Pháp luật chống bán phá giá ở việt nam thực trạng và giải pháp

76 213 0
Pháp luật chống bán phá giá ở việt nam   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÙY TRANG PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VIẾT TÝ HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Học viên Nguyễn Thị Thùy Trang MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BÁN PHÁ GIÁ VÀ PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BÁN PHÁ GIÁ GIÁ 1.1.1 Khái niệm bán phá giá 1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến hành vi bán phá giá 11 1.1.3 Tác động hành vi bán phá giá 12 1.2 14 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ VÀ PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 1.2.1 Khái niệm chống bán phá giá 14 1.2.2 Khái niệm pháp luật chống bán phá giá 14 1.2.3 Sơ lược trình phát triển pháp luật chống bán phá giá Việt Nam 15 1.2.4 Vai trò pháp luật chống bán phá giá 17 1.2.5 Pháp luật chống bán phá giá số quốc gia tổ chức giới 18 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở 23 VIỆT NAM 2.1 NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ VIỆC XÁC ĐỊNH HÀNH VI BÁN PHÁ GIÁ VÀO VIỆT NAM 23 2.1.1 Xác định giá thơng thường hàng hóa nhập 24 2.1.2 Xác định giá xuất 28 2.1.3 Xác định biên độ phá giá 31 2.2 NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ THẨM QUYỀN VÀ THỦ TỤC ĐIỀU TRA CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 34 2.2.1 Thẩm quyền điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá 34 2.2.2 Những quy định thủ tục điều tra chống bán phá giá 39 2.3 NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ VIỆC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM 51 2.3.1 Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá Việt Nam 51 2.3.2 Nguyên tắc áp dụng biện pháp chống bán phá giá Việt Nam 52 2.3.3 Các biện pháp chống bán phá giá Việt Nam 53 2.3.4 Rà soát việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá 57 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU 60 QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở VIỆT NAM 3.1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở VIỆT NAM 60 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở VIỆT NAM 66 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADA Anti – dumping Agreement AFTA Asean Free Trade Area ASEAN Assosiation of Southeast Asia Nations – Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BTBCT Bộ trưởng cơng thương CPSX Chi phí sản xuất DOC Department of commerce – Bộ thương mại Hoa Kỳ EU European Union – Liên minh châu Âu GATT General Agreement on Tariffs and Trade – Hiệp định chung Thuế quan thương mại GTT Giá thông thường GTTT Giá trị thông thường GXK Giá xuất ITC International Trade Commission - Ủy ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ PLCBPG Pháp lệnh chống bán phá giá WTO World Trade Organization – Tổ chức thương mại giới LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng chung tất quốc gia giới Đại hội XI Đảng (2011) đánh dấu bước phát triển chủ trương hội nhập quốc tế Việt Nam với khẳng định: “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; nâng cao vị đất nước ”[5] Với việc thực đường lối chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam tích cực tham gia vào quan hệ kinh tế song phương đa phương Khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA) năm 1995, Hiệp định song phương Hoa Kỳ năm 2000, trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại quốc tế WTO Cùng với sách thu hút đầu tư nước ngồi khuyến khích đầu tư nước, số lượng doanh nghiệp tham gia vào kinh tế ngày tăng Sự động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế quy luật cạnh tranh kinh tế thị trường tạo chuyển biến tích cực đời sống kinh tế nước ta Tuy nhiên, bên cạnh yếu tố tích cực, thị trường nước ta bị đe doạ trước sức công hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh từ phía doanh nghiệp nước ngồi Trong thương mại đa phương, cạnh tranh phải tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc cạnh tranh phải trung thực lành mạnh nhằm tạo sân chơi bình đẳng thành viên, đó, cố ý làm sai lệch mối tương quan cạnh tranh để giành lợi không công đáng lên án bị trừng phạt Với phát triển chung kinh tế, thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh ngày tinh vi, gây hậu nghiêm trọng ảnh hưởng sâu sắc tới ổn định kinh tế nước nhà sức sống số ngành sản xuất nội địa, chí có tác động khơng nhỏ việc mở rộng thị phần nước Nhằm bảo vệ sản xuất nước trước vấn đề bán phá giá thị trường nội địa, Việt Nam ban hành số văn pháp luật có liên quan điều chỉnh vấn đề như: Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập 1998, Pháp lệnh giá 2002 Bên cạnh đó, khơng thể khơng kể tới Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam 2004 - văn pháp luật trực tiếp điều chỉnh hành vi bán phá giá Việt Nam Ngồi ra, có số văn hướng dẫn có liên quan đến vấn đề chống bán phá giá Tuy nhiên, Pháp lệnh chống bán phá giá chứa đựng nhiều điểm hạn chế chưa thực tương thích với pháp luật giới Có thể thấy, khung pháp lý chống bán phá giá sơ sài, chưa phát huy vai trò “vũ khí tự vệ” để bảo vệ sản xuất nước, hiệu áp dụng không cao Trên thực tế, Việt Nam khởi xướng điều tra vụ kiện chống bán phá giá vào năm 2013 Xuất phát từ thực tế trên, việc thiết đặt Nhà nước cần xây dựng hệ thống pháp luật chống phá giá hoàn chỉnh, đồng tương thích với hệ thống pháp luật quốc tế, đáp ứng yêu cầu tình hình Chính vậy, em lựa chọn đề tài: “Pháp luật chống bán phá giá Việt Nam - Thực trạng giải pháp” với mong muốn đưa đóng góp cho việc hồn thiện chế định luật nhiều hạn chế Tình hình nghiên cứu đề tài Bán phá giá pháp luật chống bán phá giá đề tài nghiên cứu số nhà khoa học Trên phạm vi quốc tế, vấn đề pháp luật chống bán phá giá WTO nước nghiên cứu sâu toàn diện tác phẩm như: Policy makers dumping on trade Casey J.Lartige Jr; Trada remedies and WTO disputes settlement: Why are so few challenged Chad P.Bown; The politics behind the application of antidumping Laws to nonmarket economies: Distrust and informal constraints Cythia Horne Ở Việt Nam, năm gần đây, đề tài bán phá giá pháp luật chống bán phá giá quan tâm nghiên cứu Một số sách chuyên khảo đề cập đến nội dung như: Pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Đồn Trung Kiên, Nxb Cơng an nhân dân, 2011; Pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế vấn đề đặt Việt Nam, Vũ Thị Phương Lan, Nxb Chính trị quốc gia, 2012; Cẩm nang kháng kiện chống bán phá giá chống trợ cấp Hoa Kỳ, Nguyễn Thị Thu Trang, 2010 Pháp luật chống bán phá giá chủ đề xuất tạp chí như: Tìm hiểu ảnh hưởng pháp luật chống bán phá giá cạnh tranh, Mai Hồng Quỳ Trần Việt Dũng, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 2004; Lịch sử pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế, Vũ Thị Phương Lan, Tạp chí Luật học, 2009 v.v Tuy nhiên, thay nghiên cứu pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế nói chung, luận văn tập trung phân tích thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hành bán phá giá chống bán phá giá Đặc biệt, đề tài nghiên cứu điểm bất cập pháp luật hành mối liên hệ với vụ điều tra chống bán phá giá Việt Nam khởi xướng Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn có phạm vi nghiên cứu là: văn pháp luật thực định Việt Nam chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu; thực tiễn xây dựng áp dụng pháp luật chống bán phá giá Việt Nam; pháp luật số nước khu vực giới chống bán phá giá Cụ thể, đề tài nghiên cứu vấn đề lí luận bán phá giá pháp luật chống bán phá giá Việt Nam như: chất tượng bán phá giá, tác động đến phát triển thị trường quốc gia nhập khẩu, nhu cầu điều chỉnh pháp luật chống bán phá giá Việt Nam Trên sở nghiên cứu trạng pháp luật chống bán phá giá, luận văn những nội dung chưa phù hợp với pháp luật WTO để đưa giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật chống bán phá giá Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin Nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Ngoài ra, luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh để giải vấn đề lý luận thực tiễn đặt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài hướng tới mục đích làm sáng tỏ vấn đề bán phá giá pháp luật chống bán phá giá, tìm hiểu thực trạng pháp luật bán phá giá Việt Nam, tìm kiếm giải pháp hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá Việt Nam Thực mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài là: - Xác định số khái niệm liên quan đến bán phá giá pháp luật chống bán phá giá; làm rõ cách thức xác định hành vi bán phá giá, phương pháp so sánh để tìm biên độ phá giá; - Xác định biện pháp chống bán phá giá Việt Nam sở so sánh với pháp luật WTO số nước giới; - Phân tích đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật chống bán phá giá Việt Nam; - Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá Việt Nam Cơ cấu luận văn Ngồi Lời nói đầu, Danh mục chữ viết tắt, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương Những vấn đề lý luận bán phá giá pháp luật chống bán phá giá; Chương Thực trạng pháp luật chống bán phá giá Việt Nam; Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BÁN PHÁ GIÁ VÀ PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BÁN PHÁ GIÁ GIÁ 1.1.1 Khái niệm bán phá giá 1.1.1.1 Khái niệm bán phá giá từ góc độ lý luận Hiện tượng bán phá giá xuất sớm thực tiễn thương mại quốc tế tồn nhiều quan điểm khác Bán phá giá vốn quan niệm cách đơn giản “bán giá thị trường”, nhiên, cách hiểu sơ khai, chưa gắn với thực trạng quan hệ thương mại quốc tế Nếu hiểu “bán phá giá bán giá thị trường” dẫn đến nhiều khả năng: (i) loại hàng hóa bán với giá thấp hàng hóa tương tự thị trường; (ii) hàng hóa xuất bán giá thị trường hàng hóa tương tự nước nhập khẩu; (iii) hàng hóa xuất bán với giá thấp giá hàng hóa bán thị trường nước Nếu hiểu bán phá giá theo cách hiểu thứ chưa hợp lý, việc bán phá theo cách hiểu diễn nội quốc gia, chịu điều chỉnh pháp luật quốc gia lĩnh vực cạnh tranh thay điều chỉnh pháp luật thương mại quốc tế Nếu hiểu theo cách thứ hai, tức bán phá giá nghĩa hàng hóa xuất bán giá thị trường hàng hóa tương tự nước nhập điều dẫn tới quan điểm sai lầm Khi quốc gia khác có hành vi sản xuất sản phẩm giống hệt tương tự nhau, vào điều kiện kinh tế, điều kiện sản xuất kinh doanh nước giá loại hàng hóa tất yếu khác Nếu quốc gia xuất có nhiều điều kiện thuận lợi sản xuất mặt hàng (như giá nhân cơng rẻ, điều kiện tự nhiên thuận lợi ) dễ hiểu giá xuất mặt hàng sang quốc gia khác 57 Thứ nhất, trường hợp kết luận cuối xác định có thiệt hại đáng kể có đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước thuế chống bán phá giá tạm thời áp dụng trước có kết luận cuối thuế chống bán phá giá áp dụng có hiệu lực trở trước Như vậy, thuế chống bán phá giá thu tính từ ngày mà việc áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời thực Thứ hai, thuế chống bán phá giá áp dụng có hiệu lực trở trước hàng hoá nhập thời hạn chín mươi ngày trước áp dụng biện pháp tạm thời có hai điều kiện: (i) Hàng hố nhập bị bán phá giá; (ii) Khối lượng, số lượng trị giá hàng hoá bán phá giá vào Việt Nam tăng nhanh đột biến gây thiệt hại khó có khả khắc phục cho ngành sản xuất nước Việc quy định hiệu lực hồi tố thuế chống bán phá giá thức phù hợp với quy định WTO Tuy nhiên, áp dụng hiệu lực hồi tố đòi hỏi quan điều tra người có thẩm quyền định áp thuế phải có lực tốt để thực kĩ thuật điều tra phức tạp Một vướng mắc đặt quy định hành pháp luật Việt Nam thu thuế hoàn thuế tập trung giải mức chênh lệch thuế chống bán phá giá thức thuế chống bán phá giá tạm thời Pháp luật Việt Nam chưa quy định chế hoàn trả phần chênh lệch mức thu biên độ phá giá thực tế có yêu cầu nhà xuất theo tinh thần ADA, điều gây khó khăn cho quan thực thi pháp luật giải vụ việc có yêu cầu nhà xuất nước ngồi 2.3.4 Rà sốt việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá Theo yêu cầu bên liên quan theo định kì, pháp luật quy định quan có thẩm quyền tiến hành rà soát việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá Việc rà sốt dẫn đến hậu pháp lí như: (i) Tiếp tục áp dụng gia hạn áp dụng biện pháp chống bán phá giá; (ii) Điều chỉnh mức thuế chống bán phá giá tương ứng với kết rà soát; (iii) Chấm dứt việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá 58 Rà soát việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá quy định hai trường hợp, quy định điều 24 25 PLCBPG Thứ nhất: Rà sốt sau năm, kể từ ngày có định áp dụng biện pháp chống bán phá giá có đề nghị nhiều bên có liên quan sở xem xét chứng bên đề nghị cung cấp Việc rà soát trường hợp giúp quan có thẩm quyền đánh giá tác dụng việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá, phân tích thay đổi thị trường có ảnh hưởng đến hiệu biện pháp chống bán phá giá Pháp luật quy định thời hạn năm kể từ ngày có định áp dụng biện pháp chống bán phá giá nhằm tạo điều kiện cho quan có thẩm quyền đánh giá tác động biện pháp chống bán phá giá dòng thương mại Thứ hai, rà sốt năm trước ngày thời hạn định áp dụng biện pháp chống bán phá giá hết hiệu lực Mục đích việc rà soát vào thời điểm nhằm xác định xem hành vi bán phá giá gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước có tiếp tục tái diễn sau định áp dụng biện pháp chống bán phá giá hết hiệu lực Từ việc thẩm tra khả tái diễn hành vi bán phá giá thiệt hại, quan có thẩm quyền đưa định gia hạn không gia hạn áp dụng biện pháp chống bán phá giá Các nhà làm luật Việt Nam xây dựng khung thủ tục chung cho việc rà soát chưa đưa cầu có tính ngun tắc nội dung việc rà sốt Bên cạnh đó, PLCBPG chưa phân biệt rõ nội dung thủ tục việc rà soát hai trường hợp quy định khoản 1, điều 24 PLCBPG Hạn chế gây cản trở cho hiệu áp dụng pháp luật quan có thẩm quyền 2.3.5 Thủ tục khiếu nại khởi kiện việc áp dụng thuế chống bán phá giá Điều 26 PLCBPG quy định, thời hạn 60 ngày kể từ ngày BTBCT định áp dụng thuế chống bán phá giá, bên liên quan đến trình điều tra áp dụng thuế chống bán phá giá không đồng ý với định BTBCT có quyền khiếu nại đến BTBCT Trong vòng 60 ngày, kể từ ngày nhận 59 đơn khiếu nại, BTBCT có trách nhiệm giải khiếu nại (được gia hạn thêm 60 ngày) Nếu thời hạn mà BTBCT chưa định giải khiếu nại tổ chức, cá nhân khiếu nại không đồng ý với định giải khiếu nại khởi kiện Tòa án theo quy định pháp luật Theo quy định PLCBPG, người giải khiếu nại BTBCT, đồng thời người đưa định bị khiếu nại, hết thời hạn mà khiếu nại không giải bên khơng đồng ý với cách giải họ thực quyền khởi kiện tòa án Như vậy, pháp luật Việt Nam quan niệm việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá định hành chính, ban hành quan thuộc hệ thống hành pháp nên việc áp dụng thủ tục giải khiếu nại hành phù hợp Tuy nhiên, cách quy định Việt Nam chưa phù hợp với ngun tắc WTO hình thức tòa án hay thủ tục tư pháp, trọng tài hay hành phải đặt độc lập với quan hữu quan chịu trách nhiệm đưa định xem xét lại có liên quan Việc pháp luật Việt Nam cho phép BTBCT vừa có quyền đưa định áp dụng biện pháp chống bán phá giá, vừa có quyền giải khiếu nại chưa triệt để tuân thủ nguyên tắc độc lập mà ADA đòi hỏi 60 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở VIỆT NAM Như phân tích chương 2, thực trạng pháp luật chống bán phá giá Việt Nam tồn nhiều điểm hạn chế, bất cập thiếu hụt quy định chế thực thi Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nay, đặc biệt hoàn cảnh vụ kiện chống bán phá giá hàng hóa nhập xuất vào Việt Nam lần xảy vào năm 2013 đặt yêu cầu thiết việc hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập Việt Nam cần tích cực thực đồng thời hai nhóm giải pháp chính, hồn thiện quy định pháp luật chống bán phá giá Việt Nam nâng cao hiệu thực thi pháp luật chống bán phá giá Việt Nam 3.1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở VIỆT NAM 3.1.1 Hoàn thiện quy định xác định hành vi bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam Thứ nhất, cần sửa đổi quy định cách xác định GTT khoản điều PLCBPG:“GTT hàng hóa nhập vào Việt Nam giá so sánh hàng hố tương tự bán thị trường nội địa nước vùng lãnh thổ xuất theo điều kiện thương mại thơng thường” Việc quy định hàng hóa tương tự phải hàng hóa “đang bán“ thị trường nội địa nước vùng lãnh thổ xuất Quy định nên sửa theo cách xác định ADA “GTT hàng hóa nhập vào Việt Nam giá so sánh giá hàng hóa tương tự dành riêng cho tiêu thụ nước xuất điều kiện thương mại thông thường” Thứ hai, bổ sung quy định việc xác định yếu tố coi đặc tính đặc tính hàng hóa để xác định khái niệm hàng hóa tương 61 tự Mặc dù khoản điều PLCBPG qui định “hàng hố tương tự hàng hóa có tất đặc tính giống với hàng hố bị u cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá có nhiều đặc tính giống với hàng hố bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá” Tuy nhiên, PLCBPG lẫn Nghị định 90/2005/NĐ-CP không quy định yếu tố coi đặc tính đặc tính hàng hóa Các nhà làm luật đưa yếu tố đặc tính vật lí, cơng dụng, đặc tính kĩ thuật hàng hóa, cách thức trưng bày, phân phối tiêu thụ hàng hóa coi đặc tính sản phẩm để xác định hàng hóa tương tự Thứ ba, cần bổ sung quy định “điều kiện thương mại thông thường” Tại điều PLCBPG có đưa yêu cầu việc xác định GTT phải giá so sánh hàng hoá tương tự bán thị trường nội địa nước vùng lãnh thổ xuất theo điều kiện thương mại thông thường Tuy nhiên, PLCBPG văn hướng dẫn không rõ điều kiện thương mại thơng thường Việt Nam sử dụng phương pháp loại trừ trường hợp để định nghĩa “điều kiện thương mại thơng thường theo rõ trường hợp không thuộc điều kiện thương mại thông thường” Thứ tư, việc xác định GXK sở giá hàng hóa nhập bán cho người mua độc lập Việt Nam, nhà làm luật Việt Nam cần xây dựng chế để xác định xác giao dịch xuất trường hợp có tham gia bên trung gian hàng hóa trung chuyển qua nước thứ ba trước vào Việt Nam Ngoài ra, cần bổ sung quy định trường hợp coi “có rõ ràng GXK không đáng tin cậy” để xác định GXK sở giá hàng hóa nhập bán cho người mua độc lập Việt Nam giá tính tốn dựa sở hợp lý theo định Cơ quan điều tra Đối với trường hợp “GXK không đáng tin cậy” Cơ quan điều tra phải xác định GXK “giá tự tính toán”, cần bổ sung quy định phương pháp giúp quan điều tra tính tốn GXK theo cách thức mà họ cho hợp lí Việc bổ sung hướng dẫn phương pháp xây dựng giá hợp lí cần thiết, tránh trường hợp Cơ quan điều tra tùy tiện lạm quyền việc xây dựng giá hợp lí 62 Thứ năm, bổ sung quy định phương pháp so sánh GTT GXK để tính biên độ phá giá Đây điểm thiếu sót lớn pháp luật hành, dẫn đến hậu quan điều tra áp dụng cách tùy tiện việc so sánh GTT GXK dẫn tới sai lệch kết điều tra chống bán phá giá Để đảm bảo tính khả thi phù hợp với điều kiện Việt Nam, nhà làm luật nên quy định phương pháp so sánh tính biên độ phá giá Việt Nam gồm hai phương pháp phương pháp so sánh GTT trung bình GXK trung bình phương pháp so sánh GTT trung bình GXK trung bình Trong đó: Phương pháp so sánh GTT trung bình với GXK trung bình (còn gọi biên độ phá giá theo đơn vị): Về kỹ thuật, GXK trung bình GTT trung bình kết thu từ việc chia tổng GXK tổng GTT tất hàng hóa nhập cho tổng đơn vị hàng hóa Sau đó, lấy GTT trung bình trừ GXK trung bình thu biên độ phá giá đơn vị hàng hóa Ưu điểm phương pháp tính GTT GXK nhất, đại diện cho GTT GXK tất giao dịch, phản ánh diễn biến giá trình điều tra Đặc biệt, điều giúp cho giao dịch bù trừ lẫn nhau, tạo hội cho hàng hóa khơng bán phá giá bù trừ cho lượng hàng hóa bị bán phá giá, giúp kết mức độ phá giá thời kì trở nên xác Phương pháp so sánh GTT với GXK giao dịch (phương pháp tính biên độ phá giá theo giao dịch): Theo đó, quan điều tra phải xác định GTT cho giao dịch xuất Hiệu số GTT GXK biên độ phá giá cho giao dịch Kết thu vô số biên độ phá giá tùy theo số lượng giao dịch xuất Để tính biên độ phá giá thống nhất, quan điều tra lấy biên độ phá giá nhân với tỷ trọng tương ứng giao dịch tổng lượng hàng hóa xuất Tổng kết thu biên độ phá giá sản phẩm bị điều tra Trong phương pháp tồn khả bù trừ lượng hàng hóa khơng bán phá giá cho lượng hàng hóa bị bán phá giá Giống cách thức so sánh thứ nhất, cách thức có ưu điểm bù trừ giá, giúp đánh giá xác diễn biến tượng bán phá giá thời kì điều tra tác động chúng đến phát triển 63 thị trường nước nhập Tuy nhiên, cách tính tốn khơng đơn giản trường hợp tồn lượng giao dịch lớn thời kì điều tra Thứ sáu, cần sửa đổi qui định biên độ phá giá coi đáng kể: Theo khoản điều PLCBPG, biên độ bán phá giá không đáng kể biên độ bán phá giá không vượt 2% GXK Điều thu hẹp phạm vi doanh nghiệp nước phải đối mặt với việc điều tra chống bán phá giá, dẫn tới hội bảo hộ chống bán phá giá doanh nghiệp Việt Nam bị giảm sút Để tạo thống với pháp luật WTO mức biên độ phá giá đáng kể, đồng thời giúp bán PLCBPG Việt Nam thực tốt chức bảo hộ sản xuất nội địa, cần sớm khắc phục qui định vấn đề Theo đó, điều khoản cần sửa đổi thành: “Biên độ bán phá giá không đáng kể biên độ bán phá giá thấp 2% giá xuất hàng hóa vào Việt Nam” 3.1.2 Hoàn thiện quy định thẩm quyền thủ tục điều tra chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam Thứ nhất, giải mâu thuẫn quy định pháp luật cạnh tranh pháp luật chống bán phá giá (Nghị định 06/2006/NĐ-CP Nghị định 90/2005/NĐ-CP) vấn đề thẩm quyền chức năng, nhiệm vụ Cục quản lí cạnh tranh Cơ quan điều tra chống bán phá giá Cần thống quy định việc Cơ quan điều tra có thẩm quyền kiến nghị BTBCT áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời quy định Nghị định 90/2005/NĐ-CP hay theo Nghị định 06/2006/NĐ-CP Cơ quan điều tra quyền kiến nghị BTBCT áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời thuế chống bán phá giá thức Ngồi cần sửa đổi luật để xóa bỏ tình trạng mâu thuẫn quy định pháp luật thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm người đứng đầu Cơ quan điều tra chống bán phá giá – Cục quản lí cạnh tranh Thứ hai, Cơ quan điều tra Hội đồng xử lí nên thống thành quan nhất, vừa thực việc điều tra hành vi bán phá giá, xác định hậu quả, vừa thực việc xử lí vụ việc chống bán phá giá, tư vấn cho Bộ Công thương giải 64 pháp áp dụng biện pháp chống bán phá giá Điều giúp máy thực thi pháp luật chống bán phá giá trở nên gọn nhẹ, hiệu công việc nâng cao Đây kinh nghiệm nhiều quốc gia giới Hoa Kì, Canada đáng để Việt Nam học tập Thứ ba, cần thiết phải tách chức chống bán phá giá khỏi chức Cơ quan quản lí cạnh tranh để đáp ứng đòi hỏi ngày cao việc thực thi sách phòng vệ thương mại để phù hợp với thơng lệ quốc tế Theo đó, Cơ quan quản lí cạnh tranh thực thi sách cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, việc thực thi sách phòng vệ thương mại, có vấn đề chống bán phá giá, cần phải giao cho quan độc lập thực Có vậy, hiệu thực thi pháp luật chống bán phá giá nâng cao, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn 3.1.3 Hồn thiện quy định việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam Thứ nhất, nên sửa đổi bổ sung quy định điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá điều PLCBPG Ngoài hai điều kiện quy định, cần bổ sung thêm điều kiện thứ ba: “Có mối quan hệ nhân hành vi bán phá giá hàng hoá vào Việt Nam thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước” Mặc dù điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá gồm hai điều kiện quy định điều 12 nội dung điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá lại gồm nội dung là: (i) Xác định hàng hóa bán phá giá vào Việt Nam biên độ bán phá giá; (ii) Xác định thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước sở xem xét nội dung sau; (iii) Quan hệ việc bán phá giá hàng hoá vào Việt Nam với thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước Như vậy, việc bổ sung điều kiện thứ ba vào quy định điều PLCBPG đảm bảo thống PLCBPG, đồng thời tạo tương thích qui định PLCBPG Việt Nam ADA 65 Thứ hai, bổ sung quy định thời gian tổ chức tham vấn điều 16 PLCBPG Về thời điểm tổ chức tham vấn, Việt Nam áp dụng theo kinh nghiệm Canada ấn định thời gian tổ chức vào thời điểm sau có kết luận sơ để đạt hiệu tham vấn tốt [32] Điều xuất phát từ lí vào thời điểm sau có định sơ lúc bên có chuẩn bị tương đối đầy đủ nội dung vụ việc, quan điều tra thức cơng khai đánh giá sơ vụ việc Thứ ba, cần sửa đổi chế giải khiếu nại khởi kiện áp dụng thuế chống bán phá giá Việt Nam cho phù hợp với yêu cầu pháp luật WTO Cơ chế giải khiếu nại, khởi kiện Việt Nam áp dụng không đảm bảo nguyên tắc xét xử hai cấp, có độc lập cấp xét xử với quan hữu quan chịu trách nhiệm đưa định việc áp dụng biện pháp chống bán phá WTO đưa Việt Nam học hỏi kinh nghiệm pháp luật nước Hoa Kỳ, EU, Canada… xây dựng quan độc lập với tư cách tòa án đặc biệt để xem xét lại định áp dụng biện pháp chống bán phá giá Với độc lập trình độ chun mơn cao mình, quan độc lập đáp ứng yêu cầu việc giải khiếu nại hay vấn đề khởi kiện Thứ tư, cần xem xét sửa đổi, bổ sung trường hợp chấm dứt điều tra người yêu cầu rút đơn (khoản điều 19 PLCBPG) theo hướng quy định điều kiện chặt chẽ cho phép chủ thể có quyền rút đơn Việc chủ thể yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá rút đơn xuất phát từ thỏa thuận hay thông đồng họ với doanh nghiệp có hành vi bán phá giá có chứng rõ ràng chứng minh việc cần áp dụng biện pháp chống bán phá giá Mặc dù Cơ quan có thẩm quyền quyền tự khởi xướng điều tra lại vụ việc, điều chắn gây tốn chi phí, thời gian, đồng thời tạo điều kiện cho hành vi bán phá giá tiếp diễn Cần bổ sung điều kiện cụ thể, chặt chẽ việc chủ thể yêu cầu rút đơn nhằm đảm bảo tôn trọng pháp luật trật tự bảo hộ pháp luật chống bán phá giá 66 Thứ năm, cần bổ sung quy định cụ thể nội dung biện pháp cam kết cách thức, trình tự, thủ tục thực cam kết điều chỉnh giá bán tự nguyện hạn chế khối lượng, số lượng trị giá hàng hoá bán phá giá vào Việt Nam Thứ sáu, việc áp dụng thuế chống bán phá giá có hiệu lực trở trước cần quy định chế hoàn trả phần chênh lệch mức thu biên độ phá giá thực tế có yêu cầu nhà xuất theo tinh thần ADA Vướng mắc quy định hành pháp luật Việt Nam thu thuế hoàn thuế tập trung giải mức chênh lệch thuế chống bán phá giá thức thuế chống bán phá giá tạm thời, thiếu chế hoàn trả phần chênh lệch mức thu biên độ phá giá thực tế có yêu cầu 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở VIỆT NAM Một hệ thống pháp luật dù xây dựng, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện đến thiếu chế thực thi phù hợp chắn hiệu áp dụng pháp luật không đảm bảo Để nâng cao hiệu thực thi pháp luật chống bán phá giá Việt Nam, cần thực số giải pháp quan trọng sau: Thứ nhất, kiện tồn máy tổ chức, phân cơng nhiệm vụ quyền hạn rõ ràng cho quan máy thực thi pháp luật chống bán phá giá Việt Nam, đồng thời nhanh chóng tách chức chống bán phá giá khỏi chức quan quản lí cạnh tranh Cơ quan điều tra Hội đồng xử lí nên sớm thống thành quan giúp máy thực thi pháp luật chống bán phá giá trở nên gọn nhẹ, hiệu Thứ hai, cần nâng cao lực, tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán thực thi pháp luật chống bán phá giá Việt Nam Cần tăng cường củng cố lực lượng điều tra viên đội ngũ cán Cục quản lí cạnh tranh Đặc biệt Việt Nam thiếu đội ngũ luật sư giỏi chuyên môn 67 ngoại ngữ, có khả tranh trụng tư vấn tranh chấp thương mại quốc tế Lĩnh vực chống bán phá giá mẻ Việt Nam nên yêu cầu đặt việc đào tạo lực lượng nhân lực có trình độ yêu cầu nặng nề Thứ ba, cần tăng cường phối kết hợp quan có thẩm quyền q trình điều tra, giải vụ việc chống bán phá giá Cần thiết lập mối quan hệ chặt chẽ quan như: Cơ quan Hải quan, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Công thương nhằm trao đổi thông tin, hỗ trợ tư vấn lẫn trình thực thi pháp luật chống bán phá giá Thứ tư, cần nâng cao vai trò Hiệp hội ngành nghề việc đại diện cho doanh nghiệp nước khởi kiện chống bán phá giá Vụ kiện chống bán phá giá Việt Nam mặt hàng thép không gỉ cán nguội gặp phải vướng mắc to lớn có thiếu thống hai doanh nghiệp nộp đơn yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá doanh nghiệp phản đối đơn kiện Trong vụ việc này, lẽ Hiệp hội ngành thép Việt Nam nên thông qua tất thành viên hiệp hội để thống lợi ích bên, đến kết luận trí khởi kiện [30] Trong vụ kiện này, vai trò Hiệp hội thép Việt Nam chưa thể mức, dẫn tới hệ thiếu tích cực Từ kinh nghiệm này, cần xem xét việc nâng cao vị thế, vai trò Hiệp hội ngành nghề coi nhiệm vụ hàng đầu công tác thực thi pháp luật Ngoài ra, Hiệp hội ngành nghề Việt Nam cần tích cực tham gia vào tham vấn tranh luận với bên bị đơn để đảm bảo kết thúc vụ kiện nhanh chóng Thứ năm, để đảm bảo pháp luật nhanh chóng áp dụng có hiệu vào thực tế, cần tích cực tuyên truyền, phổ biến pháp luật chống bán phá giá đến cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân kinh doanh Điều giúp nâng cao nhận thức doanh nghiệp, trang bị cho họ vốn kiến thức pháp luật để có cách hành xử đắn, khơn ngoan gặp phải vấn đề bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam 68 KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập giới ngày sâu sắc, quốc gia ngày phụ thuộc lẫn mặt, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Đối với kinh tế Việt Nam nỗ lực chuyển đổi sang kinh tế thị trường, nguy hàng hóa nhập bán phá giá vào Việt Nam trở thành nguy hữu với chứng xuất vụ kiện chống bán phá giá khởi xướng Việt Nam Pháp luật chống bán phá giá có lịch sử hình thành phát triển lâu đời giới ngày khẳng định vai trò hệ thống pháp luật nước giới Mặc dù nhà làm luật Việt Nam nỗ lực xây dựng quy định tương đồng với pháp luật WTO, PLCBPG tồn nhiều điểm hạn chế, bất cập cần giải Việc nhanh chóng hồn thiện hệ thống pháp luật chống bán phá giá cần thiết Việt Nam, góp phần tạo lập mơi trường pháp lí thương mại rõ ràng ổn định, hạn chế nguy thiệt hại bị đảo lộn ngành sản xuất non trẻ nước ta [19] Trên sở nghiên cứu chế định luật chống bán phá giá Việt Nam mối tương quan so sánh với pháp luật WTO số quốc gia Canada, Hoa Kì luận văn rõ số điểm hạn chế chế định pháp luật chống bán phá giá hành Việt Nam Từ đó, tác giả đưa số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật chống bán phá giá hành Hi vọng nghiên cứu đề xuất luận văn coi đóng góp có giá trị mặt lý luận để giúp nâng cao hiệu thực thi pháp luật chống bán phá giá Việt Nam, giúp Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế toàn cầu 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Chính phủ (2005), Nghị định 90/2005/NĐ-CP việc quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Chống bán phá giá hàng hố nhập vào Việt Nam Chính phủ (2006), Nghị định 04/2006/NĐ-CP việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ Chính phủ (2006), Nghị định 06/2006/NĐ-CP việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh Trần Việt Dũng (2009), Thực trạng áp dụng quy chế kinh tế phi thị trường Việt Nam thủ tục chống bán phá giá, Tạp chí Nhà nước Pháp luật Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hiền (2013), Giải tranh chấp chống bán phá giá khn khổ WTO - nhìn từ góc độ so sánh với việc giái tranh chấp bán pháp giá, Tạp chí Nhà nước Pháp luật Đoàn Trung Kiên (2011), Pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập VN điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Vũ Thị Phương Lan (2009), Lịch sử pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế, Tạp chí Luật học Vũ Thị Phương Lan (2012), Pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế vấn đề đặt Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 70 10 Đinh Thị Mỹ Loan (2006), Chủ động ứng phó với vụ kiện chống bán phá giá thương mại quốc tế, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 11 Phòng thương mại công nghiệp VN (2004), Pháp luật chống bán phá giá, điều cần biết, Công ti in Cơng Đồn Việt Nam, Hà Nội 12 Quốc hội (1991), Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập số 04/1998/QH10 13 Quốc hội (1997), Luật thương mại 1997 ngày 10 tháng 05 năm 1997 14 Quốc hội (2012), Luật giá số 11/2012/QH13 ngày 20 tháng năm 2012 15 Mai Hồng Quỳ Trần Việt Dũng (2004), Tìm hiểu ảnh hưởng pháp luật chống bán phá giá cạnh tranh, Tạp chí Nhà nước Pháp luật 16 Trần Hữu Quỳnh, Nguyễn Thị Thu Trang (2009), Hỏi đáp pháp luật chống bán phá giá WTO - Hoa Kỳ - EU, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Sơn (2005), Pháp luật chống bán phá giá hàng nhập Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thu Trang (2010), Cẩm nang kháng kiện chống bán phá giá chống trợ cấp Hoa Kỳ, Hà Nội 19 Nguyễn Viết Tý (2008), Giáo trình Luật thương mại tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 20 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh số 20/2004/PL-UBTVQH việc chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam 21 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh giá số 40/2002/PLUBTVQH10 ngày 26 tháng 04 năm 2002 22 Walter Goode (1997), Từ điển sách thương mại quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 23 WTO, Hiệp định chung thương mại thuế quan (GATT) 24 WTO, Hiệp định thi hành điều VI GATT (Agreement on the Implementation of Article VI) 71 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 25 Bryan A Garner (1999), Black’s Law Dictionary C TÀI LIỆU TỪ NGUỒN INTERNET 26 http://www.ykvn-law.com/publications/adbook3.pdf 27 http://legal.moit.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&category_id=9 &news_id=922&rand=635058721681446273 28 http://eur-lex.europa.eu/legal content/EN/ALL/;jsessionid=yfJGTrXRsp1L1tmb2nDy919Mrt1FnDJDScP 29 9JnQwbr2Tn2Dl22c!-19077288?uri=CELEX:32009R1225 30 http://chongbanphagia.vn/files/Thong%20ke%20vu%20CBPG%20do%20V N%20khoi%20xuong-t12.2013.pdf 31 http://www.thanhnien.com.vn/pages/20131104/kien-ban-pha-gia-thepkhong-gi-nhap-khau-xung-dot-giua-cac-doanh-nghiep.aspx 32 http://www.bennettjones.ca/uploadedFiles/Publications/Guides/Canadian%2 0Anti%20Dumping%20Guide.pdf 33 http://www.cbsa-asfc.gc.ca/sima-lmsi/mif-mev-eng.html 34 http://www.trungtamwto.vn/sites/default/files/hiepdinhkhac/01.%20Bao%20 cao%20cua%20Ban%20Cong%20tac.pdf ... sáng tỏ vấn đề bán phá giá pháp luật chống bán phá giá, tìm hiểu thực trạng pháp luật bán phá giá Việt Nam, tìm kiếm giải pháp hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá Việt Nam Thực mục tiêu trên,... pháp chống bán phá giá Việt Nam sở so sánh với pháp luật WTO số nước giới; - Phân tích đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật chống bán phá giá Việt Nam; - Đề xuất giải pháp. .. luận bán phá giá pháp luật chống bán phá giá; Chương Thực trạng pháp luật chống bán phá giá Việt Nam; Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá Việt Nam 5 Chương NHỮNG

Ngày đăng: 25/03/2018, 20:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan