Kính hiển vi

10 424 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Kính hiển vi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giaùo aùn ñieän töû Bài : Kính Hiển Vi 1) Đònh nghóa 2) Cấu tạo 3) Cách ngắm chừng 4) Độ bội giác G của kính hiển vi 1) Đònh nghóa: • Kính hiển vi là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của những vật rất nhỏ, với độ bội giác lớn hơn rất nhiều so vơiù kính lúp 2) Cấu tạo: • Có hai bộ phận chính là vật kính và thò kính. • Vật kính O 1 : Là 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn dùng để tạo ảnh thật rất lớn so với vật cần quan sát. Thò kính O 2 : Là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn đóng vai trò của kính lúp . Trục chính của O 1 và O 2 trùng nhau và khoảng cách giữa chúng không đổi 3. Cách ngắm chừng kính hiển vi : • Muốn quan sát vật nhỏ AB qua kính hiển vi • ta phải điều chỉnh vò trí kính hiển vi và vật sao cho : – AB qua O 1 cho ảnh A 1 B 1 thật ngược chiều lớn gấp k 1 lần vật AB ( đặt AB ngoài tiêu cự f 1 ) – A 1 B 1 là vật đối với O 2 nằm trong khoảng F 2 O 2 qua O 2 cho ảnh A 2 B 2 ảo rất lớn và ngược chiều so với AB C c C v ∞ O M A 1 B 1 A 2 B 2 F 1 O 1 F’ 1 F 2 F’ 2 O 2 B A δ = F’ 1 F 2 NGẮM CHỪNG bình thường với góc α trông ảnh ở từ ø C C đến C V α Độ dài quang học 3. Cách ngắm chừng kính hiển vi : • Muốn quan sát vật nhỏ AB qua kính hiển vi • ta phải điều chỉnh vò trí kính hiển vi và vật sao cho : – AB qua O 1 cho ảnh A 1 B 1 thật ngược chiều lớn gấp k 1 lần vật AB ( đặt AB ngoài tiêu cự f 1 ) – A 1 B 1 là vật đối với O 2 nằm trong khoảng F 2 O 2 qua O 2 cho ảnh A 2 B 2 ảo rất lớn và ngược chiều so với AB – A 2 B 2 phải nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt từ C c đến C v Với mắt không có tật muốn quan sát đỡ mỏi mắt ta điều chỉnh A 2 B 2 ra vô cực (A 1 B 1 ở trên tiêu diện vật của O 2 ) gọi là ngắm chừng ở vô cực A 1 B 1 F 2 F’ 2 O 2 B A F 1 F’ 1 O 1 B 2 ∞ O M α NGẮM CHỪNG Ở VÔ CỰC với góc α trông ảnh ở vô cực 21 f.f Đ. G δ = ∞ Độ bội giác 21 f.f Đ. G δ = ∞ I 4. Độ bội giác kính hiển vi : • Xét trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực ta có : • 2 11 0 f Đ . AB BA tg tg G = α α = ∞ 21 G.kG = α mà ∆ A 1 B 1 F 1 ∼ ∆ O 1 IF 1 ⇒ 111 21 1 1111 fFO F'F IO BA AB BA δ === với δ = F’ 1 F 2 gọi là độ dài quang học của kính hiển vi ⇒ ⇒ 21 f.f Đ. G δ = α Bài tập áp dụng Một kính hiển vi gồm vật kính O 1 có tiêu cự f 1 = 1cm và thò kính O 2 có f 2 = 4cm . Độ dài quang học của kính hiển vi là 16cm. Mắt người quan sát không có tật và điểm cực cận cách mắt 20 cm, mắt đặt sát thò kính để quan sát. a) Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm ngắm chừng ở vô cực. b) Vật AB đặt cách O 1 là bao nhiêu khi người quan sát ngắm chừng ở cực cận. c) Hỏi vật phải đặt trong khoảng nào trước vật kính để mắt có thể quan sát được. Heỏt Chaõn thaứnh caỷm ụn! . ñieän töû Bài : Kính Hiển Vi 1) Đònh nghóa 2) Cấu tạo 3) Cách ngắm chừng 4) Độ bội giác G của kính hiển vi 1) Đònh nghóa: • Kính hiển vi là dụng cụ quang. không đổi 3. Cách ngắm chừng kính hiển vi : • Muốn quan sát vật nhỏ AB qua kính hiển vi • ta phải điều chỉnh vò trí kính hiển vi và vật sao cho : – AB qua

Ngày đăng: 01/08/2013, 05:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan