PHÁT HUY VAI TRÒ của đội NGŨ TRÍ THỨC TỈNH sóc TRĂNG TRONG THỜI kỳ CÔNG NGHIỆP hóa – HIỆN đại hóa (GIAI đoạn 2005 2015)

112 269 1
PHÁT HUY VAI TRÒ của đội NGŨ TRÍ THỨC TỈNH sóc TRĂNG TRONG THỜI kỳ CÔNG NGHIỆP hóa – HIỆN đại hóa (GIAI đoạn 2005   2015)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TỈNH SĨC TRĂNG TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA (GIAI ĐOẠN 2005 - 2015) Chuyên ngành: Sư phạm Giáo dục công dân Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.S Đặng Thị Kim Oanh Lưu Thị Ngọc Bích Lớp: SP GDCD K34 MSSV: 6086443 CẦN THƠ, 12/2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài……………………………………………………Trang Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu………………………………….Trang Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………… Trang Phương pháp nghiên cứu………………………………………… Trang Kết cấu luận văn…………………………………………… Trang NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÍ THỨC VÀ PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác –Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam trí thức vai trò đội ngũ trí thức 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác –Lênin trí thức vai trò đội ngũ trí thức Trang 1.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh trí thức vai trò đội ngũ trí thức .Trang 11 1.1.3 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam trí thức vai trò đội ngũ trí thức Trang 16 1.2 Vai trò đội ngũ trí thức thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước 1.2.1 Khái quát số vấn đề cơng nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam yêu cầu đặt cho đội ngũ trí thức Trang 25 1.2.2 Đội ngũ trí thức Việt Nam lực lượng cho việc thực nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước……………… .Trang 33 Chương THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TỈNH SĨC TRĂNG TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA (GIAI ĐOẠN 2005-2015) 2.1 Đặc điểm đội ngũ trí thức Sóc Trăng 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa- xã hội tỉnh Sóc Trăng Trang 41 2.2 Vai trò đội ngũ trí thức Sóc Trăng Trang 43 2.3 Đặc điểm đội ngũ trí thức Sóc Trăng thời kỳ cơng nghiệp hóa –hiện đại hóa (giai đoạn 2005 -2010) Trang 46 2.2 Những mặt tích cực hạn chế việc phát huy vai trò đội ngũ trí thức tỉnh Sóc Trăng ( giai đoạn 2005-2015) 2.2.1 Về số lượng chất lượng Trang 47 2.2.2 Về cấu, phân bố, sử dụng đãi ngộ trí thức tỉnh Sóc Trăng Trang 74 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TỈNH SĨC TRĂNG TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HÓA (GIAI ĐOẠN 20102015) 3.1 Phương hướng nhằm phát huy vai trò đội ngũ trí thức tỉnh Sóc Trăng thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa 3.1.1 Về nhận thức Trang 78 3.1.2 Về hoạt động Trang 80 3.2 Giải pháp chủ yếu để đội ngũ trí thức tỉnh Sóc Trăng tiếp tục phát huy tốt vai trò q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa 3.2.1 Phát huy vai trò đội ngũ trí thức phải gắn liền với việc đổi có hiệu nghiệp giáo dục đào tạo sử dụng có hiệu đội ngũ trí thức tỉnh Sóc Trăng Đồng thời, tăng cường đầu tư ngân sách cho nghiên cứu khoa học công nghệ, giáo dục sách đãi ngộ xứng đáng người trí thức tỉnh Sóc Trăng Trang 83 3.2.1 Đổi nhận thức xã hội vai trò, vị trí trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa Đồng thời, tăng cường lãnh đạo Đảng đạo quyền cấp trí thức Sóc Trăng .Trang 96 3.2.3 Đẩy mạnh phát triển kinh tế, thực cơng cơng nghiệp hóa tỉnh Sóc Trăng .Trang 100 3.2.4 Nâng cao hiệu hoạt động sách thu hút nhân tài, đào tạo nhân lực trình độ cao, tạo lập sách thu hút trí thức sở hoạt động…………………………………………………… .Trang 102 KẾT LUẬN Trang 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam (tháng năm 2006) tổng kết toàn diện 20 năm đổi đất nước (1986-2006) khẳng định đường lối tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Khi đất nước ta bước vào giai đoạn – thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, vai trò lao động sáng tạo đội ngũ trí thức ngày xã hội ghi nhận khơng phạm vi tồn quốc mà địa phương Đội ngũ trí thức không ngừng tăng lên số lượng chất lượng, khơng góp phần phát triển kinh tế xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng mà đại biểu cho trí tuệ dân tộc, họ tham gia trực tiếp chủ yếu vào nâng cao dân trí, lực lượng nòng cốt nghiên cứu triển khai ứng dụng khoa học, kỹ thuật công nghệ, tạo động lực thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa phát triển Đồng sơng Cửu Long vùng kinh tế trọng điểm nước lại vùng có trình độ dân trí thấp mà đặc biệt tỉnh Sóc Trăng Mặc dù tỉnh có tiềm to lớn đất đai, nguồn lợi tự nhiên, đồng thời mảnh đất có truyền thống u nước cách mạng Những năm qua, Đảng nhân dân địa phương, có lực lượng trí thức, phát huy sức mạnh khắc phục khó khăn để bước lên hòa nhập với phá triển đất nước Tuy nhiên, bên cạnh trí thức tỉnh Sóc Trăng yếu nhiều mặt, bên cạnh ưu điểm, bộc lộ tồn hạn chế như: số lượng ít, chất lượng đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa ; cấu thiếu đồng bộ; phân bố không đồng ngành địa phương Vì vậy, phát huy vai trò đội ngũ trí thức Sóc Trăng thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa vấn đề cấp bách Việc nghiên cứu vai trò tính tích cực đội ngũ trí thức Sóc Trăng vấn đề khó khăn, thời gian tiếp cận thực tế có hạn Hơn nữa, chưa có tài liệu tỉnh bàn vấn đề cách có hệ thống Nhưng với mong muốn góp chút hiểu biết hạn chế vào việc phát huy vai trò tính tích cực trí thức Sóc Trăng tác giả chọn đề tài: “ Phát huy vai trò đội ngũ trí thức tỉnh Sóc Trăng thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa ( giai đoạn 2005 -2015)” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng đội ngũ trí thức Sóc Trăng Từ đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm tiếp tục phát huy vai trò đội ngũ trí thức tỉnh Sóc Trăng ngày vững mạnh để thực tốt mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” (giai đoạn 2005-2015) Nhiệm vụ nghiên cứu: Một là, trình bày quan điểm chủ nghĩa Mác -Lênin , tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam trí thức vai trò cuả đội ngũ trí thức; vai trò đội ngũ trí thức q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Hai là, trình bày thực trạng đội ngũ trí thức tỉnh Sóc Trăng thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa (giai đoạn 2005 – 2010) Ba là, từ thực trạng nêu đề xuất phương hướng giải pháp để phát huy vai trò đội ngũ trí thức tỉnh Sóc Trăng thời kỳ cơng nghiệp hóa – hiên đại hóa (giai đoạn 2010 – 2015) Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : làm rõ vấn đề phát huy vai trò đội ngũ trí thức tỉnh Sóc Trăng thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa (giai đoạn 2005 -2010) Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: tỉnh Sóc Trăng Phạm vi thời gian: giai đoạn 2005 – 2015 Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Để thực đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin có chủ nghĩa xã hội khoa học, đặc biệt phương pháp: phân tích tổng hợp, lơgíc lịch sử, gắn lý luận với thực tiễn để thực nhiệm vụ đề tài Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu gồm chương tiết NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÍ THỨC VÀ PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ĐẠI HĨA 1.1 Quan điềm chủ nghĩa Mác –Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản trí thức vai trò đội ngũ trí thức 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác –Lênin trí thức vai trò đội ngũ trí thức Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tầng lớp trí thức đại biểu cho trí tuệ dân tộc Trong phong trào đấu tranh giai cấp công nhân nhân dân lao động trí thức tiến nhà lý luận giai cấp vô sản góp phần thức tỉnh quần chúng nhân dân giác ngộ lý tưởng cách mạng Trong xây dựng xã hội – xã hội xã hội chủ nghĩa trí thức tham gia trực tiếp chủ yếu vào nâng cao dân trí Và quan trọng trí thức tham gia vào việc phát triển lực lượng sản xuất khoa học công nghệ Do V.I.Lênin nói “khơng có đạo chun gia am hiểu lĩnh vực khoa học kỹ thuật có kinh nghiệm, khơng thể chuyển lên xã hội chủ nghĩa chủ nghĩa xã hội đòi hỏi bước tiến có ý thức có tính chất quần chúng để tìm xuất lao động cao xuất lao động chủ nghĩa tư sở kết mà chủ nghĩa tư đạt được”[47,tr.217] Trí thức khơng có hệ tư tưởng riêng, chủ yếu khơng có phương thức sản xuất riêng điạ vị kinh tế xã hôị độc lập Trong tất chế độ xã hội trí thức phục vụ cho giai cấp thống trị, chịu ảnh hưởng tư tưởng giai cấp thống trị Theo V.I.Lênin “Trí thức khơng hợp thành giai cấp độc lập kinh tế” mà tầng lớp xã hội xuất thần từ nhiều giai cấp Theo V.I.Lênin “Trí thức gọi trí thức phản ánh thể phát triển lợi ích giai cấp nhóm phản trị tồn xã hội cách có ý thức cả, kiên cả, xác cả” [44,tr 416] Như vậy, hiểu trí thức khơng phải giai cấp mà tầng lớp đặc biệt xã hội Từ vị trí phân cơng lao động xã hội, trí thức khơng có quan hệ riêng với tư liệu sản xuất – dấu hệu quan trọng để phân biệt giai cấp, khơng đại biểu cho phương thức sản xuất cả, khơng có hệ tư tưởng độc lập Cho nên trí thức phải ln gắn bó với tầng lớp định Tầng lớp trí thức tự giác hay không tự giác phục vụ cho chế độ giai cấp thống trị Quá trình đấu tranh giai cấp tác động nhiều mặt lợi ích làm cho tầng lớp trí thức phân hóa thành phận khác Những phận khác ngã theo lực lượng hay lực lượng khác, giai cấp hay giai cấp khác Tình giai cấp tầng lớp trí thức phụ thuộc vào giai cấp mà phục vụ, giai cấp sinh truyền sức mạnh cho V.I.Lênin ln phê phán coi trí thức “siêu giai cấp” hay đứng giai cấp Người nói “Nếu khơng nhập với giai cấp giới trí thức chì số không mà thôi” [43,tr.552] Như vậy, phân tích luận điểm khái niệm trí thức nước ta, cần phải vận dụng định nghĩa V.I.Lênin giai cấp, để tiếp cận đắn phạm trù trí thức V.I.Lênin “gọi giai cấp, tập đoàn to lớn gồm người khác địa vị họ hệ thống sản xuất xã hội định lịch sử, khác quan hệ họ tư liệu sản xuất,mà họ hưởng” [49,tr.17-18] Tầng lớp trí thức khác với người lao động chân tay trước hết chỗ phân cơng lao động xã hội quy định Sự phân công lao động xã hội quy định hình thành phát triển tầng lớp trí thức Vì trí thức khơng phạm trù xã hội mà phạm trù lịch sử Trên sở phân công lao động (phân công lao động vật chất, phân công lao động tinh thần) làm cho phân công lao động lĩnh vực hoạt động sản xuất tinh thần tăng cường, suất lao động ngày cao hơn, lực lượng sản xuất ngày phát triển, mở rộng việc trao đổi Như vậy, trí thức kết sản phẩm trình phân cơng lao động vật chất tinh thần tức phân chia lao động trí óc lao động chân tay Sự phân công lao động Mác – Ăngghen rõ dẫn tới phạm vi hoạt động “độc chuyên” người xã hội người phải nhận thấy khơng thể được” [7,tr.43] Như vậy, trí thức nói riêng hay tầng lớp trí thức nói chung phân cơng lao động xã hội vị trí người hoạt động lĩnh vực “lao động tinh thần” khác với đại đa số quần chúng nhân dân lao động chân tay lĩnh vực “sản xuất vật chất” Chính xuất phát từ vị trí phân công lao động xã hội quy định mà chức lao động xã hội quy định trí thức khác với người lao động chân tay Do đòi hỏi người trí thức phải có trình độ học vấn chun mơn cao thực chức vai trò họ phân công lao động xã hội V.I.Lênin định nghĩa trí thức: “Trí thức bao hàm khơng nhà trước tác mà thơi, mà bao hàm tất người có học thức, đại biểu nghề tự nói chung, đại biểu người lao động trí óc [46, tr.372] Quan niệm V.I.Lênin người trí thức rõ ràng: “Người trí thức đấu tranh, cách dùng thực lực theo lối hay lối khác, mà cách dùng lý lẽ Vũ khí họ hiểu biết cá nhân họ, lực cá nhân họ, lòng tin cá nhân họ Họ nhờ vào phẩm chất cá nhân họ, đóng vai trò Vì vậy, họ, quyền hồn tồn tự biểu chất cá nhân điều kiện để công tác kết Với tư cách phận toàn thể, họ phục tùng tồn thể cách miễn cưỡng, phục tùng bắt buộc, khơng phải tự nguyện Họ thừa nhận kỷ luật cần thiết quần chúng, nhân vật lựa chọn Dĩ nhiên họ xếp vào hàng ngũ nhân vật lựa chọn ” [46,tr.373] Trong chế độ tư hữu, đại đa số trí thức người lao động bị áp bức, bóc lột Khi lãnh đạo giai cấp cơng nhân, trí thức trở thành người làm chủ xã hội đóng góp to lớn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Do dó, nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội phải gắn chặt nông 10 Việc liên quan trực tiếp đến ngun nhân tỉnh, số lượng trí thức q thiếu Thiếu người làm việc buộc phải giao nhiệm vụ khơng phù hợp, sau phải đào tạo lại, đào tạo thêm phải tự mò để làm quen với cơng việc Xét theo nhóm ngành, ngành kỹ thuật, ngành chun mơn cao ngành có số lượng thường bố trí sử dụng lĩnh vực đào tạo Còn ngành phổ biến, số lượng nhiều khả bố trí khơng phù hợp ngành nghề đào tạo cao Trong đó, trước hết phải kể đến ngành nông nghiệp, y tế, giáo dục có tỉ lệ cao Để đáp ứng đòi hỏi phát triển kinh tế - xã hội tỉnh cần quan tâm mức đến xây dựng kế hoạch sử dụng cán bộ, nâng cao chất lượng cán Sử dụng có hiệu đội ngũ trí thức phải biện pháp tổng hợp đồng theo qui trình thống liên hồn là: đào tạo - tuyển dụng - sử dụng - đãi ngộ - đào tạo lại Hiện thực quan điểm Đảng luật pháp Nhà nước tạo nguồn sử dụng nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước phải bảo đảm tiêu chuẩn định theo ngạch cơng thức; q trình sử dụng phải bước chuẩn hố kiến thức, trình độ hiểu biết, trình độ chun mơn nghiệp vụ Để sử dụng tốt đội ngũ trí thức Sóc Trăng nghiệp đổi cần quán triệt tinh thần đồng thời cần phải tạo môi trường điều kiện cần thiết để họ làm việc có hiệu Hoạt động khoa học trí thức hoạt động trí tuệ phức tạp Do cần có môi trường, điều kiện làm việc thật thuận lợi để họ phát huy tốt vai trò, chức đáp ứng nhiệm vụ chun mơn giao Đúng Các Mác nói: “Cần đem lại cho người không gian xã hội cần thiết cho biểu lộ bản chất mình” Khơng gian xã hội trí thức mơi trường khoa học Môi trường khái niệm rộng, bao gồm nhiều yếu tố, nhiều phận cấu thành nhằm kích thích tinh thần khoa học, thái độ, ý thức trách nhiệm khoa học người trí thức Mơi trường khoa học điều kiện cần thiết để trí thức làm nhiệm vụ có hiệu trước hết trí thức quan tâm, động viên mức kịp thời Đảng Nhà nước Sau nữa, cấp, ngành, đơn vị chủ quản tạo 98 điều kiện thuận lợi vật chất lẫn tinh thần để trí thức yên tâm, tin tưởng, phấn đấu, cống hiến cho lý tưởng xã hội chủ nghĩa nghiệp khoa học Thiếu nó, người trí thức yên tâm làm việc mặt tâm lý, ảnh hưởng trực tiếp đến cảm hứng sáng tạo Các tổ chức Đảng, quan nhà nước trân trọng lắng nghe ý kiến trí thức, tạo chế tổ chức thích hợp để trí thức đóng góp vào việc hồn thiện đường lối chủ trương, sách phát vấn đề kinh tế - xã hội thẩm định mặt khoa học đề án, cơng trình lớn địa phương Đối với số vấn đề cần thiết, trí thức nêu ra, đồng chí lãnh đạo tổ chức gặp gỡ, đối thoại chân thành cởi mở với thái độ tin cậy thật lắng nghe Qua đó, mà giải đắn kịp thời vụ việc Ngoài ra, tỉnh cần mạnh dạn xếp, bố trí hợp lý đội ngũ cán khoa học vào ngành kinh tế mạnh tỉnh, sở nghiên cứu, triển khai thực nghiệm Quá trình vừa sử dụng vừa bồi dưỡng để phát huy khai thác sở trường chuyên môn đội ngũ trí thức vào thực tiễn, tạo hiệu cao cho lao động khoa học đội ngũ Ngồi việc quan tâm tạo điều kiện để trí thức làm việc phải xây dựng mơi trường phát triển nhân tài, đào tạo nguồn nhân lực cao cho Sóc Trăng vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - đại hoá Đối với nhân tài cần ý để bồi dưỡng đãi ngộ xứng đáng Song song với vấn đề phải tích cực thu hút sứ dụng tốt cán khoa học kỹ thuật tốt nghiệp trường đại học Sau phải tìm cách khuyến khích cán chun gia giỏi viện ngồi nước (kể trí thức giỏi nghỉ hưu) tỉnh tham gia làm việc làm cố vấn làm cộng tác viên cho chương trình, dự án nghiên cứu triển khai chuyển giao cơng nghệ để góp phần phát triển kinh tế xã hội tỉnh Chính sách thu hút chất xám phải cụ thể đủ sức hấp dẫn để trí thức người có tay nghề giỏi đến làm việc gắn bó lâu dài với địa phương Sóc Trăng (Nhất lĩnh vực có nhu cầu số lượng đòi hỏi chất lượng cao, tay nghề tinh xảo, khó đào tạo) Ưu tiên với sinh viên Sóc Trăng học trường cao đẳng, đại học tỉnh mà nhu cầu nhân lực cần kể với trí thức người Sóc Trăng cơng tác nơi khác Trước hết sách bao cấp nhà Chúng ta nên quan niệm nhà điều 99 kiện để trí thức làm việc có chất lượng trí thức tài năng, người có vai trò trụ cột đào tạo nghiên cứu khơng áp dụng chế độ hưu cán bộ, công chức diện đại trà họ khỏe mạnh có nhu cầu làm việc Chú ý đến mơi trường khoa học trí thức phải mở rộng quan hệ hợp tác, giao lưu khoa học, giáo dục đào tạo tỉnh nhà với tỉnh đồng sông Cửu Long, với nước nước Từ đó, tạo điều kiện cho trí thức Sóc Trăng học hỏi kinh nghiệm, liên kết khoa học, bước trưởng thành, phát huy tốt vai trò cơng đổi tỉnh nhà 3.2.2 Đổi nhận thức xã hội vai trò, vị trí trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng thời, tăng cường lãnh đạo Đảng đạo quyền cấp trí thức Sóc Trăng Cho đến nhiều ý thức khác vị trí, vai trò đội ngũ trí thức chí người trí thức chưa ý thức đầy đủ Một tồn xã hội chưa nhận thức vai trò, vị trí đội ngũ trí thức việc đầu tư phát triển đội ngũ trí thức khơng thể tương xứng Đặc biệt, đội ngũ trí thức khơng nhận thức mục tiêu, lý tưởng, ý thức trị, chất cách mạng khó vượt qua thử thách thởi mở cửa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Và khó có đủ lĩnh để đấu tranh chống “diễn biến hòa bình” chủ nghĩa Đế quốc lực thù địch Ngược lại, toàn xã hội quan trọng đội ngũ trí thức lợi ích thân mình, lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc, vị trí, vai trò tính tích cực trị xã hội, ý thức dân tộc, lòng tự hào dân tộc nâng lên Khi đó, xã hội hình thành sức mạnh tổng hợp hướng vào mục tiêu xây dựng đội ngũ trí thức Để đội ngũ trí thức hòan thành nhiệm vụ cần thiết phải thực giải pháp sau: Tiếp tục đổi mới, nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức thời kỳ Đồng thời tổ chức đợt sinh hoạt trị sâu rộng tất ngành, cấp để toàn Đảng, tồn dân qn triệt sâu sắc vị trí, vai trò đội ngũ trí thức giai đoạn 100 Đổi cơng tác giáo dục trị, tư tưởng đội ngũ trí thức, quan tâm giáo dục pháp luật, giáo dục lòng yêu nước, chủ nghĩa xã hội, ý thức chủ động chiến thắng cạnh tranh, hội nhập quốc tế, tinh thần làm chủ, xây dựng tập thể, giữ gìn phát huy tốt truyền thống tốt đẹp dân tộc làm cho đội ngũ trí thức đầu việc thực đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, đấu tranh làm thất bại âm mưu “Diễn biến hòa bình” lực thù địch Cần nghiên cứu, đề xuất sách ưu đãi để thơng qua nhà văn hóa,, câu lạc bộ, hệ thống truyền thơng đại chúng; hoạt động văn hóa thể thao nhằm xây dựng đời sống văn hóa cho trí thức, chống trào lưu văn hóa đồi trụy, phấn đấu đến nằm 2015 tăng mức hưởng thụ văn hóa Tiến hành có hiệu hoạt động nhân đạo, sống có tình nghĩa, đùm bọc lẫn Để nâng cao nữa, vai trò trí thức Sóc Trăng cơng đơi mới, ngồi biện pháp cần phải tăng cường lãnh đạo Đảng chi đạo quyền cấp đội ngũ Thực tế năm qua, Đảng quyền cấp Sóc Trăng có cố gắng xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ trí thức Nhưng nhìn chung, hệ thống sách cán khoa học - cơng nghệ, tri thức chậm nghiên cứu triển khai Đầu tư cho lao động sáng tạo trí thức thấp, chưa đủ để trí thức tái tạo sức lao động; chưa có sức mạnh nhằm thu hút khuyến khích cán trí thức có trình độ cao Đó nguyên nhân dẫn đến lao động sáng tạo trí thức Sóc Trăng chưa phát huy đầy đủ Cho nên, để phát huy vai trò trí thức Sóc Trăng công đôi má, cần tăng cường lãnh đạo Đảng đạo quyền cấp đội ngũ Đó nhân tố quan trọng cấp bách giai đoạn Sự lãnh đạo Đảng làm cho khoa học công nghệ thực trở thành động lực, góp phần tạo chuyển biến q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hố, đại hố nơng thơn, bảo đảm kinh tế Sóc Trăng phát triển nhanh bền vững Sẽ tạo điều kiện thuận lợi phát huy hết khả đội ngũ trí thức Sóc Trăng để thực có hiệu nhiệm vụ kinh tế xã hội tỉnh 101 Để tăng cường lãnh đạo đạo trí thức Sóc Trăng, trước hết, Đảng cần có chủ trương đường lối sách đắn xây dựng đội ngũ trí thức hoạt động khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo Đồng thời, thường xuyên có kiểm tra việc thực chủ trương, sách ấy, tạo điều kiện cho khoa học – công nghệ trí thức phát triển mạnh mẽ Muốn vậy, Đảng phải nâng cao trình độ kiến thức mặt, đặc biệt kiến thức khoa học công nghệ: Nếu khơng, Đảng khó lãnh đạo cách sát thực lao động khoa học trí thức quan khoa học Ngồi ra, để nâng cao trình độ mình, Đảng phải phát huy trí tuệ đội ngũ trí thức, Liên hiệp hội khoa học, quan lý luận quan tham mưu Trước mắt Đảng cần lãnh đạo để hoàn chỉnh chế hệ thống tổ chức phương hướng nội dung hoạt động khoa học tổ chức Thành lập Hội đồng khoa học - công nghệ tỉnh hội đồng chuyên ngành để phát huy chức tư vấn khoa học cho cấp uỷ Đảng quyền lĩnh vực khoa học chuyên ngành khác Tăng cường lãnh đạo Đảng trí thức Sóc Trăng, cần đổi phong cách lãnh đạo Đảng, đạo quyền cấp hoạt động nghiên cứu khoa học trí thức Tăng cường lãnh đạo khơng phải bao biện can thiệp sâu vào hoạt động chuyên môn mà ngược lại Đảng chủ trương tạo điều kiện để phát huy dân chủ, bảo đảm môi trường tự nghiên cửu, sáng tạo cho trí thức tổ chức khoa học Muốn nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng cần phải nâng cao ý thức phê tự phê bình sinh hoạt Đảng tổ chức đơn vị khoa học Coi qui luật tồn phát triển Đảng Cần trọng công tác phát triển Đảng đội ngũ trí thức cho trí thức trẻ để họ có điều kiện cống hiến tài năng, trí tuệ cho nghiệp đổi Đảng Tăng cường lãnh đạo phải gắn liền với quản lý, đạo quyền trí thức, với hoạt động khoa học Chính quyền quản lý, chì đạo trí thức hoạt động khoa học cụ thể hoá định hướng Đảng Và để cụ thể hố định hướng Đảng, quyền cấp 102 phải nâng cao trình độ trí tuệ theo hướng cập nhật kiến thức khoa học công nghệ Hiện quản lý, đạo quyền trí thức, với hoạt động khoa học Sóc Trăng cần tập trung vào đổi chế quản lý khoa học công nghệ theo hướng khuyến khích áp dụng cơng nghệ mới, tăng cường đầu tư cho đề tài nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ, theo hướng khuyến khích áp dụng công nghệ mới, tăng cường đầu tư cho đề tài nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sản xuất Thực bước việc đấu thầu khốn cơng trình nghiên cứu khoa học chun giao cơng nghệ Khuyên khích nhà khoa học, chuyên gia giỏi viện, trường nước cán khoa học công nghệ nghỉ hưu tham gia làm cố vấn, cộng tác viên cho chương trình, dự án nghiên cứu triển khai chuyển giao công nghệ để góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Quản lý, đạo quyền cần phải tập trung xây dựng, ổn định hệ thống tổ chức hoạt động khoa học, nâng cao lực hiệu quản lý Sở Khoa học công nghệ, Sở Tài nguyên môi trường hoạt động khoa học công nghệ tỉnh Tăng cường hoạt động thông tin khoa học - công nghệ hợp tác quốc tế nước khoa học - công nghệ Hạn chế tối đa tổn thất thiếu hiểu biết chuyển giao công nghệ thiếu trách nhiệm đàm phán Đẩy mạnh phong trào toàn dân phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, tiếp nhận, áp dụng tiến khoa học - công nghệ sản xuất đời sống Từng bước củng cố, nâng cao hiệu hoạt động tăng cường cán giỏi cho Hội đồng khoa học - công nghệ tỉnh Hội đồng chuyên ngành Thành lập Hội đồng thẩm định cơng nghệ đủ trình độ, lực, uy tín lĩnh, hoạt động có chất lượng hiệu Thực tốt nội dung thiết thực tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý quyền hoạt động khoa học công nghệ đội ngũ trí thức Sóc Trăng nhằm tạo mơi trường điều kiện thuận lợi cho tổ chức khoa học đội ngũ hoạt động có hiệu phát huy hết tài sáng tạo 103 3.2.3 Đẩy mạnh phát triển kinh tế, thực công cơng nghiệp hóa tỉnh Sóc Trăng Để trở thành trung tâm động lực phát triển vùng có vị trí xứng đáng kinh tế nước, năm tới, kinh tế tỉnh phải phát triển mạnh tốc độ lẫn chất lượng Phải làm cho GDP tỉnh lên nhanh chiến tỷ trọng đáng kể tổng GDP quốc gia Trong năm 2011-2015 tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 1213%, GDP bình quân đầu người đạt 1.800 USD (giá hành) Thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp –thương mại; dịch vụ nông nghiệp công nghệ cao Cơ cấu GDP đến năm 2015 phải đạt khu vực I, II, III tương ứng 39,60% -25,10% - 35,30% [39,tr.13] Đẩy mạnh cơng cơng nghiệp hóa theo hướng đại cơng nghiệp xương sống kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Công nghiệp thành phố công nghiệp đầu tư chun sâu, cơng nghệ cao, nhiễm, có giá trị gia tăng, có sức cạnh tranh mạnh Do đó, cần phải khả thi phù hợp bước cụ thể Triển khai thực có hiệu Nghị Quyết Đại hội tỉnh Sóc Trăng lần thứ XII nhiệm kỳ 2010 – 2015 theo hướng huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển lĩnh vực kinh tế - xã hội với tốc độ tăng trưởng mức cao giai đoạn 2011 -2015 Trên sở định hướng đó, tiến hành việc bổ sung, hồn chỉnh quy hoạch phát triển cơng nghiệp tỉnh đến năm 2020 Định hướng quy hoạch chế sách dành ưu tiên cho phát triển công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, nông thủy sản, công nghiệp khí phục vụ nơng nghiệp, hóa chất dược phẩm Hình thành khu cơng nghiệp tập trung phát triển công nghiệp theo cụm, theo tuyến, hạn chế dần đến mức chấm dứt tình trạng sản xuất cơng nghiệp phân tán manh mún nhiễm tồn dân cư Phát triển mạnh thương mại, dịch vụ, du lịch Với tiềm đa dạng điều kiện khách quan thuận lợi cho phép thương mại, dịch vụ, du lịch tỉnh phát triển mạnh Là đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế tỉnh phát triển Trong năm tới phải xúc tiến thương mại mở rộng thị trường, hình thành trung tâm thơng tin thương mại, mở rộng quy mô nâng cao chất lượng trung tâm hội chợ triễn lãm, trung tâm thương mại 104 Đẩy mạnh phát triển du lịch, đưa du lịch thật trở thành ngành kinh tế có đóng góp lớn tăng trưởng chung tỉnh Du lịch tỉnh phát triển theo hướng du lịch xanh, du lịch sinh thái, văn minh đại Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư xây dựng khu du lịch đại, quy mô lớn khu vui chơi giải trí tổng hợp, khai thác triệt để tụ điểm du lịch, vườn du lịch quy mô vừa nhỏ theo sắc thái riêng địa phương Xây dựng nông nghiệp công nghệ cao ven thị Do q trình thị hóa, tất yếu diện tích nơng nghiệp thành phố giảm dần Tuy nhiên nông nghiệp ven đô thị giữ vai trò quan trọng, chiếm tỷ trọng đáng kể tăng trưởng Kinh tế hợp tác hợp tác xã nơng nghiệp nâng cao chất lượng hiệu chương trình kết hợp “bốn nhà” nhằm tạo nhiều nhân tố Phát triển mạnh thành phần kinh tế, mở rộng hoạt động đối ngoại, nâng cao khả sẵn sàng hội nhập kinh tế quốc tế Kinh tế tỉnh xây dựng kinh tế “mở” nhằm khai thác tối đa nội lực huy động mạnh mẽ nguồn lực từ bên để phát triển Tăng cường hợp tác nhiểu mặt tỉnh Sóc Trăng với tỉnh khu vực đồng sơng Cửu Long, với thành phố Hồ Chí Minh vùng kinh tế trọng điểm nước Tạo mơi trường thơng thống mời gọi tập đồn kinh tế mạnh ngồi nước đầu tư vào Sóc Trăng, khuyến khích doanh nhân Sóc Trăng đầu tư nước Trong năm tới phấn đấu nâng tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Sóc Trăng lên lần ( nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA): tổng giá trị giải ngân vốn ODA giai đoạn 2006 -2010 796 tỷ đồng, vốn ODA 576 tỷ đồng, vốn đối ứng 220 tỷ đồng; nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi: địa bàn tỉnh có dự án đầu tư 100% vốn nước hoạt động, với vốn đầu tư 12,4 triệu USD) [39,tr.4-5] Phải tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật giao thông đường bộ, đường thủy nội địa, đường biển Đầu tư mở rộng, nâng cấp địa háo kỹ thuật bưu viễn thơng với chất lượng dịch vụ ngày cao, phục vụ kịp thời yêu cầu tỉnh vùng đồng sông Cửu Long Cần đặc biệt 105 quan tâm đến vấn đề môi trường, xem môi trường đô thị tiêu chí phát triển tỉnh Sóc Trăng văn minh, đại bền vững 3.2.4 Nâng cao hiệu hoạt động sách thu-hút nhân tài, đào tạo nhân lực trình độ cao, tạo lập sách thu hút trí thức vê sở hoạt động Để hình thành đội ngũ nhân lực có trình độ cao, tỉnh cần triển khai thực đề án đào tạo thu hút nhân tài vừa Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua Đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, vận động gia đình dòng họ hiếu học Xây dựng quỹ khuyến học, khuyến tài quan, đơn vị nhằm hỗ trợ kịp thời cho em gia đình có hồn cảnh khó khăn học tập phát triển Động viên em học sinh có khiếu phát huy tài Có sách đãi ngộ thoả đáng đơi với trí thức cán khoa học công nghệ, giáo dục tạo, y tế công tác vùng biên giới, vùng sâu, vùng xa, nơi có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Đây vùng khó khăn, thiếu thốn nhiều mặt Chính quyền địa phương phải có trách nhiệm cải thiện, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, tạo điều kiện cho họ vươn lên, phát triển kinh tế xã hội địa phương Vì vậy, tất điều kiện mang tính hệ thống, đồng để xây dựng, phát triển kinh tế xã hội miền núi cơng tác cán có ý nghĩa định, trí thức cán khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, y tế vốn quý Thực chất sách đãi ngộ việc xác định mức phụ cấp sở mặt lương, làm lương riêng cho trí thức cán khoa học cơng nghệ, giáo dục đào tạo,y tế công tác vùng Theo đó, cần quy định điều kiện hỗ trợ vật chất, phương tiện xác định thời hạn làm việc, điều kiện chuyển cán khoa học cộng nghệ, giáo dục, đào tạo, y tế thị xã, thành phố họ hết thời hạn họ có nhu cầu Phát triển nhanh, mạnh trung tâm học tập cộng đồng hình thức tổ chức học tập linh hoạt theo phương thức cần học nấy, phục vụ cho sản xuất đời sống, tạo hội cho người học tập suốt đời 106 Để tạo lập sách thu hút trí thức sở hoạt động trước tiên phải đãi ngộ lương bổng, nên xây dựng bảng lương riêng cho giới khoa học trí thức mức lương đạt trả theo trình độ học vấn theo mức đóng góp Tất nhiên, việc khó lượng hóa khơng có nghĩa khơng thể tiến hành Về chế luân chuyển cán bộ, tứng buộc sinh viên ngành sư phạm ký cam kết công tác ngành trường, khơng thể kiểm sốt Bởi đạt loại giỏi mà phải đối mặt với đồng lương “ba cọc ba đồng”, họ khó phục vụ cho ngành học Chúng ta cần có chế luân chuyển cán bộ, nâng cấp bậc theo thánh tích mức độ đóng góp khoa học cách hợp lí Về chế liên kết, hợp tác Phát triển đa dạng chương trình liên kết, hợp tác Xây dựng phương thức kết nối người có khả nghiên cứu khoa học với đơn vị có nhu cầu ứng dụng; gắn kết tổ chức nghiên cứu triển khai với yêu cầu phát triển thị trường khoa học - công nghệ Nhiều địa phương có chủ trương “trải thảm đỏ” thu hút chất xám, môi trường làm việc không phù hợp, chuyên môn không phát huy nhiêu người nản lòng Sinh viên trường thường phân cơng ngồi bàn giấy, đánh văn bản, thay thâm nhập thực tế thực hành điều học Chính thế, quan tâm đến sở trường, chun mơn người dễ bố trí cơng việc cho phù hợp điều quan trọng Khi thu hút trí thức sở phải nắm rõ nhu cầu cụ thể sở, không nên đưa theo kiểu đại trà, lấy thành tích Về việc sử dụng nhân tài, vùng, khu vực cần có chun gia nhóm hoạch định sách Những người nghiên cứu xem địa phương cần gì, thiếu hụt để đưa biện pháp phù hợp, làm đảm bảo sử dụng có hiệu lực, trình độ trí thức Tóm lại, để thu hút trí thức sở, cần triển khai đồng số vấn đề như: Có sách đãi ngộ hợp lý; đổi phương thức tổ chức nhân sự; xây dựng môi trường làm việc sinh sống thân thiện cho trí thức; có chế ln chuyển cán hợp lý; nghiên cứu, xây dựng chương trình phù hợp để thu hút trí thức sở… 107 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu vai trò đội ngũ trí thức tỉnh Sóc Trăng nhận thấy đội ngũ trí thức Sóc Trăng có vai trò quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, đầu tàu nguồn nhân lực, nhân tố quan trọng góp phần định đến phát triển nhanh chóng bền vững nước ta q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa, bối cảnh giao lưu hội nhập kinh tế quốc tế Trong năm qua, thực đường lối đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, với trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương, đội ngũ trí thức tỉnh Sóc Trăng góp phần nâng cao vị mình, thực xóa đói giảm nghèo, xóa nạn mù chữ, trọng công tác y tế chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, đối tượng sách người nghèo tạo bước chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển thương mại, dịch vụ theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa Bên cạnh thành tựu đạt đội trí thức Sóc Trăng bộc lộ hạn chế trình độ chun mơn kém, tính tổ chức kỹ luật chưa cao, chưa có đầy đủ tác phong công nghiệp, lao động Trong trình hội nhập tồn cầu hóa, tình hình giới khu vực có chuyển biến phức tạp, khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ nhiều nước giới tập trung phát triển thu hút tài có ích cho quốc gia, dân tộc họ Đứng trước vấn đề Đảng Nhà nước ta cần có sách thật phù hợp để thu hút sử dụng nhân tài đất nước đội ngũ trí thức nước nhà nói chung đội ngũ trí thức tỉnh Sóc Trăng nói riêng Mặt khác, thân lực lượng trí thức trí thức Sóc Trăng cần phải khắc phục hạn chế tồn tại, thực tốt chiến lược phát triển trí thức nhân tài đất nước, đồng thời phải nâng cao nhận thức thân đường xây dựng chủ nghĩa xã hội, tiến trình hội nhập bắt nhịp với công xây dựng chủ nghĩa xã hội nâng cao vai trò tiến trình phát triển đất nước 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Nhân dân, số 18515, tháng – 2006 Báo Nhân dân , Cây lúa đồng đất Sóc Trăng, 10/11/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB Chính trị Quốc gia, Há Nội, năm 2007 C Mác-Ph.Ăngghen(1980), Tuyển tập, Tập I, NXB Sự thật, Hà Nội C Mác-Ph.Ăngghen(1981), Tuyển tập, Tập II, NXB Sự thật, Hà Nội C Mác-Ph.Ăngghen(1981), Tuyển tập, Tập VI, NXB Sự thật, Hà Nội C Mác-Ph.Ăngghen(1980), Hệ tư tưởng Đức, Tập VI, NXB Sự thật, Hà Nội Tiến sĩ.Trịnh Quang Cảnh, Phát huy vai trò đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số nước nghiệp cách mạng nước ta , NXB Chính Trị Quốc gia, năm 2005 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2008 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1994 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng, khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1997 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự Thật, Hà Nội, năm 1991 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2004 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2001 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng thời kỳ độ lên CNXH, NXB Sự Thật, Hà Nội, năm 1991 16 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2001 17 Nguyễn Đắc Hưng, Trí thức Việt Nam trước yêu cầu đổi đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2005 109 18 Phan Thanh Khôi, Những học từ quan điểm Lênin trí thức , Tạp chí, NXB Chính Trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1997 19 Phan Thanh Khôi, Động lực trí thức lao động sáng tạo nước ta nay, Luận án PTS Triết học, Hà Nội, năm 1992 20 Đổ Mười, Về cơng nghiệp hóa, đại hóa , NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, năm 1997 21 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1995 22 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1995 23 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 7, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1995 24 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 11, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1996 25 Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Sự Thật, Hà Nội, năm 1986 26 Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Sự Thật, Hà Nội, năm 1984 27 Hồ Chí Minh, Về xây dựng người mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1995 28 Niên giám thống kê tỉnh Sóc Trăng, năm 2010 29 Sở Nội Vụ Sóc Trăng, Báo cáo chất lượng cán bộ, công chức quan hành Nhà nước năm 2010 , năm 2011 30 Sở Nội Vụ Sóc Trăng, Báo cáo chất lượng cán bộ, viên chức đơn vị nghiệp Nhà nước năm 2010 , năm 2011 31 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Sóc Trăng, Báo cáo tổng kết năm học 2008 -2009, nhiệm vụ trọng tâm năm học 2009 -2010 , năm 2009 32 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Sóc Trăng, Báo cáo tổng kết năm học 2009 -20010, nhiệm vụ trọng tâm năm học 20010 -2011 , năm 2010 33 Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Sóc Trăng, Thực trạng giải pháp dạy nghề tỉnh Sóc Trăng , năm 2009 34 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Sóc Trăng, Ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất nơng nghiệp, năm 2011 35 Tỉnh ủy Sóc Trăng, Nghị phát triển nhân lực Sóc Trăng giai đoạn 110 2011 – 20120, năm 2011 36 Tạp chí xây dựng Đảng, Cán nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước chế độ, khâu then chốt công tác xây dựng Đảng 37 Tập san tháng 8, Phát triển nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo theo Nghị đại hội Đảng tỉnh Sóc Trăng lần thứ XII, 31/08/2011 38 Nguyễn Thanh Tuấn, Đặc điểm vai trò đội ngũ trí thức nghiệp đổi đất nước, Luận án PTS triết học, năm 1995 39 Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng, Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm giai đoạn 2005 -2015 tỉnh Sóc Trăng, năm 2011 40 Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng, Kế hoạch dạy nghề năm 2011 tỉnh Sóc Trăng, năm 2011 41 Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng, Kế hoạch thực Quyết định số 911/QĐ-TTg, ngày 17/6/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Đề án đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho Trường Đại học Cao đẳng giai đoạn 2010 -2020 tỉnh Sóc Trăng, năm 2011 42 V.I.Lênin Toàn tập, tập 1, NXB Tiến Bộ, M, năm 1974 43 V.I.Lênin Toàn tập, tập 6, NXB Tiến Bộ, M, năm 1974 44.V.I.Lênin Toàn tập, tập 7, NXB Tiến Bộ, M, năm 1979 45 V.I.Lênin Toàn tập, tập 9, NXB Tiến Bộ, M, năm 1976 46 V.I.Lênin Toàn tập, tập 8, NXB Tiến Bộ, M, năm 1978 47 V.I.Lênin Toàn tập, tập 36, NXB Tiến Bộ, M, năm 1977 48 V.I.Lênin Toàn tập, tập 39, NXB Tiến Bộ, M, năm 1977 49 V.I.Lênin Toàn tập, tập 38, NXB Tiến Bộ, M, năm 1977 50 V.I.Lênin Toàn tập, tập 40, NXB Tiến Bộ, M, năm 1977 51 V.I.Lênin Toàn tập, tập 41, NXB Tiến Bộ, M, năm 1977 52 V.I.Lênin Toàn tập, tập 44, NXB Tiến Bộ, M, năm 1978 53 V.I.Lênin Toàn tập, tập 45, NXB Tiến Bộ, M, năm 1978 54 www.soctrang.gov.vn 55 www.edu.net 56 www.giaoducsuckhoesoctrang.gov.vn 57 www.vietgle.vn 111 58 www.baokinhteht.com.vn 112 ... PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TỈNH SĨC TRĂNG TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA (GIAI ĐOẠN 201 02015) 3.1 Phương hướng nhằm phát huy vai trò đội ngũ trí thức tỉnh Sóc Trăng thời. .. Trang 41 2.2 Vai trò đội ngũ trí thức Sóc Trăng Trang 43 2.3 Đặc điểm đội ngũ trí thức Sóc Trăng thời kỳ cơng nghiệp hóa hiện đại hóa (giai đoạn 2005 -2 010) Trang 46 2.2... Vì vậy, phát huy vai trò đội ngũ trí thức Sóc Trăng thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa vấn đề cấp bách Việc nghiên cứu vai trò tính tích cực đội ngũ trí thức Sóc Trăng vấn đề khó khăn, thời gian

Ngày đăng: 26/03/2018, 00:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan