Hợp đồng hợp tác kinh doanh theo quy định của pháp luật việt nam thực trạng và giải pháp

71 339 1
Hợp đồng hợp tác kinh doanh theo quy định của pháp luật việt nam   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP DƯƠNG THỊ ÁNH TUYẾT HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP DƯƠNG THỊ ÁNH TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐOÀN TRUNG KIÊN HÀ NỘI – 2016 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu ý nghĩa lý luận đề tài Mục tiêu nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Những đóng góp mặt khoa học luận văn Kết cấu Luận văn Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH 1.1 Một số vấn đề lý luận hợp đồng hợp tác kinh doanh 1.1.1 Khái niệm đầu tư hình thức đầu tư 1.1.2 Hợp đồng hợp tác kinh doanh .13 1.1.3 Ưu điểm hạn chế hình thức đầu tư hợp đồng hợp tác kinh doanh 16 1.2 Một số vấn đề lý luận pháp luật hợp đồng hợp tác kinh doanh 19 1.2.1 Lược sử hình thành phát triển pháp luật đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh Việt Nam 19 1.2.2 Nội dung pháp luật hợp đồng hợp tác kinh doanh 26 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH 28 2.1 Quy định chủ thể hợp đồng hợp tác kinh doanh 288 2.2 Quy định lĩnh vực ưu đãi đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh 30 2.3 Quy định hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh 334 2.4 Quy định nội dung hợp đồng hợp tác kinh doanh 344 2.5 Quy định thủ tục đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh .488 2.6 Quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng hợp tác kinh doanh vấn đề giải tranh chấp 50 Chương 3: THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 533 3.1 Thực tiễn thi hành pháp luật đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh Việt Nam 533 3.1.1 Những kết đạt trình thi hành pháp luật đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh Việt Nam 533 3.1.2 Những hạn chế, bất cập cịn tồn q trình thi hành pháp luật đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh Việt Nam 577 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thi hành pháp luật đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh Việt Nam 59 KẾT LUẬN 611 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 633 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu luận văn sử dụng trung thực, nguồn trích dẫn có thích rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu công bố, website theo quy định Các kết nghiên cứu trình bày tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Người thực đề tài Dương Thị Ánh Tuyết LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc mình, Trân trọng cảm ơn thầy giáo TS Đoàn Trung Kiên tận tình hướng dẫn, đóng góp thơng tin vơ quý báu ý kiến xác đáng giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo Khoa Sau Đại học - Viện Đại học Mở Hà Nội giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Trong suốt trình học tập thực đề tài nhận động viên bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Người thực đề tài Dương Thị Ánh Tuyết MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, Việt Nam có bước quan trọng đường hội nhập kinh tế quốc tế Việc gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) mở nhiều hội cho Việt Nam đồng thời đặt thách thức vô to lớn Chính sách mở cửa kinh tế Việt Nam tạo nên chuyển biến quan trọng phát triển kinh tế, góp phần đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế bước vào thời kỳ phát triển Một nhân tố quan trọng tạo chuyển biến tích cực sách thúc đẩy hoạt động đầu tự đặc biệt đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thông qua nhiều hình thức khác nhau, có hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh Có thể nói năm qua, pháp luật thương mại nói chung pháp luật hợp đồng hợp tác kinh doanh nói riêng Nhà nước ta quan tâm không ngừng hoàn thiện như: Bộ luật Dân năm 2015 (BLDS 2015), Luật đầu tư, Luật thương mại…Những văn pháp luật tạo khung pháp lý quan trọng, tạo đà cho hoạt động hợp tác kinh doanh phát triển, thực sách quốc gia, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt pháp luật thương mại nói chung hợp đồng hợp tác kinh doanh nói riêng nói riêng cịn nhiều bất cập Vì lý nêu tác giả lựa chọn đề tài “Hợp đồng hợp tác kinh doanh theo quy định pháp luật Việt Nam - Thực trạng giải pháp” làm đề tài Luật văn thạc sĩ Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng hợp tác kinh doanh, hạn chế, vướng mắc từ thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng, từ đề giải pháp nhằm hồn thiện quy định hợp đồng hợp tác kinh doanh Việt Nam Tình hình nghiên cứu ý nghĩa lý luận đề tài Cho đến có số luận văn đại học nghiên cứu vấn đề số viết đăng tạp chí pháp luật số nhà khoa học viết “Một số nội dung pháp luật Việt Nam hợp đồng hợp tác kinh doanh”của TS Nguyễn Thị Dung Tạp chí luật học số 11/2008, “The true story behind the veil of BusinessCooperation contract” tác giả Trần Sĩ Vỹ cơng trình khoa học khác, có đề cập đến hợp đồng hợp tác kinh doanh khía cạnh nhỏ đầu tư luận án tiến sĩ luật học “Hoàn thiện pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngồi xu hướng thể hóa pháp luật đầu tư Việt Nam” TS Nguyễn Khắc Định, “Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư – Những vấn đề pháp lý bản” TS Nguyễn Thị Dung… Các cơng trình nghiên cứu góp phần tạo sở lý luận thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng đồng hợp tác kinh biện pháp bảo đảm thực hợp đồng hợp tác kinh doanh Tuy nhiên, việc nghiên cứu đề tài pháp luật hợp đồng đồng hợp tác kinh doanh cấp thiết, quy định pháp luật vấn đề nhiều bất cập chưa phù hợp với thực tiễn thông lệ quốc tế lĩnh vực tương ứng Vì lý này, tác giả đề tài mong muốn góp phần làm rõ vấn đề lý luận hợp đồng hợp tác kinh doanh, bất cập việc thực quy định thực tiễn, từ đề giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng đồng hợp tác kinh doanh Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận pháp luật Việt Nam hợp đồng hợp tác kinh doanh Trên sở phân tích thực trạng áp dụng quy định thực tiễn, bất cập tồn tại, so sánh kinh nghiệm pháp luật tương ứng số nước giới, học kinh nghiệm rút từ khủng hoảng tài giới nay, qua luận văn đề số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng hợp tác kinh doanh Việt Nam Như vậy, luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau: - Thứ nhất, làm rõ chất pháp lý hợp đồng hợp tác kinh doanh sở lý luận pháp luật điều chỉnh hợp đồng hợp tác kinh doanh - Thứ hai, phân tích thực trạng qui định pháp luật hợp đồng hợp tác kinh doanh, từ nêu bất cập, hạn chế qui định pháp luật vấn đề - Thứ ba, sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn, luận văn đưa số giải pháp để hoàn thiện qui định pháp luật điều chỉnh hợp đồng hợp tác kinh doanh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn bao gồm quan điểm pháp lý Hợp đồng hợp tác kinh doanh; phương thức thực trạng thực thi pháp luật điều chỉnh hình thức đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh Phạm vi nghiên cứu: Luân văn tập trung nghiên cứu khía cạnh pháp lý Hợp đồng hợp tác kinh doanh sở lý luận qui định văn pháp luật hợp đồng hợp tác kinh doanh hệ thống văn Luật đầu tư nước Việt Nam năm 1996, Luật khuyến khích đầu tư nước năm 1998 Luật đầu tư năm 2005 trọng tâm Luật đầu tư năm 2014 Phương pháp nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phối hợp nhiều phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, luật học so sánh, khảo sát thực tiễn Các phương pháp nghiên cứu luận văn thực tảng phương pháp vật biện chứng; sở quan điểm, đường lối trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam Những đóng góp mặt khoa học luận văn Luận văn công trình nghiên cứu chi tiết quy định Pháp luật Hợp đồng hợp tác kinh doanh, thực trạng pháp luật tình hình thực thi pháp luật hợp đồng hợp tác kinh doanh.Thơng qua đó, Luận văn đưa giải pháp nhằm góp phần tang cường hiệu việc thực thi quy định pháp luật hợp đồng hợp tác kinh doanh Luận văn có kết bật sau đây: - Về mặt lý luận: Luận văn phân tích, làm rõ thêm số vấn đề lý luận hợp đồng hợp tác kinh doanh; phân tích đặc trưng pháp lý hợp đồng hợp tác kinh doanh quy định pháp luật có liên quan - Về mặt thực tiễn: Luận văn phân tích bất cập, vướng mắc qui định pháp luật điều chỉnh hợp đồng hợp tác kinh doanh, từ đề phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật So với cơng trình nghiên cứu, Luận văn kế thừa kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu trước Bên cạnh đó, Luận văn có nghiên cứu, đóng góp để hồn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh hợp đồng hợp tác kinh doanh Kết cấu Luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm 03 chương với kết cấu nội dung nghiên cứu sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận hợp đồng hợp tác kinh doanh pháp luật hợp đồng hợp tác kinh doanh Chương 2: Thực trạng pháp luật hợp đồng hợp tác kinh hoanh Việt Nam Chương 3: Thực tiễn thi hành pháp luật hợp đồng hợp tác kinh doanh Việt Nam số giải pháp lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm (Điều 302 Luật Thương mại năm 2005) b) Phương thức giải tranh chấp Trong hoạt động kinh doanh nào, tranh chấp điều mà chủ thể kinh doanh muốn tránh Các bên hợp doanh hoạt động đầu tư theo hợp đồng BCC Tranh chấp gây đình trệ hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm doanh thu, nên thương thảo hợp đồng bên cần phải trọng việc thỏa thuận điều khoản giải tranh chấp Trong hợp đồng BCC, bên thỏa thuận lựa chọn phương thức giải tranh chấp như: Thương lượng, hòa giải hay giải Trọng tài Tịa án Thơng thường, bên lựa chọn thỏa thuận quan có thẩm quyền giải tranh chấp Việc lựa chọn phương thức hồn tồn phụ thuộc vào ý chí nhà đầu tư Bởi lẽ, hợp đồng ghi nhận bên giải tranh chấp thông qua hai phương thức thương lượng hịa giải tranh chấp xảy thực tế, hai hình thức tiến hành mà có khơng giải vụ việc bên phải phải thỏa thuận quan giải (trọng tài hay tòa án) Với ưu điểm trội thủ tục gọn nhẹ, nhanh chóng, bảo mật thơng tin kinh doanh, tình hình nội bộ… phương thức giải thơng qua Trọng tài thương mại nhiều doanh nghiệp lựa chọn Trong đó, bên thỏa thuận giải tranh chấp trọng tài vụ việc hay trọng tài thường trực Theo Điều 14 Luật đầu tư năm 2014, tranh chấp liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh Việt Nam giải thông qua thương lượng, hịa giải Trường hợp khơng thương lượng, hịa giải tranh chấp giải Trọng tài Tòa án Tranh chấp nhà đầu tư nước, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước nhà đầu tư nước, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi với quan nhà nước có thẩm quyền liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh lãnh thổ Việt Nam giải thông qua Trọng tài Việt Nam Tòa án Việt Nam 51 Tranh chấp nhà đầu tư có bên nhà đầu tư nước tổ chức kinh tế quy định khoản Điều 23 Luật đầu tư năm 2014 giải thông qua quan, tổ chức sau đây: - Tòa án Việt Nam; - Trọng tài Việt Nam; - Trọng tài nước ngoài; - Trọng tài quốc tế; - Trọng tài bên tranh chấp thỏa thuận thành lập Tranh chấp nhà đầu tư nước với quan nhà nước có thẩm quyền liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh lãnh thổ Việt Nam giải thông qua Trọng tài Việt Nam Tịa án Việt Nam, trừ trường hợp có thỏa thuận khác theo hợp đồng điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác Với quy định thấy Luật đầu tư hành quy định phong phú phương thức giải tranh chấp, tạo điều kiện cho nhà đầu tư lựa chọn phù hợp với điều kiện thực tế Do đó, hợp đồng BCC bên lựa chọn phương thức giải tranh chấp nào, lựa chọn phương thức mà chưa giải thỏa mãn bên lựa chọn phương thức giải khác 52 Chương THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 3.1 Thực tiễn thi hành pháp luật đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh Việt Nam 3.1.1 Những kết đạt trình thi hành pháp luật đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh Việt Nam Từ năm 2005 trở trước, hình thức đầu tư theo hợp đồng BCC chiếm tỷ lệ nhỏ so với hình thức đầu tư khác, nhà đầu tư nước ngồi khơng mặn mà với hình thức đầu tư Nguyên nhân xuất phát từ rào cản mà pháp luật đầu tư tạo cho hợp đồng BCC Giai đoạn này, nhà đầu tư nước đầu tư theo hợp đồng BCC Nhà nước quy định bắt buộc phải đầu tư theo hình thức Hiện nay, với thay đổi ngày tích cực pháp luật đầu tư nói chung pháp luật đầu tư theo hợp đồng BCC nói riêng mà hình thức đầu tư theo hợp đồng BCC ngày nhà đầu tư nước lựa chọn Lĩnh vực đầu tư mở rộng, khơng bó hẹp số lĩnh vực mà Nhà nước bắt buộc trước Trong lĩnh vực kinh doanh viễn thơng Việt Nam, thấy đặc thù hợp đồng BCC lĩnh vực có chủ thể đầu tư đối tác nước Trước đây, thương vụ tiếng liên quan đến hợp đồng BCC lĩnh vực viễn thông Việt Nam có: Tập đồn viễn thơng Hàn Quốc SK Telecom ký kết hợp đồng BCC với Công ty Cổ phần Viễn thơng Sài Gịn dự án S-Fone; Hay hợp tác kinh doanh MobiFone Tập đoàn Comvik Thụy Điển; Dự án HT mobile ký kết HaNoi Telecom Hutchison Telecom… Trong đó, hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) VMS (MobiFone) Kinnevik/Comvik thành cơng tốt đẹp, mang lại lợi ích cho hai bên đánh giá trường hợp đầu tư theo hợp đồng BCC hiệu lĩnh vực viễn thông Việt Nam 53 Tuy nhiên, mơ hình đầu tư theo hợp đồng BCC lĩnh vực viễn thơng có hạn chế định Sự thay đổi pháp luật thường chậm mức cần thiết môi trường kinh doanh ngày khốc liệt Bên cạnh đó, nhà đầu tư nước SK Telecom thực chất muốn đầu tư hình thức thành lập doanh nghiệp liên doanh Chính thế, nay, hình thức đầu tư theo hợp đồng BCC lĩnh vực viễn thông không nhà đầu tư nước lẫn nước quan tâm [25] Có hai phương án nhà đầu tư ưa chuộng hơn, hợp tác theo hình thức thành lập doanh nghiệp liên doanh, trường hợp S - fone tách riêng thành doanh nghiệp 100% vốn nhà đầu tư nước, trường hợp MobiFone năm 2005 Đây coi bước chuyển hợp lý Việt Nam thức gia nhập “sân chơi lớn” WTO Trong lĩnh vực dầu khí, hợp đồng BCC ký kết chủ yếu nhà đầu tư nước ngồi với Tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam Đây lĩnh vực đầu tư nhạy cảm kinh tế cao an ninh lượng Một dự án tiêu biểu lĩnh vực dầu khí triển khai dự án đường ống dẫn khí Lơ B - Ơ Mơn “Ngày 11/3/2010, trụ sở Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam (Petrovietnam), Tổng cơng ty Khí Việt Nam (PVGas), Chevron (Hoa Kỳ), MOECO (Nhật Bản) PTTEP (Thái Lan) ký hợp đồng BCC dự án này.Đường ống dẫn khí Lơ B - Ơ Mơn dự án quan trọng Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam có tổng mức đầu tư khoảng tỷ USD, PVGas tham gia 51% đối tác nước tham gia 49%.”[26] Việc ký kết thỏa thuận đầu tư dự án có ý nghĩa quan trọng, góp phần tiết kiệm lượng đáng kể ngoại tệ dùng cho nhập nhiên liệu, tạo thêm việc làm cho lao động địa phương, góp phần bảo vệ mơi trường sử dụng nhiên liệu sạch, ổn định nguồn điện quốc gia, mở khả nối mạng với hệ thống dẫn khí nước khu vực thúc đẩy phát triển công nghiệp khu vực Đồng sông Cửu Long Có thể nói, đầu tư theo hợp đồng BCC lĩnh vực dầu khí hình thức nhiều ưu điểm nhà đầu tư quan tâm [27] 54 Trong lĩnh vực ngân hàng: Hiện hình thức đầu tư theo hợp đồng BCC nhiều ngân hàng lựa chọn để mở rộng kinh doanh, phát triển thương hiệu Hợp đồng BCC ký kết Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) với Cơng ty vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) [28] Hợp đồng hợp đồng khung, nhằm mở rộng mối quan hệ hợp tác hai bên lĩnh vực kinh doanh vàng.“Hợp đồng BCC Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) với Công ty cổ phần ô tô TMT BIDV TMT khẳng định đối tác chiến lược nhau, đảm bảo hợp tác lâu dài, bền vững phù hợp tuân thủ chiến lược, kế hoạch kinh doanh bên, nằm khuôn khổ cho phép luật pháp để phát huy mạnh bên” [29] Theo đó, BIDV đồng ý hợp tác cung cấp dịch vụ toán dịch vụ ngân hàng khác TMT hệ thống đại lý TMT toàn quốc BIDV đồng ý hợp tác với TMT việc tài trợ vốn cho hỗ trợ cho vay ngắn hạn đại lý TMT phù hợp với quy chế cho vay [30] Ngoài ra, ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) ký hợp đồng BCC với Cơng ty cổ phần tơ Xn Kiên (Vinaxuki).Theo đó, BIDV đồng ý hợp tác cung cấp dịch vụ toán dịch vụ ngân hàng khác Vinaxuki hệ thống đại lý Vinaxuki toàn quốc.BIDV đồng ý hợp tác với Vinaxuki việc tài trợ vốn hỗ trợ cho vay ngắn hạn, trung dài hạn Vinaxuki [31] Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIC) Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (SCB) ký kết Hợp đồng hợp tác kinh doanh Theo Hợp đồng ký kết, SCB vận động, yêu cầu khách hàng tham gia bảo hiểm BIC BIC cam kết cung cấp dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ với chất lượng dịch vụ tốt toàn khách hàng SCB Việc ngân hàng bắt tay với bảo hiểm coi xu hướng Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam (Techcombank) ký kết hợp đồng BCC với Bảo Việt nhân thọ [32] Các ngân hàng có nhiều mạnh, vốn điểm trội nhất.Chính thế, nhà đầu tư khác muốn hợp tác với ngân hàng sở pháp lý hợp đồng BCC Qua đó, nhà đầu tư có điều kiện tiếp cận với nguồn vốn dồi để thực dự án đầu tư Hợp đồng BCC hình thức phù hợp với dự án 55 đầu tư cần triển khai nhanh, thời gian đầu tư ngắn không gây áp lực vốn ngân hàng Mặt khác, hình thức đầu tư theo hợp đồng BCC cách thức hiệu để ngân hàng không bị ràng buộc mặt tổ chức với đối tác Chính lý đó, ngân hàng ưu với hình thức đầu tư [33] Trong lĩnh vực khác, hợp đồng BBC nhà đầu tư ngày ý Như việc Tập đoàn Chuyển phát nhanh quốc tế (DHL) ký kết hợp đồng BCC với Tập đồn Bưu – Viễn thơng Việt Nam (VNPT) Theo đó, DHL đầu tư thêm vốn để nâng cấp trang thiết bị đội ngũ vận chuyển Việt Nam [34] Trong lĩnh vực khai thác tài ngun khống sản, Tập đồn than khống sản Việt Nam (TKV) ký hợp đồng BCC triển khai thử nghiệm cơng nghệ khí hóa than ngầm lịng đất bể Đồng sông Hồng với Marubeni Linc Energy Theo hợp đồng, bên góp vốn, chịu rủi ro để thực thử nghiệm công nghệ sản xuất khí tổng hợp (UCG) 8-10 lỗ khoan kết hợp vừa thăm dị địa chất vừa khí hoá than khu mỏ Tiên Dung (Khoái Châu I), địa bàn huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên [35] Có thể nói, hình thức đầu tư theo hợp đồng BCC cách thức giúp nhà đầu tư nước vận dụng tốt nguồn lực công nghệ, nguồn vốn đầu tư từ nước ngồi Chính thế, với lĩnh vực mẻ Việt Nam, hình thức hợp tác ưu việt hợp tác theo hợp đồng BCC với đối tác nước ngồi vốn có nhiều kinh nghiệm Thơng qua q trình hợp tác, nhà đầu tư nước học hỏi cách thức quản lý, khoa học công nghệ, cách tiếp cận thị trường nhà đầu tư nước Một gương phải kể đến việc thực thành công dự án hợp tác BCC Mobifone Giờ đây, tiếp thu nhiều kinh nghiệm, trình độ, cơng nghệ đại, Mobifone có thị phần đáng kể số mạng viễn thơng Việt Nam Mặc dù có nhiều ưu điểm song thực tế hình thức đầu tư theo hợp đồng BCC cịn hạn chế định, trở thành lực cản cho nhà đầu tư Vì vậy, lựa chọn đầu tư theo hợp đồng BCC hay không, trước hết cần hiểu rõ chất 56 hình thức quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ đàu tư theo hợp đồng BCC 3.1.2 Những hạn chế, bất cập tồn trình thi hành pháp luật đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh Việt Nam a) Những vướng mắc, bất cập quy định chung Thứ nhất, pháp luật đầu tư không bắt buộc chủ thể hợp đồng BCC phải tổ chức, cá nhân có đăng ký kinh doanh Điều thể quy định chung nhà đầu tư nước bao gồm cá nhân có quốc tịch Việt Nam, tổ chức kinh tế khơng có nhà đầu tư nước thành viên cổ đông (khoản 15 Điều Luật đầu tư năm 2014).Tuy nhiên, nội dung pháp luật đầu tư có phần mâu thuẫn với pháp luật doanh nghiệp Theo đó, người thực hành vi kinh doanh phải có đăng ký kinh doanh hoạt động kinh doanh phải với ngành nghề ghi Điều lệ (đối với tổ chức kinh tế) phải thông báo với quan đăng ký kinh doanh Nếu theo quy định pháp luật doanh nghiệp quan hệ đầu tư theo hợp đồng BCC phải quan hệ nhà kinh doanh lĩnh vực đầu tư BCC phải phù hợp với đăng ký ngành nghề kinh doanh bên Điều nói lên thiếu thống pháp luật doanh nghiệp luật đầu tư Thứ hai, khó khăn mà dự án đầu tư theo hợp đồng BCC mắc phải việc nhà đầu tư không thành lập pháp nhân để thực dự án Đây điểm mạnh song điểm yếu hình thức đầu tư Khi nhà đầu tư không thành lập pháp nhân phải nhân danh tiến hành hoạt động đầu tư Tuy nhiên, dự án cần giao dịch với bên thứ ba nhà đầu tư có thẩm quyền đại diện cho tất bên hợp doanh? Nếu nhà đầu tư dùng tư cách pháp lý độc lập để giao dịch nhằm phục vụ cho dự án chung mà xảy vấn đề khơng mong muốn nghĩa vụ nhà đầu tư lại sao? Các nhà đầu tư có phải chịu trách nhiệm liên đới hay khơng? Những nội dung nhà đầu tư thỏa thuận hợp đồng BCC Tuy nhiên, Nhà nước cần có định hướng để bên dễ đến thống tạo sở pháp lý để giải xảy tranh chấp 57 Thứ ba, quan hệ đầu tư theo hợp đồng BCC chủ yếu điều chỉnh Luật Đầu tư năm 2014 Nghị định hướng dẫn thi hành Luật đầu tư Quan hệ không điều chỉnh văn pháp luật riêng đầu tư theo hợp đồng PPP Thứ tư, quy định quan giải tranh chấp, dự án nước pháp luật không mở rộng quyền lựa chọn phương thức giải cho nhà đầu tư dự án có yếu tố nước ngồi, pháp luật giới hạn cho họ quyền lựa chọn giải Trọng tài Tòa án Việt Nam Quy định hạn chế quyền lựa chọn phương thức giải tranh chấp dự án nước Điều loại trừ hội tiếp cận chế giải tranh chấp có uy tín nhiều kinh nghiệm giới trọng tài quốc tế Anh, Singapore… gây nên phân biệt bên hợp doanh nhà đầu tư nước với nhà đầu tư nước b) Những vướng mắc, bất cập quy định cụ thể Thứ nhất, hoạt động đầu tư xác định hoạt động thương mại, mà chủ thể hoạt động thương mại thương nhân.Nên tiến hành đầu tư chủ thể cá nhân phải đáp ứng điều kiện có đăng kí kinh doanh Tuy nhiên, theo khoản 15 Điều Luật Đầu tư năm 2014 nhà đầu tư cá nhân có quốc tịch Việt Nam Theo quy định cá nhân có quốc tịch Việt Nam khơng có đăng kí kinh doanh cá nhân có quốc tịch Việt Nam có đăng kí kinh doanh trở thành nhà đầu tư - chủ thể hợp đồng BCC.Quy định tạo thiếu thống Luật Đầu tư Luật Thương mại Không thế, cá nhân khơng đăng kí kinh doanh lấy tư cách thương nhân để thực quyền nghĩa vụ theo hợp đồng BCC vấn đề nhiều bất cập Thứ hai, đặc điểm hình thức đầu tư theo hợp đồng BCC không thành lập pháp nhân nên hai bên tiến hành góp vốn quyền sử dụng đất việc xác định quyền sử dụng đất nào, quyền chung phức tạp, điều hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí chủ quan bên thương thảo hợp đồng 58 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thi hành pháp luật đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh Việt Nam Luật Đầu tư năm 2014 khắc phục nhiều hạn chế văn pháp luật trước việc điều chỉnh hoạt động đầu tư theo hợp đồng BCC theo hướng ngày hoàn thiện thống nội dung lẫn hình thức đầu tư Thêm vào đó, văn hướng dẫn ban hành góp phần nâng cao trình thực thi pháp luật đầu tư Tuy nhiên, bất cập, hạn chế mà pháp luật cần sửa đổi hoàn thiện, cụ thể là: Thứ nhất, cho phép nhà đầu tư nước tự lựa chọn quan giải tranh chấp, cách thức giải tranh chấp, lựa chọn quan giải tranh chấp nước Nhưng cần quy định rõ điều kiện để bên hợp doanh nhà đầu tư nước quyền lựa chọn phương thức giải tranh chấp quan giải tranh chấp nước Thứ hai, hợp đồng BCC ký kết nhà đầu tư nước với khơng phải làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, trường hợp Nhà nước cần phải có quy định việc thông báo chủ đầu tư với quan Nhà nước có thẩm quyền Có vậy, Nhà nước quản lý, giám sát tốt dự án đầu tư theo hợp đồng BCC nước, đồng thời có để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể liên quan Thứ ba, với chủ thể đầu tư, Nhà nước cần có quy định chặt chẽ tư cách pháp lý tham gia hợp đồng BCC Theo đó, nhà đầu tư cá nhân có quốc tịch Việt Nam tham gia đầu tư theo hợp đồng BCC nên quy định phải có đăng ký kinh doanh Quy định tạo thuận lợi cho quan chức trình quản lý hoạt động đầu tư đối tượng đầu tư trường hợp định phù hợp với thực tiễn Thứ tư, Nhà nước cần có quy định cụ thể giao dịch bên hợp doanh với bên thứ ba; Trách nhiệm liên đới bên xảy tranh chấp với bên thứ ba… Khi tiến hành đầu tư theo hợp đồng BCC, điểm mạnh không thời gian, công sức thành lập pháp nhân mới, điểm yếu Vì nhà đầu tư 59 dùng tư cách pháp lý độc lập để tiến hành giao dịch với bên thứ ba nhằm phục vụ cho dự án chung mà xảy vấn đề khơng mong muốn nghĩa vụ nhà đàu tư lại Vấn đề bên thỏa thuận thống trình ký kết hợp đồng.Tuy nhiên, pháp luật cần có định hướng cụ thể để tạo sở pháp lý giải xảy tranh chấp Thứ năm, tổ chức hoạt động tuyên truyền, phổ biến Luật - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến rộng rãi nội dung, tinh thần Luật Báo, Trang thông tin điện tử phương tiện thông tin đại chúng khác hình thức thích hợp - Lựa chọn vấn đề pháp luật cần tập trung tuyên truyền cho đối tượng: + Đối với quan nhà nước có thẩm quyền: tập trung tuyền truyền trách nhiệm quan nhà nước việc tạo môi trường đầu tư lành mạnh, tránh nhiệm quản lý nhà nước đầu tư đặc biệt vấn đề cải cách thủ tục hành lĩnh vực đầu tư nhằm giảm thiểu thời gian gia nhập thị trường nhà đầu tư + Đối với nhà đầu tư, doanh nghiệp: dự kiến tập trung tuyên truyền biện pháp bảo đảm, ưu đãi hỗ trợ đầu tư để nhà đầu tư nắm quyền lợi nhà đầu tư Bên cạnh tuyên truyền liên quan đến thủ tục đầu tư để nhà đầu tư nắm bắt thực theo hướng dẫn nhằm giảm thời giản thực thủ tục hành quan nhà nước có thẩm quyền, qua nhà đầu tư tiết kiệm thời gian, công sức, tiền bạc, sớm triển khai dự định đầu tư 60 KẾT LUẬN Xuất phát từ vai trị quan trọng hình thức đầu tư theo hợp đồng BCC nên từ Luật Đầu tư nước Việt Nam đời năm 1987 quy định coi hình thức hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam Q trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy chế định đầu tư theo hợp đồng BCC ngày phát triển khơng ngừng hồn thiện Thông qua việc nghiên cứu quy định pháp luật đầu tư theo hợp đồng BCC, Luật Đầu tư năm 2014 ban hành điểm mới, phù hợp với nhu cầu thực tiễn hoạt động đầu tư Luận văn đưa cách hiểu khái quát hợp đồng hợp tác kinh doanh, thỏa thuận nhà đầu tư, theo đó, bên góp vốn, quản lý kinh doanh, phân chia lợi nhuận chịu rủi ro trình đầu tư kinh doanh mà khơng thành lập pháp nhân Cịn hình thức đầu tư theo hợp đồng BCC hình thức đầu tư ký kết nhà đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh Nói cách khác, đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh hình thức đầu tư thực sở hợp đồng giao kết nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh, phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân Trên sở nghiên cứu, tham khảo pháp luật nước ngoài, luận văn so sánh quan điểm pháp lý quy định luật thực định Việt Nam quan hệ hợp doanh với học thuyết pháp lý quy định pháp luật Hoa Kì số quốc gia khác Thái Lan, Singapore Từ hợp đồng BCC hiểu tinh thần hình thức đầu tư mà bên góp vốn, chia sẻ rủi ro, chia sẻ kết kinh doanh mà không thành lập pháp nhân So sánh luật pháp nước hợp đồng BCC để hiểu chất hình thức đầu tư có quy định phù hợp với thông lệ quốc tế Bên cạnh đó, tạo mẻ, hấp dẫn sách thu hút đầu tư mà thích hợp với kinh tế độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đồng thời, để góp phần hồn thiện pháp luật đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh, sau bất cập tồn quan hệ pháp 61 luật nay, luận văn có đưa số kiến nghị có tính chất tham khảo để khắc phục bất cập tồn pháp luật có liên quan để giúp cho loại hình đầu tư ngày nhà đầu tư nước tin tưởng lựa chọn Trên thực tế ngày nhiều nhà luật học bắt đầu có nghiên cứu chuyên biệt hình thức đầu tư theo hợp đồng BCC nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn toàn xã hội nói chung nhà kinh doanh nói riêng Điều khẳng định vai trị khơng thể phủ nhận hình thức đầu tư theo hợp đồng BCC đời sống kinh tế phạm vi toàn cầu./ 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ thị Lan Anh (2008), “Hợp đồng thương mại pháp luật hợp đồng thương mại số nước giới”, Tạp chí Luật học, (11), Tr – 10 Bộ Tài Chính (2002), Thơng tư số 55/2002/TT-BTC ngày 26/6/2002 hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài Chính – Bộ Tài ngun Mơi trường (2008), Thơng tư liên tịch số 14/2008/TTLT-BTC-BTNMT ngày 31/1/2008 việc hướng dẫn thực số Điều nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Chính phủ quy định bổ sung việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai, Hà Nội Bộ Xây Dựng (2008), Thông tư 13/2008/TT-BXD ngày 21/5/2008 hướng dẫn thực số nội dung Nghị định 153/2007/NĐ-CP, Hà Nội Chính Phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 thi hành Luật Đất Đai, Hà Nội Chính Phủ (2006), Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật đầu tư, Hà Nội Chính Phủ (2007), Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 quy định bổ sung việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hối đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai, Hà Nội Chính Phủ (2007), Nghị định 153/2007/NĐ-CP ngày 15/10/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Kinh doanh bất động sản, Hà Nội Chính Phủ (2008), Nghị định 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 quy việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Dung (2008), Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư – Những vấn đề pháp lý bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 11 Nguyễn Thị Dung (2008), “ Một số nội dung pháp luật Việt Nam hợp đồng hợp tác kinh doanh”, Tạp chí Luật học, (11), Tr 32 – 37 12 Mai Hữu Đạt (2011), Pháp luật đầu tư gián tiếp nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Học viên Khoa học xã hội 13 Nguyễn Khắc Định (2011), “Về phương hướng hồn thiện hình thức đầu tư trực tiếp nước Việt Nam’’,Tạp chí Luật học,(4),Tr 54-62 14 Nguyễn Khắc Định (2003), Hồn thiện pháp luật đầu tư trực tiếp nước xu hướng thể hóa pháp luật đầu tư Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 15 Lê Kim Giang (2009), “ Đặc điểm hợp đồng hợp tác kinh doanh viễn thơng Việt Nam’’, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (14), Tr 32-37 16 Lê Hồng Hạnh (1999), Luật công ty số nước ASEAN – Một số vấn đề luật đầu tư luật công ty nước ASEAN, Viện khoa học pháp lý- Bộ tư pháp, Hà Nội 17 Đỗ Nhất Hoàng (2001), “Những điểm pháp luật đầu tư nước ngồi Việt Nam”, Tạp chí Luật Học, (4), Tr 21 – 27 18 Đỗ Nhất Hồng (2002),Sự hình thành phát triển luật đầu tư nước hệ thống pháp luật Việt Nam, Luật án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 19 Lê Thị Bích Huệ (2002), “Hình thức Hợp đồng kinh tế điều kiện hiệu lực hợp đồng’’ , Tạp chí Luật Học, (2), Tr 43 – 47 20 Hội Đồng Bộ Trưởng (1987),Quyết định số 217/HĐBT ngày 14/11/1987 ban hành sách đổi kế hoạch hóa hạch tốn kinh doanh xã hội chủ nghĩa xí nghiệp quốc doanh, Hà Nội 21 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình Luật thương mại,NXB Đại Học quốc gia Hà Nội,Hà Nội 22 Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình Luật hợp đồng (Phần chung),NXB Đại học quốc gia Hà Nội,Hà Nội 64 23 Dương Nguyệt Nga (2009), Pháp luật Việt Nam biện pháp bảo đẩm khuyến khích đầu tư điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật 24 Hồ Văn Phú (2005), Những vấn đề pháp lý đầu tư lĩnh vực dầu khí Việt Nam,NXB Tư pháp, Hà Nội 25 Quốc Hội (1987),Luật Đầu tư nước Việt Nam,Hà Nội 26 Quốc Hội (1990),Luật số 41-LCT/HDDNN8 ngày 30/6/1990 sửa đổi, bổ sung số điều Luật đầu tư nước Việt Nam, Hà Nội 27 Quốc Hội (1992),Luật số 6-L/CTN ngày 23/12/1992 sủa đổi, bổ sung số điều Luật đầu tư nước Việt Nam, Hà Nội 28 Quốc Hội (1996),Luật Đầu tư nước Việt Nam, Hà Nội 29 Quốc Hội (1998),Luật khuyến khích đầu tư nước, Hà Nội 30 Quốc Hội (2000),Luật số 18/2000/QH10 ngày 9/6/2000 sửa đổi, bổ sung số điều Luật đầu tư nước Việt Nam, Hà Nội 31 Quốc Hội (2005),Luật đầu tư,Hà Nội 32 Quốc Hội (2005),Bộ luật dân sự,Hà Nội 33 Quốc Hội (2005),Luật thương mại,Hà Nội 34 Phan Thị Hương Thủy (2002),Xây dựng hòan thiện chế giải tranh chấp kinh tế doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học,Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp Luật 35 Trường Đại học kinh tế quốc dân (2007), Giáo trình kinh tế đầu tư, NXB Đại học kinh tế quốc dân,Hà Nội 36 Trường Đại học luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật đầu tư, NXB Công an nhân dân,Hà Nội 37 Nguyễn Viết Tý (2002), “Hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế nhằm đảm bảo tính thống điều chỉnh quan hệ hợp đồng’’, Tạp chí Luật học, (6), Tr 48 – 54 65 ... hợp đồng hợp tác kinh doanh pháp luật hợp đồng hợp tác kinh doanh Chương 2: Thực trạng pháp luật hợp đồng hợp tác kinh hoanh Việt Nam Chương 3: Thực tiễn thi hành pháp luật hợp đồng hợp tác kinh. .. pháp luật hợp đồng đồng hợp tác kinh biện pháp bảo đảm thực hợp đồng hợp tác kinh doanh Tuy nhiên, việc nghiên cứu đề tài pháp luật hợp đồng đồng hợp tác kinh doanh cấp thiết, quy định pháp luật. .. chỉnh pháp luật có liên quan hợp đồng luật dân sự, luật thương mại… 27 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH Ở VIỆT NAM 2.1 Quy định chủ thể hợp đồng hợp tác kinh doanh Pháp luật

Ngày đăng: 22/03/2018, 18:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan