Pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng giữa ngân hàng thương mại với khách hàng doanh nghiệp từ thực tiễn thực hiện tại toà án nhân dân tỉnh hải dương

72 372 2
Pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng giữa ngân hàng thương mại với khách hàng doanh nghiệp từ thực tiễn thực hiện tại toà án nhân dân tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ “ Pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại với khách hàng doanh nghiệp từ thực tiễn thực Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương” NGUYỄN THIỆN PHÁN Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TUYẾN HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan việc nghiên cứu đề tài luận văn thạc sỹ luật học đề tài “ Pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại với khách hàng doanh nghiệp từ thực tiễn thực Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương” thực sở hướng dẫn khoa học TS Giảng viên Nguyễn Văn Tuyến Các số liệu, kết quả, ví dụ Luận văn đảm bảo độ xác tin cậy Những kết luận khoa học luận văn chưa đươc cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thiện Phán LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học nghiên cứu đề tài luận văn xin chân thành cảm ơn giảng dạy nhiệt tình thầy giáo, giáo – Viện Đại học Mở Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn chân thành đến cô giáo hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Tuyến người dành nhiều thời gian, tâm huyết, tận tình hướng dẫn động viên tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy Hội đồng chấm luận văn dành nhiều thời gian công sức bảo giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Đồng thời xin bày tỏ lòng biết ơn tới Lãnh đạo Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương, bạn bè, đồng nghiệp nơi công tác giúp đỡ, động viên suốt q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh, song lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Tơi mong góp ý quý Thầy, Cô giáo bạn bè đồng nghiệp để luận ăn hoàn chỉnh Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln ủng hộ, động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Học viên DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HĐTD: Hợp đồng tín dụng TMCP Thương mại cổ phần CTCP Cơng ty cổ phần NQ Nghị TW Trung ương VIAC Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất NQ: Nghị MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài Chương 12 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG GIỮA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG GIỮA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 12 1.1 Những vấn đề lý luận giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại với khách hàng doanh nghiệp 12 1.1.1 Khái niệm đặc trưng tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại với khách hàng doanh nghiệp 12 1.1.2 Phân loại tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại với khách hàng doanh nghiệp 15 1.1.3 Hậu kinh tế hậu quảpháp lý tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại với khách hàng doanh nghiệp 17 1.1.4 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại với khách hàng doanh nghiệp 181 1.1.5 Thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại với khách hàng doanh nghiệp 214 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại với khách hàng doanh nghiệp 258 1.2.1 Khái niệm pháp luật giải tranh chấphợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại với khách hàng doanh nghiệp 258 1.2.2 Cấu trúc pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại với khách hàng doanh nghiệp 19 Chương 281 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG GIỮA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH HẢI DƯƠNG 28 2.1 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại với khách hàng doanh nghiệp Việt Nam 28 2.1.1 Thực trạng quy định thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại với khách hàng doanh nghiệp 28 2.1.2 Thực trạng quy định thủ tục giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại với khách hàng doanh nghiệp 30 2.1.3 Thực trạng quy định nguyên tắc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại với khách hàng doanh nghiệp 50 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại với khách hàng doanh nghiệp Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương 57 2.2.1 Các kết đạt 57 Chương CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG GIỮA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 59 3.1 Các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại với khách hàng doanh nghiệp 59 3.2 Các giải pháp tổ chức thực thi pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại với khách hàng doanh nghiệp 67 Kết luận 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, thực tiễn cho thấy hệ thống pháp luật Việt Nam giải tranh chấp nói chung giải tranh chấp HĐTD nói riêng quan tâm nhiều nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển ngành mạnh mẽ tư pháp nước nhà Tuy nhiên, số lượng tranh chấp phát sinh từ HĐTD có xu hướng ngày gia tăng số lượng tính phức tạp tình trạng tranh chấp chưa chậm giải có xu hướng ngày nhiều Điều phần phản ánh nguyên nhân quan trọng – hạn chế, bất cập pháp luật hành giải tranh chấp hợp đồng nói chung tranh chấp hợp đồng tín dụng nói riêng Từ vấn đề nảy sinh thực tiễn giải tranh chấp HĐTD ngân hàng với khách hàng vay doanh nghiệptrong thời gian qua, nhiều câu hỏi đặt cần có lời giải đáp thỏa đáng như: quan niệm chất đích thực tranh chấp chế giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD ngân hàng thương mại với khách hàng doanh nghiệp vay vốn; cách để hạn chế tranh chấp phát sinh pháp luật cần có quy định nàovề chế giải tranh chấp để từ làm giảmchi phí cho bên liên quan đến hợp đồng này? Ý thức rõ tầm quan trọng việc nghiên cứu pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD ngân hàng thương mại với khách hàng vay doanh nghiệp nay, tác giả định chọn đề tài: “Pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại với khách hàng doanh nghiệp từ thực tiễn thực Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương” để làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, việc giải tranh chấp hợp đồng nói chung giải tranh chấp hợp đồng tín dụng NHTM với khách hàng nói riêng, có khách hàng doanh nghiệp nhận quan tâm nghiên cứu nhiều người, có cơng trình nghiên cứu luận văn thạc sĩ Ở mức độ khái qt, kể tên số cơng trình nghiên cứu luận văn thạc sĩ sau đây: - Hoàng Thanh Thúy (2010),Luận văn thạc sỹ luật học với đề tài: “Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Việt Nam”; - Trần Thu Lan (2011), Luận văn thạc sỹ luật học với đề tài: “Hợp đồng cho vay ngân hàng thương mại – số vấn đề lý luận thực tiễn”; - Nguyễn Thị Liên Hương (2012), Luận văn thạc sỹ luật học với đề tài:“Mối quan hệ pháp lý hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm tài sản hoạt động cho vay tổ chức tín dụng”; -Phạm Thị Thanh Hà (2013), Luận văn thạc sỹ luật học với đề tài:“Tranh chấp phát sinh từ hoạt động tốn thư tín dụng”; -Nguyễn Thị Hà (2014), Luận văn thạc sỹ luật học với đề tài: “Thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng Ngân hàng TMCP xuất nhập Việt Nam”… Có thể nhận thấy cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách tương đối đầy đủ có tính chun sâu giải tranh chấp hợp đồng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng, có hợp đồng tín dụng Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu luận văn thạc sĩ nghiên cứu riêng vấn đề giải tranh chấp hợp đồng tín dụng NHTM với khách hàng doanh nghiệp pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng NHTM với doanh nghiệp qua thực tiễn thực địa phương cụ thể tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương Vì thế, cho đề tài đáp ứng yêu cầu tính so với cơng trình nghiên cứu luận văn thạc sĩ luật học cơng bố Mục đích nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tranh chấp giải tranh chấp HĐTD phát sinh NHTM với khách hàng doanh nghiệp thông qua việc nghiên cứu sở pháp lý, khảo sát thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD NHTM với khách hàng doanh nghiệp Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương Trên sở đó, tác giả đưa số giải pháp, kiến nghị cụ thể để sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD NHTM với khách hàng doanh nghiệp Việt Nam Đối tượng nghiên cứu đề tài quan điểm, tư tưởng, học thuyết tranh chấp giải tranh chấp HĐTD NHTM với khách hàng doanh nghiệp;các quy định pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD ngân hàng với doanh nghiệp thực tiễn giải tranh chấp HĐTD NHTM với khách hàng doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào số vấn đề lý luận thực tiễn sau đây:Những vấn đề lý luận tranh chấp giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD ngân hàng với khách hàng doanh nghiệp; thống kê, khảo sát phân tích thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD ngân hàng với doanh nghiệp Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương; đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD ngân hàng với doanh nghiệp Phương pháp nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội, ví dụ như: phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp đối chiếu, so sánh luật học; phương pháp diễn dịch, quy nạp; phương pháp thống kê, khảo sát… để giải yêu cầu đề tài Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn thiết kế gồm chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại với khách hàng doanh nghiệp pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại với khách hàng doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại với khách hàng doanh nghiệp thực tiễn thực 10 2014 15 2015 16 2016 16 12 Nguồn: Số liệu thống kê Văn phòng Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương Theo số liệu thống kê đây, năm 2012 Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương thụ lý 08 vụ tranh chấp kinh doanh thương mại giải 06 vụ, 02 vụ tồn đọng chưa giải Năm 2013, số vụ tranh chấp kinh doanh thương mại thụ lý 10, giải 08 vụ, 02 vụ chưa giải Đến năm 2014, số vụ tranh chấp kinh doanh thương mại tăng lên số 15 vụ, thực tế giải 07 vụ (chưa đạt tỷ lệ 50%) lại 08 vụ chưa giải (tỷ lệ tồn đọng 50%) Năm 2015 số lượng vụ tranh chấp kinh doanh thương mại thụ lý 16 giải 09 vụ, lại 07 vụ chưa giải Đặc biệt, năm 2016 số vụ tranh chấp kinh doanh thương mại thụ lý Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương 16 vụ giải vẻn vẹn 04 vụ, lại 12 vụ tồn đọng chưa giải Vậy, tình hình thực tế nói ngun nhân đâu? Câu trả lời cho câu hỏi lực giải tranh chấp kinh doanh thương mại nói chung tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại với doanh nghiệp nói riêng địa bàn tỉnh Hải Dương lý giải số nguyên nhân sau đây: Thứ nhất,do phát triển kinh tế Việt Nam nói chung địa bàn tỉnh Hải Dương nói riêng có xu hướng ngày gia tăng năm gần nên nhu cầu vay vốn ngân hàng doanh nghiệp ngày tăng lên Cùng với việc gia tăng số lượng hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại với doanh nghiệp, số lượng hợp đồng tín dụng bị vi phạm ngày tăng Điều dẫn đến việc khởi kiện ngân hàng khách hàng vay doanh nghiệp Tòa án tăng lên 58 đáng kể theo thời gian, có năm số lượng tranh chấp tăng lên đột biến, ví dụ năm 2014, 2015 2016.Sự gia tăng số lượng vụ tranh chấp hàng năm biên chế Tòa án khơng tăng, lực giải tranh chấp không cải thiện tạo áp lực lớn cho ngành Tòa án trình giải tranh chấp Thứ hai, chất lượngnguồn nhân lực Tòa án để giải tranh chấp kinh doanh thương mại nói chung tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại với khách hàng daonh nghiệp nói riêng khơng cải thiện cách đáng kể, dẫn đến nguy không giải hết vụ tranh chấp thụ lý ngày nhiều Điều thể chỗ, theo quy định ngành tòa án, việc tăng biên chế mở rộng quy mơ tổ chức cấp tòa án phải phù hợp với chiến lược phát triển ngành nói chung đặc điểm tình hình giải tranh chấp địa bàn nói riêng Vì vậy, giải pháp nâng cao lực xét xử Tòa án nhân dân cấp dường trơng chờ vào giải pháp tự nâng cao lực chuyên môn cơng chức tòa án có Điều khó khăn lẽ, để nâng cao lực chun mơn cơng chức tòa án đòi hỏi phải trải qua q trình đào tạo tự đào tạo, tốn thời gian công sức, tiền bạc Vì thế, việc nâng cao lực giải tranh chấp Tòa án đòi hỏi cần có nhiều thời gian việc đầu tư kinh phí lớn Đôi khi, yêu cầu vượt khả cấp tòa án nên dẫn đến tình trạng án tồn đọng ngày nhiều, khó giải Thứ ba, tính chất đa dạng, phức tạp vụ tranh chấp kinh doanh, thương mại nói chung tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại với khách hàng doanh nghiệp nói riêng ngày tăng, lực thực tế đội ngũ cơng chức tòa án (thẩm phán, thư ký tòa án cán tòa án khác) để giải tranh chấp thường khơng tăng nên dẫn đến tình trạng tồn đọng án ngày nhiều, kể đến trường hợp án bị hủy phải xử đi, xử lại nhiều lần chất lượng giải tranh chấp chưa đáp ứng yêu cầu thực tế xã hội 2.2.2 Những hạn chế, bất cập, khó khăn vướng mắc thực tiễn giải 59 tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại với khách hàng doanh nghiệp Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương Như phân tích trên, tình trạng tồn đọng án sai sót, khó khăn, vướng mắc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại với khách hàng doanh nghiệp Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương thể qua số vụ việc thực tế sau đây: Vụ án thứ nhất: Ngày 12/7/2012, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (ViettinBank)chi nhánh Hải Dương ký hợp đồng tín dụng số 12.07.12.050.01/HĐTD với CTCP Trường Xuân vay số tiền 600.000.000 đồng (sáu trăm triệu đồng) để sử dụng vào mục đích bổ sung vốn lưu động kinh doanh vật liệu xây dựng, san lấp mặt Khoản vay theo hợp đồng tín dụng nói bảo đảm tài sản bên thứ ba theo hợp đồng chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất số 10620009/HĐBĐ ngày 24/05/2010 (đã bổ sung, sửa đổi ngày 12/07/2012), bên chấp Bà Đỗ Thị Vân Ông Đinh Xuân Bắc (người đứng tên chủ sở hữu tài sản chấp), bên nhận chế chấp Ngân hàng TMCP cơng thương Việt Nam Chi nhánh Hải Dương, bên có nghĩa vụ bảo đảm Công ty cổ phần Trường Xuân Ông Đinh Xuân Bắc làm giám đốc;tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất diện tích 58,5 m2 tài sản đất nhà bê tông cốt thép tầng tọa lạc đất số 48 thuộc tờ đồ số 17 theo GCNQSDĐ số BA860859 quyền địa phương cấp hợp pháp.Theo hồ sơ vụ tranh chấp, hợp đồng tín dụng hợp đồng chấp có cơng chứng, chứng thực đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định pháp luật Trong trình thực hợp đồng tín dụng, khoản vay CTCP Trường Xuân hạn bên vay không trả hết nợ, bên cho vay đốc thúc, nhắc nhở nhiều lần nên Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam chi nhánh Hải Dương buộc phải khởi kiện Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương để yêu cầu giải theo pháp luật 60 Tại phiên tòa, bên nguyên đơn giữ nguyên yêu cầu khởi kiện vàkhông chấp nhận yêu cầu bị đơn việc xin trả nợ gốc vào cuối năm 2015 với yêu cầu ngân hàng miễn lãi cho bị đơn Trong đơn khởi kiện, nguyên đơn yêu cầu Tòa án nhân dân phố Hải Dương xem xét giải vấn đề sau đây: - Đề nghị bên vay phải trả toàn số tiền vay gốc lãi cho ngân hàng với số tiền tổng cộng là: 433.592.042 đồng; - Đề nghị Tòa án tuyên bố cho xử lý tài sản chấp đứng tên ông Đinh Xuân Bắc bà Đỗ Thị Vân để thu hồi nợ cho ngân hàng, tài sản chấp khơng đủ tốn nợ Cơng ty cổ phần Trường Xuân phải toán nốt số tiền thiếu Theo biên lấy lời khai đương sự, công ty cổ phần Trường Xuân thừa nhận có vay 600 triệu đồng Ngân hàng TMCP cơng thương Việt Nam chi nhánh Hải Dương chấp tài sản quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất Tuy nhiên, sau giải ngân, Cơng ty hồn trả phần số nợ gốc cho ngân hàng đề nghị ngân hàng cho miễn lãi khơng đề nghị ngân hàng tính lãi theo mức lãi thỏa thuận hợp đồng tín dụng ký kết Trong phiên tòa, đại diện Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải Dương nêu ý kiến: Việc tòa án thực thủ tục tố tụng để giải tranh chấp quy định, đại diện bên đương thực quyền nghĩa vụ tố tụng theo quy định Bộ luật tố tụng dân Sau xem xét chứng nghe bên tranh luận, tòa án đưa phán sau: a)Chấp nhận yêu cầu giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Hải Dương với công ty Trường Xuân bên có quyền lợi nghĩa vụ liên quan bà Đỗ Thị Vân b) Xét hợp đồng tín dụng hợp đồng chấp tài sản bên ký kết, hợp đồng thỏa mãn điều kiện có hiệu lực hợp đồng theo quy định Bộ luật dân nên có giá trị pháp lý làm phát sinh quyền, nghĩa vụ 61 cho bên.Trong q trình thực hợp đồng, Cơng ty Trường Xn vi phạm nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợp đồng tín dụng nên cần chấp nhận yêu cầu khởi kiện phía ngân hàng, buộc cơng ty Trường Xuân phải trả nốt số nợ gốc lãi chưa tốn cho ngân hàng Nếu bên vay khơng trả ngân hàng có quyềnu cầu quan thi hành án xử lý tài sản chấp để thu hồi nợ theo quy định pháp luật c) Công ty Trường Xuân phải trả án phí sơ thẩm Vụ án thứ hai: Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh HD cho Công ty xuất nhập nông sản HD vay tiền để đầu tư dự ánxây dựng nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu.Việc cho vay tiền hai bên thể Hợp đồng tín dụng số 35/2001/HĐTD ngày 15/11/2001 với số tiền vay 21 tỷ đồng thời hạn năm.Do thiết bị cần đầu tư mua sắm hàng nhập nên ngày 15/11/2002 hai bên ký kết văn điều chỉnh, bổ sung Hợp đồng tín dụng nói với điều khoản bổ sung thay đổi tiền vay từ VNĐ sang tiền vay Đô la Mỹ (tương đương triệu USD).Sau đó, ngày 21/5/2003hai bên tiếp tục ký Phụ lục hợp đồng tín dụng Biên bổ sung Hợp đồng tín dụng Theo thỏa thuận hợp đồng bảo đảm ký ngày 15/11/2002, tài sản bảo đảm nợ vay tài sản hình thành từ vốn vay, cụ thể dây chuyền thiết bị sản xuất thực phẩm xuất có giá trị 2,2 triệu USD Cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm chứng nhận vào ngày 25/11/2002 Tháng 11/2004, Công ty xuất nhập nông sản HDđã trả 30.000 USD cho Ngân hàng BIDV chi nhánh HD Dư nợ gốc tính đến thời điểm trả khoản nợ 70.000 USD nợ lãi 11.200 USD.Ngồi ra, Cơng ty xuất nhập nơng sản HD vay thêm vốn lưu động để phục vụ sản xuất kinh doanh thơng qua Hợp đồng tín dụng ngắn hạn số 11/2001/HĐTD ngày 02/5/2001; Hợp đồng tín dụng ngắn hạn số 01/2002/HĐTD ngày 28/01/2002; Hợp đồng tín dụng ngắn hạn số 03/2002/HĐTD ngày 10/3/2002 62 Tài sản bảo đảm cho khoản nợ vay theocác Hợp đồng tín dụng ngắn hạn nói làcác khoản phải thu, hàng tồn kho Công ty theo biên làm việc ngày 15/4/2003 Theo hồ sơ vụ tranh chấp, toàn nợ vay Công ty xuất nhập nông sản HD bị hạn, ngân hàng nhiều lần gia hạn để tạo điều kiện cho bên vay thu xếp trả nợ Do khơng đòi nợ sau nhiều lần đốc thúc, ngân hàng định khởi kiện Tòa đề nghị Tồ án buộc Công ty xuất nhập nông sản HD phải trả toàn số nợ vay (bao gồm gốc lãi)theo hợp đồng tín dụng ký kết Nếu bên vay khơng trả, đề nghị Tòa án cho phát tài sản bảo đảm theo hợp đồng bảo đảm ký kết để thu hồi nợ Bị đơn Cơng ty xuất nhập nơng sản HD có văn xác nhận nghĩa vụ trả số nợ vay dài hạn ngắn hạn theo yêu cầu khởi kiện Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt NamChi nhánh HD Do gặp nhiều khó khăn kinh doanh nên Công ty xuất nhập nông sản HD đề nghị phĩangân hàng xem xét miễn giảm lãi vay Tại Bản án kinh doanh, thương mại sơ thẩm số 45/2006/KDTM-ST ngày 11/12/2006, Toà án nhân dân thành phố H đưa phán sau: a) Chấp nhận yêu cầu khởi kiện đòi nợ vay Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam Công ty xuất nhập nông sản HD b) Buộc Công ty xuất nhập nơng sản HD phải trả tồn số nợ vay gốc lãi cho Ngân hàng đầu tư phát triển chi nhánh HDtheo hợp đồng tín dụng ngắn hạn trung hạn ký kết, tổng cộng 1,5 triệu USD c) Buộc Công ty xuất nhập nông sản HD phải giao tài sản bảo đảm theo hợp đồng bảo đảm ký kết cho quan thi hành án xử lý nhằm thu hồi nợ vay theo yêu cầu Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam Trong trình thi hành án, Công ty xuất nhập nông sản HD có dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản Tòa án nhân dân thành phố H tiếp nhận hồ sơ yêu cầu giải phá sản công ty 63 Từ kết giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại với khách hàng doanh nghiệp vụ án nêu trên, rút số nhận xét, đánh sau: Thứ nhất,một khó khăn, vướng mắc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại với khách hàng doanh nghiệp ngày có nhiều vụ tranh chấp hợp đồng tín dụng có số lượng chủ thể tham gia đơng chủ thể thường có mối quan hệ lợi ích đan xen, khó xác định Điều tạo nên tính phức tạp cho q trình giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại với khách hàng doanh nghiệp, đặc biệt tranh chấp liên quan đến yếu tố nước Thứ hai, bối cảnh vụ tranh chấp hợp đồng tín dụng có xu hướng ngày gia tăng, phức tạp quy mô tranh chấp tính chất tranh chấp, khó khăn khác hữu ngành Tòa án trình độ chun mơn nghiệp vụ kiến thức pháp luật nhiều cơng chức tòa án, đặc biệt thẩm phán mức độ hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầucủa việc giải tranh chấp cách khách quan, cơng xác Đó chưa kể đến tình trạng xuống cấp đạo đức nghề nghiệp số cơng chức tòa án nói chung thẩm phán nói riêng, dẫn đến tình trạng án xử oan sai, thiếu khách quan, không đảm bảo tính xác cơng cho bên đương Thứ ba, khó khăn, vướng mắc khác khơng thể khơng nhắc đến, tình trạng pháp luật nội dung (đặc biệt pháp luật chuyên ngành) pháp luật tố tụng nhiều quy định bất cập, chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn đời sống pháp lý nên phần tạo hậu xấu trình giải tranh chấp nói chung tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng với khách hàng doanh nghiệp nói riêng Sự mâu thuẫn, chồng chéo quy định thiếu sở khoa học nguyên nhân dẫn đến khó khăn, vướng mắc q trình giải tranh chấp tòa án 64 Thứ tư, tình trạng lương bổng chế độ thù lao cho người làm công tác xét xử chưa đáp ứng yêu cầu đảm bảo mức sống tối thiểu họ xem nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật vi phạm đạo đức nghề nghiệp cơng chức tòa án Để giải cách tốn này, có lẽ cần có nghiên cứu cách nghiêm túc để cải cách chế độ tiền lương phụ cấp cho người làm công tác xét xử, đồng thời quy định rõ trách nhiệm pháp lý người làm công tác xét xử vi phạm pháp luật vi phạm đạo đức nghề nghiệp 65 Chương CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG GIỮA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 3.1 Các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại với khách hàng doanh nghiệp Từ kết phân tích chương chương vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại với khách hàng doanh nghiệp, tác giả luận văn cho việc hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng với khách hàng doanh nghiệp cần hướng vào số giải pháp cụ thể sau đây: Thứ nhất,Nhà nước cần sớm ban hành văn pháp luật riêng quy định phương thức giải tranh chấp thương lượng vàphương thức giải tranh chấp hòa giải Đề xuất xuất phát từ tình hình thực tiễn Việt Nam là: hầu hết quy định thương lượng hòa giải nằm rải rác nhiều văn khác nhau, thiếu tính thống đồng bộ, hệ thống pháp luật hành chưa có văn cụ thể quy định riêng có tính cách đầy đủ, trọn vẹn chế giải tranh chấp thương lượng chế giải tranh chấp hồ giải Có lẽ, việc pháp điển hóa quy định tản mát thương lượng hòa giải tranh chấp văn pháp luật có tính thống, chun biệt giải pháp để tạo thuận cho trình giải tranh chấp hợp đồng nói chung tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại với khách hàng doanh nghiệp Việt Nam 66 Thứ hai, Nhà nước cần rà soát để sửa đổi, bổ sung quy định cần thiết bãi bỏ quy định không cần thiết nguyên tắc giải tranh chấp tòa án theo quy định Bộ luật tố tụng dân hành, theo hướng đảm bảo tiệm cận gần với hệ thống nguyên tắc tố tụng theo chuẩn mực thông lệ quốc tế Việc rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định lại nguyên tắc tố tụng hành Bộ luật tố tụng dân để nguyên tắc trở nên thiết thực hơn, chất có giá trị hoạt động tố tụng tòa án chắn giải pháp hữu ích cho việc nâng cao tính hiệu giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tòa án Thứ ba, Nhà nước cần có quy định theo hướng khắt khe tiêu chuẩn việc bầu, bổ nhiệm thẩm phán, đặc biệt siết chặt “chế tài” trường hợp thẩm phán “xử sai” thường xuyên yếu trình độ chun mơn nghiệp vụ khơng tn thủ đạo đức nghề nghiệp, dẫn đến thiệt hại cho bên đương gây uy tín cho tư pháp nước nhà Việc rà soát, quy định lại tiêu chuẩn thẩm phán chế bổ nhiệm thẩm phán theo nguyên tắc có đào tạo thường xuyên, liên tục chắn góp phần nâng cao lực xét xử Tòa án thời gian tới, từ hạn chế án oan sai án tồn đọng chậm giải Thứ tư, để đảm bảo cơng chức tòa án, đặc biệt thẩm phán có mức thu nhập hợp pháp ổn định, có khả ni sống thân vài người thân khơng có khả lao động, Nhà nước cần nghiên cứu đưa quy định có tính cải cách, đột phá sách tiền lương cơng chức tòa án, theo hướng gắn chế độ tiền lương thu nhập người với lực cống hiến chất lượng công việc hồn thành, gắn với trách nhiệm pháp lý có hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp gây lòng tin người dân ngành tòa án Chỉ cách thưởng, phạt thật công minh thông qua chế độ đãi ngộ thỏa đángvà chế độ xử phạt nghiêm khắc có khả nâng cao chất lượng đội ngũ thẩm phán tham gia vào hoạt động xét xử 3.2 Các giải pháp tổ chức thực thi pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại với khách hàng doanh nghiệp 67 Cùng với việc áp dụng giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp, việc áp dụng giải pháp tổ chức thực thi pháp luật nên xem tác nhân quan trọng nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp hợp đồng Việt Nam Để đạt mục đích này, tác giả luận văn cho xem xét áp dụng số giải pháp cụ thể sau đây: Thứ nhất, Nhà nước cần tâm cải cách mạnh mẽ có tính đột phá tổ chức máy quan giải tranh chấp tòa án, trọng tài, tổ chức hòa giải… theo hướng tinh giảm máy, thúc đẩy chế chọn lọc khuyến khích sử dụng người tài, đào thải mạnh mẽ người yếu kémvề lực xuống cấp đạo đức nghề nghiệp để góp phần nâng cao lực thực tế máy giải tranh chấp Cùng với đó, Nhà nước cần có sách đào tạo, bồi dưỡng sử dụng hiệu người có lực, có trình độ chun mơn cao có đạo đức nghề nghiệp chế cử đào tạo nước kết hợp với đào tạo, bồi dưỡng nước Thứ hai, Nhà nước cần đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho bên tranh chấp để họ tự tìm cách giải tranh chấp đường thương lượng hòa giải thơng qua bên thứ ba Tác dụng giải pháp thể chỗ, nhà kinh doanh hiểu biết pháp luật họ tìm cách phòng ngừa nguy dẫn đến tranh chấp nhằm giảm chi phí tốn cho họ q trình giải tranh chấp có Mặt khác, trình độ dân trí pháp luật nâng lên, điều tạo áp lực cho quan giải tranh chấp buộc phải xử đúng, xử cơng xác để tránh tình trạng oan sai, tồn đọng án án xử không xác dẫn đến bị hủy án Thứ ba,Nhà nước cần tổ chức tốt công tác thi hành án liên quan đến tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại với khách hàng doanh nghiệp Biện pháp thực tốt góp phần đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho bên tranh chấp, bên thi hành án sau tranh chấp tòa án giải 68 Đương nhiên, giải pháp thực thành cơng hiệu có chung tay, góp sức, đóng góp trí tuệ Nhà nước lẫn người dân cộng đồng doanh nghiệp 69 KẾT LUẬN Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng phương thức để giúp bên bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tham gia vào quan hệ hợp đồng Vì thế, can thiệp Nhà nước công cụ pháp luật vào q trình giải tranh chấp hợp đồng tín dụng thông qua việc quy định thẩm quyền, thủ tục, nguyên tắc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng cần thiết, góp phần bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cho bên tranh chấp Hiện giới Việt Nam, pháp luật quy định nhiều chế khác để giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng với khách hàng doanh nghiệp, số đó, việc giải tranh chấp băng tòa án thường pháp luật quy định chặt chẽ Bộ luật tố tụng dân Trong bối cảnh nay, nhiều quy định giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tỏ lỗi thời, lạc hậu so với thông lệ quốc tế nói chung điều kiện, hồn cảnh Việt Nam nói riêng Điều đặt nhu cầu cần hoàn thiện quy định tổ chức thực thi chúng thực tế cho hiệu để bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hòa Pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1998; Bộ luật tố tụng dân Việt Nam 2015; Luật Trọng tài thương mại 2010; Nguyễn Thị Hà (2014), “Thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng Ngân hàng TMCP xuất nhập Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ luật học; Phạm Thị Thanh Hà (2013), “Tranh chấp phát sinh từ hoạt động toán thư tín dụng”, Luận văn thạc sỹ luật học; Nguyễn Thị Liên Hương (2012), “Mối quan hệ pháp lý hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm tài sản hoạt động cho vay tổ chức tín dụng”, Luận văn thạc sỹ luật học; Trần Thu Lan (2011), “Hợp đồng cho vay ngân hàng thương mại – số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn thạc sỹ luật học Thanh Nghị, Từ điển Việt Nam, NXB Thời Thế; Hoàng Thanh Thúy (2010), “Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ luật học; 10 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội – 2012 11 Bộ trị (2005), Nghị 48 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội 12 Bộ trị ( 2005), Nghị 49 Chiến lược cải cách tư pháp đến 71 năm 2020, Hà Nội 13 Bộ dân luật Bắc Kỳ 1931, Hà Nội 14 Bộ tư pháp (1998), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ 15 đến thời kỳ Pháp thuộc, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp 2013, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2015) 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 ... LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG GIỮA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG GIỮA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VỚI KHÁCH HÀNG... niệm pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại với khách hàng doanh nghiệp sau: Pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại với khách hàng doanh nghiệp. .. PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG GIỮA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH HẢI DƯƠNG 2.1 Thực trạng pháp luật giải

Ngày đăng: 22/03/2018, 19:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan