Phòng, chống rửa tiền trong lĩnh vực ngân hàng – kinh nghiệm pháp lý của một số quốc gia và áp dụng tại việt nam

101 277 3
Phòng, chống rửa tiền trong lĩnh vực ngân hàng – kinh nghiệm pháp lý của một số quốc gia và áp dụng tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN PHƯƠNG THUỲ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG KINH NGHIỆM PHÁP LÝ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN PHƯƠNG THUỲ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG KINH NGHIỆM PHÁP LÝ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM THỊ GIANG THU HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn PGS TS Phạm Thị Giang Thu Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước hội đồng kết luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Phương Thùy LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ, động viên hướng dẫn thầy giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp suốt khóa học thời gian nghiên cứu đề tài luận văn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Phạm Thị Giang Thu - giảng viên kính mến hết lòng giúp đỡ, tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện cho tơi thực nghiên cứu luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu, toàn thể quý thầy cơ, cán Phòng, Khoa trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sỹ Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả năm 2016 Nguyễn Phương Thùy DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT AML Anti Money Laundering - Chống rửa tiền APG Asia Pacific Group on Money Laundering - Nhóm Châu Á Thái Bình Dương chống rửa tiền KYC/CDD Know your customer/Customer due diligence - Hiểu biết khách hàng/Chú ý xác đáng khách hàng CTR Cash Transaction Report - Báo cáo giao dịch tiền mặt FATF Financial Action Task Force - Lực lượng đặc nhiệm tài FIU Financial Intelligence Unit - Đơn vị tình báo tài STR Suspicious Transaction Report - Báo cáo giao dịch đáng ngờ ICRG International Cooperation Review Group - Nhóm xem xét vấn đề hợp tác quốc tế GAFI Groupe d'action financière - Nhóm hành động tài BSA Bank Secrecy Act - Luật bảo mật ngân hàng PEPs Politically Exposed Persons - Những người có ảnh hưởng trị WTO World Trade Oganization - Tổ chức Thương mại giới ASEAN Association of Southeast Asian Nations - Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN, PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA 1.1 Tổng quan hoạt động rửa tiền qua hệ thống ngân hàng 1.1.1 Khái niệm rửa tiền 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Đối tượng tham gia vào hoạt động rửa tiền 1.1.4 Nguyên nhân điều kiện phát triển nạn rửa tiền 10 1.1.5 Quy trình phương thức rửa tiền qua hệ thống ngân hàng 12 1.1.6 Cách thức rửa tiền qua hệ thống ngân hàng 14 1.2 Pháp luật phòng, chống rửa tiền 15 1.2.1 Một số vấn đề phòng, chống rửa tiền 15 1.2.2 Sự cần thiết phải có pháp luật phòng chống rửa tiền 17 1.2.3 Pháp luật phòng chống rửa tiền số nước giới 18 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 37 2.1 Tình hình rửa tiền qua ngân hàng Việt Nam 37 2.1.1 Nhận định chung 37 2.1.2 Một số vụ việc điển hình rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam thời gian qua 38 2.2 Pháp luật phòng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 44 2.2.1 Hệ thống pháp luật phòng, chống rửa tiền Việt Nam 44 2.2.2 Quy định pháp luật phòng, chống rửa tiền ngân hàng Việt Nam 45 2.2.3 Thực tế triển khai pháp luật phòng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng 48 2.2.4 Thực tế triển khai pháp luật phòng, chống rửa tiền quan quản lý nhà nước 51 2.3 Đánh giá hiệu quả, ưu điểm hạn chế, tồn pháp luật phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam 58 2.3.1 Những kết đạt 58 2.3.2 Một số tồn tại, bất cập hệ thống quy định pháp luật phòng, chống rửa tiền qua ngân hàng Việt Nam 59 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, bất cập 63 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG VIỆT NAM 69 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam 69 3.1.1 Xuất phát từ xu hướng phát triển kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng 69 3.1.2 Xuất phát từ khuyến nghị tổ chức quốc tế phòng, chống rửa tiền (APG, FATF) kinh nghiệm quốc gia 72 3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật phòng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 74 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật phòng, chống rửa tiền 74 3.2.2 Hoàn thiện văn pháp luật liên quan đến phòng, chống rửa tiền 81 KẾT LUẬN CHUNG 88 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu Đề tài Hiện nay, vấn nạn rửa tiền xuyên quốc gia trở nên tinh vi, phức tạp, cơng tác phòng chống rửa tiền ngày trở nên cấp bách, thành viên Nhóm châu Á - Thái Bình Dương chống rửa tiền (APG), Việt Nam tích cực tham gia cộng đồng quốc tế nỗ lực phòng, chống rửa tiền Mặc dù Việt Nam có hệ thống quy định phòng chống rửa tiền Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009, Luật Ngân hàng Nhà nước Luật Tổ chức tín dụng năm 2010, Luật Phòng, chống rửa tiền năm 2012 tiêu chí, quy định cụ thể cập nhật nguy hành động rửa tiền, biện pháp phòng chống rửa tiền chưa thực xác định chưa hướng dẫn cách cụ thể Thực tế, Việt Nam năm gần xuất không vụ việc liên quan tới rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Theo báo cáo APG Lực lượng đặc nhiệm tài rửa tiền (FATF), Việt Nam cảnh báo mục tiêu hướng đến tội phạm rửa tiền kinh tế nước ta giai đoạn chuyển hội nhập cách mạnh mẽ, việc tham gia vào hoạt động song phương đa phương tổ chức quốc tế mang đến cho nước ta nhiều hội, bên cạnh thách thức không nhỏ, đặc biệt hệ thống pháp luật điều chỉnh phòng, chống rửa tiền chưa hồn thiện đồng bộ; hệ thống tra, giám sát, hệ thống kế tốn tra cứu thơng tin khách hàng ngân hàng nhiều hạn chế; mức độ sử dụng tiền mặt lưu thông luồng chuyển tiền khơng thức lớn làm cho việc kiểm sốt giao dịch nhiều khó khăn Vì vậy, lúc hết, việc rà soát, đánh giá quy định pháp luật phòng, chống rửa tiền hoạt động ngân hàng Việt Nam sở chuẩn mực quốc tế kinh nghiệm việc xây dựng hệ thống pháp luật chống rửa tiền số nước giới để tìm giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện pháp luật việc làm cần thiết cấp bách Bên cạnh đó, từ năm 2010 đến năm 2014, Việt Nam chịu rà sốt Nhóm xem xét vấn đề hợp tác quốc tế (ICRG) thuộc FATF Thông qua Báo cáo rà soát sơ Báo cáo rà soát sâu gửi cho Việt Nam, ICRG nhận định, đánh giá cao nỗ lực phía Việt Nam việc ban hành Luật Phòng, chống rửa tiền năm 2012, Việt Nam phải tiếp tục rà soát, hoàn thiện khung pháp lý văn hướng dẫn lĩnh vực này1 Vì vậy, việc nghiên cứu hồn thiện pháp luật phòng, chống rửa tiền, đặc biệt lĩnh vực ngân hàng yêu cầu khách quan, mang tính thời sự, có vai trò đặc biệt quan trọng góp phần vào việc ngăn ngừa hoạt động rửa tiền bất hợp pháp tài trợ khủng bố Từ lý trên, học viên chọn Đề tài: Phòng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng- kinh nghiệm pháp lý số quốc gia áp dụng Việt Nam làm Luận văn tốt nghiệp cao học Luật trường Đại học Luật Hà Nội Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng yếu tố quan trọng nhằm ngăn chặn mối nguy hiểm tội phạm rửa tiền hệ thống trị, kinh tế mơi trường đầu tư nước ta Dưới góc độ nghiên cứu khoa học nói chung, số khóa luận tốt nghiệp bậc đại học Luận văn Thạc sỹ đề cập đến vấn đề rửa tiền phòng chống rửa tiền Việt Nam, kể đến: (i) Phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam, năm 2010 tác giả Lê Xuân Hiền, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, (ii) Hoạt động phòng, chống rửa tiền Mỹ học kinh nghiệm cho Việt Nam, năm 2010 tác giả Nguyễn Thị Kim Oanh, Đại học Ngoại thương Hà Nội, (iii) Rủi ro rửa tiền tài trợ khủng bố hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, năm 2010 tác giả Nguyễn Thị Minh Thơ, Học viện Tài chính, (iv) Phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, năm 2013 tác giả Dương Thị Lim Loan, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh; số đề tài nghiên cứu gồm “Giải pháp phòng chống rửa tiền NHTM Việt Nam”, năm 2010 tác giả Phạm Huy Hùng Hệ thống giải pháp phòng, chống rửa tiền Việt Nam đến năm 2020, năm 2014 Nhóm nghiên cứu Cục Phòng, chống rửa tiền, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ở khía cạnh nghiên cứu Luật học, số khóa luận tốt nghiệp bậc đại học Thạc sỹ đề cập đến vấn đề này, là: (i) “Pháp luật phòng, chống rửa tiền hoạt động ngân hàng, thực trạng phương hướng hoàn thiện” năm 2009 tác giả Tào Thu Minh Nguyệt, Đại học Luật Hà Nội, (ii) Pháp luật phòng chống rửa tiền hoạt động tổ chức tín dụng, năm 2010 tác giả Thiệu Thị Minh Thủy, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Có thể nói, hầu hết nghiên cứu tác giả nhóm tác giải nêu tiếp cận vấn đề giải pháp phòng, chống rửa tiền khía cạnh hoạt động Cục Phòng, chống rửa tiền (2015), Báo cáo cơng tác phòng, chống rửa tiền năm 2014 khoa học pháp lý Tuy nhiên, nghiên cứu thực hiện, vấn đề hồn thiện pháp luật phòng, chống rửa tiền, đặc biệt rửa tiền qua hệ thống ngân hàng chủ yếu đề xuất dựa văn pháp lý cũ, kiến nghị, phương hướng hồn thiện khơng phù hợp giai đoạn Chính Luận văn tập trung rà soát, nghiên cứu chuẩn mực quốc tế hành khung khổ pháp lý lĩnh vực phòng, chống rửa tiền số quốc gia, đặc biệt hoạt động ngân hàng để làm rõ vấn đề cốt lõi hoạt động rửa tiền tiên tiến sử dụng, sở đưa kiến nghị phương hướng hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Việt nam Mục đích nghiên cứu Trên sở thực trạng văn pháp luật hành điều chỉnh hoạt động rửa tiền giới nói chung Việt Nam nói riêng với nguy rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế cách mạnh mẽ, luận văn tập trung nghiên cứu bất cập, chưa phù hợp pháp luật hành so với chuẩn mực quốc tế khung khổ pháp lý liên quan số nước để đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật phòng, chống rửa tiền cách hiệu lĩnh vực ngân hàng Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu, luận văn làm rõ vấn đề mang tính lý luận thực tiễn hoạt động rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt nam; vấn đề liên quan đến pháp luật rửa tiền phòng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung chủ yếu vào việc tìm hiểu, phân tích chuẩn mực quốc tế phòng, chống rửa tiền tổ chức quốc tế số nước giới qua rà soát, so sánh với quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động phòng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng Việt Nam thực tiễn thi hành, thấy tồn tại, vướng mắc cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Trên sở đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật điều chỉnh mảng pháp luật Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 80 chuẩn Basel III Basel IV phạm vi quốc tế khu vực, quốc gia trước Việt Nam việc áp dụng triển khai Basel III Basel IV (Singapore triển khai từ năm 2011, Philippines triển khai từ năm 2012, Malaysia ban hành văn hướng dẫn từ năm 2011…)41 Bên cạnh đó, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng cần xem xét, đưa tiêu chí tn thủ quy định phòng, chống rửa tiền vào quy chế giám sát văn quy phạm pháp luật đánh giá xếp hạng ngân hàng thương mại Việc ban hành quy chế giúp cho Cơ quan Thanh tra, giám sát nói chung Cục Phòng, chống rửa tiền nói riêng chủ động việc tra, giám sát ngân hàng, qua ngân hàng thực nghiêm chỉnh quy định phòng, chống rửa tiền Để hoạt động tra, giám sát lĩnh vực rửa tiền hệ thống ngân hàng đạt hiệu thực trình thực chức quản lý Nhà nước vấn đề cần quan tâm cần có chế tài xử lý sau tra, giám sát Thực điều có quy trình khép kín quản lý Do đó, cần nghiên cứu, hồn thiện quy định, chế tài chặt chẽ, đủ mạnh bắt buộc ngân hàng phải chấp hành nghiêm túc kiến nghị chỉnh sửa theo kiến nghị sau tra, giám sát Đây vấn đề cần hồn thiện pháp luật hậu tra, giám sát ngân hàng mà nhiều lỗ hổng chưa quy định chặt chẽ pháp luật tra, giám sát ngân hàng nói chung tra, giám sát lĩnh vực rửa tiền Việt Nam 3.2.1.5 Về chia sẻ, trao đổi thơng tin phòng, chống rửa tiền Luật Phòng, chống rửa tiền 2012 có quy định nghĩa vụ phải cung cấp thông tin phòng, chống rửa tiền quyền yêu cầu cung cấp thông tin cá nhân, quan, tổ chức Tuy nhiên, xét khía cạnh yêu cầu ngân hàng cung cấp thơng tin quan có thẩm quyền việc thực yêu cầu thực tế nhiều hạn chế việc yêu cầu ngân hàng cung cấp thông tin thực văn với trường hợp cụ thể nên thường chậm mặt thời gian Qua tham khảo kinh nghiệm nước giới cho thấy nước có sở liệu quốc gia chung cho phép quan có thẩm quyền truy cập liệu từ ngân hàng để phục vụ kịp thời cơng tác phân tích giao dịch đáng ngờ, điều tra, truy tố, xét xử tội phạm rửa tiền Cơ sở đồng thời kết nối với 41 Nguyễn Bảo Huyền, Tạp chí khoa học ngân hàng, http://tapchi.hvnh.edu.vn/upload/5744/20130831/baohuyen.pdf, truy cập ngày 06/7/2016 81 hải quan, thuế, quan đăng ký kinh doanh…sẽ hỗ trợ ngân hàng thương mại quan quản lý có biện pháp phòng ngừa từ dấu hiệu Việc truy cập internet phân cấp đến quan, cấp đối tượng bảo mật nên thơng tin có nhanh chóng, kịp thời Kinh nghiệm thực tiễn cần nghiên cứu áp dụng Việt Nam nhằm tăng cường công tác đấu tranh phòng, chống rửa tiền Do đó, điều kiện xây dựng sở liệu chung chưa thể thực hiện, cần nghiên cứu xây dựng quy định chế trao đổi thơng tin, cho phép đối tượng (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, ngân hàng…) phép truy cập vào hệ thống liệu thông tin Cục Quản lý Xuất nhập cảnh, Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải Quan, Sở giao dịch chứng khoán (trong phạm vi định) số thông tin liệu nhằm phục vụ công tác thu thập, nhận dạng thông tin khách hàng 3.2.1.6 Luật hóa trách nhiệm nhân viên ngân hàng cơng tác phòng, chống rửa tiền Ở số nước có hệ thống chống rửa tiền nghiêm khắc hoàn chỉnh Mỹ cộng đồng Châu Âu đối tượng hoạt động rửa tiền rộng Ngoài cá nhân, pháp nhân có hành vi rửa tiền cách trực tiếp, nhân viên ngân hàng vô ý hay cố ý tiếp tay cho hành vi rửa tiền qua ngân hàng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật Vì vậy, luật Ngân hàng nước quy định: Mọi nhân viên ngân hàng tiếp nhận khoản tiền gửi lớn phải có nghĩa vụ yêu cầu khách hàng khai báo nguồn gốc tiền, chủ sở hữu thực phục vụ thơng tin phòng, chống rửa tiền Nhân viên không thực đầy đủ nghĩa vụ trên, phát khoản tiền bất hợp pháp, quan pháp luật hồn tồn truy tố họ tội rửa tiền cảnh giác, không thực nghĩa vụ quy định cho dù họ cho rằng, họ tiền có nguồn gốc tội phạm vậy, họ bị quy kết tham gia vào trình rửa tiền 3.2.2 Hoàn thiện văn pháp luật liên quan đến phòng, chống rửa tiền 3.2.2.1 Hồn thiện pháp luật hình Một là, Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 Quốc hội thông qua Kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XIII, sửa đổi số nội dung liên quan đến Tội rửa tiền Điều 250 Điều 251 Bộ luật Hình năm 2009 (tương ứng Điều 323 Điều 324 Bộ luật Hình 2015) Với việc xem xét, sửa đổi bổ sung này, người thân người thực tội phạm nguồn trốn 82 tránh trách nhiệm có hoạt động liên quan tới tài sản phạm tội mà có (như mua bán, chuyển nhượng, chuyển đổi tài sản nhằm mục đích giúp người phạm tội tránh trừng phạt pháp luật che giấu nguồn gốc tài sản đó) bị xét xử theo Điều 324; nhận sử dụng chúng cho mục đích hưởng thụ thân người thực tội phạm nguồn bị xét xử theo Điều 323 Tuy nhiên, nhà lập pháp nên nghiên cứu, xác định danh sách tội phạm nguồn tội rửa tiền đáp ứng yêu cầu Khuyến nghị FATF Việc xác định danh sách tội phạm nguồn giúp cho quan điều tra, truy tố, xét xử hướng xử lý cụ thể tội phạm Ví dụ tội phạm nguồn tội rửa tiền, hướng điều tra phải xác định số tiền có từ hoạt động tội phạm bao nhiêu, đâu để áp dụng biện pháp kê biên, phong tỏa tịch thu Việc xác định hành vi cụ thể bị xử lý hình hay xử lý hành cần phải liệt kê cụ thể pháp luật chuyên ngành Ví dụ, tội danh rửa tiền phải quy định Bộ luật Hình với mức phạt tình tiết tăng nặng hay giảm nhẹ, pháp luật phòng, chống rửa tiền (Luật, Nghị định, Thơng tư) quy định cụ thể hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống rửa tiền Hiện hệ thống luật pháp phòng chống rửa tiền nước khác có quy định khác loại tội phạm này, nhiên hướng đến việc rõ hành vi phạm tội cụ thể pháp luật Malaysia liệt kê 150 tội danh, Thái Lan 24 tội danh, Úc 180 tội danh Trung Quốc 70 tội danh cụ thể Hai là, cần phải nghiên cứu để quy trách nhiệm hình pháp nhân để đảm bảo xử lý hình pháp nhân lập với mục đích phạm tội (có tham gia nhân vật chủ chốt pháp nhân hành vi rửa tiền có tính chất hệ thống hay có tổ chức khơng phải hành vi riêng biệt cá nhân thuộc pháp nhân đó) 3.2.2.2 Hồn thiện pháp luật tố tụng Một là, nghiên cứu, bổ sung Bộ luật Tố tụng hình theo hướng quy định nghĩa vụ bị can, bị cáo việc chứng minh nguồn gốc hợp pháp tài sản trình xem xét để tịch thu Điều tháo gỡ khó khăn cho quan thực thi pháp luật trình điều tra, truy tố, xét xử tội phạm rửa tiền mà không làm thay đổi trách nhiệm quan việc chứng minh hành động phạm tội bị can, bị cáo Hiện nay, hầu giới có quy định pháp luật việc tịch thu tiền, tài sản, khoản lợi nhuận phạm 83 tội mà có Nếu khơng có pháp luật riêng luật chống rửa tiền có quy định tịch thu tiền, tài sản phạm tội mà có coi quy định đảm bảo tính hiệu chế phòng, chống rửa tiền, đặc biệt tài sản phạm tội mà có bị hòa trộn với khối tài sản hợp pháp Nghiên cứu, bổ sung số biện pháp ngăn chặn biện pháp tạm thời quy định văn quy phạm pháp luật có liên quan vào Bộ luật Tố tụng hình để đảm bảo mục tiêu thu hồi tài sản liên quan đến hoạt động phạm tội (đối với bị can, người có liên quan tài sản đối tượng bị tịch thu) Hai là, quy định rõ biện pháp tạm thời phong tỏa tài khoản, niêm phong tạm giữ tài sản nhằm ngăn chặn việc mua bán, chuyển nhượng, đổi chác, tiêu hủy tài sản thuộc diện bị tịch thu Hướng dẫn cụ thể quy trình, thủ tục thực biện pháp tạm thời (phong tỏa tài khoản, kê biên, niêm phong tạm giữ tài sản; tạm giữ đối tượng) Ba là, quy định rõ điều kiện áp dụng, chủ thể quản lý tài sản, nghĩa vụ bảo quản, quản lý tài sản trách nhiệm pháp lý vi phạm nghĩa vụ bảo quản, quản lý tài sản Ngồi ra, cần có văn hướng dẫn thi hành giải thích rõ nội hàm biện pháp nói trên, trình tự, thủ tục áp dụng vấn đề liên quan khác 3.2.2.3 Về pháp luật hành Hiện nay, Ngân hàng Nhà nước ban hành Nghị định 96/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng, đó, từ Điều 39 đến Điều 49 mức xử phạt vi phạm quy định phòng, chống rửa tiền Tuy nhiên, hoạt động phòng, chống rửa tiền, hoạt động phòng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng có liên quan đến nhiều quan, đơn vị khác xây dựng, chứng khoán, bảo hiểm…do vậy, vấn đề đặt cần thống quy định quản lý chung phòng, chống rửa tiền Vì lẽ đó, nhà lập pháp cần nghiên cứu, trình cấp có thẩm quyền ban hành Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống rửa tiền áp dụng chung cho tất Bộ, ngành Việt Nam nhằm đảm bảo quán hành vi hình thức, mức độ bị xử phạt; có quy định mức xử phạt riêng cá nhân pháp nhân Mức phạt tiền Nghị định phải phù hợp với Luật xử phạt vi phạm hành năm 2012 nên áp dụng mức phạt cao để đảm bảo tính răn đe ý thức tuân thủ pháp luật phòng, chống rửa tiền Việc xử phạt vi 84 phạm hành pháp nhân khơng làm ảnh hưởng tới việc xử lý hành vi rửa tiền cá nhân thuộc pháp nhân 3.2.2.4 Về pháp luật chuyên ngành liên quan Một là, ban hành hoàn thiện khung khổ pháp lý cho phát triển hệ thống tốn khơng dùng tiền mặt kinh tế Ở Việt Nam, tốn tiền mặt phổ biến kinh tế Tiền mặt phương tiện toán chiếm tỷ trọng lớn khu vực doanh nghiệp chiếm phần lớn giao dịch toán khu vực dân cư Việc sử dụng tiền mặt lớn thường xuyên giao dịch toán nước ta điều kiện lý tưởng tội phạm rửa tiền Vì vậy, việc hạn chế sử dụng tiền mặt toán yêu cầu thiết đặt để hạn chế rửa tiền Khuyến khích tổ chức, cá nhân thực việc toán, chi trả qua hệ thống ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi để xác định chủ sở hữu thực pháp nhân thỏa thuận pháp lý, đồng thời xác định nguồn gốc thu nhập cá nhân, tổ chức, qua nâng tầm quản lý pháp luật việc sử dụng biện pháp toán tiền điện tử qua hệ thống ngân hàng, hoạt động tài cá nhân quản lý chặt chẽ Mặc dù thời gian qua Nhà nước đưa nhiều biện pháp để hạn chế lượng tiền mặt toán chưa đem lại kết mong đợi Vì lẽ đó, thời gian tới cần bổ sung, hoàn thiện khung khổ pháp lý chế sách nhằm hạn chế sử dụng tiền mặt làm phương tiện toán biện pháp hữu hiệu làm minh bạch nguồn thu nhập cá nhân, tổ chức điều kiện để phát giao dịch đáng ngờ liên quan đến rửa tiền Kinh nghiệm nước cho thấy, phương thức tốn khơng dùng tiền mặt sử dụng phổ biến bao gồm: lệnh chuyển tiền, ghi nợ trực tiếp, thư tín dụng, thẻ toán, séc, tiền điện tử, toán qua điện thoại…Theo khảo sát Ngân hàng Thế giới (WB), toán không dùng tiền mặt trở thành phương thức toán phổ biến quốc gia phát triển giới Bỉ, Pháp, Canada với giá trị chi tiêu người dân chiếm tới 90% tổng số giao dịch ngày42 Trong đó, hầu triển khai công cải cách hệ thống toán đáp ứng nhu cầu toán ngày cao người dân Trên sở tài khoản tiền gửi tài khoản toán qua ngân 42 Eveloping comprehensive national retail payments strategy - World Bank,10/2012 85 hàng giúp cho quan chức năng, quan điều tra có điều kiện để theo dõi, kiểm tra luồng tiền vào, qua giảm thiểu tác động tiêu cực từ hoạt động rửa tiền, góp phần lành mạnh hóa kinh tế - xã hội Hai là, bổ sung quy định nguyên tắc, trình tự, thủ tục phản hồi cách nhanh chóng yêu cầu trợ giúp pháp lý từ quốc gia khác nhận dạng, phong tỏa, niêm phong hay tịch thu tài sản công cụ thu từ tội phạm rửa tiền, tài trợ khủng bố tội phạm nguồn tội rửa tiền vào Luật Tương trợ tư pháp Việt Nam; Hiện nay, chống rửa tiền trở thành vấn đề quốc gia giới quan tâm bắt đầu trình hợp tác việc phòng chống hành vi rửa tiền thơng qua hệ thống tài – ngân hàng nhằm ngăn chặn việc tổ chức tội phạm biến quốc gia thành nơi tẩy rửa tài sản, tiền có nguồn gốc tội phạm quy mô tác hại chúng đến kinh tế quốc gia Mỗi quốc gia có quy định khác vấn đề hợp tác quốc tế phòng, chống rửa tiền, nhiên, luật phòng, chống rửa tiền nước, vấn đề đề cập nhiều hợp tác quốc tế tập trung vào số điểm hỗ trợ tư pháp song phương đa phương; cơng nhận án nước ngồi cách thức phản hồi nhanh, phù hợp với chức quan có thẩm quyền phòng, chống rửa tiền nhằm đáp ứng yêu cầu Khuyến nghị FATF Việc đòi hỏi phải quy định cụ thể quyền hạn quan có thẩm quyền điều tra, công tố việc phản hồi yêu cầu quan tương ứng nước Mặt khác, tiếp tục tăng cường đàm phán, ký kết hiệp định song phương tương trợ tư pháp với quốc gia để tạo sở pháp lý vững cho việc thực tương trợ tư pháp nói chung phong tỏa, tịch thu tài sản từ rửa tiền nói riêng Ba là, kiểm soát hiệu thu nhập cá nhân/tổ chức Cần nghiên cứu tiến hành nhiều giải pháp phòng ngừa, đặc biệt biện pháp phát xử lý tham nhũng mà trước mắt cần trọng vào việc sửa đổi Luật Phòng, chống tham nhũng xây dựng chế quản lý giám sát nguồn thu nhập cán bộ, công chức đặc biệt người có chức vụ, quyền hạn có khả thực hành vi tham nhũng (một tội phạm nguồn quan trọng tội rửa tiền) Đồng thời tăng cường quy định áp dụng Luật cán bộ, cơng chức Luật Phòng, chống tham nhũng công khai, minh bạch tài sản, tra, kiểm tra việc sử dụng tài sản Nhà nước Thực tế kinh nghiệm nước cho thấy, việc kiểm sốt tài sản khơng chống tham nhũng mà 86 chống rửa tiền, trốn thuế, cho vay nặng lãi, trốn nghĩa vụ thi hành án dân sự, chống sở hữu chéo ngân hàng, chuyển dịch tài sản bất hợp pháp… Tại Trung Quốc, nhiều năm qua xử lý hàng trăm nghìn vụ tham nhũng, có nhiều cán cấp cao bị xử lý nghiêm minh trước pháp luật Chỉ tính riêng năm 2010, Uỷ ban Điều tra kỷ luật Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc xử lý kỷ luật 146.517 người, truy tố 5.373 người, xử lý 15.900 vụ án tham nhũng, liên quan đến 4,266 tỷ nhân dân tệ (theo Báo cáo Ngân hàng nhân dân Trung Quốc năm 2010) Tại Hàn Quốc, Singapore , Chính phủ xây dựng hệ thống thiết chế kiểm soát quyền lực chặt chẽ, thành lập tổ chức độc lập thuộc quan hành pháp phận chuyên trách chống tham nhũng như: Văn phòng Tổng thống, Văn phòng Thủ tướng, Viện Kiểm tốn tra, Uỷ ban giám sát tài chính, Uỷ ban chống tham nhũng, Cơ quan cảnh sát điều tra quan khác độc lập với quan hành pháp như: Tòa án, Uỷ ban bầu cử quốc gia, Hiệp hội công dân quan thơng tin đại chúng nhằm kiểm sốt quyền lực ngăn chặn tham nhũng Khi hành vi tham nhũng điều tra làm rõ hình phạt nghiêm khắc áp dụng quan chức tham nhũng, ai, dù khách hay cơng chức bình thường Kết việc xử lý công khai để nhân dân giám sát43 43 Trang thông tin điện tử tổng hợp- Ban Nội Trung ương, http://www.noichinh.vn/nghien-cuu-traodoi/201305/nhung-kinh-nghiem-phong-chong-tham-nhung-tren-the-gioi-ma-viet-nam-co-the-van-dung291338/, truy cập ngày 26/7/2016 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bên cạnh mặt tích cực đạt được, cần khắc phục mặt tiêu cực mà phát triển kinh tế mang lại, có hoạt động rửa tiền Hồn thiện pháp luật phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng khơng góp phần hạn chế phát triển tội phạm nghiêm trọng, tội phạm có tổ chức tham nhũng mà đảm bảo an tồn cho hệ thống tài chính- ngân hàng, góp phần phát triển kinh tế ổn định, xã hội an toàn, tạo điều kiện cho Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng sân chơi khu vực giới Trong chương này, luận văn đề cập dự báo tình hình rửa tiền Việt Nam nói chung lĩnh vực ngân hàng nói riêng thời gian tới với định hướng phòng, chống rửa tiền Nhà nước Đồng thời, sở nghiên cứu chuẩn mực quốc tế phù hợp kinh nghiệm xây dựng khung khổ mang tính pháp lý phòng, chống rửa tiền số quốc gia để từ tác giả đề xuất nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật mang tính thực thi Việt Nam quan Nhà nước Ngân hàng Nhà nước Các giải pháp hoàn thiện không độc lập song hành, hỗ trợ nhau, bao gồm hệ thống nhóm giải pháp tổng quan riêng lẻ nhằm điều chỉnh, ngăn ngừa hoạt động rửa tiền lĩnh vực ngân hàng Chính vậy, để hoạt động phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng có hiệu cần có phối hợp ban ngành, cấp đạo thống quan Nhà nước có thẩm quyền để thực 88 KẾT LUẬN CHUNG Có thể nói, rửa tiền trở thành vấn nạn nhiều quốc gia giới vấn đề cộng đồng quốc tế quan tâm Cùng với phát triển hoạt động kinh doanh, tự hóa, tồn cầu hóa khoa học kỹ thuật, đặc biệt lĩnh vực công nghệ thông tin, phương thức, thủ đoạn rửa tiền ngày đa dạng, tinh vi, phức tạp hoạt động rửa tiền mở rộng quy mơ tồn cầu Để ngăn chặn tác hại to lớn việc lợi dụng hệ thống ngân hàng để tiến hành rửa tiền, quốc gia thường thực tổng thể biện pháp phòng, chống rửa tiền thông qua ban hành luật quy định liên quan đến phòng, chống rửa tiền; thành lập quan chuyên trách phòng, chống rửa tiền; thiết lập quy trình phòng, chống rửa tiền chặt chẽ ngân hàng; coi trọng đánh giá khách hàng, phân loại rủi ro; kiểm soát giao dịch đáng ngờ; lưu giữ hồ sơ khách hàng…Cùng với xu hướng đó, Việt Nam đã, ngày coi trọng cơng tác phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Trên thực tế Việt Nam có nhiều động thái thành cơng bước đầu cơng tác phòng, chống rửa tiền FATF cộng đồng quốc tế ghi nhận Tuy nhiên, thách thức bất cập hoạt động chống rửa tiền nhiều nhiệm vụ ngày nặng nề bối cảnh hội nhập Vì vậy, để phòng chống rửa tiền qua ngân hàng có hiệu Việt Nam, trước hết cần thống nhận thức tâm cần thiết phải tăng cường chống rửa tiền nhiệm vụ giải pháp quan trọng nhằm bảo đảm an ninh tiền tệ, lành mạnh hệ thống tài quốc gia đáp ứng yêu cầu, cam kết hội nhập quốc tế Bên cạnh giải pháp hoàn thiện sở pháp lý đồng cho công tác chống rửa tiền, bảo đảm việc tuân thủ quy định phòng, chống rửa tiền ngân hàng thương mại Với nhận thức nêu trên, đặc biệt để xây dựng thực hóa Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quản lý xã hội pháp luật việc nghiên cứu, hồn thiện Đề tài “Phòng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng - kinh nghiệm pháp lý số quốc gia áp dụng Việt Nam” góp phần định vào việc tăng cường hiệu phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng, tạo sở thuận lợi cho hệ thống tài phát triển lành mạnh hiệu Có thể đánh giá chung kết nghiên cứu Đề tài số mặt sau: Một là, phương diện lý luận: Đề tài vận dụng kiến thức khoa học quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng để khẳng định cần 89 thiết, sở, yêu cầu, nguyên tắc xây dựng pháp luật phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Bên cạnh đó, Đề tài đưa số kinh nghiệm xây dựng pháp luật phòng, chống rửa tiền nói chung lĩnh vực ngân hàng nói riêng số nước giới Những vấn đề sở để đánh giá thực trạng pháp luật phòng, chống rửa tiền Việt Nam Hai là, q trình nghiên cứu, Đề tài có đánh giá khái quát cụ thể thực trạng, nguyên nhân hạn chế hệ thống pháp luật phòng, chống rửa tiền nước ta qua giai đoạn; nêu lên chưa đầy đủ, chưa phù hợp chưa bao quát pháp luật hành làm sở cho giải pháp kiến nghị Đề tài Ba là, sở nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng pháp luật nước, chuẩn mực quốc tế thực tế triển khai Việt Nam để đề xuất hệ thống giải pháp kiến nghị mang tính khả thi nhằm khắc phục hạn chế pháp luật phòng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng Trong trình thực Đề tài, có nhiều nỗ lực, bám sát mục tiêu nghiên cứu Đề tài điều kiện thời gian, lực vấn đề tiếp cận bao quát nên Đề tài tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô, chuyên gia, đồng nghiệp để tiếp tục hoàn thiện đưa Đề tài vào ứng dụng có hiệu thực tiễn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I CÁC KHUYẾN NGHỊ, TÀI LIỆU, VĂN BẢN PHÁP LÝ QUỐC TẾ VÀ LUẬT CỦA CÁC QUỐC GIA Liên hợp quốc (1988), Công ước Vienna chống buôn bán bất hợp pháp ma túy chất hướng thần (Công ước Vienna năm 1988) Liên hợp quốc (2000), Công ước Palermo chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia (Cơng ước Palermo năm 2000) Ủy ban Basel (2004), Các hướng dẫn Ủy ban giám sát ngân hàng (Ủy ban Basel) FATF, 40+9 khuyến nghị 40 khuyến nghị Lực lượng đặc nhiệm tài chống rửa tiền, chống tài trợ khủng bố (FATF), báo cáo Hội nghị toàn thể FATF, Kế hoạch hành động dành cho Việt Nam Nhóm Châu Á- Thái Bình Dương chống rửa tiền (APG), báo cáo đánh giá đa phương Việt Nam, báo cáo tiến triển Việt Nam từ năm 2012 - 2014 Luật phòng, chống rửa tiền luật liên quan số quốc gia như: Mỹ, Trung Quốc, Indonesia, Singapore, Malaysia, Nhật Bản, Thái Lan II CÁC TÀI LIỆU KHÁC Nguyễn Văn Ngọc (2014), Kế hoạch hành động quốc gia phòng, chống rửa tiền tài trợ khủng bố giai đoạn 2015-2020, Tạp chí ngân hàng, số 24, Hà Nội, tr 02 - 05 Nguyễn Văn Ngọc (2014), Tiến triển cơng tác phòng, chống rửa tiền Việt Nam, Tạp chí ngân hàng, số 1+2, Hà Nội, tr 63-65 Paul Allan Schott (2007), Hướng dẫn tham khảo chống rửa tiền tài trợ khủng bố, NXB Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội Trần Thị Hoài Thu (2013), Nguy bị lợi dụng rửa tiền, tài trợ khủng bố từ hệ thống chuyển tiền ngầm hanhg lang pháp lý điều chỉnh, Tạp chí ngân hàng, số 16, tr.56 - 58 Văn Tạo, Kim Anh (2010), Phòng, chống rửa tiền kinh nghiệm nước học cho Việt Nam, Tạp chí ngân hàng, số Nguyễn Thị Minh Thơ (2010), Rủi ro rửa tiền tài trợ cho khủng bố hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Thạc sĩ Học viện Tài chính, Hà Nội Minh Văn, 2013 Rửa tiền chuẩn mực quốc tế phòng, chống rửa tiền, Tạp chí ngân hàng, số 14, trang 63 - 67 Tào Thu Minh Nguyệt (2010), Pháp luật phòng, chống rửa tiền hoạt động ngân hàng: Thực trạng hướng hồn thiện Khóa luận Đại học Luật Hà Nội Phạm Huy Hùng (2011), Giải pháp phòng, chống rửa tiền ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí ngân hàng, số 1, Hà Nội, tr 16 - 20 10 Nguyễn Đức Lam (2012), Chống rửa tiền- kinh nghiệm số nước giới, Tạp chí Thơng tin khoa học lập pháp, số 11 Các kế hoạch hành động quốc gia phòng, chống rửa tiền chống tài trợ khủng bố 12 Số liệu thống kê Ngân hàng Nhà nước báo cáo giao dịch kết xử lý, chuyển giao thông tin 13 Nghị Bộ trị khóa IX, 2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 III WEBSITE 1.https://www.fincen.gov/financial_institutions/msb/materials/viet/prevention_guid e.html, ngày truy cập 18/5/2016 2.http://tcdcpl.moj.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx?UrlListProcess=/qt /tintuc/Lists/XayDungPhapLuat&ListId=&SiteId=&ItemID=264&OptionLogo=0& SiteRootID=, ngày truy cập 28/4/2016 http://www.npc.gov.cn/englishnpc/Law/2008-01/02/content_1388022.htm, ngày truy cập 04/6/2016 4.http://www.track.unodc.org/Pages/results.aspx?k=ALL(indonesia)%20ANY(mon ey%20laundering)%20(DetectedLanguage%3D%22en%22), ngày truy cập 04/6/2016 5.http://www.federalgazette.agc.gov.my/outputaktap/20140808_A1467_BI_WJW0 02868%20BI.pdf, ngày truy cập 04/6/2016 http://www.skmm.gov.my/skmmgovmy/media/General/pdf/7-Introduction-toAnti-Money-Laundering-and-Anti-Terrorism-Financing-Act-(AMLATFA)2001.pdf, ngày truy cập 05/6/2016 7.http://vnclp.gov.vn/UserControls/ckfinder/userfiles/files/Chuyen%20de%20chong %20rua%20tien%20Ngoc.pdf, ngày truy cập 05/6/2016 8.https://www.fincen.gov/financial_institutions/msb/materials/viet/prevention_guid e.html, ngày truy cập 07/6/2016 http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat.aspx?ItemID=264, ngày truy cập 07/6/2016 10.http://vnclp.gov.vn/UserControls/ckfinder/userfiles/files/kinh%20nghiem%20qu oc%20te.pdf, ngày truy cập 25/5/2016 11 http://tapchitaichinh.vn/viet-nam-chong-rua-tien,-tai-tro-khung-bo/nhung-thudoan-va-phuong-thuc-rua-tien-chu-yeu-59498.html, ngày truy cập 07/6/2016 12 http://tapchitaichinh.vn/viet-nam-chong-rua-tien,-tai-tro-khung-bo/cac-quydinh-cua-viet-nam-ve-hanh-vi-rua-tien-59129.html, truy cập ngày 07/6/2016 13 http://www.fatf-gafi.org/, ngày truy cập 16/5/2016 14 http://www.kofiu.go.kr/eng/sub1/1.jsp, ngày truy cập 16/6/2016 15.http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pages/ddnhnn/nctd/nctd_chitiet?dDocNam e=CNTHWEBAP01162524501&dID=57135&_afrLoop=3958644833230670&_afr WindowMode=0&_afrWindowId=null#%40%3FdID%3D57135%26_afrWindowId %3Dnull%26_afrLoop%3D3958644833230670%26dDocName%3DCNTHWEBA P01162524501%26_afrWindowMode%3D0%26_adf.ctrl-state%3D1anth6866d_4, ngày truy cập 18/6/2016 Phụ lục Mức độ tuân thủ 40+9 khuyến nghị FATF Việt Nam Khuyến nghị đạt mức tuân thủ đầy đủ (1 KN) KN.19 Tính đầy đủ hệ thống báo cáo Khuyến nghị đạt mức tuân thủ phần lớn (3 KN) KN.4 Luật bảo mật ngân hàng không ảnh hưởng đến việc thực Khuyến nghị FATF KN.20 Mở rộng loại hình kinh dianh ngành nghề ngồi loại hình kinh doanh ngành nghề phi tài có rủi ro rửa tiền tài trợ khủng bố KN.28 Quyền áp dụng biện pháp điều tra C LC LC LC Khuyến nghị đạt mức tuân thủ phần (25 KN) KN.1 Hình hóa hành vi rửa tiền KN.2 Hình hóa pháp nhân; khơng áp dụng pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân hành hình phạt có hiệu quả, tương xứng có tính răn đe KN.3 Có biện pháp pháp lý để tịch thu, phong tỏa tạm giữ khoản thu tội phạm KN.10 Lưu giữ hồ sơ PC KN.11 Chú ý đặc biệt tới giao dịch lớn bất thường, phức tạp PC KN.13 Báo cáo giao dịch đáng ngờ PC KN.14 Quy định bảo mật thông tin PC KN.17 Chế tài xử phạt PC KN.18 Quy định ngân hàng vỏ bọc PC KN.23 Quy định biện pháp quản lý giám sát PC KN.26 Đơn vị tình báo tài PC KN.27 Trách nhiệm quan thực thi pháp luật PC KN.29 Quyền hạn giám sát viên KN.30 Đảm bảo đủ nguồn lực cho quan có thẩm quyền tham gia vào chiến chống rửa tiền tài trợ khủng bố KN.31 Hợp tác nước KN.32 Duy trì số liệu thống kê tồn diện tính hiệu hiệu lực hệ thống chống rửa tiền tài trợ khủng bố KN.33 Tính minh bạch chủ sở hữu hưởng lợi pháp nhân PC KN.35 Tham gia thực đầy đủ Công ước quốc tế PC KN.36 Thực hỗ trợ pháp lý đa phương PC PC PC PC PC PC PC PC KN.37 Thực hỗ trợ pháp lý đa phương mà khơng tính đến yếu tố song trùng tội phạm kể khơng có tội phạm kép KN.38 Hỗ trợ pháp lý tịch thu phong tỏa tài sản PC PC KN.39 Hỗ trợ pháp lý dẫn độ tội phạm rửa tiền PC KN.40 Các hình thức hợp tác khác PC KNĐB.VIII Các tổ chức phi lợi nhuận PC KNĐB.IX Vận chuyển tiền mặt qua biên giới PC Khuyến nghị không tuân thủ (18 KN) KN.5 Cập nhật thông tin khách hàng NC KN.6 Những người có ảnh hưởng trị (PEPs) NC KN.7 Hoạt động ngân hàng đại lý NC KN.8 Công nghệ kinh doanh không gặp mặt KN.12 Yêu cầu loại hình kinh doanh ngành nghề phi tài thực Khuyến nghị 5, từ Khuyến nghị đến 11 KN.15 Quy trình nội bộ, kiểm toán tuân thủ KN.16 Yêu cầu loại hình kinh doanh ngành nghề phi tài thực Khuyến nghị 13 đến 15 21 KN.21 Chú ý đặc biệt mối quan hệ giao dịch cá nhân, tổ chức quốc gia có rủi ro rửa tiền tài trợ khủng bố cao KN.24 Các loại hình kinh doanh ngành nghề phi tài phải giám sát kiểm tra KN.25 Hướng dẫn phản hồi KN.34 Thực biện pháp ngăn chặn việc sử dụng thỏa thuận pháp lý để rửa tiền KNĐB.I Phê duyệt thực văn kiện Liên hợp quốc NC KNĐB.II Hình hóa hành vi tài trợ cho khủng bố NC KNĐB.III Phong tỏa tịch thu tài sản đối tượng khủng bố NC KNĐB.IV Báo cáo giao dịch đáng ngờ liên quan đến khủng bố NC KNĐB V Hợp tác quốc tế NC KNĐB.VI Chuyển tiền thay NC KNĐB.VII Chuyển tiền điện tử NC NC NC NC NC NC NC NC NC Khuyến nghị không áp dụng (2 KN) KN.9 Các bên thứ ba đơn vị kinh doanh giới thiệu N/A KN.22 Các chi nhánh công ty nước N/A ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN PHƯƠNG THUỲ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG KINH NGHIỆM PHÁP LÝ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM LUẬN... Lý luận phòng, chống rửa tiền, pháp luật phòng, chống rửa tiền số quốc gia Chương II Thực trạng pháp luật phòng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng Việt Nam Chương III Kiến nghị hoàn thiện pháp. .. pháp luật phòng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 6 CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN, PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA 1.1 Tổng quan hoạt động rửa tiền qua

Ngày đăng: 18/03/2018, 21:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan