công tác xã hội với trẻ bị thiểu năng trí tuệ

46 344 1
công tác xã hội với trẻ bị thiểu năng trí tuệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN Thời gian : 611 – 9112017 Địa điểm :Làng Hữu Nghị Việt Nam thôn An Trại – xã Vân Canh – Hoài Đức – Hà Nội Lớp giáo dục đặc biệt 4 Giarng viên hướng dẫn : Nguyễn Kim Loan Kiểm huấn viên : Trần Thị Thu Lý Sinh viên thực hiện : Lê Hương Quỳnh Lớp : D10CT02 Trường Đại học Lao động Xã hội LỜI CẢM ƠN Sau khi hoàn thành lí thuyết môn học công tác xã hội cá nhân, nhóm tại trường, chúng em được thầy cô liên hệ tới các trung tâm tới thực hành môn học tạo điều kiện vận dụng lí thuyết vào thực tế. Giúp sinh viên chúng em nâng cao tính thực hành của môn học, tích lũy kinh nghiệm thực tế, thực hiện đúng tiến độ và chương trình đào tạo của nhà trường, tăng cường tính chủ động sáng tạo của sinh viên trong việc xây dựng kế hoạch giải quyết vấn đề, tiếp cận TC, thu thập thông tin, tìm hiểu nhu cầu và xây dựng kế hoạch trơ giúp TC. Cùng với sự giúp đỡ tân tình của ban giám đốc cũng như các thầy cô trong Làng Hữu Nghị đã tạo điều kiện cho nhóm sinh viên chúng em trong đợt thực hành tại trung tâm đạt được kết quả tốt như mong đợi. Đi cùng chúng em trên cả chặng đường dài không thể thiếu đi sự chỉ dẫn tận tình của các thầy cô. Giảng viên, thạc sĩ Nguyễn Kim Loan (phụ trách chung) Kiểm huấn viên : cô Trần Thị Thu Lý Em cùng các bạn xin chân thành cảm ơn nhà trường, ban giám đốc Làng cùng toàn thể các thầy cô đã tận tình giúp đỡ để chúng em hoàn thành tốt đợt thực hành này. Trân trọng PHẦN I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH I.ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị xã hội của cơ sở thực tập. Làng Hữu Nghị Việt Nam trực thuộc Trung ương Hội cựu chiến binh Việt Nam nằm ở thôn An Trai, xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội. Làng nằm trên đường 70, giáp ranh giữa huyện Hoài Đức và quận Nam Từ Liêm. Trụ sở chính: Thôn An Trai, xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội. Tel: 04.3837.4527; 04.33861.329 Fax: (844) 3765.0213 Email: Friendshipvillage18398hn.vnn.vn 1.2 Lịch sử hình thành Làng Hữu Nghị Việt Nam được thành lập theo nguyện vọng của những người trước đây đã từng có những suy nghĩ và việc làm sai trái đối với Việt Nam, đã thức tỉnh lương tâm, ân hận và muốn được hợp tác góp phần xoa dịu nỗi đau của những nạn nhân trong chiến tranh trước đây. Điều đó hoàn toàn phù hợp với quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam là khép lại quá khứ, xoá bỏ hận thù, hướng tới tương lai. Nguyện vọng đó đã được sự ủng hộ của những người thành tâm từ các nước khác nhau. Sự hợp tác của họ trong lĩnh vực nhân đạo là một đóng góp vào việc khắc phục hậu quả chiến tranh ở Việt Nam và tăng cường mối quan hệ đoàn kết Hữu Nghị giữa các dân tộc. Vào năm 1988, lần đầu tiên trở lại Việt Nam sau 13 năm kết thúc chiến tranh, ông George Mizo, một CCB Mỹ tham gia chiến tranh ở Việt Nam có nguyện vọng xây dựng một biểu tượng của sự hàn gắn, hợp tác và hoà giải. Trong những lần trao đổi đầu tiên với Uỷ ban hoà bình Việt Nam, sáng kiến này được nhiệt liệt hoan nghênh. Năm 1989, tại Sứ quán Việt Nam ở Pari, ông George Mizo đã gặp ông Phạm Bình đặc sứ Việt Nam tại Pháp và ông George Doussin (ARAC) Hội CCB và nạn nhân chiến tranh của Pháp. Họ đã cùng nhau bàn việc thành lập một dự án để giúp trẻ em và CCB Việt Nam – ý tưởng thành lập “Làng Hữu Nghị Việt Nam” được hình thành từ đó. Tháng 101990 nhóm ủng hộ quốc tế được thành lập tại Pari (Pháp) bao gồm ông George Mizo, ông George Doussin (ARAC), ông Len Aldis (Hội Việt Anh) và ông Takeo Yamanchi (Hội hoà bình Nhật).

THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN Thời gian : 6/11 – 9/11/2017 Địa điểm :Làng Hữu Nghị Việt Nam thơn An Trại – xã Vân Canh – Hồi Đức – Hà Nội Lớp giáo dục đặc biệt Giarng viên hướng dẫn : Nguyễn Kim Loan Kiểm huấn viên : Trần Thị Thu Lý Sinh viên thực : Lê Hương Quỳnh Lớp : D10CT02 Trường Đại học Lao động- Xã hội LỜI CẢM ƠN Sau hoàn thành lí thuyết mơn học cơng tác xã hội cá nhân, nhóm trường, chúng em thầy liên hệ tới trung tâm tới thực hành môn học tạo điều kiện vận dụng lí thuyết vào thực tế Giúp sinh viên chúng em nâng cao tính thực hành mơn học, tích lũy kinh nghiệm thực tế, thực tiến độ chương trình đào tạo nhà trường, tăng cường tính chủ động sáng tạo sinh viên việc xây dựng kế hoạch giải vấn đề, tiếp cận TC, thu thập thơng tin, tìm hiểu nhu cầu xây dựng kế hoạch trơ giúp TC Cùng với giúp đỡ tân tình ban giám đốc thầy cô Làng Hữu Nghị tạo điều kiện cho nhóm sinh viên chúng em đợt thực hành trung tâm đạt kết tốt mong đợi Đi chúng em chặng đường dài thiếu dẫn tận tình thầy Giảng viên, thạc sĩ Nguyễn Kim Loan (phụ trách chung) Kiểm huấn viên : cô Trần Thị Thu Lý Em bạn xin chân thành cảm ơn nhà trường, ban giám đốc Làng tồn thể thầy tận tình giúp đỡ để chúng em hồn thành tốt đợt thực hành Trân trọng! PHẦN I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH I.ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị - xã hội sở thực tập Làng Hữu Nghị Việt Nam trực thuộc Trung ương Hội cựu chiến binh Việt Nam nằm thôn An Trai, xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Làng nằm đường 70, giáp ranh huyện Hoài Đức quận Nam Từ Liêm Trụ sở chính: Thơn An Trai, xã Vân Canh, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội Tel: 04.3837.4527; 04.33861.329 Fax: (84-4) 3765.0213 Email: Friendshipvillage18398@hn.vnn.vn 1.2 Lịch sử hình thành Làng Hữu Nghị Việt Nam thành lập theo nguyện vọng người trước có suy nghĩ việc làm sai trái Việt Nam, thức tỉnh lương tâm, ân hận muốn hợp tác góp phần xoa dịu nỗi đau nạn nhân chiến tranh trước Điều hồn tồn phù hợp với quan điểm Đảng, Nhà nước Việt Nam khép lại khứ, xoá bỏ hận thù, hướng tới tương lai Nguyện vọng ủng hộ người thành tâm từ nước khác Sự hợp tác họ lĩnh vực nhân đạo đóng góp vào việc khắc phục hậu chiến tranh Việt Nam tăng cường mối quan hệ đoàn kết Hữu Nghị dân tộc Vào năm 1988, lần trở lại Việt Nam sau 13 năm kết thúc chiến tranh, ông George Mizo, CCB Mỹ tham gia chiến tranh Việt Nam có nguyện vọng xây dựng biểu tượng hàn gắn, hợp tác hoà giải Trong lần trao đổi với Uỷ ban hồ bình Việt Nam, sáng kiến hoan nghênh Năm 1989, Sứ quán Việt Nam Pari, ông George Mizo gặp ơng Phạm Bình - đặc sứ Việt Nam Pháp ông George Doussin (ARAC) Hội CCB nạn nhân chiến tranh Pháp Họ bàn việc thành lập dự án để giúp trẻ em CCB Việt Nam – ý tưởng thành lập “Làng Hữu Nghị Việt Nam” hình thành từ Tháng 10/1990 nhóm ủng hộ quốc tế thành lập Pari (Pháp) bao gồm ông George Mizo, ông George Doussin (ARAC), ông Len Aldis (Hội Việt - Anh) ơng Takeo Yamanchi (Hội hồ bình Nhật) Tháng 11/1990 nhóm định kế hoạch xây dựng ngơi Làng Việt Nam Ơng George Mizo bầu làm chủ tịch, Ơng George Doussin làm Phó làm Phó chủ tịch ơng Nguyễn Phúc kỳ làm thủ quỹ Tháng 4/1992 dự án lấy tên “Làng Hữu Nghị Việt Nam” Năm 1993, số CCB người thành tâm nước Đức, Anh, Pháp, Nhật, Mỹ Việt Nam bàn bạc định thành lập UBQT Làng Hữu Nghị Việt Nam, nước có uỷ ban quốc gia Ông George Mizo chủ tịch Uỷ ban quốc tế Làng Hữu Nghị vào năm 2004, có thêm nhóm ủng hộ Làng Canađa, từ UBQG Canađa thành lập trở thành thành viên thứ UBQT Làng Hữu Nghị Chức nhiệm vụ UBQT Làng Hữu Nghị Việt Nam soạn thảo nội dung xây dựng Làng theo thoả thuận dự án vận động ủng hộ tài để xây dựng bảo đảm, trì, phát triển hoạt động Làng Hữu Nghị Uỷ ban quốc gia Việt Nam thuộc hội CCBVN có trách nhiệm đạo quản lý hoạt động Làng Hữu Nghị Cũng năm 1993, phép Chính phủ Việt Nam, Làng Hữu Nghị Việt Nam khởi công xây dựng đất cánh đồng thuộc xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây nằm bên cạnh trục đường 70 (đường thị xã Hà Đông Nhổn) Cách Trung tâm Hà Nội khoảng 15km Ngày 18/3/1998, 6CCB trẻ em đưa đến Làng Từ đến 10 năm ngày 18/3 hàng năm trở thành ngày truyền thống Làng II CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN VÀ HỆ THỐNG TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA LÀNG HỮU NGHỊ 1.Làng có nhiệm vụ quan trọng: - Đón tiếp, chăm sóc, ni dưỡng, điều trị bệnh, dạy chữ, dạy nghề, điều dưỡng cho 120 em cựu chiến binh Dạy chữ, dạy nghề từ 3-5 năm thời gian dài hơn, 70 cựu chiến binh điều dưỡng tháng (25 ngày) - Tham gia công tác đối ngoại với nhân dân, Đảng Nhà nước, hàng năm đón tiếp khoảng 40 đoàn với 564 khách nước từ 27 quốc gia đến thăm - Phối kết hợp với quan chức năng, bệnh viện quân đội nghiên cứu bệnh lý chất độc da cam, điều trị, điều dưỡng Tố cáo tội ác dã man kẻ thù rải chất độc hóa học vào đất nước - Tiếp nhận tất nguồn tài trợ từ cá nhân, tổ chức xã hội để giúp đỡ nạn nhân Cơ cấu tổ chức bao gồm: - Ban Giám đốc: Giám đốc Phó Giám đốc - phòng: Phòng Hành quản trị, Phòng Hậu cần, Phòng Tài - trung tâm: + Trung tâm giáo dục hướng nghiệp đặc biệt : bao gồm lớp giáo dục đặc biệt( lớp dạy văn hóa, lớp dạy trẻ bị khuyết tật nặng không ý thức được) lớp dạy nghề( may, vi tinhd, thêu, làm hoa) + Trung tâm y tế: có bác sĩ trẻ đào tạo chuyên sâu -Có bảo mẫu (mẹ em) chăm sóc em -Sau 19 năm xây dựng phát triển, làng chăm sóc, ni dưỡng khoảng 7000 lượt cựu chiến binh 500 trẻ em từ 34 tỉnh thành phố( từ Quảng Nam- Đà Nẵng trở Bắc) III CÁC CHÍNH SÁCH, CHƯƠNG TRÌNH, DỊCH VỤ ĐANG THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ VỚI CÁN BỘ, NHÂN VIÊN Làng Hữu Nghị Việt Nam có tất 60 cán bộ, nhân viên Số cán bộ, nhân viên có thuộc nằm biên chế TW Hội Cựu chiến binh Việt Nam 15 người, có Ban Giám đốc, Trưởng phòng số vị trí chủ chốt khác (cán tổ chức sách, kế tốn…) Trong số 45 cán bộ, nhân viên lại kí hợp đồng diện khơng xác định thời hạn, trước họ hưởng lương lấy từ nguồn tài trợ Ủy ban Quốc tế, nhiên năm trở đây, Uỷ ban Quốc tế rút dần nguồn tài trợ nên số 45 cán bộ, nhân viên hưởng lương theo ngân sách IV CÁC CƠ QUAN, ĐỐI TÁC TÀI TRỢ CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP Các quan tài trợ cho làng bao gồm: Uỷ ban Quốc gia nước: Đức, Anh, Pháp, Canada, Nhật, Mỹ Việt Nam Tuy nhiên Uỷ ban Quốc gia nước Anh tự rút từ trước năm 2004 nên Uỷ ban Quốc gia nước lại Ngồi làng tài trợ từ Bộ Quốc Phòng, Bộ Quốc Phòng nhà tài trợ lớn cho Làng, hàng năm tài trợ toàn tiền thuốc cho trung tâm y tế, tương đương với kinh phí cho trung tâm y tế cấp huyện, tài trợ mức lương cho cán bộ, nhân viên làng Hằng năm Bộ Quốc phòng tài trợ cho Làng khoảng 10000 lít xăng, trang thiết bị cần thiết phục vụ cho lớp học, nhà cho đối tượng… Làng nhận tài trợ từ Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động Thương binh Xã hội Liên hiệp tổ chức hữu nghị, tổ chức ngoại giao nhân dân nước, trường đại học, cao đẳng địa bàn Hà Nội, ngân hàng Shinhan, cơng ty Samsung… PHẦN II CƠNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN Đề tài: Trợ giúp TC giáo dục văn hóa cho trẻ bị bệnh chậm phát triển trí tuệ A NHỮNG GIÁ TRỊ, NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC; KIẾN THỨC, LÝ THUYẾT TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HÀNH I Những giá trị nguyên tắc đạo đức Các giá trị ảnh hưởng đến việc hình thành mối quan hệ Ngồi ảnh hưởng đến quan điểm tình huống, đến việc lựa chọn Sự đa dạng thường dấu hiệu khác biệt giá trị Do đó, q trình thực tập CTXH cá nhân, sinh viên cần tôn trọng áp dụng giá trị nguyên tắc đạo đức CTXH Mỗi sinh viên cần chọn giá trị đắn, định đến việc lựa chọn thân chủ, mối quan hệ, quan điểm cá nhân tình đưa Quan trọng sinh viên phải có quan điểm đắn để giải tình cách có hiệu Quan điểm chịu ảnh hưởng giá trị đạo đức Trong trình thực tập, sinh viên cần tuân thủ giá trị đạo đức nghề nghiệp, không phán xét thân chủ, chấp nhận thân chủ làm việc cách khách quan nhất, làm việc với thân chủ giải vấn đề cho họ II Một số lý thuyết áp dụng Lý thuyết áp dụng 1.1 Lý thuyết hệ thống sinh thái Nhân viên CTXH nhìn nhận thân chủ hệ thống gồm nhiều yếu tố, nhiều tiểu hệ thống cấu tạo nên Trong đó, yếu tố, q trình tác động đến hệ thống hành vi thân chủ Để hiểu hành vi thân chủ, hiểu nguyên nhân hành vi cần có nhìn tổng thể hệ thống thân chủ Cần đặt thân chủ hệ thống sinh thái định mà thân chủ tồn để tìm hiểu Tìm kiếm mối quan hệ thân chủ môi trường để phát vấn đề thân chủ tìm kiếm tiềm năng, nguồn lực cho thân chủ giải vấn đề Trong trình thực hành CTXH với cá nhân, bước phân tích mối quan hệ thân chủ tìm hiểu vấn đề, sinh viên áp dụng lý thuyết để vẽ sơ đồ sinh thái, sơ đồ phả hệ, nhằm làm cho việc phân tích mối quan hệ có tính hệ thống đạt hiệu cao 1.2 Thuyết nhu cầu Theo Maslow, nhu cầu tự nhiên người xếp theo thứ bậc, từ đáy lên đến đỉnh, theo thứ tự mức độ đời sống người Các nhu cầu xếp thành thành bậc, thỏa mãn đầy đủ bậc thấp, người nghĩ tới nhu cầu cao Các nhu cầu cao nảy sinh bậc thấp đáp ứng cấp bậc sau: - Nhu cầu sinh học: Tơi muốn sống, hít thở, ăn uống, ngủ nghỉ… nhu cầu mang tính người, yếu tố tối thiểu để trì sống - Nhu cầu an tồn: Tơi muốn cảm giác an toàn ổn định Sự ổn định thân thể, sức khỏe - Nhu cầu xã hội: Tôi muốn yêu yêu Nhu cầu thể tình cảm, yêu thương - Nhu cầu tự trọng: Tơi muốn người có ích tơn trọng Sự tin tưởng, lòng tự trọng người - Tự khẳng định: Tơi muốn làm việc thích Nhu cầu thể thân Trong trình thực hành, cần khám phá nhu cầu thân chủ mà họ chưa đáp ứng Cần tìm hiểu mong muốn thân chủ Nhân viên CTXH cần xếp nhu cầu ưu tiên để giải vấn đề ưu tiên, cấp bách trước Từ đó, kết nối dịch vụ để đáp ứng nhu cầu thân chủ 1.3 Thuyết nhận thức hành vi Các cá nhân khích thích khơng trực tiếp tạo hành vi mà nhận thức người tạo Hay nói cách khác, suy nghĩ nguồn gốc tình cảm hành vi Tình cảm kết đánh giá nhận thức Nguồn gốc vấn đề sai lệch nhận thức Bản thân thân chủ có suy nghĩ tiêu cực dẫn đến hành vi sai lệch Do trình thực hành CTXH với cá nhân, cần tác động vào thân chủ để thay đổi suy nghĩ theo hướng tích cực, từ thay đổi hành vi thân chủ 1.4 Thuyết động tâm lý/ tâm động học Lý thuyết động tâm lý giúp thân chủ hiểu suy nghĩ, xung đột xảy bên họ Trong q trình phân tích vến đề, cần ý trải nghiệm thời thơ ấu ảnh hưởng đến nhân cách, ảnh hưởng việc cá nhân quan hệ với người khác, khó khăn việc thực chức họ Ngoài cần xem xét xem môi trường ảnh hưởng đến cá nhân Trên sở đó, xem xét giải can thiệp sớm Kiến thức môn học áp dụng 2.1 Kiến thức môn Hành vi người môi trường xã hội Sử dụng kiến thức môn học Hành vi người môi trường xã hội nhằm tìm hiểu, đánh giá mối quan hệ thân chủ với môi trường xã hội tác động môi trường xã hội thân chủ 2.2 Kiến thức Tâm lý học Kiến thức tâm lý học giúp tìm hiểu suy nghĩ ẩn bên thân chủ, tâm tư tình cảm, nguyện vọng, ước muốn, điều thân chủ khơng nói Khi hiểu suy nghĩ, tình cảm thân chủ giúp ta dễ tiếp cận thân chủ, đưa câu hỏi hợp lý với hoàn cảnh thân chủ, tạo thoải mái, không thẳng vào vấn đề mà thân chủ khơng muốn nói khơng cảm thấy thoải mái Hiểu nguyện vọng, mong muốn thân chủ để chuyển thành yêu cầu giúp đỡ 2.3 Kiến thức môn Tham vấn Tham vấn trình trợ giúp tâm lý thân chủ, nhà tham vấn sử dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ,nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp để thiết lập mối quan hệ tương tác tích cực với thân chủ với thân chủ nhằm giúp họ tự nhận thức vấn đề để thay đổi cảm xúc, suy nghĩ, hành vi tìm kiếm giải pháp phù hợp cho vấn đề mình, giúp họ tự giải vấn đề Để thực tốt trình tham vấn trợ giúp thân chủ, sinh viên cần áp dụng hiệu kĩ lắng nghe, kĩ đặt câu hỏi, kĩ thấu cảm hay kĩ phản hồi… 2.4 Kiến thức môn Đạo đức CTXH Đạo đức nghề nghiệp điều cần thiết ngành nghề Đặc biệt với công việc hỗ trợ, giúp đỡ đối tượng yếu thế, người gặp khó khăn xã hội nghề CTXH, việc tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp lại cần quan tâm Trong trình thực hành môn học CTXH với cá nhân trung tâm, sinh viên cần tuân thủ tuyệt đối nguyên tắc này, nhằm rèn luyện cho thân , chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai Tôn trọng thân chủ, bảo mật, chấp nhận thân chủ hay tôn trọng mối quan hệ nghề nghiệp việc nhân viên CTXH phải tn thủ 2.5 Kiến thức mơn Gia đình học Gia đình tế bào xã hội Gia đình thực chức khác nhau, nơi nuôi dưỡng, giáo dục thân chủ Các thành viên gia đình chăm sóc bảo vệ lẫn dựa giá trị đạo đức tình yêu thương, đùm bọc người có huyết thống, chăm sóc động tập thể tham gia bạn hoạt động tập lớp - khích lệ em thể - Thân chủ tích hoạt giao lưu chơi động tập đùa cực bạn thực tập chuyện với sinh đến Làng bạn thực tập sinh đến thực nước tập tham thể việc trò quan làng Bước 5: Triển khai hoạt động Phúc trình lần thứ: Họ tên đối tượng: Nguyễn Thị Mai A Tuổi: 14 tuổi Giới tính: Nữ Địa điểm thực hiện: lớp giáo dục đặc biệt Vào lúc: 8giờ30 ngày 15 tháng 11 năm 2017 Mục tiêu phúc trình: triển khai kế hoạch (mục tiêu 1)giúp đỡ thân chủ Người thực hiện: SVTH, Lê Hương Quỳnh Nhận xét Mô tả nội dung vấn đàm Nhận xét cảm Cảm xúc kỹ cán xúc, hành vi sinh viên hướng dẫn đối tượng sử dụng kiểm huấn viên SVTH: hôm A với chị học toán TC: (gật đầu) Chăm với việc SVTH: sách A đâu rồi? học TC: (cầm sách để lên bàn) Tỏ vẻ khơng SVTH: trời! mà sách hài lòng vi A rách bìa vậy? hơm qua chị hành dán cho A mà? thân chủ TC: Em làm rơi(vẻ mặt lo lắng) SVTH: rồi, chị dán Tỏ vẻ lo lắng lại lần thơi nhé, mai mà chị phạt nha TC: Vâng bị nguyên hỏi nhân làm rách tập SVTH: rồi, chị tập A làm chị sửa nha TC: Em làm toán cộng SVTH: A làm chỗ khơng hiểu hỏi chị giảng lại cho Làm chăm TC: SVTH: A làm Hướng dẫn (khoảng 15 phút sau) thân chủ làm TC: Chị khó! tập toán, SVTH: Đâu? Đưa chị xem SV sử dụng kỹ TC: Bài này( vào phép tính có nhớ) nhiệm vụ Chăm SVTH: giấy nháp A đâu? nghe SV hướng TC: Đây dẫn làm giao SVTH: Đây phép tính có nhớ chữ số nên phải cộng từ hàng đơn vị (26 + 37) Động viên khích lệ thân chủ cộng với mấy? TC: 13 SVTH: Đúng rồi, A giỏi quá, 13 ta viết nhớ giấy nháp Tiếp tục cộng với mấy? TC: Được Thích thú làm toán SVTH: Đúng rồi, ta cộng thêm nhớ nháp mấy? TC: + SVTH: Được ta viết vào hàng chục nhớ chưa nào? TC: (Gật đầu) SVTH: A làm tiếp cho chị xem TC: Dạ SVTH: Đúng rồi, làm nha (Khoảng 30 phút sau) TC: Chị em làm xong Kiểm tra thân chủ Sửa sai làm xong theo hướng dẫn SVTH: Để chị xem nào, sinh viên nè, nè, … sai nhìn vào 13 + 27 = ? làm lại cho chị xem TC: (Lấy giấy nháp làm lại, 40) SVTH: Đúng rồi, chữa lại cho chị TC: (Chữa lại vào vở) Hướng dẫn thân chủ sửa Thân chủ có sai vẻ thích viết SVTH: Hơm A giỏi q, chữ học làm hết ln sai có tốn phép tính Chị cho A làm tiếp nha! TC: Vâng, làm xong viết chữ nha chị SVTH: Hơm học tốn lần sau viết chữ nha! TC: Vâng Tiếp tục giao cho thân chủ ơn tập mơn tốn SVTH: Chị cho nhiều bài, A học mà khơng kịp để mai làm tiếp chị chữa sau nha! Chứ tới ăn cơm TC: (Gật đầu) SVTH: (Viết để vào tập cho TC) Thân chủ TC: Chị chăm SVTH: Ừ,A hỏi chị nào? học tập TC: Hôm chị viết chữ dài cho em viết nha SVTH: rồi, làm toán xong chị cho A viết chữ nha TC:(cười) Vâng! (10 phút sau) SVTH: Chị viết xong nè, A làm Biết nghe lời TC: Vâng! sinh viên (20 phút sau) Sinh viên ln lắng nghe tích cực SVTH: thơi A nghỉ chút chuẩn bị ăn cơm TC: Vâng( chạy đi) Chào tạm biệt SVTH: A quay lại, thu hết sinh viên sách bỏ vào cặp sách TC: Vâng SVTH: Hơm chị có việc bận phải sớm, A chơi với bạn nha! TC: Vâng, bye bye chị Chào tạm biệt thân chủ SVTH: ừ, bye bye A nhé! Lượng giá 1.Những kết đạt buổi phúc trình lần 4: - TC biết nghe lời - TC chăm học tập - Thân chủ biết làm tốn có nhớ chữ số 2.Những tồn khó khăn: - thân chủ chưa tính tốn nhanh - Thân chủ chưa hứng thú học tập 3.Kế hoạch lần sau: - Cho thân chủ làm tập toán luyện chữ viết, đọc Tiếng Việt Bước 6: Lượng giá kết thúc Phúc trình lần thứ: Họ tên đối tượng: Trần Thị Thu Lý Giới tính: Nữ Địa điểm thực hiện: Lớp giáo dục đặc biệt Vào lúc: 9giờ30 ngày 18 tháng 11 năm 2017 Mục tiêu phúc trình: Lượng giá lại đợt thực hành, nghe nhận xét, góp ý KHV(kiểm huấn viên) Người thực hiện: Nhóm sinh viên thực hành lớp Mô tả nội dung vấn đàm Nhận xét Cảm xúc hành vi cảm kĩ xúc đối sinh viên tượng sử dụng Hôm buổi mà tất sinh Rất vui vẻ viên với KHV có mặt lớp giáo bước dục đặc biệt để lượng giá lại đợt thực vào buổi hành KHV vui vẻ lượng giá KHV: Sau hai tuần thực hành nêu rõ lí thấy nào, sẵn sang buổi gặp mặt xã hội làm nhân viên công tác xã hội chưa? (cười) Hơm bạn có mặt đầy đủ để lượng giá lại tồn kết đạt Nhận xét người hướng dẫn kiểm huấn viên Cô thay mặt lớp cô xin gởi lời cảm ơn bạn nhiệt tình giúp đỡ KHV cố Lắng em lớp học tập sinh gắng lắng nghe chia hoạt tập thể Một bạn chia sẻ nghe sẻ từ phía làm khó khan gặp sinh viên phải nhóm khơng? (Đại diện nhóm đứng dậy) SV Hà: Thưa cơ, trước hết thay mặt tất bạn có mặt đây, em xin cảm ơn cô Làng nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhóm có hội thực hành Và em xin chúc cô Làng ngày phát triển sức khỏe dồi thành công nghiệp vun đắp cho ước mơ tật nguyền thành thật Và sau em xin trình bày hoạt động mà nhóm làm lớp:  Về thuận lợi: Tạo mối quan hệ nhận hỗ trợ thông tin thân chủ từ phía Làng Nhận giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện cho nhóm thực hành Làng Cũng không quên hợp tác ăn ý từ Thể cử đồng ý gật đầu, cười em Tạo điều kiện cho sinh viên tham gia vào hoạt động Làng diễn văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11  Hạn chế khó khăn Tuy nhận hỗ trợ từ Làng thời gian ngắn nên nhóm sinh viên chưa làm nhiều cho em không theo dõi tiến em Chia sẻ Và mang tính chất nhận xét sinh viên nên bạn chưa có kĩ đợt thực hành nhiều công việc thực hành em Lắng KHV: xin cảm ơn Hà nhiều nghe có nhận xét này: Vui vẻ chia sẻ từ phía -Quá trình thực tập em hồn chào đón Lắng nghe KHV thành tốt -Tạo mối quan hệ với chủ chia sẻ từ nhóm nhiệm lớp thân thiện -Rất nhiệt tình việc việc giúp đỡ em cô -Tạo buổi vui chơi hào hứng sôi động Buổi lượng giá kết thúc -Động viên khuyến khích chăm sóc khơng khí vui vẻ TC tốt thoải mái -Nhiệt tình, hết lòng với em -Thực nội dung làm việc với kế hoạch rõ rang -Thực nghiêm chỉnh tác phong giấc đề Lắng nghe ghi chép Nhưng có số ý kiến nho nhỏ cho trường em nhà trường nên cho em có thời gian thực hành lâu tí nhanh q em vừa làm quen xong lại chia tay anh chị mà nói lời chia tay làm cho em có hụt hẫn em trẻ khuyết tật nên đời sống tình cảm, anh chị đến mừng SV Quỳnh: Vâng ạ, chúng em cảm ơn lời góp ý cô ạ,chúng em Gật đầu cười Sinh viên chuyển lời góp ý đến nhà lễ trường ạ.Và khơng có chào chúng em xin phép chuẩn bị để liên hoan chia tay em ạ, lát cô tham gia buổi liên hoan chia tay chúng em lớp KHV: Ừ, chuẩn bị LƯỢNG GIÁ CHO ĐỢT THỰC HÀNH phép Về phía thân chủ: Qua tuần thực hành Làng kết thúc theo mong muốn sinh viên Tuy nhiên không tránh khỏi trở ngại đạt nhiều kết đáng mong đợi Em nhận thấy thay đổi rõ rệt từ phía thân chủ Mặt đạt được: - Thơng qua buổi gặp gỡ trò chuyện giúp cho thân chủ có phần nhạy bén hơn, chăm học - Cũng tứ buổi trò chuyện ấy, hay chơi với em lớp mà thân chủ hòa đồng hơn, không hay chọc phá bạn lớp mà biết yêu thương gắn bó với nhiều - Thân chủ chia sẻ nhiều thân gia đình Mặt hạn chế: - Do điều kiện thời gian không cho phép đặc thù thân chủ cần kiên trì , lâu dài nên chưa đạt tới mục đích cuối , chưa có kết tạo thay đổi rõ rệt thân thân chủ Để thay đổi cho thân chủ cần môt thời gian dài với kết hợp cô giáo chủ nhiện , bảo mẫu thân thân chủ - Điều kiện chưa cho phép để giúp thân chủ thăm gia đình nhiều để giúp thân chủ cảm thấy nhận yêu thương gia đình - Do thân chủ bị chậm phát triển chí tuệ nên trò chuyện có số khó khăn như: em phát âm khó nghe nên giao tiếp khó khăn hơn, … - Khi tiếp xúc lần đầu mang đến khó khăn định cách thức truyền đạy ngôn ngữ cho thân chủ dễ hiểu - Thân chủ tiếp xúc nhút nhát, chia sẻ Về phía sinh viên: Mặt đạt được: - Qua thời gian thực hành em ngày tự tin hơn, biết vận dụng lý thuyết với thực tiễn Đem học để áp dụng vào trình làm việc - Biết cách giao tiếp cho dễ hiểu giao tiếp với các em có dạng khuyết tật khác Mặt hạn chế: - Có thể nói đợt thực tế môn học thứ năm chúng em theo học trường Nhưng mơn học có đặc thù riêng biệt kỹ khác Trước chúng em thực hành mơn Phát triển cộng đồng lần thực hành môn Công tác xã hội cá nhân Mặc dù trải qua lần thực tế nhóm sinh viên chúng em nhiều bỡ ngỡ khó khăn - Khó khăn lần tiếp xúc với em - Bản thân rụt rè, chưa sôi nổi, đặc biệt chưa sôi buổi có thực tập sinh nước ngồi đến tham quan giao lưu - Thời gian thực hành rấp rút có hạn Do việc xếp kế hoạch nhiều sơ sót, Kế hoạch trị liệu mang lại hiệu chưa cao - Thứ ba yếu tố địa lý, quãng đường xa với bạn khơng có phương tiện nên việc di chuyển gặp nhiều khó khăn Về phía Làng: Mặt đạt được: - Lãnh đạo Làng lần tiếp xúc có tiếp đón nồng nhiệt - Tạo điều kiện tốt cho nhóm sinh viên thực tế môn học - Các giáo viên lớp truyền đạt cho em kiến thức bổ ích kỹ cơng việc - Đánh giá cao hoạt động nhóm sinh viên Mặt hạn chế: Đối với Làng theo nhận xét nhóm Làng có chất lượng có số mặt hạn chế : - Đội ngũ nhân viên xã hội thiếu, có số thầy có chun mơn tận tình cơng việc khơng tránh khỏi số thầy cô không đào tạo chuyên ngành cơng tác xã hội - Có dạng khuyết tật nặng đội ngũ cán nhân viên nữ nên việc trợ giúp em nhiều khó khăn - Cơ sở vật chất thiếu PHẦN IV: ĐỀ XUẤT – KHUYẾN NGHỊ Với thân chủ gia đình - Gia đình ln nguồn động lực thân chủ việc giải vấn đề gặp phải , yếu tố tác động trực tiếp đến TC - Gia đình phải ln cầu nối TC với Làng - Bản thân TC phải tự tin thân cố gắng hồn thiện Với sở , kiểm huấn viên *Với sở : - Làng cần tích cực tổ chức hoạt động phong trào tập thể nhiều để em tự tin giao tiếp tăng tích cực tham gia hoạt động em - Khuyến khích buổi tham quan để em có hiểu biết thêm giới bên - Ban lãnh đạo Làng cần thực quan tâm đến em tới vấn đề ăn uống hoạt động lớp em - Cần có NVXH chuyên nghiệp Làng để hỗ trợ giáo viên việc quản lý trường hợp - Vì chưa có NVXH chuyên nghiệp nên khâu quản lý ca , hồ sơ theo dõi em nhiều thiếu xót , cần có NVXH đào tạo chun nghiệp để quản lý trường hợp dễ - Đội ngũ nhân viên đa số nữ nên khó khăn nên bổ sung số nhân viên nam có lực để giảm thiểu khó khăn cơng việc trợ giúp em hay cựu chiến binh - * Với kiểm huấn viên : - Dù gắn bó với lớp nhiều năm em cảm thấy thân kiểm huấn viên chưa thực dành tình yêu cho em , hời hợt dạy cho có mà chưa thực quan tâm đến kết em thu nhận Vì kiểm huấn viên cần có nhiều tâm huyết dành nhiều tình cảm cho em , quan trọng kết em đạt sau qua trình học vấn đề em giải Với khoa CTXH CTXH chuyên ngành liên quan đến vấn đề xã hội , sinh viên chuyên ngành cần hoạt động thực hành sở , trung tâm cộng đồng Mặc dù phòng đào tạo bố trí thời gian thực hành thực tế sinh viên bị bó hẹp thời gian hoạt động thực tế Vì , kính đề nghị phòng đào tạo khoa CTXH xếp , bố trí để sinh viên có nhiều thời gian thực tế hơn, cọ sát với thực tế, để có nhiều kinh nghiệm trước NVXH thực thụ Với giảng viên hướng dẫn - Bản thân em mong cô người chèo đò cho NVXH tương lai - Cung cấp thêm buổi kiểm huấn bổ ích kiến thức cần trang bị cho đợt thực hành sau KẾT THÚC ĐỢT THỰC HÀNH Nhóm sinh viên chúng em tuân thủ thời gian lịch trình thầy cô trường đề Tuy có biến đổi nhỏ từ phía thân chủ phần giúp cho em có niềm vui từ công việc Do thời gian thực hành trung tâm hạn chế nên em chưa thể triển khai hết công việc Thực hành môn chưa làm hết kế hoạch đề bảng kế hoạch giúp đỡ thân chủ, đợt thực tập tới em theo tiếp ca cá nhân mong giúp đỡ thân chủ mục tiêu đề Trong suốt thời gian thực hành trung tâm khơng thể trành thiếu sót, em mong đóng góp ý kiến từ thầy phía trung tâm thầy nhà trường báo cáo thực hành đợt tới em hồn thiện Từ em rút học cho Một lần em xin chân thành cám ơn thầy cô bên Làng thầy cô hướng dẫn Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH I.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH II.NHÓM ĐỐI TƯỢNG TIẾP NHẬN, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA LÀNG HỮU NGHỊ III.CƠ SỞ VẬT CHẤT, CƠ CẤU TỔ CHỨC .5 IV.VẤN ĐỀ, CHÍNH SÁCH V NHỮNG HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC TRỢ GIÚP TẠI LÀNG PHẦN II: CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN .9 A NHỮNG GIÁ TRỊ, NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC; KIẾN THỨC, LÝ THUYẾT TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HÀNH I.NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC II.MỘT SỐ LÝ THUYẾT ÁP DỤNG 1.Lý thuyết áp dụng 2.Kiến thức môn học áp dụng 12 3.Kiến thức ngành CTXH 13 B CA CỤ THỂ 14 Mô tả thân chủ 14 Thông tin thân chủ 14 Sơ đồ sinh thái 15 Sơ đồ phả hệ 17 PHẦN III: PHÚC TRÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN 18 PHẦN IV: LƯỢNG GIÁ CHO ĐỢT THỰC HÀNH………………………… 37

Ngày đăng: 20/03/2018, 20:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Những giá trị và nguyên tắc đạo đức.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan