Pháp luật và điều kiện kinh doanh ở việt nam thực trạng và hướng hoàn thiện

83 259 2
Pháp luật và điều kiện kinh doanh ở việt nam   thực trạng và hướng hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.NGUYỄN THỊ DUNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Dung – người ln tận tình bảo, giúp đỡ tạo điều kiện để thực nghiên cứu đề tài luận văn Và để có kết ngày hôm nay, xin trân trọng cảm ơn tất thầy tham gia giảng dạy chương trình sau đại học khóa XX khoa Pháp luật kinh tế - trường Đại học Luật Hà Nội, tận tình giảng dạy, cung cấp nhận thức quan trọng cho thời gian qua Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, ln ủng hộ, khích lệ tơi suốt trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Huyền Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn tổng hợp trình nghiên cứu nghiêm túc thân giúp đỡ, hướng dẫn giảng viên hướng dẫn Mọi số liệu, thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Nếu có sai sót gì, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2014 Người cam đoan Nguyễn Thị Huyền Trang MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH .6 1.1 Một số vấn đề lý luận điều kiện kinh doanh 1.1.1 Khái niệm điều kiện kinh doanh 1.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh doanh 1.1.3 Phân loại điều kiện kinh doanh 1.1.4 Vai trò điều kiện kinh doanh quản lý kinh tế 11 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật điều kiện kinh doanh .13 1.2.1 Sự hình thành phát triển quy định pháp luật điều kiện kinh doanh Việt Nam .13 1.2.2 Nội dung tổng quát pháp luật điều kiện kinh doanh .16 1.2.3 Mối quan hệ pháp luật điều kiện kinh doanh với quyền tự kinh doanh 16 1.2.4 Pháp luật điều kiện kinh doanh số quốc gia giới .19 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH 27 2.1 Quy định pháp luật hành điều kiện kinh doanh cần chấp thuận quan Nhà nước, tổ chức có thẩm quyền Việt Nam 27 2.1.1 Quy định giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh 27 2.1.2 Quy định chứng hành nghề chứng nhận bảo hiểm nghề nghiệp 39 2.1.3 Quy định xác nhận vốn pháp định .44 2.1.4 Quy định chấp thuận khác quan nhà nước có thẩm quyền 51 2.2 Các quy định pháp luật hành điều kiện kinh doanh không cần chấp thuận quan nhà nước, tổ chức có thẩm quyền 52 2.3 Quản lý nhà nước điều kiện kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam 56 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH Ở VIỆT NAM 62 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh Việt Nam 62 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh để phù hợp với điều kiện kinh tế định hướng xây dựng hệ thống pháp luật 62 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh Việt Nam nhằm đảm bảo quyền tự kinh doanh nhà đầu tư doanh nghiệp 63 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh Việt Nam nhằm thực cải cách thủ tục đầu tư .63 3.2 Một số kiến nghị cụ thể hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh Việt Nam 64 3.2.1 Thực chương trình rà sốt tổng thể, tồn diện ĐKKD tiến hành thiết lập cung cấp thông tin tổng quát cho doanh nghiệp quy mô nước .64 3.2.2 Giảm bớt có mặt điều kiện kinh doanh tồn hình thức chấp thuận quan có thẩm quyền, chuyển sang điều kiện kinh doanh không cần chấp thuận 67 3.2.3 Điều chỉnh quy định thời điểm phải đáp ứng điều kiện kinh doanh68 3.2.4 Đảm bảo tính hợp pháp sửa đổi nội dung số quy định pháp luật điều kiện kinh doanh .69 3.2.5 Thiết lập chế phối hợp quan quản lý nhà nước điều kiện kinh doanh 70 3.2.6 Xây dựng chế giám sát kênh thông tin phản hồi phù hợp để kiểm soát việc thực thi pháp luật điều kiện kinh doanh 72 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐKKD : Điều kiện kinh doanh GPKD : Giấy phép kinh doanh CCHN : Chứng hành nghề LDN : Luật doanh nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân BVHTTDL : Bộ Văn hóa – thể thao, du lịch BNN – PTNT : Bộ Nông nghiệp – Phát triển nông thôn TPHCM : Thành Phố Hồ Chí Minh LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Điều kiện kinh doanh công cụ hữu hiệu để nhà nước quản lý kinh tế, thước đo kiểm tra chuẩn bị chủ thể kinh doanh trước sau nhập thị trường, biện pháp bảo vệ gián tiếp quan hệ xã hội lợi ích chủ thể khác trước tác động từ hoạt động kinh doanh nhà đầu tư Do đó, quốc gia giới quan tâm đến việc xây dựng quy phạm pháp luật điều kiện kinh doanh nhiều hình thức khác cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội quốc gia Ở Việt Nam, pháp luật điều kiện kinh doanh xây dựng hoàn thiện dần theo thời gian Nó trở thành phận thiếu hệ thống pháp luật doanh nghiệp, tác động trực tiếp đến quyền tự kinh doanh công dân quyền quản lý nhà nước doanh nghiệp nói riêng chủ thể kinh doanh khác nói chung Cùng với Luật doanh nghiệp năm 2005, văn pháp luật chuyên ngành điều chỉnh ngành nghề kinh doanh có điều kiện tạo sở pháp lý cần thiết để áp dụng điều chỉnh mối quan hệ phát sinh trình gia nhập thị trường chủ thể kinh doanh Tuy nhiên nay, đánh giá cách khách quan, pháp luật điều kiện kinh doanh tồn nhiều bất cập, hạn chế đáng lo ngại Nhìn chung, quy định pháp luật tản mạn, thiếu tập trung, thiếu quán, không ổn định, thiếu rõ ràng hiệu thực thi thực tế chưa cao Điều đem đến nhiều hậu tiêu cực, làm vai trò vốn có điều kiện kinh doanh Bản chất điều kiện kinh doanh mà nhà nước ban hành doanh nghiệp buộc phải thực Do đó, kinh tế thị trường nay, mà số lượng doanh nghiệp khai sinh ngày nhiều, lĩnh vực kinh doanh ngày mở rộng mục tiêu lợi nhuận đề cao, điều kiện kinh doanh dễ bị biến tướng Nó khơng cơng cụ quản lý chung kinh tế, mà trở thành cơng cụ riêng phục vụ cho ý chí nhà cầm quyền, tạo nên rào chắn, ngăn cản doanh nghiệp thực quyền kinh doanh hợp pháp Thực tế chứng minh, nhiều năm nay, Việt Nam tồn bệnh nguy hiểm, gây tác động lớn đến sinh mệnh kinh tế Đó bệnh tham ơ, cửa quyền, hách dịch quan quản lý, bệnh chạy tiền trốn luật chủ thể kinh doanh… Mà nguyên nhân trực tiếp dẫn đến phát sinh lan rộng bệnh này, từ bất cập pháp luật điều kiện kinh doanh Nếu bệnh không điều trị cách dứt điểm triệt để, Việt Nam chưa thể vươn tới giấc mơ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cách tồn diện Do đó, việc tìm hiểu thực trạng để hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp nói chung, pháp luật điều kiện kinh doanh nói riêng trở thành vấn đề vô thiết Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam, có cơng trình nghiên cứu pháp luật điều kiện kinh doanh, nhiên số lượng tương đối Đa phần tác giả tập trung nghiên cứu hình thức cụ thể điều kiện kinh doanh Phải kể đến cơng trình tiêu biểu như: Chương “Quản lý nhà nước lĩnh vực thương mại” – T.S Nguyễn Thị Dung - Giáo Trình Luật Thương Mại tập – Trường Đại học Luật Hà Nội, xuất năm 2008, trình bày cách khoa học vấn đề lý luận chung giấy phép kinh doanh với tư cách công cụ quản lý Nhà nước lĩnh vực thương mại Cơng trình “Quy định vốn pháp định pháp luật doanh nghiệp Việt Nam góc nhìn so sánh” – Trần Huỳnh Thanh Nghị - Tạp chí Luật học – Trường Đại học Luật Hà Nội số 10 (2011), nêu phân tích điểm giống khác pháp luật Việt Nam pháp luật số quốc gia khác giới yêu cầu vốn pháp định việc thành lập doanh nghiệp, từ tác giả hạn chế cần phải khắc phục pháp luật Việt Nam vốn pháp định Ngồi ra, tác giả Trần Huỳnh Thanh Nghị có cơng trình khác, “Thực trạng pháp luật giấy phép kinh doanh” – Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, số 04 (2013) Trong cơng trình này, tác giả tiếp cận quy định hành giấy phép kinh doanh đánh giá hiệu áp dụng công cụ quản lý kinh tế với tư cách điều kiện kinh doanh quan trọng áp dụng sau thủ tục đăng kí thành lập doanh nghiệp Bên cạnh đó, có cơng trình nghiên cứu tổng thể điều kiện kinh doanh như: Báo cáo “Giấy phép điều kiện kinh doanh Việt Nam – Thực trạng đường phía trước” (2006) nhóm chun gia ban nghiên cứu Chính phủ TS Phạm Duy Nghĩa làm trưởng nhóm Và cơng trình “Pháp luật ngành nghề kinh doanh có điều kiện kiến nghị hoàn thiện” – TS Nguyễn Thị Yến, ThS Trần Bảo Ánh – Tạp chí Luật học – Trường Đại học Luật Hà Nội, số 04 (2013) Những cơng trình đề cập đến điều kiện kinh doanh tồn Việt Nam góc độ lý luận thực tiễn Tuy nhiên phạm vi báo cáo, tạp chí, tác giả nghiên cứu cách tổng quan, không sâu vào phân tích loại điều kiện kinh doanh, mà nhấn mạnh số điều kiện kinh doanh tiêu biểu nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu Như vậy, đến thời điểm tại, cơng trình nghiên cứu chuyên sâu pháp luật điều kiện kinh doanh tương đối chưa đưa nhìn tồn diện điều kiện kinh doanh Phạm vi nghiên cứu Điều kiện kinh doanh áp dụng cho chủ thể có đăng kí kinh doanh thực hoạt động kinh doanh ngành nghề kinh doanh có điều kiện, bao gồm: hộ kinh doanh, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, doanh nghiệp Trong phạm vi luận văn, người viết chủ yếu tập trung phân tích điều kiện kinh doanh áp dụng Doanh nghiệp theo quy định Luật doanh nghiệp năm 2005 văn chuyên ngành có liên quan có hiệu lực thực tế Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực sở lý luận Chủ nghĩa Mác – LêNin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, đường lối, sách Đảng Nhà nước Việt Nam xây dựng hồn thiện pháp luật kinh doanh nói chung pháp luật doanh nghiệp nói riêng Đối với nội dung cụ thể, luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, thống kê, phương pháp so sánh luật học phương pháp lịch sử Phương pháp phân tích áp dụng việc xây dựng luận điểm nội dung luận văn Thông qua việc phân tích khía cạnh đối tượng nghiên cứu, luận văn xây dựng khái niệm chứng minh luận điểm đưa Phương pháp thống kê áp dụng q trình phân tích thực trạng thực thi quy định pháp luật điều kiện kinh doanh Bằng việc sử dụng số liệu thực tế thông qua phương pháp thống kê chứng minh cho nhận định đưa Phương pháp so sánh luật học áp dụng tương đối phổ biến q trình phân tích luận điểm Nội dung so sánh chủ yếu bao gồm so sánh quy định pháp luật hành Việt Nam với quy định pháp luật số quốc gia giới so sánh quy định pháp luật hành Việt Nam với quy định giai đoạn trước Phương pháp lịch sử sử dụng để nghiên cứu trình phát triển hệ thống pháp luật điều kiện kinh doanh gắn với bối cảnh phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu sở lý luận điều kiện kinh doanh pháp luật điều kiện kinh doanh, dựa sở lý luận để đánh giá thực trạng quy định pháp luật hành đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh Việt Nam Để thực mục đích trên, nhiệm vụ mà luận văn phải giải là: - Nêu phân tích sở lý luận điều kiện kinh doanh Cần làm rõ khái niệm, đặc điểm điều kiện kinh doanh, phân loại điều kiện kinh doanh vai trò điều kiện kinh doanh quản lý kinh tế - Nêu phân tích sở lý luận pháp luật điều kiện kinh doanh Trong làm rõ khái niệm pháp luật điều kiện kinh doanh, phát triển pháp 63 chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước; đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, hợp hiến, hợp pháp tính thống nhất, đồng với hệ thống pháp luật, cần trọng đến tính khả thi ban hành văn ĐKKD Đồng thời giảm bớt tình trạng nhiều văn quy định ĐKKD Giảm thiểu tối đa tình trạng văn có hiệu lực cao quy định chung chung, mang tính ngun tắc, khó thực giao lại cho Bộ, quan ngang Bộ tiếp tục quy định cụ thể 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh Việt Nam nhằm đảm bảo quyền tự kinh doanh nhà đầu tư doanh nghiệp Bảo đảm quyền tự kinh doanh nhà đầu tư doanh nghiệp nội dung mà pháp luật ĐKKD phải quan tâm hướng đến Do thân tồn ĐKKD khó khăn doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề cần có kiểm sốt nhà nước nên nội dung quy định cần thể mục đích bảo vệ rõ ràng Khi đưa ĐKKD doanh nghiệp, mục đích quan trọng mà nhà lập pháp cần hướng tới bảo vệ lợi ích công cộng Không nên đặt ĐKKD mà để dễ quản lý, có lúc mù mờ khơng rõ bảo vệ ai, Mặt khác để doanh nghiệp thực quyền kinh doanh mình, quy định ĐKKD phải quy định rõ ràng, cụ thể, công khai minh bạch, phải áp dụng cách thống đặt ĐKKD ngành nghề thực cần thiết phải quản lý công cụ Điều quan trọng, việc ban hành ĐKKD khơng nên xuất phát từ phía quan điểm Nhà nước, mà cần phải có chế đồng thuận từ nhiều phía, đề cao phản biện xã hội, từ phía doanh nghiệp, để có nhận thức tồn diện bước đắn 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh Việt Nam nhằm thực cải cách thủ tục đầu tư Cải cách thủ tục đầu tư yêu cầu quan trọng, không hướng tới lợi ích thân nhà đầu tư mà liên quan trực tiếp đến phát triển kinh tế Với mục tiêu khuyến khích, kêu gọi, thu hút tối đa nguồn lực đầu tư vào kinh tế nước ta, hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật ĐKKD 64 nói riêng phải có bước thay đổi so với trước Trước hết phải xây dựng sở pháp lý quy định công khai thủ tục nhà đầu tư phải tiến hành Thủ tục phải đảm bảo yêu cầu: doanh nghiệp thực được, đơn giản, nhanh gọn, giảm thiểu khâu trung gian, có hướng dẫn cụ thể từ phía quan có thẩm quyền, tránh việc trả lại hồ sơ liên tục lần thiếu loại giấy tờ Bên cạnh đó, pháp luật ĐKKD phải quy định rõ thẩm quyền quan quản lý Giữa quan vừa phải có phân cơng cơng việc rõ ràng, lại vừa phải có chế phối hợp cụ thể phạm vi quản lý Tiếp tục hoàn thiện nâng cao chất lượng chế "một cửa", tiến tới xây dựng chế "một cửa liên thơng" sở, ban, ngành có chức quản lý nhà nước cấp quyền vấn đề giải thủ tục cấp giấy phép cho tổ chức cá nhân thực dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Đồng thời, xây dựng quy định thủ tục hành xử lý vi phạm sau cấp phép, với yêu cầu làm rõ trách nhiệm bên vi phạm quan, cấp quyền có trách nhiệm xử lý vi phạm Đẩy mạnh cơng tác rà sốt thủ tục hành nội bộ, xây dựng quy định mối quan hệ làm việc nội phối hợp quan hữu quan theo tiêu chí: pháp luật, dân chủ, công bằng, công khai quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm, nhằm góp phần xây dựng văn hố cơng sở, gữi gìn trật tự, kỷ cương hoạt động công vụ 3.2 Một số kiến nghị cụ thể hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh Việt Nam 3.2.1 Thực chương trình rà sốt tổng thể, tồn diện ĐKKD tiến hành thiết lập cung cấp thông tin tổng quát cho doanh nghiệp quy mô nước Việc đầu tiên, việc quan trọng để thực hoàn thiện hệ thống pháp luật ĐKKD Việt Nam nay, phải có nhìn tồn diện để xác định xem thực trạng pháp luật Từ có sở vững để tiến hành thay đổi cho phù hợp hiệu 65 Từ trước đến nay, khơng phải chưa tiến hành rà sốt Khi LDN năm 1999 đời, Chính phủ đạo ban ngành địa phương thực rà sốt tiến hành xóa bỏ hàng trăm GPKD khơng phù hợp với quy định LDN 1999 Việc làm tạo nên phản ứng tốt cộng đồng doanh nghiệp Tuy nhiên LDN năm 2005 đời với quy định mới, rõ ràng cần phải có rà sốt Năm 2010 Viện nghiên cứu quản lý trung ương thuộc Bộ kế hoạch đầu tư (CIEM) tiến hành rà soát ĐKKD phạm vi 15 lĩnh vực khoảng 300 ngành nghề kinh doanh có điều kiện Tuy nhiên rà sốt chưa tồn diện phần lớn tập trung vào văn pháp luật ban hành từ năm 2001 đến năm 2007, đến thay văn khác Vừa số địa phương Hà Nội, Bà Rịa Vũng Tàu, có kế hoạch rà sốt ngành nghề kinh doanh có điều kiện địa bàn quản lý Tuy nhiên rà sốt mang tính phận, nhỏ lẻ khơng đem lại hiệu triệt việc hoàn thiện pháp luật Trên giới, nhiều quốc gia sẵn sàng bỏ nhiều năm để tiến hành việc rà soát quy định pháp luật chế thực thi, để có cải cách mang tính triệt để mang lại thành cơng lớn Ví dụ điển hình Hàn Quốc: sau khủng hoảng kinh tế Châu Á năm 1997 – 1998, để thực mục tiêu thu hút nhà đầu tư nước ngồi, giải phóng kinh tế khỏi thủ tục hành rườm rà, Hàn Quốc thành lập Ủy ban cải cách pháp luật có thẩm quyền rà sốt, hủy bỏ chế ĐKKD hành giám sát việc ban hành quy chế Điều đặc biệt cải cách tiến hành đồng từ xuống dưới, buộc quan nhà nước phải tiến hành rà soát phải chứng minh cần thiết quy chế hành chính, khơng văn bản, quy định bị bãi bỏ Nhờ cải cách triệt để vậy, sau gần hai năm, Hàn Quốc hủy bỏ gần nửa quy chế hành từ 11.125 quy chế giảm xuống 6308 quy chế có 2411 quy chế điều chỉnh [1] Từ học kinh nghiệm đó, thiết nghĩ nước ta hồn tồn thực rà sốt mang tính tồn diện triệt để Với yêu cầu phát 66 triển kinh tế, yêu cầu cải cách hệ thống pháp luật nay, nhà nước ta phải nhanh chóng xây dựng chế thiết lập quan có đủ thẩm quyền nhằm rà sốt quy định ĐKKD quy mơ tồn quốc Để đạt hiệu cao, cần phải có lộ trình rõ ràng cụ thể rà sốt ĐKKD có hiệu lực, cho phép quan có thẩm quyền có thời gian để chuẩn bị lập luận cần thiết ĐKKD đó, đồng thời lấy ý kiến phản biện từ phía doanh nghiệp sau trình quan có thẩm quyền giám sát rà sốt xem xét, định Như vậy, quan nhà nước có nghĩa vụ chứng minh cần thiết ĐKKD ban hành, doanh nghiệp có quyền phản biện từ tác động ĐKKD đến hoạt động Với chế vậy, nhận thức cách đầy đủ mặt lý luận thực tiễn tồn ĐKKD Mặt khác, với việc rà soát, phải thiết lập sở thông tin chung công bố tất ĐKKD cho doanh nghiệp phạm vi tồn quốc Hiện nay, Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI) cố gắng thường xuyên cung cấp thông tin liên quan đến ĐKKD cho doanh nghiệp trang web: vibonline.com.vn Nhưng thơng tin mang tính chất thơng báo manh mún, khơng có tập trung Thực trạng quản lý doanh nghiệp nước ta cho thấy, 64 quan đăng kí kinh doanh thuộc tỉnh, thành phố quan đăng kí kinh doanh với quan chuyên ngành liên quan đến quản lý ĐKKD Bộ Y Tế, Bộ Tài Chính, Bộ Xây Dựng,… chưa thiết lập chế liên kết Để tạo chế công khai, minh bạch hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, cần thiết phải xây dựng sở thơng tin liệu chung có liên kết ban ngành quản lý, để cung cấp toàn vấn đề liên quan đến ĐKKD: từ loại ĐKKD, đến trình tự thủ tục áp dụng… Và sở liệu quan chủ quản chịu trách nhiệm quản lý Theo kinh nghiệm số quốc gia giới quan thường quan có thẩm quyền đăng kí kinh doanh Ở Mỹ, quốc gia mà có số lượng ĐKKD lớn, ban hành riêng biệt theo bang, địa phương, cần thao tác đơn giản doanh nghiệp nắm bắt tất thông tin liên quan mà họ 67 cần thực kinh doanh trang thơng tin quan đăng kí kinh doanh Tương tự Singapore, Úc, quan đăng kí kinh doanh họ cung cấp thông tin ngắn gọn, minh bạch, dễ theo dõi cho người khởi kinh doanh Với phát triển ngành công nghệ thơng tin nay, khơng có khó khăn việc thiết lập trang liệu Việt Nam Vấn đề phải có đồng thuận quan quản lý 3.2.2 Giảm bớt có mặt điều kiện kinh doanh tồn hình thức chấp thuận quan có thẩm quyền, chuyển sang điều kiện kinh doanh không cần chấp thuận Như phân tích trên, số lượng ĐKKD cần có chấp thuận quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam q lớn có xu hướng gia tăng năm gần Các doanh nghiệp thường quen gọi ĐKKD “giấy phép con” – nỗi khiếp sợ họ tiến hành thủ tục để kinh doanh hợp pháp Nhiều nhà nghiên cứu đưa quan điểm cho rằng, Việt Nam phải thực cải cách, tiến tới xóa bỏ hệ thống GPKD chế chấp thuận thay việc quản lý nhà nước doanh nghiệp chế giám sát khác Tuy nhiên, theo quan điểm người viết, việc xóa bỏ ĐKKD chưa phải biện pháp thực hiệu Rõ ràng thân tồn GPKD, giấy chứng nhận đủ ĐKKD chấp thuận khác quan có thẩm quyền, có vai trò khơng thể thiếu q trình quản lý kinh tế Hầu hết quốc gia giới, quốc gia phát triển Mỹ, Anh, Singapore, Nhật… họ trì chế cấp giấy phép xin chấp thuận ngành nghề định, cơng cụ hữu hiệu để quản lý kinh tế Nếu xóa bỏ hoàn toàn chế cấp phép bỏ chế độ “tiền kiểm” dẫn đến hệ lụy lường trước Vấn đề hạn chế, không hiệu ta xóa bỏ ngay, mà phải tìm cách làm cho tốt “Tiền kiểm” “Hậu kiểm” chế quan trọng quản lý, điều quan trọng đảm bảo cân lợi ích doanh nghiệp 68 với lợi ích chung kinh tế Những ĐKKD cần chấp thuận quan có thẩm quyền nên trì, trì ĐKKD thực cần thiết Điều đòi hỏi quan quản lý phải đưa tiêu chí rõ ràng việc quy định ngành nghề kinh doanh cần có giấy phép, chấp thuận quan có thẩm quyền: lại phải kiểm soát ngành nghề này, việc quy định ĐKKD cần chấp thuận ngành nghề nhằm mục đích khả đạt hiệu Căn vào đó, nên giảm số lượng ngành nghề phải đáp ứng ĐKKD cần chấp thuận quan nhà nước, mà chuyển sang áp dụng hệ thống ĐKKD khơng cần chấp thuận Ví dụ lĩnh vực cung cấp dịch vụ kế tốn, dịch vụ bảo vệ, dịch vụ đòi nợ thuê không nên áp dụng điều kiện vốn pháp định, mà nên xây dựng yêu cầu chung để doanh nghiệp; hay bỏ quy định giấy xác nhận đủ điều kiện an toàn trật tự Bộ Công an cấp cho đại lý bán lẻ xăng dầu u cầu an tồn trật tự xem xét đến doanh nghiệp xin cấp giấy chứng nhận đủ ĐKKD 3.2.3 Điều chỉnh quy định thời điểm phải đáp ứng điều kiện kinh doanh Hiện pháp luật quy định doanh nghiệp phải đáp ứng ĐKKD vào hai thời điểm, thời điểm nộp hồ sơ đăng kí doanh nghiệp thời điểm xin chấp thuận để thực hoạt động kinh doanh sau nhận Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp Xét thấy với thực tiễn thi hành yêu cầu chung công tác quản lý cần phải tinh giảm ĐKKD thời điểm đăng ký doanh nghiệp Ví dụ quy định CCHN, quy định đặt với cá nhân chủ thể thực hoạt động chuyên môn doanh nghiệp Rõ ràng tồn để phục vụ cho mục đích quản lý quan chuyên ngành, quan chịu trách nhiệm công nhận đời doanh nghiệp Hay yêu cầu xác nhận vốn pháp định, theo quy định pháp luật yêu cầu phải thực trước xin giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Như thời điểm xin xác nhận doanh nghiệp chưa tồn Câu hỏi đặt tổ chức có thẩm quyền xác nhận số vốn cho chủ thể nào, cho doanh nghiệp hay cho người góp vốn? Từ đánh giá này, xét thấy, cần phải bóc tách điều kiện thành lập điều kiện hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Theo ĐKKD 69 xác nhận vốn pháp định, CCHN nên đưa khỏi hồ sơ thành lập doanh nghiệp, mà yêu cầu doanh nghiệp đáp ứng sau cấp Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp 3.2.4 Đảm bảo tính hợp pháp sửa đổi nội dung số quy định pháp luật điều kiện kinh doanh Để ĐKKD áp dụng cách hợp pháp thực tế, cần phải quán triệt quan điểm: tên ngành nghề kinh doanh ĐKKD tương ứng bắt buộc phải quy định Luật, Pháp lệnh, Nghị định Quyết định Thủ tướng Chính Phủ Bên cạnh đó, quy định pháp luật ĐKKD phải nêu cách rõ ràng, cụ thể, tránh dùng từ ngữ chung chung gây đến nhiều cách giải thích nhiều cách hiểu để hạn chế quan thực thi áp dụng theo ý chí mình, gây khó khăn phiền hà cho doanh nghiệp Đối với ĐKKD cần chấp thuận quan có thẩm quyền, bên cạnh việc quy định nội dung ĐKKD đó, pháp luật cần trọng đến vấn đề công khai, minh bạch thủ tục để xin chấp thuận Đối với ĐKKD mà áp dụng thủ tục chung xin xác nhận vốn pháp định, cần thiết phải đưa quy định văn pháp luật chung Thiết nghĩ LDN sửa đổi tới, cần thiết phải bổ sung thêm quy định thủ tục xác nhận vốn pháp định nêu rõ thẩm quyền, trách nhiệm cấp xác nhận, thời điểm xác nhận trách nhiệm kiểm sốt việc trì vốn pháp định trình doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh Đối với ĐKKD cần phải có thủ tục riêng như: cấp giấy phép, cấp giấy chứng nhận đủ ĐKKD, cần phải có quy định công khai thủ tục văn pháp luật định để doanh nghiệp biết đến bước phải thực hiện, khơng phải hướng dẫn hành đơn Đặc biệt, liên quan đến vấn đề cấp GPKD, cần phải công khai, minh bạch việc xác định tiêu chí cấp hay không cấp GPKD cho doanh nghiệp Khi không cấp GPKD, quan cấp phép phải có giải trình cụ thể, vấn đề có liên quan đến sách hay lý riêng khơng xuất phát từ sai 70 sót hồ sơ doanh nghiệp Những giải trình phải rõ ràng, phải văn gửi cho doanh nghiệp bị từ chối cấp phép, đồng thời phải công bố rộng rãi chủ thể kinh doanh khác biết, tránh tình trạng chủ quan ý chí, cá biệt hóa, gây cản trở cho đối tượng kinh doanh từ phía quan có thẩm quyền Đối với ĐKKD không cần chấp thuận quan nhà nước, tồn tạo bước tiến tư quản lý ngành nghề kinh doanh có điều kiện Tuy nhiên, để có hiệu cao nhất, pháp luật loại ĐKKD cần phải có điều chỉnh Vì pháp luật đưa điều kiện doanh nghiệp phải đáp ứng, doanh nghiệp tự chủ việc thực hiện, không thông qua việc chấp thuận quan quản lý, nên yêu cầu, điều kiện đặt phải điều kiện bản, quan trọng nhất, cần thiết doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Tránh tình trạng quy định tản mạn, rườm rà can thiệp sâu vào hoạt động nội doanh nghiệp Như điều kiện quy tắc ứng xử, tư cách đạo đức nhân viên, pháp luật ĐKKD không nên đặt ra, khơng phải mối quan hệ cần thiết phải có điều chỉnh pháp luật, mà điều chỉnh thơng qua quy chế, điều lệ doanh nghiệp Bên cạnh đó, điều kiện đưa phải rõ ràng, khơng quy định chung chung theo kiểu: có sở vật chất phù hợp, có địa điểm kinh doanh phù hợp… Nếu xây dựng áp dụng hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn định, nên gắn vào ĐKKD, khơng xác định cách cụ thể phải có hướng dẫn thống chi tiết Như vậy, doanh nghiệp dễ thực quan có thẩm quyền dễ việc kiểm tra, tra xử lý vi phạm 3.2.5 Thiết lập chế phối hợp quan quản lý nhà nước điều kiện kinh doanh Hiện việc lĩnh vực ngành nghề kinh doanh có điều kiện chịu quản lý hai hay nhiều quan điều khó tránh khỏi Để phát huy hiệu việc thực thi pháp luật ĐKKD thiết phải xây dựng chế liên ngành 71 quản lý vấn đề liên quan đến ĐKKD Trong quan quản lý này, phải lựa chọn quan chủ quản chịu trách nhiệm quản lý chung hoạt động doanh nghiệp liên quan đến lĩnh vực quản lí như: cấp GPKD, giấy chứng nhận đủ ĐKKD, thực việc kiểm tra, tra đột xuất thường xuyên hoạt động sở sản xuất, kinh doanh, có quyền yêu cầu quan khác hỗ trợ việc quản lý Ví dụ lĩnh vực quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm, Bộ Công thương, Bộ y tế, Bộ NN PTNT vừa thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT hướng dẫn việc phân công, phối hợp quản lý nhà nước an tồn thực phẩm, có hiệu lực vào ngày 26/05/2014 Theo quy định thông tư này, việc quản lý nhà nước lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm đảm bảo nguyên tắc sản phẩm, sở sản xuất, kinh doanh chịu quản lý quan nhà nước Đối với sở sản xuất nhiều loại sản phẩm thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý Bộ NN-PTNT Bộ Cơng thương Bộ NN-PTNT chịu trách nhiệm quản lý Đối với sở kinh doanh nhiều loại sản phẩm thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý từ trở lên (bao gồm chợ siêu thị) Bộ Cơng thương chịu trách nhiệm quản lý, trừ chợ đầu mối Bộ Y tế có trách nhiệm quản lý sở sản xuất, kinh doanh dụng cụ, vật liệu bao gói chứa đựng thực phẩm, trừ loại dụng cụ, vật liệu bao gói chuyên dụng gắn liền sử dụng cho sản phẩm thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý Bộ NN-PTNT Bộ Công thương Đồng thời, Bộ Y tế chủ động chủ trì tổ chức, thực việc tra, kiểm tra an toàn thực phẩm theo phạm vi quản lý phân công quy định Luật An tồn thực phẩm… Văn pháp luật tương đối mới, chưa biết hiệu chế quản lý sao, với cách phân cơng cơng việc rõ ràng vậy, đương nhiên việc giẫm chân mặt thẩm quyền hạn chế, từ dễ xác định trách nhiệm quan tăng cường khả chủ động quản lý họ Thiết nghĩ lĩnh vực khác kinh doanh xăng dầu, xây dựng, kinh doanh dịch vụ khám chữa bệnh… cần phải có chế liên kết cách chặt chẽ rõ ràng để đem lại hiệu tối ưu cho cơng tác quản lý, từ nâng cao vai trò pháp luật ĐKKD kinh tế 72 3.2.6 Xây dựng chế giám sát kênh thơng tin phản hồi phù hợp để kiểm sốt việc thực thi pháp luật điều kiện kinh doanh Thực tế cho thấy hoạt động giám sát thực thi pháp luật ĐKKD nước ta yếu kém, nguyên nhân sâu xa chưa xây dựng chế phù hợp, chưa phát huy vai trò giám sát chủ thể khác xã hội Do vậy, cần thiết phải có quy định, sở pháp lý rõ ràng để thiết lập nên kết hợp nhiều bên việc giám sát thực thi pháp luật ĐKKD xây dựng kênh thông tin phản hồi để tiếp nhận kết từ q trình giám sát Theo kinh nghiệm nhiều quốc gia giới, việc quản lý thực thi pháp luật ĐKKD thiết phải có kênh giám sát sau: - Giám sát quan Nhà nước: Trong giai đoạn nào, quan nhà nước ln có vai trò giám sát trực tiếp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thông qua tập trung kiểm tra áp dụng biện pháp để hạn chế, ngăn ngừa cách có hiệu tác động tiêu cực lớn nguy hại xảy xã hội, Nhà nước vừa chủ thể trung tâm tạo điều kiện thực giám sát trình chủ thể khác tham gia giám sát doanh nghiệp Trước hết pháp luật ĐKKD phải quy định rõ chức năng, nhiệm vụ quan tra, kiểm tra; quy định rõ thời điểm, thời gian tra, kiểm tra trách nhiệm phối hợp quan chức trình tra, kiểm tra; quy định bảo mật thông tin mà doanh nghiệp phải cung cấp qua tra, kiểm tra Để đạt hiệu cao, hoạt động kiểm tra, tra việc đáp ứng ĐKKD doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề có điều kiện quan nhà nước phải tiến hành cách liên tục, phối hợp kiểm tra định kì kiểm tra đột suất để doanh nghiệp khơng tìm cách né tránh, hay ngụy tạo che mắt quan chức - Giám sát nội doanh nghiệp: Đây hoạt động giám sát chủ thể doanh nghiệp cổ đông, chủ sở hữu doanh nghiệp, người quản lý doanh nghiệp, người lao động doanh nghiệp Đây hình thức giám sát hiệu chủ thể nhiều thơng tin, am hiểu thực chất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mục tiêu giám sát nhằm bảo vệ lợi ích 73 - Giám sát chủ nợ bạn hàng: Các chủ nợ bạn hàng người có lợi ích trực tiếp gắn chặt với lợi ích doanh nghiệp Sự giám sát họ trước hết nhằm bảo vệ lợi ích họ, tránh tình trạng doanh nghiệp khơng thực quy định ĐKKD, ảnh hưởng đến khả trả nợ khả thực hợp đồng - Giám sát quan báo chí truyền thơng: Cơ quan báo chí truyền thơng xem kênh giám sát có sức ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp Bởi thông tin doanh nghiệp nhanh chóng đưa tới cơng chúng, nhà quản lý,… tác động trực tiếp tới ứng xử doanh nghiệp Thông qua tác động tuyên truyền định hướng cơng chúng, báo chí tạo nên áp lực giám sát doanh nghiệp, bắt buộc doanh nghiệp hải hành động hợp lý, pháp luật, đạo lý, tơn trọng lợi ích toàn xã hội Thực tế cho thấy nhiều vi phạm ĐKKD phóng viên phát đăng thông tin rộng rãi, làm sở cho quan có thẩm quyền tiến hành điều tra xử lý - Giám sát đối thủ cạnh tranh: Đối thủ cạnh tranh chủ thể có lợi ích gắn chặt với hoạt động doanh nghiệp, giám sát họ thiết thực có hiệu Để cạnh tranh cách bền vững rõ ràng doanh nghiệp phải đảm bảo sạch, thực quy định pháp luật có quy định ĐKKD Nếu có sai phạm xảy ra, họ bị đối thủ cạnh tranh nắm điểm yếu gây cản trở hoạt động kinh doanh - Giám sát người tiêu dùng, khách hàng: Là người trực tiếp thụ hưởng sản phẩm, dịch vụ từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, người tiêu dùng, khách hàng chủ thể có vai trò quan trọng việc giám sát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Những phản hồi từ họ sở để quan quản lý nắm bắt việc thực thi pháp luật ĐKKD doanh nghiệp 74 KẾT LUẬN Trải qua nhiều năm, pháp luật ĐKKD ngày khẳng định rõ vai trò quan trọng việc quản lý hoạt động kinh doanh ngành nghề kinh doanh có điều kiện Để thích ứng với trình độ phát triển kinh tế, nhu cầu mở rộng hoạt động kinh doanh nhà đầu tư, nhà nước ta ln cố gắng hồn thiện bước quy định ĐKKD để tạo nên sở pháp lý có tính thực thi cao Tuy nhiên, trải qua trình áp dụng lâu dài đời sống kinh doanh, quy định pháp luật bắt đầu bộc lộ nhiều hạn chế thiếu sót Những hạn chế, thiếu sót nguyên nhân sâu xa khiến cho việc thực thi pháp luật ĐKKD không hiệu quả, vi phạm pháp luật ĐKKD diễn gây ảnh hưởng lớn đến ổn định phát triển kinh tế Đứng trước thực trạng đó, cần phải có giải pháp để đến cải cách hoàn thiện pháp luật ĐKKD Quá trình tốn nhiều thời gian, công sức tiền bạc nhà nước, có làm hoàn thiện pháp luật ĐKKD cách toàn diện hiệu thực thi nâng cao, góp phần thúc đẩy hoạt động đầu tư, kinh doanh, tạo nên tiền đề phát triển kinh tế 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT BMRC – Ban nghiên cứu Chính Phủ (2006), Giấy phép điều kiện kinh doanh Việt Nam – Thực trạng đường phía trước, Hà Nội Bộ Công thương (2009) Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam: Hiện trạng dự báo, http://www.vca.gov.vn/ Bộ Kế hoạch Đầu tư, Báo cáo đánh giá tình hình thi hành luật Doanh nghiệp Chính Phủ (2000), Nghị định 30/2000/NĐ – CP ngày 11/08/2000 Chính Phủ (2005), Nghị định 59/2005/NĐ – CP ngày 04/5/2005 Chính Phủ (2009), Nghị định 39/2009/NĐ – CP ngày 23/04/2009 Chính Phủ (2009), Nghị định 84/2009/NĐ – CP ngày 15/10/2009 PGS.TS Trần Thị Minh Châu (2007) : “Về sách khuyến khích đầu tư Việt Nam”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội CIEM (2010), Ngành nghề kinh doanh có điều kiện: Một số kết rà soát ban đầu, Hà Nội 10 TS Bùi Ngọc Cường (2004),“Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam”, Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Dân Trí, vụ án thẩm mỹ viện Cát Tường, nguồn: http://m.dantri.com.vn/suc-khoe/tham-my-vien-cat-tuong-chua- tung-bi-so-toi-793568.htm 12 TS Nguyễn Thị Dung (2008), Quản lý Nhà nước lĩnh vực thương mại, Chương VIII, Giáo trình Luật Thương Mại Việt Nam tập 1, Nxb CAND 13 Đảng cộng sản Việt Nam, Từ 1/9/2008 bãi bỏ loại giấy phép con: Tạo mơi trường thơng thống cho doanh nghiệp, nguồn: http://dangcongsan.vn/CPV/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id=30 346&cn_id=245779 76 14 TS Phạm Hồng Điệp (2013), Hoàn thiện môi trường thể chế kinh tế Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí kinh tế đối ngoại, nguồn: http://ieit.edu.vn/vi/thu-vien-tap-chi/tap-chi-kinh-te-doi ngoai/item/216-hoan-thien-moi-truong-the-che-kinh-te-o-viet-nam-trongqua-trinh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te 15 TS Bùi Xuân Hải (2011), Tự kinh doanh – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Nhà nước Pháp Luật số 05/2011, Hà Nội 16 Lê Hoa, Giải pháp đơn giản hóa thủ tục xác nhận vốn pháp định Việt Nam Nguồn: http://luathanguyen.com.vn/giai-phap-don-gian-hoa-dieu-kien-xacnhan-von-phap-dinh/262.html 17 Trần Hữu Huỳnh (2007), Cải cách hệ thống giấy phép kinh doanh Việt Nam giai đoạn hậu WTO, Tạp chí khoa học pháp lý số (39)/2007, Hà Nội 18 Mutrap (2009) Hội nhập kinh tế phát triển Việt Nam: Báo cáo cuối cùng.www.mutrap.org.vn 19 ThS Trần Huỳnh Thanh Nghị (2011), Quy định vốn pháp định pháp luật doanh nghiệp Việt Nam góc nhìn so sánh, Tạp chí Luật học số 10/2011, Hà Nội 20 Ths Trần Huỳnh Thanh Nghị (2012), Quy định vốn pháp định thành lập hoạt động doanh nghiệp, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử: http://www.nclp.org.vn 21 ThS Trần Huỳnh Thanh Nghị (2013), Thực trạng pháp luật giấy phép kinh doanh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 04, Hà Nội 22 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa (2006), Giấc mơ nửa triệu Doanh nghiệp đạo luật chung : Luật DN từ góc nhìn so sánh, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số (219), Hà Nội 23 TS Vũ Thị Hoài Phương (2010), Hoàn thiện pháp luật thủ tục hành đầu tư, Tạp chí Tổ chức Nhà Nước số 03/2010, Hà Nội 77 24 Thành ủy thành phố Hà Nội, Phòng khám Đa khoa Apollo nhiều sai phạm hành nghề, nguồn: http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Doi-song/617243/phong-kham-dakhoa-apollo-nhieu-sai-pham-trong-hanh-nghe 25 Thời báo kinh tế Sài Gòn, Hàng trăm xăng khơng an toàn cháy nổ, nguồn: http://www.thesaigontimes.vn/Home/xahoi/doisong/97786/Hang- tram-cay-xang-khong-an-toan-chay-no.html 26 Vũ Xuân Tiền (2009), Cần hiểu chứng hành nghề, Thời báo kinh tế Sài Gòn số 37/2009 www.thesaigontimes.vn 27 Tổng cục du lịch, Hội An ngừng cấp phép kinh doanh dịch vụ lưu trú số khu vực, nguồn: http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/12625 28 TS Trang Thị Tuyết (2006), Một số giải pháp hồn thiện quản lí nhà nước doanh nghiệp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội TIẾNG NƢỚC NGOÀI 29 BusinessUsa, Start a business in usa, http://business.usa.gov/start-abusiness 30 Measuring Besiness Regulations, Doing business in China, http://www.doingbusiness.org/law-library/china 31 Serving Singapore’s Business Community, starting your business, http://www.enterpriseone.gov.sg/ 32 The U.S Small Business Administration, Obtain Business Licenses & Permits,http://www.sba.gov/category/navigationstructure/startingmanaging-business/starting-business/obtain-businesslicenses- ... nước điều kiện kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam 56 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH Ở VIỆT NAM 62 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh. .. doanh pháp luật điều kiện kinh doanh Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam điều kiện kinh doanh Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh Việt Nam 6 CHƢƠNG MỘT... kinh doanh Việt Nam 62 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh để phù hợp với điều kiện kinh tế định hướng xây dựng hệ thống pháp luật 62 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh

Ngày đăng: 25/03/2018, 20:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan