Thực trạng pháp luật về điều kiện kinh doanh ở việt nam

78 498 7
Thực trạng pháp luật về điều kiện kinh doanh ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ THỊ HIỀN THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH VIỆT NAM Chuyên ngành:Luật kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Yến HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn tới tới cô giáo TS Nguyễn Thị Yến tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn thầy Khoa Sau đại học tồn thể thầy giáo trường Đại học Luật Hà Nội, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè ủng hộ suốt trình học tập thực luận văn Hà Nội, Ngày 30 tháng năm 2014 Học viên Vũ Thị Hiền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực xác Các kết trình bày luận văn tổng hợp sau trình nghiên cứu tác giả chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2014 Tác giả Vũ Thị Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH 1.1 Khái quát điều kiện kinh doanh 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm điều kiện kinh doanh 1.1.2 Sự cần thiết, ý nghĩa điều kiện kinh doanh 1.1.3 Phân loại điều kiện kinh doanh 13 1.2 Khái quát pháp luật điều kiện kinh doanh 15 1.2.1 Khái niệm nội dung pháp luật điều kiện kinh doanh 15 1.2.2 Khái quát hình thành phát triển pháp luật điều kiện kinh doanh Việt Nam 18 1.2.3 Các yếu tố chi phối pháp luật điều kiện kinh doanh 22 Chƣơng 2: NỘI DUNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH 26 2.1 Điều kiện kinh doanh phải xác nhận giấy phép 26 2.1.1 Giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh 26 2.1.1.1 Cơ sở pháp 27 2.1.1.2 Chủ thể có thẩm quyền cấp giấy phép 28 2.1.1.3 Điều kiện cấp phép 30 2.1.2 Chấp thuận khác quan nhà nước có thẩm quyền 39 2.1.3 Chứng hành nghề 40 2.2 Điều kiện kinh doanh phải xác nhận quan, tổ chức có thẩm quyền 45 2.2.1 Ngành nghề kinh doanh phải có xác nhận vốn pháp định 45 2.2.2 Chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp 49 2.3 Điều kiện kinh doanh không cần giấy phép 51 2.3.1 Cơ sở pháp 51 2.3.2 Điều kiện đáp ứng 52 Chƣơng 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH TẠI VIỆT NAM 56 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh 56 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh 59 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật điều kiện kinh doanh 59 3.2.2 Rà soát loại bỏ, chuyển đổi quy định pháp luật điều kiện kinh doanh không phù hợp 63 3.2.3 Kiểm soát việc ban hành quy định điều kiện kinh doanh 65 3.2.4 Công khai hóa, minh bạch hóa quy định điều kiện kinh doanh 67 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong kinh tế thị trường, điều kiện kinh doanh ngày trở thành công cụ quản lý nhà nước quan trọng Nhà nước sử dụng điều kiện kinh doanh để điều tiết, kiểm soát hoạt động kinh doanh, hướng đến bảo vệ lợi ích chung xã hội cộng đồng Kể từ hình thành ghi nhận thức Luật Doanh nghiệp năm 1999, quy định điều kiện kinh doanh có nhiều cải thiện, góp phần hình thành phát triển thể chế kinh tế thị trường, bảo đảm vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực, ngành nghề ảnh hưởng đến trật tự, an toàn xã hội, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo vệ môi trường sức khỏe cộng đồng Cùng với thành đạt được, pháp luật điều kiện kinh doanh nhiều hạn chế thiếu rõ ràng, minh bạch, quy định tản mạn nhiều văn khác nhau; chế kiểm soát, đánh giá việc ban hành, thực thi điều kiện kinh doanh chưa thực thường xuyên có hệ thống Những hạn chế làm giảm ý nghĩa điều kiện kinh doanh quản lý nhà nước, mặt khác, hạn chế quyền tự kinh doanh công dân, nhiều trường hợp gây “bức xúc” doanh nghiệp (DN), người dân Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh nay, việc nghiên cứu, đánh giá nhằm hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh cần thiết ý nghĩa Vì lý trên, tác giả chọn đề tài “Thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh Việt Nam” để làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài điều kiện kinh doanh chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu, kể đến số cơng trình sau: - Luận văn thạc sĩ luật học “Pháp luật giấy phép kinh doanh Việt Namthực trạng giải pháp hoàn thiện” tác giả Trần Phương Minh (2006), trường Đại học Luật Hà Nội, luận văn thạc sĩ luật học “Pháp luật giấy phép điều kiện kinh doanh giai đoạn gia nhập thị trường Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Trần Thị Ngân (2008) Trong cơng trình chủ yếu nghiên cứu hình thức điều kiện kinh doanh phổ biến giấy phép kinh doanh (GPKD), số vấn đề lý luận GPKD; phân tích thực trạng pháp luật thực thi GPKD hành từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật Vấn đề điều kiện kinh doanh không cần cấp phép chưa đề cập nhiều - Một số tài liệu khác, Giấy phép điều kiện kinh doanh Việt Nam: Thực trạng Con đường phía trước (2006) Ban nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ, Báo cáo tổng hợp kết rà soát hệ thống quy định giấy phép kinh doanh: Thực trạng – vấn đề kiến nghị (2007) Tổ công tác thi hành Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư cơng trình khơng sâu vào vấn đề lý luận điều kiện kinh doanh mà đưa đánh giá hệ thống GPKD Việt Nam đề xuất số giải pháp hồn thiện - Ngồi số viết, tạp chí liên quan như: “Cải cách hệ thống giấy phép kinh doanh Việt Nam giai đoạn hậu WTO” Trần Hữu Huỳnh (2007),“Thực trạng giấy phép kinh doanh Việt Nam” Trần Huỳnh Thanh Nghị, tạp chí Nghiên cứu Lập pháp năm 2013 Như vậy, thấy hầu hết cơng trình trước chủ yếu đề cập đến vấn đề GPKD – loại điều kiện kinh doanh Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả nghiên cứu đầy đủ vấn đề lý luận thực trạng quy định pháp luật loại điều kiện kinh doanh theo mức độ can thiệp nhà nước chủ thể kinh doanh Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài giải vấn đề lý luận thực tiễn điều kiện kinh doanh, pháp luật điều điều kiện kinh doanh; qua tìm giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều kiện kinh doanh Để thực mục đích trên, đề tài đặt nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận điều kiện kinh doanh pháp luật điều kiện kinh doanh; - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh qua ưu điểm, tồn hạn chế quy định pháp luật hành; - Nghiên cứu yêu cầu hoàn thiện đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Trong luận văn, tác giả nghiên cứu số vấn đề lý luận thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh (với nội dung sở pháp lý, quan có thẩm quyền, trình tự thủ tục tương ứng với loại điều kiện kinh doanh phân loại luận văn) Tuy nhiên, pháp luật điều kiện kinh doanh vấn đề có phạm vi rộng, quy định rải rác nhiều văn pháp luật khác Mỗi lĩnh vực kinh doanh khác lại có quy định điều kiện kinh doanh riêng Do vậy, tác giả không tham vọng nghiên cứu, rà sốt tồn hệ thống pháp luật điều kiện kinh doanh Trên sở nhận định từ tài liệu rà sốt có hệ thống pháp luật điều kiện kinh doanh trước đây, tác giả có đánh giá, đối chiếu với quy định pháp luật hành để đưa kết luận riêng vấn đề minh chứng qua việc tìm hiểu điều kiện kinh doanh số ngành nghề số lĩnh vực cụ thể như: văn hóa, pháp lý, tài chính, y tế, nơng nghiệp Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài - Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, để nghiên cứu vận động phát triển pháp luật điều kiện kinh doanh; - Phương pháp mơ tả, phân tích, tổng hợp, so sánh: Trong việc trình bày số vấn đề lý luận, quy định pháp luật điều kiện kinh doanh; đánh giá thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh hành, có so sánh với pháp luật số nước có liên quan; so sánh quy định pháp luật thời kỳ - Phương pháp diễn giải, quy nạp việc đưa yêu cầu giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện kinh doanh Những điểm luận văn - Hệ thống hóa phân tích vấn đề lý luận điều kiện kinh doanh như: khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa điều kiện kinh doanh; khái niệm nội dung pháp luật điều kiện kinh doanh, yếu tố chi phối pháp luật điều kiện kinh doanh - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh theo hướng làm rõ ưu, hạn chế loại điều kiện kinh doanh thực tiễn thi hành pháp luật điều kiện kinh doanh - Đưa số yêu cầu giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài mục lục, lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận kết cấu thành ba chương: Chương Khái quát điều kiện kinh doanh pháp luật điều kiện kinh doanh Chương Nội dung pháp luật hành điều kiện kinh doanh Chương Yêu cầu giải pháp hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANHPHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH 1.1 Khái quát điều kiện kinh doanh 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm điều kiện kinh doanh Điều kiện kinh doanh vấn đề pháp lý quan trọng mà hầu hết pháp luật quốc gia giới quy định Nội dung điều kiện kinh doanh có ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường kinh doanh phát triển kinh tế xã hội quốc gia * Khái niệm điều kiện kinh doanh Theo từ điển Tiếng Việt, “điều kiện” hiểu cần phải có khác có xảy Nếu hiểu theo nghĩa khác, “điều kiện” điều nêu đòi hỏi trước thực cơng việc [10, tr.22] Như vậy, theo cách hiểu thông thường, điều kiện kinh doanh yêu cầu, đòi hỏi mà chủ thể kinh doanh phải có hay phải thực trước tiến hành hoạt động kinh doanh định sản xuất, phân phối, buôn bán, dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận Theo OECD, điều kiện kinh doanh nói chung tập hợp đa dạng cơng cụ mà Chính phủ sử dụng để đặt yêu cầu công dân DN [20, tr.9] Theo ý kiến PGS.TS Phạm Duy Nghĩa “Điều kiện kinh doanh can thiệp quan hành vào quyền tự kinh doanh người dân, thường cụ thể hóa hành vi nhân viên hành có quyền chấp nhận, hạn chế khước từ việc đăng kí tổ chức hoạt động kinh doanh cụ thể” [7, tr.23-24] Trong đó, hành vi hành biểu nhiều dạng thức khác thông qua văn pháp quy ấn định hạn chế cho người kinh doanh, thông qua hành vi cấp phép chấp thuận từ chối quan hành chính, thơng qua hành vi giám sát quan hành việc tuân thủ điều kiện kinh doanh Theo quy định pháp luật hành, khoản Điều Luật DN năm 2005 quy định: “Điều kiện kinh doanh yêu cầu mà DN phải có phải thực kinh doanh ngành, nghề cụ thể, thể giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, chứng hành nghề, chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, yêu cầu vốn pháp định yêu cầu khác” Từ quan điểm khoa học theo quy định pháp luật hiểu điều kiện kinh doanh yêu cầu, đòi hỏi Nhà nước quy định; chủ thể kinh doanh phải đáp ứng yêu cầu tiến hành kinh doanh ngành, nghề cụ thể thể hình thức định * Đặc điểm điều kiện kinh doanh Thứ nhất, điều kiện kinh doanh yêu cầu, đòi hỏi Nhà nước đặt quy định văn quy phạm pháp luật Khi tiến hành hoạt động kinh doanh, nhiều loại điều kiện đặt DN mức độ khác phụ thuộc vào quy mơ, tính chất hoạt động kinh doanh Trong đó, có điều kiện đặt nhu cầu kinh doanh DN, xuất phát từ ý chí chủ sở hữu DN Các điều kiện thường phụ thuộc vào ý tưởng, kế hoạch kinh doanh DN (ví dụ: sở vật chất đại, đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp ) Có điều kiện kinh doanh đặt yếu tố khác chế thị trường, đối tác kinh doanh hay đối thủ cạnh tranh DN Các điều kiện ghi nhận hợp đồng kinh doanh, văn thỏa thuận với đối tác DN Các điều kiện có đáp ứng hay khơng mức độ phụ thuộc vào ý chí chủ quan DN Khác với điều kiện trên, có điều kiện bắt buộc DN phải đáp ứng tiến hành hoạt động kinh doanh cụ thể mà khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan DN Nhà nước chủ thể có thẩm quyền đặt 60 Thứ hai, sửa đổi, bổ sung quy định điều kiện kinh doanh cụ thể Việc sửa đổi bổ sung điều kiện kinh doanh cụ thể cần tập trung vào nội dung sau: Một là, khắc phục chưa thống nội dung luật, pháp lệnh, NĐ thông tư, định điều kiện kinh doanh ngành, nghề cụ thể; đặc biệt, hạn chế tình trạng văn hướng dẫn thêm nhiều điều kiện, thủ tục khơng có văn gốc Để khắc phục tình trạng này, quan có thẩm quyền cần kịp thời rà soát ban hành văn sửa đổi bổ sung sau: văn có hiệu lực cấp có mâu thuẫn với văn gốc nội dung văn hợp lý, phù hợp với điều kiện hành cần thiết phải sửa đổi văn gốc ngược lại, nội dung khác vô lý, bất cập cần sửa đổi, bổ sung văn hướng dẫn Mặc dù, nguyên tắc có khác văn áp dụng văn có hiệu lực pháp lý cao nhiên thực tế, thực thi pháp luật nói chung pháp luật điều kiện kinh doanh nói riêng hầu hết quan có thẩm quyền áp dụng thơng tư hướng dẫn để giải vụ việc Do vậy, để bảo đảm tính thống pháp luật, bảo đảm áp dụng quy định pháp luật, cần thiết phải sửa đổi thống quy định nêu Hai là, cụ thể hóa, hợp lý hóa điều kiện hay tiêu chí để cấp phép không cấp phép tất điều kiện kinh doanh, đảm bảo điều kiện hay tiêu chí lượng hóa được, giải thích áp dụng cách thống thuật ngữ “phù hợp”, “đủ”, “đạt tiêu chuẩn”, “bảo đảm”, “hợp lệ” Sửa đổi, bổ sung với điều kiện chưa hợp lý, vượt mục đích bảo vệ lợi ích chung xã hội Đối với số hình thức kinh doanh cụ thể cần lưu ý số nội dung sau: (i) Đối với chứng hành nghề: cần quy định chặt chẽ tiêu chí nghiệp vụ, đặc biệt quy định liên quan đến việc tổ chức, đào tạo cấp chứng chỉ; 61 phân biệt quy định hợp lý tiêu chí xác định trình độ chun mơn, nghiệp vụ nhằm hạn chế quy định đặt mang tính hình thức (ii) Đối với quy định vốn pháp định: cần ban hành văn quy phạm pháp luật xác định quan nhà nước tổ chức có thẩm quyền xác nhận vốn pháp định, quản lý, giám sát mức vốn DN; quy định trình tự, thủ tục xác nhận vốn Nói cách khác, cần xây dựng chế kiểm soát vốn pháp định trước, sau thành lập, hoạt động DN kinh doanh, ngành nghề có điều kiện Văn giải tình trạng quy định vốn pháp định nhiều khó thực thi hay áp dụng không hiệu nay; Cần nghiên cứu, rà soát quy định ngành, nghề kinh doanh yêu cầu phải có vốn pháp định đặc biệt mức vốn điều kiện kèm theo Ngoài ra, cần quy định vốn pháp định, Nhà nước cần phải tiếp thu ý kiến phản biện xã hội để đảm bảo quy định vốn pháp định thực khoa học phát huy hiệu thực tiễn Điều khắc phục tình trạng quy định vốn pháp định tràn lan không cần thiết Mặt khác, DN lo đối phó cho xong quy định đó, quan chức lại lơ công tác hậu kiểm, làm giảm tính hiệu pháp luật, đồng thời ảnh hưởng đến phát huy nội lực nhân dân (iii) Đối với chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp: nay, nhiều ngành nghề có quy định phải có bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp Tuy nhiên, nhiều chủ thể kinh doanh lại rơi vào tình trạng vi phạm pháp luật “bất khả kháng” khơng có cơng ty bảo hiểm bán bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho mình, ví dụ: bảo hiểm cơng chứng viên, luật sư… Do vậy, cần có đánh giá chế thích hợp để khắc phục tình trạng Ngoài ra, số ngành nghề kinh doanh, việc bắt buộc có bảo hiểm tránh nhiệm nghề nghiệp cần thiết, không quy định theo hướng tùy nghi nay, dẫn đến thực tế, không nhiều chủ thể kinh doanh thực hiện, đơn cử bảo hiểm nghề nghiệp nghề y 62 Thứ ba, sửa đổi, bổ sung quy định hồ sơ, trình tự, thủ tục: cần cụ thể hóa số lượng, chuẩn hóa hình thức nội dung giấy tờ hợp thành hồ sơ xin phép; xác định rõ hình thức nội dung khái niệm “hồ sơ hợp lệ”; bãi bỏ giảm tới mức tối đa yêu cầu “xác nhận”, “chứng nhận”, “chấp thuận”, “đồng ý”, “cho ý kiến văn bản” giấy tờ hồ sơ xin phép Trường hợp thật cần thiết, phải quy định rõ nội dung hay việc cần xác nhận, chấp thuận, cho ý kiến Về trình tự thủ tục cấp phép cần minh bạch hóa quy định theo hướng: Rút ngắn thời hạn cấp phép, xác định quán thời hạn cấp phép tính từ ngày nhận hồ sơ; xác định cụ thể thời hạn yêu cầu bổ sung, sửa đổi hồ sơ yêu cầu lần việc sửa đổi bổ sung hồ sơ; q hạn mà khơng có u cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ coi phù hợp theo quy định pháp luật; trường hợp nhiều quan tham gia việc thẩm định cấp giấy phép, phải quy định rõ nội dung hình thức thẩm định quan, thời gian điều kiện thẩm định; đồng thời, khẳng định rõ trách nhiệm quan để thời hạn thẩm định Thứ tư, sửa đổi quy định hành GPKD (giấy phép thành lập hoạt động) đồng thời GPKD để bảo đảm tách bạch trách nhiệm quản lý quan (cơ quan chuyên ngành quan đăng ký kinh doanh) Đồng thời, sửa đổi quy định phải có chứng hành nghề vốn pháp định hồ sơ đăng ký kinh doanh nến thành lập DN lĩnh vực ngành nghề kinh doanhđiều kiện, quy định gây nhiều khó khăn cho chủ thể kinh doanh đồng thời lại mang tính hình thức cơng tác quản lý quan đăng ký kinh doanh Các điều kiện cần đáp ứng chủ thể kinh doanh xin cấp phép kinh doanh Trên giới, nhiều nước phân biệt rõ hai loại chế kiểm sốt thủ tục hình thành DN là: chế đăng ký (registration), theo đó, Nhà nước yêu cầu nhà đầu tư phải cung cấp thông tin cụ thể để họ phép hoạt động kinh doanh chế cấp phép (License) nhằm kiểm tra 63 đáp ứng nhà đầu tư điều kiện thực tế mà có độ khó tính cụ thể nhiều quy định pháp luật tác động đến thành lập DN [32] Hiện nay, Luật DN tiến hành sửa đổi, nhiều chuyên gia đề xuất theo hướng không quy định chứng hành nghề văn xác nhận vốn pháp định hồ sơ đăng ký DN 3.2.2 Rà soát loại bỏ, chuyển đổi quy định pháp luật điều kiện kinh doanh không phù hợp Thứ nhất, rà soát quy định điều kiện kinh doanh hành Từ Luật DN 1999 ban hành có hiệu lực, có nhiều đợt rà soát quy định điều kiện kinh doanh Kết đợt rà soát bãi bỏ hàng trăm giấy phép, điều kiện kinh doanh không hợp lý, trái thẩm quyền ban hành Tiếp tục kế thừa tinh thần nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng quy định điều kiện kinh doanh khoản Điều Luật DN năm 2005 quy định “Chính phủ định kỳ rà sốt, đánh giá lại tồn phần điều kiện kinh doanh; bãi bỏ kiến nghị bãi bỏ điều kiện khơng phù hợp; sửa đổi kiến nghị sửa đổi điều kiện bất hợp lý; ban hành kiến nghị ban hành điều kiện kinh doanh theo yêu cầu quản lý nhà nước” Ngồi quy định trên, khơng có quy định hay văn khác hướng dẫn việc rà sốt Tuy nhiên, thấy quy định không rõ ràng chỗ thời gian coi định kỳ rà soát (hàng năm hay nửa năm), quan đầu mối cơng tác rà sốt kết rà sốt Chính vậy, đợt rà sốt trước gặp phải số hạn chế như: (i) Chưa có phối hợp Bộ, ngành q trình rà sốt, có lĩnh vực chưa phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước; (ii) Chưa thực cách thường xuyên có hệ thống, chưa xây dựng chế cập nhật sau rà sốt [3, tr.3] Trong đó, với biến động nhanh chóng kinh tế, nhiều văn quy phạm pháp luật ngành, nghề kinh doanhđiều kiện sửa đổi, bổ sung bãi bỏ; nhiều ngành, nghề kinh doanh có 64 điều kiện ban hành Do vậy, cần thiết phải có văn quy định, hướng dẫn cụ thể cơng tác rà sốt quy định điều kiện kinh doanh, đồng thời có hướng dẫn thống việc rà soát để bảo đảm xác định xác, khơng bỏ sót quy định nghành nghề kinh doanhđiều kiện điều kiện kinh doanh Q trình rà sốt khơng đơn mặt thống kê mà phải đánh giá, làm rõ quy định điều kiện kinh doanh hành, quy định ban hành trái thẩm quyền, quy định chưa hợp lý, chưa rõ ràng hay khơng phù hợp với điều kiện để có hướng đề xuất sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏ kịp thời, tạo hệ thống quy định pháp luật rõ ràng, minh bạch Thứ hai, bãi bỏ điều kiện kinh doanh khơng có sở pháp lý Từ thực trạng quy định pháp luật hành cho thấy nhiều quy định điều kiện kinh doanh khơng có sở pháp lý quy định văn pháp luật ban hành không thẩm quyền Thông tư Bộ, định Bộ trưởng Do đó, cần thiết phải bãi bỏ quy định để bảo đảm tính hợp pháp hệ thống pháp luật Tuy nhiên, việc bãi bỏ quy định gây nên “khoảng trống” pháp luật, quy phạm điều chỉnh hoạt động kinh doanh chủ thể kinh doanh ngành nghề Do vậy, xét thấy cần thiết phải có quy định điều kiện kinh doanh để quản lý ngành nghề kinh doanh quy định văn bản, bổ sung vào luật, nghị định định Thủ tướng phủ để bảo đảm tuân thủ quy định Luật DN 2005, bảo đảm ý nghĩa hạn chế việc Bộ, ngành, UBND cấp ban hành quy định điều kiện kinh doanh cách tùy tiện Thứ ba, sở rà soát điều kiện kinh doanh hành tiến tới loại bỏ chuyển đổi điều kiện kinh doanh khơng phù hợp Cùng với phát triển kinh tế xã hội hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều quy định pháp luật điều kiện kinh doanh khơng phù hợp với tình hình tại, không bảo đảm mục tiêu quản lý đề Do vậy, cần thiết phải rà 65 soát sửa đổi điều kiện Việc chuyển đổi theo hai hướng: Đối với điều kiện kinh doanh cần cấp phép khơng phù hợp chuyển thành hình thức ngành nghề kinh doanhđiều kiện không cần cấp phép Ngược lại, ngành nghề có điều kiện khơng cần cấp phép thay đổi điều kiện kinh tế xã hội, đặt yêu cầu phải quản lý chặt chẽ hơn, nghiên cứu áp dụng hình thức điều kiện giấy phép, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 3.2.3 Kiểm soát việc ban hành quy định điều kiện kinh doanh Để nâng cao chất lượng, hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện kinh doanh, việc rà soát tiến tới loại bỏ hay sửa đổi, bổ sung quy định điều kiện kinh doanh khơng phù hợp, cần thiết phải xây dựng chế kiểm soát việc ban hành điều kiện kinh doanh để bảo đảm tính hợp pháp, hợp lý không chồng lấn với điều kiện kinh doanh quy định pháp luật Việc rà soát, sửa đổi, bổ sung tác động tới hệ thống quy định pháp luật hành, đó, yêu cầu quản lý, nhiều văn pháp luật có quy định điều kiện kinh doanh ban hành Việc kiểm soát việc ban hành quy định điều kiện kinh doanh ví kiểm sốt chất lượng từ “đầu vào”, tránh trường hợp văn ban hành không hợp lý, khơng khả thi gây khó khăn cho chủ thể kinh doanh Hầu giới, nỗ lực cải cách hành có lĩnh vực cấp phép trọng đến nội dung với cách thức khác mà Việt Nam học hỏi Đó thành lập quan độc lập để kiểm soát kiểm soát từ quy trình xây dựng văn kết hợp hai cách thức Anh, Thụy Sĩ, Hà Lan [34] Tiêu biểu, sau khủng hoảng kinh tế Châu Á năm 1997, Chính phủ Hàn quốc tập trung cải cách hệ thống phápđiều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh DN việc cấp GPKD Chính phủ Hàn Quốc giao quan làm đầu mối việc ban hành nguyên tắc sách, xây dựng thực kế 66 hoạch cải cách hành cách tổng thể; rà sốt, đánh giá tồn quy định, giấy phép tồn tại, nghiên cứu, đánh giá tất quy định, giấy phép dự định ban hành; có quyền phủ thơng qua quy định trì quy định có quan nhà nước ban hành Sự khác biệt lớn cải cách từ năm 1998 so với giai đoạn trước phương pháp cải cách thực từ xuống Các quan nhà nước tiến hành rà soát lại tất quy định, giấy phép phải chứng minh tính hợp lý quy định, giấy phép hành Hơn nữa, quy định giấy phép dự định ban hành, phải kèm “bản phân tích tác động” nhằm bảo đảm tính khả thi chất lượng quy định Việc bãi bỏ quy định, giấy phép không cần thiết tiến hành triệt để việc ban hành quy định, giấy phép cần kiểm soát chặt chẽ Tại Dự thảo nghị định quản lý nhà nước điều kiện kinh doanh đưa giải pháp thành lập Cơ quan giám sát quy định điều kiện kinh doanh với số nhiệm vụ như: Giám sát việc soạn thảo, ban hành thực quy định điều kiện kinh doanh; giúp Thủ tướng Chính phủ thẩm định cần thiết, tính hiệu hiệu lực quản lý nhà nước giấy phép dự kiến áp dụng; tính cụ thể, đầy đủ, minh bạch dự đoán trước quy định giấy phép Giải pháp hiệu phù hợp với thời điểm lúc Song với điều kiện thực tế Việt Nam, việc hình thành quan độc lập để kiểm soát quy định điều kiện kinh doanh không cần thiết khơng khả thi Hiện nay, nước ta có Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành trung ương với chức tư vấn, đề xuất sáng kiến cải cách quy định hành liên quan đến người dân DN nhằm cải thiện môi trường kinh doanh quy định điều kiện kinh doanh quy định hành nêu Đồng thời, có Cục Kiểm sốt thủ tục hành có chức “thẩm tra quy trình, thủ tục chuẩn bị dự án, dự thảo văn pháp luật có liên quan đến quy định thủ tục hành 67 Bộ, quan ngang Bộ trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ theo quy định pháp luật” Quy định điều kiện kinh doanh quy định hành nêu Do vậy, cần có phối hợp quan trình xây dựng văn bản, trọng việc lấy ý kiến bên liên quan, đặc biệt đối tượng liên quan trực tiếp đến điều kiện kinh doanh mà văn điều chỉnh Đồng thời, nâng cao chất lượng đánh giá tác động dự thảo văn tới đối tượng điều chỉnh, tới kinh tế, xã hội để xác định văn có hợp pháp, hợp lý cần thiết hay không 3.2.4 Công khai hóa, minh bạch hóa quy định điều kiện kinh doanh Do đặc thù điều kiện kinh doanh quy định nhiều văn khác nhau, việc xây dựng chế công khai cập nhật Danh mục ngành, nghề kinh doanhđiều kiện thông tin liên quan đến điều kiện kinh doanh ngành, nghề giải pháp cần thiết, ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ hoàn thiện pháp luật Cơ chế khắc phục hạn chế tình trạng điều kiện kinh doanh quy định nhiều văn bản, tạo thuận lợi để chủ thể kinh doanh tiếp cận đầy đủ thơng tin, qua nâng cao tuân thủ quy định pháp luật ngành, nghề kinh doanhđiều kiện Đây ưu tiên hàng đầu Chính phủ nước tiến hành cải cách, cải thiện môi trường kinh doanh Vấn đề đặt cách thức cơng khai hóa, minh bạch hóa thực Trước tình trạng có q nhiều văn quy định ngành nghề kinh doanhđiều kiện, có ý kiến cho cần phải thống quy định loại ngành nghề văn tầm Nghị định giải pháp không khả thi Phụ thuộc vào điều kiện cụ thể giai đoạn định mà ngành, nghề kinh doanhđiều kiện điều kiện kinh doanh thay đổi, việc quy định văn dẫn đến việc phải sửa đổi văn nhiều lần Đồng thời, văn khơng cần thiết khiến nhiều người lầm tưởng ngành nghề quy định có điều kiện 68 ngành nghề quy định luật Nghị định khác áp dụng có hiệu lực pháp lý cao ngang hàng Mặt khác, áp dụng điều kiện kinh doanh cụ thể chủ yếu vào văn pháp luật chuyên ngành Ví dụ, danh mục ngành nghề kinh doanhđiều kiện NĐ số 59/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanhđiều kiện lạc hậu, kể từ ban hành nhiều văn pháp luật chuyên ngành quy định thêm nhiều ngành nghề kinh doanhđiều kiện Tại hội thảo góp ý sửa đổi NĐ có nhiều ý kiến cho nên hủy bỏ NĐ khơng cần thiết có văn tương tự mà cần văn pháp luật chuyên ngành quy định điều kiện kinh doanh Giải pháp mà nhiều nước áp dụng giao cho quan có trách nhiệm cập nhật công bố quy định điều kiện kinh doanh ngành nghề kinh doanhđiều kiện, quan thường quan có thẩm quyền đăng ký kinh doanh Đặc biệt, có nước quy định việc cơng bố bắt buộc có ảnh hưởng tới hiệu lực phápđiều kiện kinh doanh hình thức giấy phép Chẳng hạn, Trung Quốc buộc quan đăng kí kinh doanh phải công bố tất loại giấy phép, cơng bố chúng có hiệu lực Theo đó, để minh bạch hóa điều kiện kinh doanh, kiến nghị theo hướng giao Cục quản lý đăng ký DN có nhiệm vụ cập nhật cơng bố ngành, nghề kinh doanhđiều kiện điều kiện kinh doanh sở kiểm tra, tổng hợp báo cáo từ quan quản lý chuyên ngành trung ương cơng bố trang điện tử Chính phủ đăng ký DN Hiện nay, Cục Quản lý đăng ký DN tiến hành hoạt động song cập nhật khoảng 30 hàng trăm ngành, nghề có điều kiện kinh doanh Do vậy, cần thiết phải có quy định rõ ràng trách nhiệm hỗ trợ cho quan nhanh chóng thực thi đầy đủ nhiệm vụ 69 Ngoài ra, để bảo đảm thực mục tiêu, yêu cầu hoàn thiện pháp luật trên, nước ta cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý nhà nước ngành, nghề kinh doanhđiều kiện nhằm chia sẻ cơng khai hóa thơng tin ngành, nghề kinh doanhđiều kiện, cơng khai thủ tục hành mạng thơng tin để thương nhân nắmthực Giải pháp trước mắt chưa tập hợp đầy đủ ngành nghề kinh doanh điều kiện kinh doanh, Bộ, ngành cơng bố cơng khai ngành nghề có điều kiện thuộc lĩnh vực quản lý Gần đây, Bộ Tài cơng bố 20 ngành nghề kinh doanhđiều kiện thuộc lĩnh vực quản lý Bộ Phát triển mơ hình cấp phép qua mạng Internet, tạo thuận lợi cho quan cấp phép chủ thể xin cấp phép nhiều nước giới Singapore, Brazil, Hà Lan, Đan Mạch áp dụng mơ hình này, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể kinh doanh đồng thời tiết kiệm chi phí, cải thiện mơi trường kinh doanh Tóm lại, quy định điều kiện kinh doanh nước ta thời gian qua ngày hồn thiện, cơng cụ quan trọng để Nhà nước quản lý ngành nghề kinh doanhđiều kiện Tuy nhiên, quy định vấn đề tồn hạn chế, bất cập gây cản trở trình hoạt động sản xuất kinh doanh, không bảo đảm hiệu quản lý nhà nước cần khắc phục, hoàn thiện Việc hoàn thiện quy định điều kiện kinh doanh không dựa giải pháp lĩnh vực cụ thể mà phải có giải pháp tiến hành đồng bộ, lâu dài phù hợp với việc điều kiện kinh doanh quy định nhiều văn pháp luật thay đổi tùy theo tình hình kinh tế - xã hội cụ thể 70 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường, với xuất ngày đa dạng, phong phú ngành nghề kinh doanh với nhu cầu quản lý kinh tế Nhà nước, quy định điều kiện kinh doanh trở thành nội dung quan trọng pháp luật kinh doanh Có thể thấy, điều kiện kinh doanh đa dạng, lĩnh vực khác có nội dung khác nhau, nhiên, theo cách tương đối, điều kiện kinh doanh thường xếp vào dạng: điều kiện kinh doanh cần cấp phép; điều kiện kinh doanh cần xác nhận quan có thẩm quyền điều kiện kinh doanh không cần cấp phép Nhìn chung, quy định điều kiện kinh doanh ngày hoàn thiện, tạo khung khổ pháp lý cho hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, quy định điều kiện kinh doanh nói chung loại điều kiện kinh doanh hạn chế bất cập như: quy định rải rác nhiều văn pháp luật, ban hành không thẩm quyền, nội dung số điều kiện chưa bảo đảm cụ thể, rõ ràng, minh bạch…dẫn đến nhiều khó khăn cho hoạt động kinh doanh DN Để bảo đảm tạo mơi trường kinh doanh thơng thống, thuận lợi, thu hút đầu tư phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế, hạn chế cần sớm nghiên cứu hoàn thiện tập trung theo hướng: khắc phục hạn chế quy định điều kiện kinh doanh hành thông qua đợt rà soát, đánh giá quan chức năng, phản hồi chủ thể kinh doanh; xây dựng chế kiểm soát điều kiện kinh doanh từ trình ban hành quy định; xây dựng chế cơng khai hóa, minh bạch hóa danh mục ngành nghề kinh doanhđiều kiện điều kiện kinh doanh ngành nghề đó, bảo đảm thuận tiện cho trình áp dụng quy định thực tiễn 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng việt ThS Trần Thị Bảo Ánh, TS Nguyễn Thị Yến (2012), “Pháp luật ngành nghề kinh doanhđiều kiện kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí luật học, 4, tr 15 – 23; Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Đề án đổi quản lý nhà nước doanh nghiệp sau đăng ký thành lập, Hà Nội; Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Kế hoạch Đầu tư (12/2013), Báo cáo việc rà sốt, tổng hợp, hệ thống hóa ngành, nghề kinh doanhđiều kiện, Hà Nội; Bộ Tài (2011), Báo cáo tóm tắt kinh nghiệm nước số nội dung Luật Kiểm tốn độc lập, Hà Nội; Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Giáo trình Một số ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, 2, Nxb Lý luận trị; MUTRAP II – Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (2008), Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội ; PGS.TS Phạm Duy Nghĩa (2006), Giáo trình Luật kinh tế, 1, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Trần Thị Ngân (2008), Pháp luật giấy phép điều kiện kinh doanh giai đoạn gia nhập thị trường Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ luật học, khoa Luật, trường Đại học Quốc gia Hà Nội; ThS Trần Huỳnh Thanh Nghị (2011), “Quy định vốn pháp định pháp luật doanh nghiệp Việt Nam góc nhìn so sánh”, Tạp chí luật học, 10, tr 30 – 38; 10 GS Hoàng Phê đ.t.g (2003) , Từ điển Tiếng Việt, Nxb.Đà Nẵng, Đà Nẵng; 11 Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2003), Doanh nghiệp việc hồn thiện mơi trường phápkinh doanh, Hà Nội Tr.106, 107; 72 12 Phòng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam, Văn phòng Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), Tài liệu hội nghị Thủ tướng Chính phủ với Doanh nghiệp, Hà Nội T.8; 13 PGS.TS Mai Hồng Quỳ (2012), “Quyền tự kinh doanh công dân qua Hiến pháp”, tạp chí Nhà nước Pháp luật, 5, tr.13-21; 14 Đỗ Thị Kim Tiên (2002), Quản lý nhà nước hoạt động đăng ký kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 15 Tổ công tác thi hành Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư (2007), Báo cáo tổng hợp kết rà soát hệ thống quy định giấy phép kinh doanh: Thực trạng – vấn đề kiến nghị, Hà Nội, ; 16 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2008), Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân; 17 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2012), Giáo trình pháp luật kinh tế, Nxb ĐHKTQD, Hà Nội; 18 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Thương mại tập 1, Nxb.CAND, Hà Nội.15; 19 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2000) chuyên đề số điểm Luật Doanh nghiệp; 20 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2004),Thời điểm cho thay đổi – Đánh giá Luật DN kiến nghị, Hà Nội; * Các Website 21 Bắt mạch phòng khám tư, 4-Quản lý nào, ngày 16/5/2014 http://www.baobariavungtau.com.vn/xa-hoi/201405/bat-mach-phong-kham-tubai-4-quan-ly-nhu-the-nao-484663/; 22 Cấp phép hành nghề y chậm ẩu, ngày 15/4/2014, http://dantri.com.vn/suc-khoe/cap-phep-hanh-nghe-y-cham-va-au780651.htm; 23 Doanh nghiệp dịch vụ kế tốn gặp khó khăn, ngày 20/4/2014, 73 http://laodong.com.vn/kinh-doanh/doanh-nghiep-dich-vu-ke-toan-gap-kho71926.bld; 24 http://www.enterpriseone.gov.sg/en/Business%20Stages/Start/Applyin g%20For%20Licences%20and%20Permits.aspx; 25 Lộn xộn đào tạo, cấp chứng hành nghề kinh doanh bất động sản, ngày 10/4/2014, http://www.nhandan.com.vn/kinhte/tin-tuc/item/22855902-lon-xon-trong-daotao-cap-chung-chi-hanh-nghe-kinh-doanh-bat-dong-san.html; 26 Mơi giới bất động sản khơng cần trình độ đại học, ngày 10/4/2014 http://lite.cafeland.vn/tin-tuc/moi-gioi-bat-dong-san-khong-can-trinh-do-daihoc-44616.html; 27 Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho cơng chứng viên, nơi có nơi không, ngày 23/04/2014, http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/thong-tinkhac.aspx?ItemID=4137; 28 Tổng hợp kinh nghiệm nước kinh doanh bất động sản, ngày 20/4/2014,http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUA T/View_Detail.aspx?ItemID=841&TabIndex=2&TaiLieuID=1373; 29 Tìm kiếm thủ tục kinh doanh lữ hành nội địa, ngày 20/03/2014 http://csdl.thutuchanhchinh.vn/tim_kiem_tthc 30 Nhiều sai phạm cấp phép khoáng sản, ngày 26/8/2013, http://www.vinacomin.vn/vi/news/Tin-trong-nuoc/Nhieu-sai-pham-trong-capphep-khoang-san-5980.html; 31 Xác nhận vốn: thông tư “đá” công văn – Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20/4/2014, đăng tải lại qua http://www.baomoi.com/Xac-nhanvon-Thong-tu-da-cong-van/45/6754646.ep ; * Tiếng anh 32 Anthony Ogus and Qing Zhang “Licensing regimes East and West”, International Review of Law and Economics, Volume 25 (2005), Page 126; 74 33 OECD, “From red tape to smart tape: administrative simplification in OECD countries, 2003” 34 OECD, "Cutting red tape, national strategies for adminitrative simplification", 2006 * Văn pháp luật 35 Hiến pháp năm 2013; 36 Luật Doanh nghiệp năm 1999; 37 Luật Doanh nghiệp năm 2005; 38 Luật Du lịch năm 2005; 39 Luật Viễn thông năm 2009; 40 Luật Kinh doanh bất động sản năm 2006; 41 Luật Luậtnăm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2012); 42 Luật Công chứng năm 2006; 43.Nghị định Hội đồng Chính phủ số 76/CP ngày 8/4/1974 ban hành Điều lệ đăng ký kinh doanh công thương nghiệp phục vụ thuộc khu vực tập thể cá thể; 44.Nghị định Chính phủ số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/06/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanhđiều kiện; 45.Nghị định Chính phủ số 104/2007/NĐ-CP ngày 14/06/2007 kinh doanh dịch vụ đòi nợ; 46.Nghị định Chính phủ số 202/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 quản lý phân bón; 47.Nghị định Chính phủ số 42/2014/NĐ-CP ngày 14/05/2014 quản lý hoạt động bán hàng đa cấp; 48 Nghị định Chính phủ số 59/2005/NĐ-CP điều kiện, sản xuất, kinh doanh số ngành nghề thủy sản; ... KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH 1.1 Khái quát điều kiện kinh doanh 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm điều kiện kinh doanh Điều kiện kinh doanh vấn đề pháp lý quan... Chương Khái quát điều kiện kinh doanh pháp luật điều kiện kinh doanh Chương Nội dung pháp luật hành điều kiện kinh doanh Chương Yêu cầu giải pháp hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh 5 Chƣơng... luật điều kiện kinh doanh, yếu tố chi phối pháp luật điều kiện kinh doanh - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh theo hướng làm rõ ưu, hạn chế loại điều kiện kinh doanh thực

Ngày đăng: 25/03/2018, 20:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan