hơn nữa, tuổi mẫu giáo thời kỳ nhạy cảm với đẹp xung quanh, coi thời kỳ phát cảm xúc cảm thẩm mỹ xúc cảm tích cực, dễ chịu nảy sinh trẻ tiếp xúc trực tiếp với “cái đẹp”, tạo nên tinh thần sảng khoái khiến trẻ cảm thấy thiết tha với người cảnh vật xung quanh, làm nảy nở trẻ lòng mong muốn làm điều tốt lành để đem niềm vui đến cho người Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi mà trẻ mẫu giáo thời kỳ “hoàng kim” giáo dục thẩm mỹ việc giáo dục thẩm mỹ lại có khả kỳ diệu tạo hiệu to lớn phát triển toàn diện nhân cách đặc biệt giáo dục đạo đức giáo dục lòng nhân Ở trẻ mẫu giáo, mặt thẩm mỹ phát triển nhanh Bởi đặc trưng tâm lý giai đoạn biểu tính hình tượng, tính dễ cảm xúc tính đồng cảm Hơn nữa, thân phát triển thẩm mỹ dễ kéo theo phát triển mặt đạo đức khác đạo đức, trí tuệ thể chất Do vậy, giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo việc làm chậm trễ, việc cần tiến hành cách nghiêm túc từ lứa tuổi để ươm trồng tài cho tương lai Giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo theo nhiều đường, nhiều hoạt động nhiều hình thức khác Song đường giáo dục giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua hoạt động vẽ trang trí coi đường hiệu cao Qua hoạt động vẽ trang trí tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc, làm quen tập tạo đẹp để chúng nâng cao nhận thức thẩm mỹ vận dụng hiểu biết đẹp vào sống ăn mặc cho đẹp, cho gọn gàng, ngăn nắp Từ có ý thức tơn trọng bảo vệ đẹp Hơn nữa, hoạt động vẽ trang trí hoạt động thu hút nhiều ý trẻ mẫu giáo, tham gia vào tiết học vẽ trẻ tiếp xúc, khám phá thể cách sinh động chúng nhìn thấy giới xung quanh làm cho chúng cảm thấy thích thú, say mê muốn tạo đẹp, hay làm cho q trình giáo dục có hiệu cao trí tuệ, đạo đức, lao động đặc biệt giáo dục thẩm mỹ Việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo có nhiều tác giả nước nước nghiên cứu giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn qua hoạt động vẽ trang trí chưa có cơng trình Vì vậy, lựa chọn đề tài làm đề tài nghiên cứu thân Lịch sử nghiên cứu đề tài Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non vấn đề quan tâm ý nước ngồi nước Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề như: Kazakova.T.C: Hãy phát triển tính sáng tạo trẻ mẫu giáo, Matxcova 1995 L.X.Vưgotxki (1896 – 1995): Trí tưởng tượng sáng tạo lứa tuổi thiếu nhi, NXB Phụ nữ, Hà Nội - 1985 Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học thẩm mỹ nói chung việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non nói riêng như: Nguyễn Ánh Tuyết với Giáo dục đẹp gia đình, NXB Phụ nữ 1984 Nguyễn Ánh Tuyết: Giáo dục đẹp cho trẻ thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội - 1989 Phan Việt Hoa, Nguyễn Thị Hoàng Yến: Mỹ học giáo dục thẩm mỹ, NXB Đại học Sư phạm - 2006 Đỗ Huy: Giáo dục thẩm mỹ - số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Thông tin lý luận – 1987 Trần Thúy: Vai trò nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ, NXB Chính trị quốc gia - 2005 Và nhiều cơng trình khác Tuy nhiên chưa có tác giả nghiên cứu vấn đề giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn qua hoạt động vẽ trang trí, đề tài giúp giáo viên, phụ huynh người quan tâm hiểu sâu sắc vấn đề Mục đích nghiên cứu Giáo dục thẩm mỹ nội dung thiếu q trình chăm sóc – giáo dục trẻ mầm non Nó có khả kì diệu tạo hiệu to lớn phát triển toàn diện nhân cách Tìm hiểu đề tài nhằm tìm biện pháp hữu hiệu để nâng cao việc giáo dục thẩm mỹ – yêu thích đẹp; Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc, khám phá đẹp; Phát triển chức tâm lí khả tri giác vật tượng xung quanh, từ làm phát triển óc tưởng tượng sáng tạo, ham muốn tạo đẹp Qua tìm hiểu đề tài giúp giáo viên trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, phục vụ cho công tác giảng dạy sau Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu: Việc giáo dục thẩm mỹ ch trẻ trường mầm non thực nhiều đường vừ nhiều mức độ khác Nhưng thời gian điều kiện không cho phép nên đề tài tìm hiểu nghiên cứu việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn qua hoạt động vẽ trang trí 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) thơng qua hoạt động vẽ trang trí Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề lí luận giáo dục thẩm mỹ hoạt động vẽ trang trí - Tìm hiểu thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động vẽ trang trí - Bước đầu đề xuất số biện pháp tác động nhằm nâng cao việc giáo dục thẩm mỹ hoạt động Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc, nghiên cứu tài liệu tâm lí học, giáo dục học, phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình, vẽ trang trí… Phương pháp thống kê Phương pháp phân tích Phương pháp tổng hợp Phương pháp quan sát Phương pháp điều tra Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận kiến nghị nội dung khóa luận gồm: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn qua hoạt động vẽ trang trí Chương 3: Hoạt động vẽ trang trí trường mầm non đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ qua vẽ trang trí trường mầm non CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Đặc điểm tâm lí trẻ mẫu giáo lớn Độ tuổi mẫu giáo lớn giai đoạn cuối trẻ em lứa tuổi “mầm non” – tức lứa tuổi trước đến trường phổ thông Ở giai đoạn này, cấu tạo tâm lí đặc trưng người hình thành trước đây, đặc biệt độ tuổi mẫu giáo nhỡ tiếp tục phát triển mạnh Với giáo dục người lớn, chức tâm lí hồn thiện phương diện hoạt động tâm lí (nhận thức, tình cảm ý chí) để hồn thành việc xây dựng sở ban đầu nhân cách người 1.1.1 Sử dụng cách thành thạo tiếng mẹ đẻ sinh hoạt hàng ngày Lứa tuổi mẫu giáo thời kỳ bộc lộ tính nhạy cảm cao tượng ngơn ngữ, điều khiến cho phát triển ngôn ngữ trẻ đạt tốc độ nhanh, đến cuối tuổi mẫu giáo hầu hết trẻ em biết sử dụng tiếng mẹ đẻ cách thành thục sinh hoạt hàng ngày Sự hoàn thiện tiếng mẹ đẻ trẻ mẫu giáo lớn theo hướng sau: - Nắm vững ngữ âm ngữ điệu sử dụng tiếng mẹ đẻ Có thể tổ chức cho trẻ tô màu, vẽ màu theo nguyên tắc trang trí: thường có sẵn sản phẩm để trẻ luyện tập sách Bé tập tô màu, tượng thạch cao… Bé tô tượng … …và tô màu (luyện tập ngun tắc trang trí) 39 Ngồi để nâng cao chất lượng giáo dục thẩm mỹ qua hoạt động vẽ trang trí cịn cần phải quan tâm đến sở vật chất, giáo viên trực tiếp nuôi dạy trẻ: 3.4.3 Với nhà trường cấp quản lý Nâng cao sở với vật chất cho lớp, tăng lượng đồ dùng, đồ chơi, đại hóa phương tiện đại như: dạy học Internet, bổ sung nhiều tranh truyện có màu sắc đẹp hay có tính thẩm mỹ… Thường xun mở lớp bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn giáo viên, khuyến khích sáng tạo giáo viên cách tổ chức thi giáo viên dạy giỏi…, giáo viên với sáng tạo đồ dùng, đồ chơi… Tăng số lượng giáo viên cho lớp giáo viên có khả bao quát, quan tâm đến hết trẻ lớp 3.4.4 Với giáo viên mầm non Cung cấp hiểu biết đẹp, tạo cho trẻ cảm xúc đẹp thông qua: - Tạo môi trường lớp học: lớp học đẹp tạo hứng thú cho trẻ tập trung vào hoạt động lớp Giáo viên cần tạo môi trường với góc mở trưng bày sản phẩm trẻ, chủ yếu hoạt động tạo hình - Trong góc tạo hình, nhận thấy vẽ trang trí hoạt động nghệ thuật tạo hội cho trẻ khám phá lạ thích thú, sáng tạo, tiếp nhận cảm xúc thẩm mỹ… Vì vậy, góc tạo hình giáo viên cần chia thành góc nhỏ cung cấp cho trẻ vật liệu tạo cho trẻ hội hoạt động khác như: vẽ ngón tay, vẽ bút màu, bút dạ, tô màu… - Cho trẻ lựa chọn phương tiện để trẻ thể tùy theo ý muốn, qua trẻ học phát triển kỹ bản, trẻ vẽ tưởng tượng Qua trẻ thấy tự hào với sản phẩm tạo tự hào sản phẩm - Trong hoạt động góc thường xuyên để ý bồi dưỡng trẻ Ví dụ: hướng trẻ vào chủ điểm học Khi dạy trẻ chủ điểm Tết mùa Xuân, giáo viên cần tạo quang cảnh ngày Tết cỏ hoa, bánh, có 40 nhiều tranh cảnh phong phú để trẻ tiếp xúc với hình ảnh sâu sắc - Nên thay đổi góc chơi khác Ví dụ: ngày hơm cho trẻ chơi góc này, ngày mai cho trẻ chơi góc khác, đồng thời cần gây hứng thú kích thích tư trẻ nhằm giúp trẻ phát huy khiếu như: tổ chức thi tiết học tạo hình - Khơng cho trẻ hoạt động tạo góc mở mà để tránh nhàm chán cho trẻ, cần sử dụng nguyên vật liệu khác Ví dụ: trẻ chưa biết cầm bút vẽ bơng hoa cho trẻ dùng bột màu vẽ ngón tay Dùng hệ thống câu hỏi kích thích tính tích cức sáng tạo trẻ - Thơng qua việc trả lời hệ thống câu hỏi giáo viên nêu trình thực hoạt động vẽ, tính tích cực nhận thức sáng tạo trẻ phát huy cao độ Với câu hỏi giáo viên đưa trẻ phải tự huy động vốn kinh nghiệm có để tìm kiếm tri thức mới, tự xây dựng đầu mơ hình nội dung đề tạo hình yêu cầu thực Tự xây dựng ý tưởng sáng tạo Việc trả lời câu hỏi giáo viên đưa giúp tư lơgic trẻ phát triển, trí tưởng tượng trẻ thêm phong phú, làm giàu tính xác thêm ngơn ngữ trẻ tạo điều kiện thuật lợi cho khả giao tiếp Để thực biện pháp này, giáo viên phải có kinh nghiệm việc đặt câu hỏi phải sáng tỏ nội dung, gọn gàng hình thức, thể vấn đề cần truyền đạt, phù hợp với kình nghiệm mà trẻ có Với câu hỏi chính, giáo viên phải xác định câu hỏi phụ để gợi ý, điều chỉnh tư trẻ hướng, trả lời vấn đề cần tìm kiếm, hạn chế tối đa câu hỏi có khơng câu hỏi mang tính chất áp đặt, cần đặt câu hỏi tạo hứng thú cho trẻ, nhu cầu vận dụng hiểu hiết tình cảm để trả lời - Số lượng câu hỏi vừa đủ cho thời gian lần tổ chức hoạt động tạo hình - Giáo viên ln phải khích lệ trẻ, tạo bầu khơng khí thoải mái để trẻ có tâm lý tốt 41 - Sau dạy, giáo viên phải có điều chỉnh cân đối lại hệ thống câu hỏi cho hợp lý nội dung yêu cầu trình độ phát triển trẻ thời gian cho phép Rèn luyện kỹ vẽ cho trẻ chưa thành thạo vẽ, khuyến khích tập cho trẻ miêu tả chủ đề tạo hình theo nhiều phương án khác - Rèn kỹ vẽ cho trẻ chưa thành thạo hoạt động vẽ như: kỹ cầm bút tạo đường nét nghệ thuật, cho trẻ làm quen với bút lông, nước; - Tập cho trẻ miêu tả chủ đề tạo hình theo nhiều phương án khác nhau, giúp cho tư trẻ phát triển mạnh mẽ Trẻ phải vận dụng điều biết để thiết kế nội dung vấn đề miêu tả nhiều cách khác Việc tập cho trẻ miêu tả chủ đề tạo hình theo nhiều phương án khác nhằm làm phát triển trẻ khả hoạt động độc lập Vì sản phẩm hoạt động tạo hình phản ánh rõ nét, độc đáo,sáng tạo riêng trẻ Biện pháp tạo cho trẻ tầm hiểu biết rộng qua việc quan sát học hỏi lẫn làm cho kinh nghiệm sáng tạo trẻ ngày phát triển Tổ chức hoạt động theo nhóm để trẻ có ý đồ sáng tạo riêng Hướng dẫn gợi ý trẻ đưa ý đồ sáng tạo Thiết kế giáo án với khung giáo án hợp lý để trẻ phát huy tính sáng tạo Đảm bảo thời gian chung cho nhóm Giáo viên dự kiến mẫu mơ hình vấn đề cần miêu tả (nội dung, hình thức…) lựa chọn chương trình nội dung tạo hình theo đề tài, mẫu… Giáo viên xây dựng mơ hình khác đối tượng cần miêu tả Có thể cho trẻ lựa chọn thể loại tạo hình khác để thể mơ hình đề tài Cho trẻ nhận xét vẽ trang trí bạn So sánh khác qua hình thức trang trí khác Lưu giữ sản phẩm đẹp trẻ dự thi Động viên, khen ngợi kịp thời trẻ có thành tích, nỗ lực cố gắng, đặc biệt trẻ nhút nhát 42 Tạo điều kiện cho trẻ tạo hình lúc nơi Biện pháp giúp trẻ vận dụng kiến thức tiếp thu từ nội dung giáo dục khác, phục vụ cho mục đích sáng tạo hoạt động tạo hình ngược lại trẻ mang kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo hoạt động tạo hình giải vấn đề mà hoạt động giáo dục đặt Khi trẻ tạo hình lúc nơi tính tích cực hoạt động trẻ phát huy, tạo điều kiện cho trẻ nảy sinh thể nghiệm ý đồ, kiến thức, kỹ kỹ xảo hoạt động tạo hình, biết mang đẹp vào sống xung quanh nình, tạo cho trẻ niềm vui say mê sáng tạo nghệ thuật - Giáo viên cần xây dựng thời khóa biểu cân đối, hợp lý cho hoạt động trẻ Đảm bảo đủ nguyên vật liệu trang thiết bị cần thiết để trẻ thực hoạt động tạo hình lúc nơi Tránh tình trạng cho trẻ hoạt động cách tùy tiện gây tác dụng ngược lại Mọi hoạt động trẻ phải nằm kế hoạch dự kiến thực có tác động tích cực đến trẻ - Tạo mơi trường thụận lợi cho trẻ thực hoạt động tạo hình - Hướng dẫn trẻ thể ý tưởng với nội dung đưa Hướng dẫn sử dụng nguyên vật liệu, thể ý đồ sáng tạo phù hợp với nội dung - Động viên khích lệ trẻ kịp thời - Tổ chức hoạt động tạo hình theo hướng tích hợp tổ chức hoạt động tạo hình theo hướng tích hợp (tích hợp nội dung, kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo hoạt động giáo dục có vùng kiến thức phù hợp tích hợp nội hoạt động tạo hình) kích thích trẻ từ hứng thú say mê tìm tịi, khám phá, phát mối liên hệ tri thức với nhau, hình thức tồn tại, biểu hiện, ứng dụng hình thức Việc tích hợp nội dung giáo dục tích hợp thể loại hoạt động tạo hình giúp trẻ biết vận dụng kiến thức nội dung kỹ năng, kỹ xảo hình vào giải vấn đề hoạt động tạo hình đặt ngược lại Điều làm cho lực sáng tạo lĩnh vực trẻ phát triển - Để biện pháp có ý nghĩa, giáo viên cần: 43 + Tránh tích hợp nhiều nội dung kiến thức vào tạo hình làm thời gian ảnh hưởng đến mục đích riêng hoạt động tạo hình, dễ làm cho trẻ khơng nắm rõ dấu hiệu chất nội dung vấn đề tạo hình cần miêu tả + Nội dung kiến thức phù hợp với nội dung mục tiêu hoạt động tạo hình phù hợp với trình độ phát triển trẻ + Tích hợp phải đảm bảo tính cân đối, phù hợp, phải khích lệ động viên trẻ - Phối kết hợp với phụ huynh để nâng cao hoạt đơng tạo hình cho trẻ có đồng gia đình nhà trường việc làm cần thiết Chúng ta nhận thấy tất khó khăn học tập khơng thể thiếu vai trị gia đình Vì từ đầu năm học, để phụ huynh hiểu thêm hoạt động tạo hình giáo viên nên tổ chức số tiết học mẫu để giúp phụ huynh có nhận thức sâu sắc hoạt động tạo hình Đồng thời, giáo viên thường xuyên gặp gỡ, trao đổi với bậc phụ huynh tầm quan trọng hoạt động tạo hình trường mầm non nói chung trẻ mẫu giáo nói riêng Hoạt động tạo hình khơng giúp trẻ khả thẩm mỹ biết nhìn nhận đánh giá đẹp mà cịn giúp trẻ rèn luyện đôi bàn tay khéo léo, vững linh hoạt hơn, tạo tiền đề cho độ tuổi khác - Khi tiến hành đề tài tạo hình, thường xun trao đổi, thơng báo với phụ huynh đề tài để phụ huynh trao đổi, trị chuyện với trẻ gia đình đề tài đó, từ giúp trẻ hiểu trước, hiểu sâu hơn, có cảm xúc đề tài Từ đó, trẻ hứng thú hoạt động cô đưa đề tài Ví dụ: với đề tài Vẽ hoa mùa Xuân, chủ đề giới thực vật, giáo viên hướng dẫn phụ huynh nhà cho trẻ quan sát trị chuyện câu hỏi: Đây hoa gì? Nó có màu gì? Cánh hoa nào? - Động viên, khích lệ phụ huynh mua thêm đồ dùng, giấy bút, bé tập tơ màu, tìm hình ảnh sinh động sách báo tạp chí để phụ huynh dạy trẻ 44 - Phối hợp với phụ huynh tạo môi trường học tập cho như: trang trí phịng ngủ học với hình ảnh, tranh sinh động, ngộ nghĩnh có tính thẩm mỹ - Thường xuyên cho trẻ tham quan, dạo chơi trời - Nhắc nhở phụ huynh nên động viên, khích lệ trẻ kịp thời trẻ có cố gắng Tóm lại, nói để nâng cao chất lượng học địi hỏi người giáo viên phải có biện pháp hữu hiệu để giúp trẻ học tốt hơn, nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ thông qua môn học KẾT LUẬN Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo thông qua môn học tạo hình hình thức giáo dục thẩm mỹ đạt hiệu cao Thông qua 45 hoạt động tạo hình, đẹp thiên nhiên, đẹp sống trẻ cảm nhận dễ dàng hơn, cảm xúc thẩm mỹ thị hiếu thẩm mỹ trẻ phát triển, trẻ có kỹ cần thiết như: cầm bút, sử dụng nguyên vật liệu khác để tạo sản phẩm u thích Từ đó, trí tưởng tượng óc sáng tạo trẻ phát triển Đây tiền đề đầu tiên, yếu tố cần thiết để giúp trẻ tự tin hoạt động khác Trong đề tài nghiên cứu này, đề cập đến sở lý luận vấn đề giáo dục thẩm mỹ cho trẻ thơng qua vẽ trang trí, tìm điểm mạnh mơn học tạo hình việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn Đề tài bước đầu khảo sát thực trạng việc giáo dục thẩm mỹ qua hoạt động vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo lớn Khóa luận góp phần làm rõ sở lý luận cuả vấn đề giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo, tìm mạnh hoạt động vẽ trang trí việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn Đồng thời tìm hiểu thực trạng việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn qua hoạt động vẽ trang trí Trên sở khóa luận tìm ngun nhân thực trạng, bước đầu đề xuất số biện pháp để mang lại hiệu cao, góp phần tạo nên thơng qua thành công việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn qua hoạt động vẽ trang trí DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (chủ biên) – Trịnh Dân – Nguyễn Thị Hòa – Đinh Văn Vang, Giáo dục học mầm non (tập 1, 2, 3), NXB Đại học Sư phạm – 2004 Lê Đình Bình, Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em ( hoạt động tạo hình), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội – 2008 46 Bộ Giáo dục Đào tạo, Luật giáo dục - 2005 Đỗ Văn Khang, Mỹ học đại cương, NXB Đại học Quốc Gia - 2002 Tạ Phương Thảo, Giáo trình trang trí, NXB Đại học Sư phạm - 2008 Nguyễn Quốc Toản, Giáo trình mỹ thuật, NXB Đại học Sư phạm – 2007 Trần Thị Ngọc Trâm – Lê Thu Hương – Lê Thị Ánh Tuyết (đồng chủ biên), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non (mẫu giáo lớn, – tuổi), NXB Giáo dục Việt Nam – 2010 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) – Nguyễn Thị Như Mai – Đinh Thị Kim Thoa, Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm – 2006 Nguyễn Ánh Tuyết, Giáo dục đẹp cho trẻ thơ , NXB Giáo dục Hà Nội – 1989 10 Thư viện trực tuyến violet 11 Website www.mammon.com 47 ... trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động vẽ trang trí Hầu hết giáo viên nhận thức tầm quan trọng hoạt động vẽ trang trí việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn. .. đề giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo, tìm mạnh hoạt động vẽ trang trí việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn Đồng thời tìm hiểu thực trạng việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn qua hoạt. .. tìm, giáo viên lo ngại khơng an tồn với trẻ 2.2.3 Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) qua hoạt động vẽ trang trí 24 2.2.3.1 Đặc điểm hoạt động vẽ vẽ trang trí trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi)

Ngày đăng: 28/03/2018, 13:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỞ ĐẦU 1

  • 1. Lí do chọn đề tài 1

  • 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài 3

  • 3. Mục đích nghiên cứu 4

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4

  • 6. Phương pháp nghiên cứu 5

  • 7. Cấu trúc khóa luận 5

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 6

  • 1.1. Đặc điểm tâm lí của trẻ mẫu giáo lớn 6

  • 1.1.1. Sử dụng một cách thành thạo tiếng mẹ đẻ trong sinh hoạt hàng ngày 6

  • 1.1.2. Sự xác định ý thức bản ngã và tính chủ định trong hoạt động tâm lý 7

  • 1.1.3. Xuất hiện kiểu tư duy trực quan hình tượng mới – tư duy trực quan sơ đồ và những yếu tố của kiểu tư duy logic 7

  • 1.2. Một số vấn đề về Giáo dục thẩm mỹ - Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn 8

  • 1.2.1. Khái niệm Giáo dục Thẩm mỹ 8

  • 1.2.2. Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 10

  • CHƯƠNG 2: GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN (5 – 6 TUỔI) QUA HOẠT ĐỘNG VẼ TRANG TRÍ 19

  • 2.1. Một số vấn đề về hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan