Một số biện pháp thực hiện chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phân hoá

127 217 0
Một số biện pháp thực hiện chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phân hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BO GIAO DUC VA DAO TAO VIEN CHIẾN LƯỢC VÀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC BAO CAO TONG KET DE TAI MOT SO GIAI PHAP THUC HIEN CHƯƠNG TRINH GIAO DUC PHO THONG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÂN HÓA MG sé: B2004-80-03 Chủ nhiệm đề tịi: PGS.TS Tơn Thơn HA NOI-2006 6529 #19! DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Họ tên PGS TS Tôn Thân Đơn vị công tác | Nhiệm vụ giao Vien CL&CTGD | Chủ nhiệm để tài Th.S Phan Thị Luyến TS Nguyễn Anh Dũng Vién CL&CTGD | Thư ký dé tai Viện CL&CTGD | Thành viên PGS.TS Đơ Đình Hoan Viện CL&CTGD | Thành viên PGS.TS Đặng Thành Hưng Th.S Đào Vân Vy Viện CL&CTGD | Thành viên Viện CU&CTGD | Thành viên DANH SÁCH ĐƠN VỊ PHỐI HỢP NGHIÊN CỨU CHÍNH Tên đơn vị Nội dung phối hợp Họ tên người đại diện Vụ Giáo dục trung học Các để hướng dẫn | Ông Nguyễn Sỹ Đức Vụ Giáo dục tiểu học đạy học theo vùng, miền | Ông Lê Tiến Thành Sở Giáo dục đào tạo Ông Phạm Văn Hà Hà Nội Sở Giáo dục đào tạo Bắc Ninh Sở Giáo dục đào tạo Bình Dương Khảo sát GV số trường CBQL, Ông Đào Hữu Hậu Ơng Hỏ Văn Thơng MỤC LỤC TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU -52222222121111121211Ececcreerrrer k)0 n9: II TC \ na PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU 2222222t22 .arree 10 TA 4, A1 co nh n6 Mục tiêu nghiên CỨn| Ác HH TH HT Hàng ce Nhiém vu nghién na o Pham vi nghién ct nh ae Phương pháp nghiên cứu: che eciyy 10 11 1] 12 12 Kinh phí thực để tài: cccceccEEnE.rrrrrrer 12 _ Thời gian thực để tài: -s-ccenTt TH 21x cxrre 12 § Sản phẩm để tài( ch HH HH HH He 12 PHẦN HAI: KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU 2221122111111 xe 13 I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN -2c2cc2222cc2122122221111221111xe2xxe 13 _ Một số vấn đề đạy học phân hóa not re 13 1.1 _ Về khái niệm "Dạy học phân hóa” - 5sccccstrireeeerr 13 1⁄2 Các động lực thúc đẩy dạy học phân hớa e-.ses 14 13 Các phương thức thực định hướng phân hóa giáo dục 15 _ Quan niệm công bảng xã hội hội học tập phân hóa chương trinh gido duc phé thong] cceeccesseccssessessessecesecoesuceeesseessecacesecsessnecaessersasenees 23 2.1 Công bang xd HOI VE gi40 GUC le eccececeseseeeessecstsssessseseseseecesseesserseeesees 23 2.2 Cơhội học tập giáo dục ngày ác co ceveneeerstrceererx 25 2.3 2.4 Công nguyên tắc phân hóa dạy học phổ thơng 26 Những quan điểm, chủ trương Đảng sách nhà nước đâm bảo cơng xã hội giáo đục . -cs sccscccskeccerxrreresre 27 Một số đặc điểm vệ lực nhu cầu học tập học sinh phổ thơng cần đáp ứng dạy học phân hóa HH 1211xee 29 3.1 Năng lực học tập học sinh phổ thông . 22.5-ccccceccee 29 3.2 _ Nhu cầu học tập học sinh phổ thông -.cecscccckeccey 30 Phân hố trung học phổ thơng việt nam . ccseccerri re, 32 4.1 Sơlược lịchsử c 55 2ntrreeieEreerreer 32 `" 38 _ Soạn thảo chương lạnh giáo dục phổ thông Việt Nam theo định hướng phân hoá ÀS.- 5.1 HH 1101081111111 TH Hà tu re iêu 39 Các quan điể Lai đạo soạn thảo chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam theo định hướn‡ phân hOÁ -G nh TH HH HH ng HH Hệ, 39 5.2 Một số giải pháp chủ yếu để thực soạn thảo chương trình giáo dục _ Thực trạng thực chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phân phổ thơng theo định hướng phân hố .- óc hóa - 41 _ — 6.1 Những vấn để chung LƠ 6.2 Phân tích kết khảo sát TL MỘT SỐ GIẢI PHÁ THỰC HIỆN 45 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC 45 PHO THONG THEO DINH HUGNG PHAN HOA cssssssesssessssesseecsseneesnntennsensuneteess 55 Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức giáo viên cán quản lý giáo dục dạy học phân hóa cà HH TH HH Tà TH nu ren 35 Giải pháp 2: Đưa yêu “1 dạy học phân hóa thành nội dung cải tiến quản lý chuyên môn nhà trường phổ thông a 55 Giải pháp 3: Tổ chức hoặt động ngoại khóa ccctecctrirrekrrrrrreerrrree 56 Giải pháp 4: Giới thiệu rộng rãi cho toàn thể GV Chuẩn kiến thức, Kĩ yêu cầu thái độ môn học .se HH2 xe 57 Giải pháp 5: Quy địnhc a thé yêu cầu phân hóa thể chương trình SGK Đen Giải pháp 6: Bồi dưỡng lo giáo viên cách thu thập thông tin lực, nhu cầu hứng thú học tập học sinh .- so ccntiererrirrre 58 Giải pháp 7: Xây dựng môi trường dạy học phân hóa .-cc.-ssccserre 60 Giải pháp §: Hướng dân Giáo viên thể quan điểm phân hóa hoạt động dạy học ênht 111011 em 1T.011.T-101.117.018 n1, 62 Giải pháp Ứng dụng | công nghệ thông tin truyền thông (CNTT&TT) để đạy loi PHAN PHAN PHU PHỤ i0 hố ố BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ -.2.s.cccsscsrrrce PHỤ LỤC Am " LUC SO 1: KE HOACH DAY HOC QUA CÁC THỜI KÌ + LỤC SỐ 2: PHIẾU HỎI GV VÀ CBQL - cover 76 78 83 84 93 PHỤ LỤC SỐ 3: MÔ TẢ CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 104 PHỤ LỤC SỐ 4: MỘT SỐ MINH HOẠ CHO CÁC GIẢI PHÁP 107 PHỤ LỤC SỐ 5: MỘT SỐ BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI i | DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT BT CBQL Bai tap Cán quản lí CNTT&TT Cơng nghệ thơng tỉn truyền thông GV Giáo viên HS KHGD ị ị KHTN KHXH-NV NCKH Khoa hoc tự nhiên Khoa học xã hội nhân văn Nghiên cứu khoa học NXB SGK Học sinh Khoa học giáo dục Nhà xuất ị Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TĨM TẮT KẾT Q NGHIÊN CỨU Tên để tài : Một số giải pháp thực chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phản hóa Mã số : B2004-80-03 Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS Tôn Thán Tel.04.5113472; E-mail:tonthatthan@yahoo.com.sg Cơ quan chủ trì đề tài : Viện Chiến lược Chương trình giáo dục Thời gian thực : Từ tháng 4-2004 đến tháng 4-2006 Mục tiêu nghiên cứu: - _ Hệ thống hóa làm sáng tỏ số vấn đề dạy học phân hóa; sở khoa học việc thực chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phân hóa; - _ Để xuất số giải pháp thực chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phân hóa Nội dung nghiên cứu: ~ Nghiên cứu số vấn đề lý luận dạy học phân hóa, cơng xã hội hội học tập, lực nhu cầu học tập HS phổ thông; - _ Tổng quan chương trình áp dụng trường phổ thơng Việt Nam từ năm 1945 đến vấn đề soạn thảo chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phân hóa; ; - Tim hiéu thuc trang thực chương trình giáo đục phổ thơng theo -_ Để xuất số giải pháp thực chương trình giáo dục phố thơng định hướng phân hóa, : theo định hướng phân hóa Kết đạt được: Về lý luận : - _ Hệ thống hóa làm sáng tỏ số vấn đề lý luận dạy học phân hóa, sở khoa học để xây dựng giải pháp thực chương trình giáo đục phổ thơng theo định hướng phân hóa -_ Lầm rõ quan niệm công xã hội hội học tập, lực nhu cầu học tập HS phổ thông cần đáp ứng đạy học phân hóa Về thực tiễn : - _ Tìm hiểu q trình thực quan điểm phân hóa giáo dục phổ thông Việt Nam từ năm 1945 đến nay, đặc biệt thực trạng thực chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phân hóa năm gần - _ Để xuất chín giải pháp để thực chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phân hóa Mỗi giải pháp lại cụ thể hố biện `pháp Chín giải pháp là: 1) Nâng cao nhận thúc giáo viên cán quản lý giáo dục dạy học phân hóa 2) Đưa yêu cầu dạy học phân hóa thành nội dung cải tiến quản lý chuyên môn nhà trường phổ thông 3) Tổ chức hoạt động ngoại khóa 4) Giới thiệu rộng rối cho tồn thể GV Chuẩn kiến thức, kĩ yêu câu thái độ môn học %) Quy định cụ thể yêu cầu phân hóa thể chương trình SGK 6) Bồi dưỡng cho giáo viên cách thu thập thông tin lực, nhụ cầu hứng thú học tập học sinh 7) Xây dựng mơi trường dạy học phân hóa 8) Hướng dẫn giáo viên thể quan điểm phân hố hoạt động đạy học 9) Ứng dụng cơng nghệ thông tin truyền thông (CNTT&TT) dé day học phân hóa - Nêu lên kiến nghị quan quản lý giáo dục cấp trường sư phạm việc thực dạy học phân hóa Những nội dung đẻ tài quan quản lý, chi đạo, quan nghiên cứu giáo dục trường sư phạm sử dụng hoạt động Để tài dùng làm tài liệu tham khảo cho lớp tập huấn nghiệp vụ cho GV SUMMARY Project title: "Solutions to implement general education curriculum with the differentiated directive" Code Number: B2004-80-03 _ Coordinator: Ass.Prf.Dr Ton Than ‘Contact address: Tel.04.5113472 Email: tonthathan@yahoo.com.sg Co-operating Institution : National Institute for Education Curriculum Development Duration: From 2004 Strategy and to 2006 I Abstract Objectives This research is aimed at verifying the scientific base of general education curriculum with the differentiated directive and also intends to recommend solutions to cope effectively with issues concerning its implementation process Main contents With regards to the research scopes, literature related to the differentiated instructions, learning access equity, students’ needs of their competency development were analyzed An overview of general education curriculum design and implementation process since 1945 then was undertaken in accordance with the differentiated direction A survey was conducted to identify current implementation status of general education curriculum with the differentiated directive in representative general education schools The recommendations were drawn from main research findings can be considered as solutions to improve the process of general education curriculum implementation with the differentiated directive in the school settings Obtained results Major findings of this research can be summarized as follows: Theoretical base including key concepts of differentiated instructions and curriculum with differentiated directive was clarified and taken into account to propose solutions towards implementation process Given equity perspectives of social issues and learning opportunities, needs and competency development requirements for general education students were identified as responses to differentiated learning demands of general education students Application process of the differentiated directive in general education curriculum since 1945 then was identified and so was current issues of its implementation Nine solutions in order to make general education curriculum with the differentiated directive the best reality were recommended as follows: 4.1 To enhance teachers and school leaders' understandings of differentiated instructions 4.2 To incorporate differentiated instructions' requirements into teacher professional development action plan implemented in the schools 4.3 To facilitate extra-curricular activities 4.4 To have teachers comprehended about knowledge, skill and attitude standards integrated in relevant subjects 4.5 To regulate and specify requirements of differentiation given in curriculum and textbooks 4.6 To provide guidelines for curriculum implementation in accordance with consistent and flexible aspects of curriculum 4.7 To facilitate teachers to approach gathering data and information of students' competency, needs and interests 4.8 To make teachers autonomous in constructing differentiated learning environment 4.9 To apply ICT in differentiated instructions Main findings of this research can be utilized in institutions functioning education management and research, and teacher training colleges This can also be references in any professional development courses for teachers at general education level PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Ly chon dé tai Luật Giáo duc (2005) Điều 27 quy định “Mục tiêu giáo dục phổ thong giúp HS phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ `các kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sắng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc ” Để thực mục tiêu trên, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình Giáo dục phổ thông (2006) Một yêu cầu quan trọng Chương trình “Bảo đảm tính thống Chương trình Giáo dục phổ thơng phạm nước, đồng thời vận dụng cho phù hợp với đặc điểm vùng, miên, nhà trường nhóm đối tượng HS" Về phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, Chương trình Giáo dục phế thông nêu rõ: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng HS, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, khả hợp tác" Các hình thức tổ chức giáo đục cần "bảo đẩm chất lượng giáo dục chung cho đổi tượng tạo điều kiện phát triển lực cá nhân cia HS", "GV chủ động lựa chọn vận dụng phương pháp hình thức tổ chức giáo dục cho phù hợp với nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể" Như vậy, Luật Giáo dục Chương trình Giáo dục phổ thơng đêu nhấn mạnh đến yêu cầu phát triển lực cá nhân HS, hoạt động giáo dục cần thực phù hợp với đặc điểm vùng, miễn, phù hợp với nhóm đối tượng HS điêu kiện cụ thể Đó quan điểm phân hóa giáo dục mà sở giáo dục đào tạo phải quán triệt thực nghiêm túc Hiện nay, để đáp ứng yêu cầu công cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, nghiệp giáo dục đào tạo phát triển mạnh mẽ bể rộng lẫn bề sâu Mạng lưới trường lớp mở rộng đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao tầng lớp nhân dân khắp vùng, miền Từ xuất nhiều loại hình trường lớp phục vụ nhiều loại đối tượng khác Với chương trình thống nhất, SGK Tiểu học THCS, hai SGK THPT, việc tổ chức dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng loại đối tượng HS cơng việc đầy khó khăn Thực tiễn trường phổ thông nước cho thấy việc thực quan điểm phân hóa giáo dục đạy học chưa quan tâm 10 ... thảo chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam theo định hướng phân hóa - _ Tìm hiểu thực trạng thực chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phân hóa - _ Đề xuất số giải pháp thực chương trình. .. tỏ số vấn đề đạy học phân hóa; sở khoa học việc thực chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phân hóa -_ Để xuất số giải pháp thực chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phân. .. HH Hệ, 39 5.2 Một số giải pháp chủ yếu để thực soạn thảo chương trình giáo dục _ Thực trạng thực chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phân phổ thơng theo định hướng phân hố .- óc

Ngày đăng: 24/03/2018, 03:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Một số biện pháp thực hiện chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phân hoá

    • Phần một . Mở đầu

    • Phần II. Kết quả nghiên cứu

      • I. Cơ sở lý luận và thực tiễn

        • 1. Một số vấn đề

        • 2, quan niệm

        • 3. Một số đặc điểm

        • 4. Phân hoá

        • 5. Soạn thảo chương trình

        • 6. Thực trạng thực hiện

        • II. Một số giải pháp

        • Phần ba. Kết luận và kiến nghị

          • Kết luận

          • Kiến nghị

          • Tài liệu tham khảo

          • Phần phụ lục

          • Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan