Pháp luật về bảo vệ cổ đông nhỏ ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện

88 149 0
Pháp luật về bảo vệ cổ đông nhỏ ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIM CHI PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG NHỎ Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIM CHI PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG NHỎ Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH HẰNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu kết luận nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Thị Kim Chi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG NHỎ 1.1 Khái niệm cổ đông, cổ đông nhỏ bảo vệ cổ đông nhỏ .6 1.1.1 Cổ đông cổ đông nhỏ 1.1.2 Đặc điểm vai trò cổ đơng nhỏ 10 1.1.3 Khái niệm bảo vệ cổ đông nhỏ 11 1.1.4 Công cụ để bảo vệ cổ đông nhỏ 19 1.1.5 Ý nghĩa việc bảo vệ cổ đông nhỏ 24 1.2 Các nguyên tắc pháp lý bảo vệ cổ đông nhỏ theo thông lệ quốc tế 25 1.2.1 Bộ Nguyên tắc Quản trị công ti OECD 25 1.2.2 Bộ số đánh giá môi trường kinh doanh Ngân hàng giới 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ CỐ ĐÔNG NHỎ TẠI VIỆT NAM .35 2.1 Quy định quyền cổ đông nhỏ .35 2.2 Cơng khai hóa thơng tin minh bạch hóa quản trị công ti 45 2.3 Trách nhiệm người quản lý quyền lợi cổ đông nhỏ quyền khởi kiện người quản lý .52 2.4 Đối xử bình đẳng cổ đơng ngăn ngừa xung đột lợi ích 63 2.5 Các thiết chế thực thi pháp luật chế tài bảo vệ cổ đông nhỏ .65 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG NHỎ TẠI VIỆT NAM 70 3.1 Cơ sở kiến nghị hoàn thiện chế pháp lý bảo vệ cổ đông nhỏ Việt Nam 70 3.2 Kiến nghị cụ thể hoàn thiện quy định bảo vệ cổ đông nhỏ .73 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BKS Ban kiểm sát CTCP Công ty cổ phần ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông ĐHCĐ Đại hội cổ đông ĐKKD Đăng ký kinh doanh HĐQT Hội đồng quản trị LDN Luật Doanh nghiệp LCK Luật Chứng khoán OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế SGDCK Sở giao dịch chứng khoán TTCK TTCK TTDS Tố tụng dân TTLKCK Trung tâm lưu ký chứng khoán UBCKNN Ủy ban chứng khoán Nhà nước PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài Cổ đông nhỏ thường hiểu cổ đông sở hữu tỷ lệ nhỏ cổ phần CTCP Mặc dù vậy, cổ đông nhỏ lại chiếm đa số giữ vai trò quan trọng thị trường nào, kể TTCK tập trung thị trường phi tập trung Cổ đông nhỏ coi công cụ quan trọng việc phát triển ổn định thị trường vốn, công cụ quan trọng giám sát đảm bảo quản trị hiệu cho công ty Việc chiếm đoạt lợi ích cổ đơng nhỏ cho nguyên nhân khủng khoảng tài Châu Á năm 1997 Do địa vị nhà đầu tư nhỏ, họ phải đối diện với bất lợi từ nhiều phía Ít vốn, họ có quyền tiếng nói trọng lượng hoạt động điều hành cơng ti, dễ bị chèn ép buộc phải theo kế hoạch kinh doanh đặt trước cổ đông lớn Cổ đông nhỏ thường nạn nhân người quản lý- người có hội để vun vén cho lợi ích cá nhân, khơng quan tâm đến hoạt động cơng ty, thế yếu đối tượng pháp luật doanh nghiệp bảo vệ Bảo vệ cổ đông nhỏ nội dung quan trọng quy định quản trị công ti Tại Việt Nam, trải qua 25 năm hình thành phát triển, Luật Công ti 1990, LDN 2000, 2005 LDN 2014 Đây coi đạo luật tiến ghi nhận nhiều nội dung bảo vệ cổ đông nhỏ quy định như: (i) u cầu cơng khai lợi ích người quản lý; (ii) thiết lập thủ tục phê chuẩn hợp đồng công ty bên liên quan; (iii) trao quyền cho cổ đông khởi kiện người quản lý người gây thiệt hại cho cổ đông công ti… Mặc dù vậy, vấn đề bảo vệ cổ đông nhỏ góc độ lý luận thực tiễn Việt Nam cho nhiều bất cập, gây xúc cho nhà đầu tư Cụ thể: Thứ nhất, quyền lợi cổ đông nhỏ bị vi phạm phổ biến Hàng loạt vụ việc cụ thể gần cho thấy dường chưa có dấu hiệu cải thiện việc bảo vệ cổ đông nhỏ Những nghi ngờ việc có hay khơng lợi dụng kẽ hở luật pháp để trục lợi nhóm người âm ỉ giới đầu tư, làm sụt giảm lòng tin tính cơng bằng, cơng khai minh bạch thị trường vốn Thứ hai, bảo vệ nhà đầu tư mười tiêu chí đánh giá mơi trường kinh doanh Ngân hàng giới (WB) đánh giá hàng năm So với nước giới khu vực, mức độ bảo vệ nhà đầu tư Việt Nam đánh giá xếp hạng thấp; khoảng 157 đến 173 tổng số 189 quốc gia Chính yếu mức độ bảo vệ nhà đầu tư làm cho môi trường kinh doanh nói chung nước ta ln bị đánh giá mức thấp, vào khoảng trung bình giới (sơ đồ 200 180 160 170 140 165 170 172 91 92 93 2008 2009 173 169 166 157 120 100 80 104 98 98 99 2012 2013 2014 78 60 40 20 2007 2010 Xếp hạng chung 2011 Bảo vệ nhà đầu tư đây) Mức độ bảo vệ nhà đầu tư Việt Nam so với nước, giai đoạn 2007- 2014 Nguồn: Tổng hợp báo cáo Doingbusiness từ năm 2007-2014 Như vậy, nhìn chung thực tiễn nước quốc tế bảo vệ cổ đông nhỏ Việt Nam chưa hiệu yếu so với nhiều quốc gia khác Có quan điểm cho quy định LDN luật liên quan chưa thực tạo chế bảo vệ hiệu Quan điểm khác cho khoảng trống pháp luật hay kẽ hở pháp lý việc bảo vệ cổ đông nhỏ; điều dẫn tới việc lạm quyền từ số cá nhân nhằm chiếm phần tài sản doanh nghiệp cho lãnh đạo cổ đông lớn, tước phần tài sản cổ đơng nhỏ Tóm lại, nghiên cứu cách hệ thống lý luận bảo vệ cổ đông nhỏ, thực tế quy định pháp luật tình hình thực tiễn Việt Nam làm sở để hình thành nên kiến nghị hoàn thiện quy định bảo vệ cổ đông nhỏ cần thiết phù hợp giai đoạn nay, nhằm tạo tâm lý yên tâm cho nhà đầu tư hoạt động đầu tư vốn, hoàn thiện hành lang pháp lý việc bảo vệ quyền lợi nhóm cổ đơng Đó lý mà tác giả lựa chọn nghiên cứu vấn đề bảo vệ cổ đông nhỏ làm Luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Bảo vệ cổ đông nhỏ nhiều chuyên gia lĩnh vực khác nghiên cứu xuất dạng sách viết, tham luận, bình luận, chuyên khảo đăng tạp chí, báo trang thơng tin điện tử Một số nghiên cứu tiêu biểu trực tiếp đề tài góc độ pháp lý, cụ thể như: Trần Quốc Hoài (2006) “Pháp luật bảo vệ lợi ích nhà đầu tư Thị trường Chứng khốn”, Trương Thế Cơn (2007) “Bảo vệ quyền cổ đông thiểu số theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam”, Nguyễn Hoàng Thuỳ Trang (2008) “Bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần – So sánh pháp luật Anh pháp luật Việt Nam”, Lê Văn Qua (2008) “Pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần”, Đinh Thị Thuý Hồng (2009), “Cơ chế giám sát hoạt động công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 2005”, Nguyễn Thị Thuý Hằng (2009), “Pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số công ty cổ phần”… Các nghiên cứu, viết tiếp cận vấn đề theo cách khác nhau, Trần Quốc Hoài nghiên cứu vấn đề phạm vi TTCK, Nguyễn Hoàng Thùy Trang tiếp cận vấn đề dựa so sánh pháp luật Việt Nam pháp luật nước ngoài… Như vậy, góc độ khác thời điểm khác nhau, nghiên cứu nêu chủ yếu tiếp cận góc độ “tìm hiểu”, liệt kê, làm rõ nội dung quy định hành để hỗ trợ cho việc thực phân tích, đánh giá nhằm tìm kiếm khó khăn, vướng mắc, thất bại bất cập hệ thống quy định hành để nhằm kiến nghị giải pháp sách Tuy nhiên, với phát triển không ngừng thị trường vốn phức tạp thực tế việc thực nguyên tắc quản công ty, tác giả nhận thấy, việc nghiên cứu cách hệ thống sở lý luận bảo vệ cổ đông nhỏ theo cách tiếp cận nước giới áp dụng rộng rãi, đánh giá hệ thống quy định bảo vệ cổ đông nhỏ thực trạng, qua đưa kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật liên quan có ý nghĩa thời điểm Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Cổ đông nhỏ văn pháp lý liên quan (chủ yếu quy định LDN 2005, 2014, LCK 2006, 2010 văn hướng dẫn); quy định pháp luật nước thực tiễn quốc tế tốt bảo vệ cổ đông nhỏ; thực trạng bảo vệ cổ đông nhỏ Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Luận văn thực cho phục vụ cho hoàn thiện pháp luật Việt Nam Về kinh nghiệm quốc tế chọn lọc số trường hợp tiêu biểu, trở thành thông lệ tốt bảo vệ cổ đông nhỏ - Về thời gian: Các nguồn tin điện tử khai thác khoảng 10 năm trở lại đây, từ Luật Doanh nghiệp 2005 có hiệu lực - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu sở lý luận, thực trạng bảo vệ cổ đông nhỏ CTCP, chủ yếu cơng ti có sở hữu ngồi nhà nước Cổ đơng nghiên cứu cổ đông sở hữu tỷ lệ cổ phần nhỏ CTCP khơng có khả chi phối, kiểm sốt hoạt động cơng ti cách trực tiếp gián tiếp Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ nội dung đặt Luận văn, trình nghiên cứu, tác giả sử dụng số phương pháp sau: Phân tích, tổng hợp (các kết nghiên cứu có sẵn lý luận thực tiễn quốc tế tốt, phân tích hệ thống quy định hành bảo vệ cổ đông nhỏ); so sánh, đối chiếu (với thông lệ quốc tế để xác định điểm chưa tương thích, chưa phù hợp); thống kê dùng kiện để chứng minh nhận định dựa tảng tư chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử theo chủ nghĩa khoa học Mac-Lênin; vấn trao đổi (với số chuyên gia, luật sư tư vấn) để đánh giá thực trạng quy định bảo vệ cổ đông nhỏ tìm kiếm kiến nghị sách Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn Luận văn nghiên cứu sở lý luận bảo vệ cổ đông nhỏ quyền, công cụ bảo vệ pháp luật bảo vệ cổ đông nhỏ Đánh giá thực trạng bảo vệ cổ đông nhỏ thực tiễn quản trị công ti Việt Nam, tìm bất cập So sánh với thông lệ tốt đánh giá bảo vệ nhà đầu tư sử dụng rộng rãi giới Từ đó, đề xuất số kiến nghị cụ thể nhằm phát huy vai trò pháp luật doanh nghiệp lĩnh vực pháp luật khác việc bảo vệ cổ đông nhỏ Kết cấu Luận văn Nhằm thể nội dung đề tài nghiên cứu cách có hệ thống khoa học, tác giả xây dựng cấu trúc Luận văn theo trình tự sau Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận bảo vệ cổ đông nhỏ Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ cổ đông nhỏ Việt Nam Chương 3: Kiến nghị nhằm hoàn thiện sở pháp lý bảo vệ cổ đông nhỏ Việt Nam Kết luận Tài liệu tham khảo ... Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận bảo vệ cổ đông nhỏ Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ cổ đông nhỏ Việt Nam Chương 3: Kiến nghị nhằm hoàn thiện sở pháp lý bảo vệ cổ đông nhỏ Việt Nam Kết... NHẰM HOÀN THIỆN CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG NHỎ TẠI VIỆT NAM 70 3.1 Cơ sở kiến nghị hoàn thiện chế pháp lý bảo vệ cổ đông nhỏ Việt Nam 70 3.2 Kiến nghị cụ thể hoàn thiện. .. định pháp luật nước thực tiễn quốc tế tốt bảo vệ cổ đông nhỏ; thực trạng bảo vệ cổ đông nhỏ Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Luận văn thực cho phục vụ cho hoàn thiện pháp luật Việt

Ngày đăng: 25/03/2018, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan