PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ ĐÚC KIM LOẠI SÀI GÒN (SAMECO)

103 327 0
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ ĐÚC KIM LOẠI SÀI GÒN (SAMECO)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH NGUYẾN TIẾN LỘC PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ ĐÚC KIM LOẠI SÀI GỊN (SAMECO) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HOC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH NGUYẾN TIẾN LỘC PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ ĐÚC KIM LOẠI SÀI GỊN (SAMECO) Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Tổng Hợp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Mai Hoàng Giang Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 02/2012 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học Khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân Tích Thực Trạng Quản Trị Nguồn Nhân Lực Cơng Ty Cổ Phần Cơ Khí Đúc Kim Loại Sài Gòn (SAMECO)” Nguyễn Tiến Lộc, sinh viên khóa 34, ngành Quản Trị Kinh Doanh Tổng Hợp, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ MAI HOÀNG GIANG Giáo viên hướng dẫn Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên,con xin cảm ơn ba,mẹ,những người thân thân tộc gia đình ln u thương,che chở,quan tâm,lo lắng,chăm sóc,động viên cho vật chất lẫn tinh thần suốt trình học tập thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại học Nông Lâm TpHCM,đặc biệt quý thầy cô khoa Kinh tế,đã giảng dạy truyền đạt tri thức,kinh nghiệm,và cho lời khuyên bổ ích,giúp em tự tin bước vào đời Em xin cảm ơn sâu sắc đến thầy Mai Hồng Giang người tận tình bảo,quan tâm giúp đỡ em trình làm đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Hoạt,Ban Giám Đốc,các phòng ban,các phân xưởng Cơng ty Cổ Phần Cơ Khí Và Đúc Kim Loại Sài Gòn nhiệt tình giúp đỡ,hướng dẫn tơi thời gian thực tập hồn thành luận văn Và cuối xin cảm ơn thầy cô hội đồng bảo vệ luận văn Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM Tp.HCM ngày tháng năm 2012 Nguyễn Tiến Lộc NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN TIẾN LỘC Tháng năm 2012 “Phân Tích Thực Trạng Quản Trị Nguồn Nhân Lực Công Ty Cổ Phần Cơ Khí Đúc Kim Loại Sài Gòn” NGUYEN TIEN LOC May 2012.“Analysis Actualization Human Resources Management at Saigon Mechanical & Casting Joint Stock Company” Với mục đích đề tài: Trên sở phân tích thực trạng cơng tác quản trị nguồn nhân lực Công Ty Cổ Phần Cơ Khí Và Đúc Kim Loại Sài Gòn để tìm điểm mạnh mặt hạn chế Quyển luận văn trình bày kết thu sau tháng thực tập Cơng Ty Cổ Phần Cơ Khí Và Đúc Kim Loại Sài Gòn,trình bày vấn đề sau: -Phân tích tình hình phân tích cơng việc,tuyển dụng,bố trí nhân lực Cơng Ty Cổ Phần Cơ Khí Và Đúc Kim Loại Sài Gòn -Phân tích hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực -Phân tích tình hình sử dụng trì nguồn nhân lực -Theo dõi yếu tố làm thỏa mãn Cán cơng nhân viên -Phân tích ưu nhược điểm thực trạng quản trị nguồn nhân lực Công ty -Đề xuất số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác quản trị nguồn nhân lực Công ty MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH .x CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài 1.4 Cấu trúc luận văn .3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Khái quát chung Doanh nghiệp .4 2.1.1 Giới thiệu công ty 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển công ty 2.1.3 Sứ mệnh,nhiệm vụ mục tiêu công ty 2.2 Các xí nghiệp phân xưởng trực thuộc 2.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 2.4 Kết hoạt động kinh doanh công ty năm 2009-2011 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Khái niệm,vai trò ý nghĩa quản trị nguồn nhân lực 14 3.1.1 Khái niệm .14 3.1.2 Vai trò 15 3.1.3 Ý nghĩa việc Quản trị nguồn nhân lực 16 3.2 Quá trình phát triển quản trị nguồn nhân lực 17 3.2.1 Trên giới 17 3.2.2 Ở Việt Nam 18 3.3 Một vài học thuyết Quản trị nguồn nhân lực .19 3.3.1 Thuyết X:Thuyết người kinh tế (Taylor,Gant,Ghinbert,Fayol) 19 3.3.2 Thuyết Y:Thuyết người xã hội (Gregor,Maslow,Likest) 19 v 3.3.3 Thuyết Z: Của xí nghiệp Nhật Bản .19 3.4 Các chức quản trị nguồn nhân lực 20 3.4.1 Nhóm chức thu hút nguồn nhân lực 20 3.4.2 Nhóm chức đào tạo phát triển 25 3.4.3 Nhóm chức trì nguồn nhân lực 27 3.5.Phương pháp nghiên cứu 32 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu .32 3.5.2 Phương pháp xử lí số liệu 32 3.5.3 Phương pháp phân tích 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Môi trường (nhân tố) ảnh hưởng đến quản trị nguồn nhân lực 33 4.1.1 Ảnh hưởng môi trường bên 33 4.1.2 Ảnh hưởng mơi trường bên ngồi 34 4.2 Đặc điểm cấu nguồn nhân lực công ty 39 4.2.1 Tổng số lao động qua hai năm 2010-2011 39 4.2.2 Cơ cấu lao động theo độ tuổi .40 4.2.3 Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn 41 4.2.4 Cơ cấu lao động theo hợp đồng 42 4.2.5 Cơ cấu lao động theo giới tính .43 4.2.6 Phân theo tính chất cơng việc 43 4.3 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 44 4.4 Tình hình thu hút nguồn nhân lực công ty 45 4.4.1 Phân tích cơng việc .45 4.4.2 Công tác hoạch định nguồn nhân lực 46 4.4.3 Tuyển dụng 46 4.5 Thực trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho công ty 53 4.6 Các sách trì nguồn nhân lực 58 4.6.1 Công tác đánh giá lực thực công việc nhân viên 58 4.6.2 Trả thù lao cho nhân viên 60 4.6.3 Mối quan hệ lao động 64 4.7 Phân tích kết hiệu quản trị nguồn nhân lực công ty 66 vi 4.7.1 Phân tích mối quan hệ tiền lương bình qn suất bình quân 66 4.7.2 Những nhân tố khiến nhân viên thỏa mãn để tiếp tục gắn bó với Cơng ty 67 4.7.3 Kết thăm dò mức độ thỏa mãn người lao động công ty 68 4.7.4 Đánh giá ưu-nhược điểm công tác Quản trị nguồn nhân lực Cơng ty Cổ phần Cơ khí Đúc Kim Loại Sài Gòn 68 4.8 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị nhân cơng ty Cổ phần Cơ khí Đúc Kim Loại Sài Gòn 70 4.8.1 Phân tích cơng việc 70 4.8.2 Tuyển dụng nhân .73 4.8.3 Đào tạo phát triển nguồn nhân 74 4.8.4 Cơng tác trì nguồn nhân lực 74 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 5.1 Kết luận 75 5.2 Kiến nghị 76 5.2.1 Đối với công ty 76 5.2.2 Đối với nhà nước 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TCHC-LĐTL Tổ chức hành chính-Lao động tiền lương GĐ Giám Đốc CB CNV Cán Công nhân viên SL Số lượng HĐLĐ Hợp đồng lao động QTNNL Quản trị nguồn nhân lực BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế KHCN Khoa học công nghệ viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1.Kết hoạt động kinh doanh Công ty qua năm 2009,2010,2011 12 Bảng 4.1.Tổng số lao động qua hai năm 2010-2011 39 Bảng 4.2.Cơ cấu lao động theo độ tuổi qua hai năm 2010-2011 40 Bảng 4.3.Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn qua hai năm 2010-2011 41 Bảng 4.4.Cơ cấu lao động theo hợp đồng qua hai năm 2010-2011 42 Bảng 4.5.Cơ cấu lao động theo giới tính qua hai năm 2010-2011 .43 Bảng 4.6.Cơ cấu lao động theo tính chất cơng việc qua hai năm 2010-2011 43 Bảng 4.7.Số lượng lao động tuyển năm 2010-2011 49 Bảng 4.8.Chi phí tuyển dụng bình qn cơng ty Năm 2011 50 Bảng 4.9.Chi phí đào tạo trung bình cho lao động qua hai năm 2010-2011 56 Bảng 4.10.Kết đánh giá lực Lao động qua hai năm 2010-2011 .58 Bảng 4.11.Bảng trợ cấp,phúc lợi Người Lao Động Công ty qua hai năm 2010 2011 63 Bảng 4.12.Tiền lương,Năng suất lao động tổng doanh thu qua hai năm 2010,2011 .66 Bảng 4.13.Mô tả Công Việc Nhân Viên Cung Ứng Vật Tư Kiêm Thủ Kho 71 Bảng 4.14.Mơ tả Cơng Việc Phó Phòng Sản Xuất Kinh Doanh (Phụ Trách Điều Độ SX) 71 ix TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trần Kim Dung,Quản trị nguồn nhân lực,Nhà xuất Thống kê, 2003 2.Susan D.Strayer,Cẩm nang Quản lý nhân sự,Nhà xuất Lao động,2009 3.Trần Lê Minh Trang,2011 Hồn thiện cơng tác quản trị nguồn nhân lực Công ty Cổ Phần Thương Mại Dịch Vụ Tân Sinh Toa, Luận văn cử nhân ngành Quản Trị Kinh Doanh,Khoa Kinh Tế,Đại học Nơng Lâm TP.HCM,2011 4.Phan Trúc Lan,2010 Phân tích thực trạng quản trị nguồn nhân lực Tập đoàn C.T GROUP, Luận văn cử nhân ngành Quản Trị Kinh Doanh,Khoa Kinh Tế,Đại học Nông Lâm TP.HCM,2010 5.Website: http://www.sameco.vn http://vietnamnet.vn http://www.thesaigontimes.vn 77 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng Khảo Sát Mức Độ Hài Lòng Của Nhân Viên Khi Làm Việc Tại Cơng Ty CP Cơ Khí Và Đúc Kim Loại Sài Gòn Tôi sinh viên năm cuối thuộc khoa Kinh tế,trường Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh Hiện tơi trình thực tập tìm hiểu thực trạng quản trị nguồn nhân lực Công ty CP Cơ Khí Và Đúc Kim Loại Sài Gòn Phiếu đánh giá nhằm tìm hiểu tác động cơng tác quản trị nguồn nhân lực đến hài lòng công nhân viên Công ty Mọi thông tin mà anh chị cung cấp tơi xin đảm bảo bí mật Rất mong cộng tác anh chị để luận tơi hồn thành tốt thời gian tới Tôi xin chân thành cảm ơn ! Xin khoanh tròn vào câu trả lời Câu 1: Nay anh/chị nhiêu tuổi? a 18-24 tuổi b 25-30 tuổi c 30-40 tuổi d 40 tuổi Câu 2: Trình độ anh/chị a.Lao động phổ thông b Trung cấp c.Cao đẳng d Đại học Câu 3: Từ đâu mà anh/chị biết đến công ty để vào làm việc? a.Trên báo b Internet c.Người quen giới thiệu d.Thông báo dán trước Công ty e.Khác…… Câu 4: Tại anh/chị lựa chọn vào làm việc cơng ty? a.Có nhiều hội thăng tiến b.Thu nhập(lương) ổn định,đều đặn c.Môi trường làm việc hòa đồng,thân thiện d.Khác…… Câu 5: Mức độ hấp dẫn cơng việc anh/chị a.Thích b.Khơng thích Câu 6: Cách công ty xếp công việc cho anh/chị thấy nào? a.Rất phù hợp b.Phù hợp c.Tương đối phù hợp d.Khơng phù hợp Câu :Chương trình đào tạo so với yêu cầu công việc theo anh/chị a.Rất phù hợp b.Tương đối phù hợp c.Ít phù hợp d.Không phù hợp Câu :Khả làm việc sau khóa đào tạo anh/chị a.Tốt nhiều b.Tốt c.Tốt d.Khơng thay đổi Câu 9: Mức lương mà anh/chị nhận có tương xứng với kết làm việc anh/chị không a.Rất tương xứng b.Tương xứng c.Tương đối tương xứng d.Không tương xứng Câu 10: Anh/chị đánh BHXH,BHYT,chính sách trợ cấp,phúc lợi Công ty? a.Rất tốt b.Tốt c.Tương đối tốt d.Không tốt Câu 11: Anh/chị nhận thấy cách đánh giá kết làm việc công ty cho anh/chị nào? a.Công b.Tương đối công c.Chưa công Câu 12 :Anh/chị nhận thấy mối quan hệ với đồng nghiệp nào? a.Rất hài lòng b.Hài lòng c.Bình thường d.Khơng hài lòng e.Rất khơng hài lòng Câu 13 :Đánh giá mối quan hệ anh/chị với Quản lý,cán lãnh đạo a.Rất tốt c.Khơng tốt b.Tốt Câu 14: Điều khiến anh/chị hài lòng công ty là: a.Tiền lương bMôi trường làm việc thân thiện c.Cơ hội thăng tiến d.Phúc lợi(tham quan,bảo hiểm…) d.Khác…… Câu 15: Xét khía cạnh.mọi vấn đề công ty,anh/chị cho biết mức độ thỏa mãn cơng ty a.Thỏa mãn mãn b.Tương đối thỏa mãn c.Không thỏa Phụ lục Quyết định Thủ Tướng Chính phủ chiến lược phát triển ngành Cơ khí Việt nam (mới nhất) CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM _ Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 186/2002/QĐ-TTg _ Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2002 QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Về việc phê duyệt Chiến lược phát triển ngành khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn tới năm 2020 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Theo đề nghị Bộ Công nghiệp công văn số 3608/TTr-KHĐT ngày 10 tháng năm 2002 ý kiến quan họp ngày 12 tháng năm 2002 Văn phòng Chính phủ, QUYẾT ĐỊNH Điều Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn tới 2020 với nội dung chủ yếu sau: Quan điểm phát triển ngành khí Việt Nam - Cơ khí ngành cơng nghiệp tảng, có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế, củng cố an ninh, quốc phòng đất nước - Tập trung phát triển ngành khí cách có hiệu quả, bền vững sở phát huy nguồn lực nước kết hợp với nguồn lực bên Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển ngành khí cách có tổ chức, phân cơng hợp tác hợp lý, đồng thời tiếp tục đổi mới, xếp phát triển củng cố doanh nghiệp nhà nước khí đủ mạnh để giữ vai trò nòng cốt, lực lượng chủ lực ngành - Tập trung phát triển số chuyên ngành, sản phẩm khí trọng điểm nhằm khai thác, phát huy tốt tiềm (tài nguyên, nguồn nhân lực) để đáp ứng yêu cầu công phát triển đất nước - Tăng cường lực tự nghiên cứu, chế tạo, đồng thời đẩy mạnh việc tiếp thu, ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến nhằm đạt trình độ cơng nghệ trung bình tiên tiến châu Á, tạo thêm nhiều sản phẩm khí có khả cạnh tranh cao - Nâng cao khả chun mơn hóa hợp tác hóa, nâng cao lực ngành khí, tạo tiền đề phát triển ngành công nghiệp khác đất nước Mục tiêu a) Mục tiêu chung: Ưu tiên phát triển số chuyên ngành sản phẩm khí trọng điểm sau để đáp ứng nhu cầu kinh tế quốc dân: - Thiết bị tồn bộ, - Máy động lực, - Cơ khí phục vụ nông - lâm - ngư nghiệp công nghiệp chế biến, - Máy cơng cụ, - Cơ khí xây dựng, - Cơ khí đóng tàu thủy, - Thiết bị kỹ thuật điện - điện tử, - Cơ khí ơtơ - khí giao thơng vận tải b) Mục tiêu cụ thể: Phấn đấu đến năm 2010 ngành khí đáp ứng 45 - 50% nhu cầu sản phẩm khí nước, xuất đạt 30% giá trị sản lượng Định hướng chiến lược phát triển số chuyên ngành nhóm sản phẩm khí quan trọng: a) Thiết bị tồn Nâng cao lực chế tạo thiết bị tồn với cơng nghệ tiên tiến Sản xuất thiết bị có độ phức tạp cao để thay sản phẩm nhập bước xuất Nâng cao lực thiết kế thiết bị tồn bộ, gắn kết có hiệu với công nghệ ngành công nghiệp - Đầu tư có trọng điểm thiết bị cơng nghệ vào khâu bản, đúc, rèn, tạo phôi lớn để đồng thiết bị công nghệ đáp ứng yêu cầu chế tạo chi tiết, cụm chi tiết lớn, phức tạp - Tận dụng lực thiết bị doanh nghiệp khí nước, tăng cường phối hợp việc phân công hợp tác sản xuất thiết bị toàn - Phấn đấu đáp ứng 40% nhu cầu thiết bị toàn nước vào năm 2010 Trước mắt tập trung cho lĩnh vực sau: sản xuất bột giấy giấy, sản xuất xi măng vật liệu xây dựng, sản xuất điện dầu khí, cấp nước sạch, cơng nghiệp chế biến b) Máy động lực - Phát triển ngành chế tạo máy động lực trở thành lĩnh vực công nghiệp mạnh Việt Nam, thơng qua chương trình, dự án đầu tư chiều sâu, đại hoá thiết bị công nghệ, nâng cao lực chế tạo máy động lực, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm - Đến năm 2010 đáp ứng 60 - 70% nhu cầu nước máy động lực cỡ trung cỡ nhỏ, sản xuất động thủy 400 mã lực trở lên với tỷ lệ nội địa hóa 35 - 40% c) Máy kéo máy nông nghiệp - Máy kéo: + Đầu tư sản xuất đáp ứng đủ nhu cầu nước máy kéo bánh có cơng suất - - 12 mã lực + Sản xuất máy kéo bánh có cơng suất 18 - 20 - 25 mã lực, bước sản xuất máy kéo bánh công suất tới 30 mã lực + Đến năm 2010 sản xuất máy kéo bánh cỡ trung công suất 50 - 80 mã lực - Máy nông nghiệp: + Tập trung đầu tư, xây dựng chuyên ngành chế tạo máy nông nghiệp đủ mạnh, bao gồm máy canh tác, máy chế biến thiết bị bảo quản sản phẩm nông nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu nước, bước xuất + Khuyến khích sở sản xuất vừa nhỏ, khí địa phương tham gia chế tạo thiết bị máy móc phục vụ nơng nghiệp cơng nghiệp chế biến cách có tổ chức, phân cơng hợp tác hợp lý với doanh nghiệp khí ngồi địa phương d) Máy cơng cụ - Ưu tiên phát triển ngành chế tạo máy công cụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngành công nghiệp - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo mẫu máy đại (ứng dụng công nghệ PLC, CNC) thiết bị gia công đặc biệt - Đẩy mạnh chương trình đại hóa theo hướng điện tử - tin học hóa (CNC) dàn máy cơng cụ có sở cơng nghiệp đ) Cơ khí xây dựng - Đầu tư chiều sâu, đầu tư sở chế tạo máy xây dựng với thiết bị công nghệ đại, đáp ứng nhu cầu sản xuất: vật liệu xây dựng, thi công xây lắp cơng trình lớn, xây dựng thị nông thôn - Phát huy lợi lĩnh vực sản xuất kết cấu kim loại xây dựng dự án công nghiệp, tập trung chế tạo thiết bị máy xây dựng có độ phức tạp cao, đại mà thị trường nước nước ngồi có nhu cầu e) Cơ khí tàu thủy - Phát triển ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam theo hướng trở thành chuyên ngành kinh tế kỹ thuật đồng từ đào tạo, nghiên cứu, thiết sản xuất tiêu thụ sản phẩm, đáp ứng nhu cầu đổi cấu đội tàu hoạt động nước nước Phấn đấu đến năm 2010, Việt Nam thành quốc gia có cơng nghiệp tàu thủy phát triển vào loại trung bình tiên tiến khu vực, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, góp phần củng cố an ninh, quốc phòng bước xuất tàu thủy - Đến năm 2010, đủ lực đóng hầu hết phương tiện thủy nội địa, tàu cơng trình, đánh bắt hải sản, tàu biển trọng tải 15.000 DWT; đảm nhận 70 - 75% nhu cầu đóng tàu bách hóa 15.000 - 50.000 DWT đóng tàu dầu 100.000 DWT Sửa chữa đồng tất cấp tàu quốc gia trọng tải đến 400.000 DWT - Nhanh chóng hình thành phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ, sản xuất thép đóng tàu, lắp ráp động thủy đến 6.000 mã lực chế tạo lắp ráp thiết bị boong, thiết bị điện, điện tử, nghi khí hàng hải, nhằm nâng tỷ lệ nội địa hóa lên 60% sản phẩm tàu đóng mới, đến năm 2020 phấn đấu đạt tỷ lệ nội địa hóa 70% g) Thiết bị điện - Xây dựng ngành sản xuất thiết bị điện đại, đến năm 2020 đạt trình độ tiên tiến khu vực công nghiệp thiết bị điện vật liệu điện - Đầu tư mới, đầu tư chiều sâu thiết bị điện với công nghệ tiên tiến để nhanh chóng nâng cao lực chế tạo thiết bị điện, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, đáp ứng phần lớn nhu cầu nước, thay thiết bị nhập khẩu, đẩy mạnh xuất sản phẩm thị trường khu vực giới - Trước mắt cần đầu tư chiều sâu mở rộng sản xuất sở có để sản xuất loại biến áp lớn đến 125 MVA, điện áp 220 kV, thiết bị phân phối, truyền dẫn cho ngành điện lực, thiết bị áp lực thiết bị điện khác cho ngành công nghiệp dân dụng h) Cơ khí ơtơ khí giao thơng vận tải - Về khí ơtơ: Phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam sở tiếp thu ứng dụng công nghệ tiên tiến giới, kết hợp với khai thác bước nâng cao cơng nghệ thiết bị có, đáp ứng phần lớn nhu cầu thị trường ôtô nước, hướng tới xuất ôtô phụ tùng + Về loại xe thông dụng: đáp ứng 40 - 50% nhu cầu nước số lượng đạt tỷ lệ nội địa hóa đến 40% vào năm 2005; đáp ứng 80% nhu cầu nước số lượng đạt tỷ lệ nội địa hóa 60% vào năm 2010 (riêng động phấn đấu đạt tỷ lệ nội địa hóa 50% hộp số đạt 90%) + Về loại xe chuyên dùng: đáp ứng 30% nhu cầu nước số lượng đạt tỷ lệ nội địa hóa 40% vào năm 2005, tiến tới đáp ứng 60% nhu cầu nước số lượng đạt tỷ lệ nội địa hóa 60% vào năm 2010 + Về loại xe cao cấp: loại xe du lịch liên doanh sản xuất phải đạt tỷ lệ nội địa hóa 20 25% vào năm 2005 40 - 45% vào năm 2010, đáp ứng 80% nhu cầu loại xe tải, xe buýt cao cấp đạt tỷ lệ nội địa hóa 20% vào năm 2005 35 - 40% vào năm 2010 - Về khí giao thơng vận tải: + Đầu tư chiều sâu, bổ sung công nghệ, thiết bị lắp ráp để sản xuất xe, máy cơng trình trạm trộn bê tơng nhựa nóng, máy rải thảm bê tông nhựa, xe lu loại, trạm nghiền sàng đá công suất 100 - 300 tấn/giờ, + Đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ sản xuất toa xe lửa cao cấp với tỷ lệ nội địa hóa 70% vào năm 2005 đến 90% vào năm 2010 Các sách giải pháp hỗ trợ ngành khí phát triển a) Chính sách thị trường: - Nhà nước ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật cho sản phẩm khí trọng điểm làm để kiểm tra chất lượng sản phẩm sản xuất nước nhập - Thực bảo hộ có điều kiện có thời hạn số sản phẩm khí nước ban hành sách nhằm khuyến khích, tăng khả tiêu thụ sản phẩm khí nước b) Chính sách tạo vốn cho ngành khí: - Nhà nước có chế hỗ trợ vay vốn lưu động cho nhà sản xuất thiết bị khí, cơng trình chế tạo thiết bị tồn cần vốn lớn, chu kỳ sản xuất dài - Các dự án sản xuất sản phẩm khí trọng điểm vay vốn theo Nghị số 11/NQ-CP ngày 31 tháng năm 2000 Chính phủ với mức lãi suất tín dụng 3%/năm, thời hạn vay 12 năm, 02 năm đầu trả lãi bắt đầu trả nợ vào năm thứ năm bù chênh lệch lãi suất doanh nghiệp vay vốn thương mại - Đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp khí, kể bán cổ phần cho người nước ngoài, để tạo vốn đầu tư đa dạng hóa nguồn vốn - Nhà nước có sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư sản xuất phụ tùng, linh kiện theo hướng nâng cao khả chuyên môn hóa, hợp tác hóa tồn ngành khí c) Chính sách thuế: - Miễn giảm thuế nhập nguyên liệu linh kiện, phận sản phẩm khí trọng điểm để phục vụ sản xuất nước - Miễn giảm thuế có thời hạn cho sản phẩm khí lần đầu sản xuất Việt Nam d) Chính sách đầu tư cho nghiên cứu phát triển: - Đối với sản phẩm khí trọng điểm, Nhà nước xem xét hỗ trợ vốn cho dịch vụ kỹ thuật, thuê chuyên gia, mua thiết kế, mua công nghệ, chuyển giao công nghệ vượt khả doanh nghiệp - Các doanh nghiệp sản xuất khí trích tối đa đến 2% doanh số bán cho nghiên cứu phát triển đ) Chính sách đào tạo nguồn nhân lực: Nhà nước ưu tiên đầu tư nâng cấp sở đào tạo ngành khí hỗ trợ kinh phí cử cán bộ, cơng nhân giỏi đào tạo thực tập nước theo chương trình, dự án phê duyệt Điều Thành lập Ban Chỉ đạo Chương trình sản phẩm khí trọng điểm Phó Thủ tướng làm Trưởng ban, Bộ trưởng Bộ Cơng nghiệp làm Phó Trưởng ban, thành viên Thứ trưởng Bộ: Công nghiệp, Kế hoạch Đầu tư, Quốc phòng, Tài chính, Khoa học Công nghệ, Giao thông - Vận tải, Xây dựng, Thương mại, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chủ tịch Hội Cơ khí Việt Nam, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp Cơ khí Việt Nam để đạo thực Chương trình theo mục tiêu tiến độ đề Điều Tổ chức thực - Bộ Cơng nghiệp chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương thực Chiến lược Chỉ đạo xây dựng quy hoạch phát triển chuyên ngành khí đến năm 2010 trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt - Bộ Tài đề xuất sách tài chính, sách thuế nhằm khuyến khích ngành khí phát triển Điều Các Bộ, ngành Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực Chiến lược theo chức năng, nhiệm vụ cần ý đảm bảo tính thống nhất, đồng Chiến lược phát triển ngành khí với quy hoạch Bộ, ngành địa phương Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày ký Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng quan liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ (Đã ký) Phan Văn Khải Phụ lục 3: Quyết định Bộ Trưởng Bộ Công Thương chiến lược phát triển ngành Đúc BỘ CƠNG THƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM - Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 583/QĐ-BCT Hà Nội, ngày 13 tháng 02 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐÚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009 2020, CĨ XÉT ĐẾN NĂM 2025 BỘ TRƯỞNG BỘ CƠNG THƯƠNG Căn Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương; Căn Nghị định 44/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2011 sửa đổi, bổ sung Điều Nghị định 189/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương; Căn Quyết định số 186/2002/QĐ-TTg ngày 16 tháng 01 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020; Căn Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội; Căn Quyết định số 2069/QĐ-BCT ngày 29 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Công Thương việc định thầu đơn vị thực dự án Quy hoạch phát triển ngành đúc Việt Nam giai đoạn 2009 - 2020, có xét đến năm 2025; Căn Quyết định số 1984/QĐ-BCT ngày 23 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Công Thương việc phê duyệt Đề cương, Dự toán dự án Quy hoạch phát triển ngành đúc Việt Nam giai đoạn 2009 - 2020, có xét đến năm 2025; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Công nghiệp nặng, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Đúc Việt Nam giai đoạn 2009 - 2020, có xét đến năm 2025 với nội dung chủ yếu sau: Quan điểm phát triển a) Sản phẩm đúc sản phẩm công nghiệp hỗ trợ quan trọng, phát triển ngành đúc để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế, góp phần hạn chế nhập siêu; b) Phát triển ngành đúc Việt Nam phù hợp với Chiến lược phát triển ngành khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 186/2002/QĐ-TTg ngày 26 tháng 12 năm 2002; c) Phát triển ngành đúc Việt Nam ổn định, bền vững, thân thiện mơi trường, kế thừa tính tiên tiến, đại khoa học công nghệ khu vực giới; d) Phát triển ngành đúc Việt Nam nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội phục vụ quốc phòng Định hướng phát triển - Đầu tư chiều sâu, đầu tư với công nghệ sản xuất sản phẩm đúc nhằm chủ động đáp ứng tối đa nhu cầu nước, bao gồm nhu cầu cơng nghiệp quốc phòng; - Tiến tới sản xuất chi tiết đúc có chất lượng độ xác cao thay hàng nhập ngoại xuất Mục tiêu phát triển 3.1 Mục tiêu chung: - Đến năm 2020, đáp ứng phần lớn nhu cầu sản phẩm đúc thị trường nội địa ngành: khai thác mỏ, xây dựng, giao thơng, khí chế tạo nhu cầu quốc phòng, có phần xuất khẩu; - Đến 2025 sản xuất sản phẩm đúc chất lượng cao để thay nhập khẩu, tiến tới xuất 3.2 Mục tiêu cụ thể: - Giá trị sản xuất: năm 2015 giá trị sản xuất đạt khoảng 998 triệu USD, năm 2020 đạt khoảng 1519 triệu USD năm 2025 đạt khoảng 3078 triệu USD; - Giá trị xuất khẩu: năm 2015 đạt giá trị xuất khoảng 50 triệu USD, năm 2020 đạt khoảng 152 triệu USD năm 2025 đạt khoảng 619 triệu USD Quy hoạch phát triển ngành đúc Việt Nam 4.1 Sản phẩm chủ lực: Sản phẩm chủ lực ngành đúc gồm: - Các chi tiết để chế tạo loại động diezen cho ngành máy động lực máy nông nghiệp, giao thông vận tải: thân máy, quy lát, vỏ môtơ, nổ (tay biên, piston, xilanh, sơmi, sec măng), trục khuỷu…, chi tiết cho máy bơm loại … - Các chi tiết cho ngành khí chế tạo: thân, bệ máy, phận truyền động … máy công cụ, thiết bị đồng cho nhiều ngành công nghiệp khác nhau; - Các chi tiết cho ngành xi măng: bi nghiền, má nghiền, nghiền, lót … - Các chi tiết cho ngành khai thác mỏ: gầu xúc, thiết bị vận chuyển; - Các chi tiết cho ngành luyện kim: trục cán loại, phôi đúc thép rèn; - Các chi tiết cho ngành thiết bị điện: loại môtơ, rôto, tuốc bin; - Các chi tiết cho ngành thiết bị siêu trường, siêu trọng ngành khai thác mỏ, tàu thủy, cầu cảng: giá chuyển hướng toa xe tới 30 tấn, chi tiết đúc cho cầu trục, cổng trục từ 100 trở lên bàn xoay, loại bánh trọng lượng tới 10 tấn, đế, xích vận chuyển, chân vịt tàu biển … - Các sản phẩm phục vụ quốc phòng loại xích xe tăng, thiết giáp, loại đạn cối, DKZ; số loại chi tiết sản phẩm cho pháo, máy bay, tên lửa … 4.2 Phương án phát triển a) Về sản phẩm: - Đến năm 2020 đáp ứng khoảng 55 - 60% nhu cầu sản phẩm đúc nước; - Đến năm 2025: đáp ứng khoảng 73% nhu cầu sản phẩm đúc nước b) Về công nghệ vật liệu cho ngành đúc: - Về công nghệ: + Đến 2015: sản xuất sản phẩm đúc thông dụng, thiết kế công nghệ theo đơn đặt hàng ngành cơng nghiệp, quy trình tạo hình nấu hợp kim thỏa mãn yêu cầu nước; + Giai đoạn 2015 - 2025: sản xuất nhiều loại sản phẩm đúc thông dụng sản phẩm có yêu cầu chất lượng cao ổn định hợp kim đúc hình dáng chi tiết; áp dụng nhiều phương pháp đúc tiên tiến có biện pháp khoa học kiểm tra sản phẩm; + Sau năm 2025: sản xuất hầu hết sản phẩm đúc chất lượng cao, hình dáng phức tạp nhờ tính tốn thiết kế, mơ q trình sản xuất vật liệu tạo hình, đảm bảo sản phẩm đúc có tính cạnh tranh cao kinh tế kỹ thuật - Về vật liệu cho ngành đúc: Sau năm 2020: đáp ứng nhu cầu loại nguyên vật liệu phối liệu, loại ferrơ thiết yếu, sạn đầm lò, cốc, cát đất sét số phụ gia khác 4.3 Tổng hợp vốn đầu tư - Giai đoạn đến 2015: khoảng 945 triệu USD; - Giai đoạn 2016 - 2025: khoảng 592 triệu USD; - Tổng vốn thời kỳ đến 2025: khoảng 1537 triệu USD 4.4 Nguồn huy động vốn Bao gồm vốn vay ưu đãi, vốn hỗ trợ nhà nước, đầu tư trực tiếp nước nguồn vốn khác Các sách giải pháp chủ yếu 5.1 Các giải pháp: a) Về thị trường: - Khuyến khích doanh nghiệp sử dụng sản phẩm đúc nội địa thơng qua sách thuế; - Liên tục cập nhật công bố sản phẩm đúc nước sản xuất được, làm sở thiết lập hàng rào kỹ thuật nhằm khuyến khích hợp lý sản phẩm sản xuất nước; - Khuyến khích doanh nghiệp tham gia tìm kiếm thị trường xuất b) Về đầu tư: - Ưu tiên đầu tư sản xuất sản phẩm đúc sử dụng công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường, công nghệ tiêu tốn tài nguyên vật liệu, tạo nên sản phẩm có chất lượng giá cạnh tranh; - Dự án sản xuất sản phẩm đúc sử dụng vốn nhà nước xem xét, áp dụng hình thức định thầu đấu thầu nước theo quy định pháp luật hành; - Đẩy nhanh việc thực dự án sản xuất sản phẩm đúc thuộc ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn Tập trung đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ, trang thiết bị c) Về nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ: - Doanh nghiệp nước chế tạo sản phẩm đúc phục vụ cho dự án đầu tư sản xuất sản phẩm khí trọng điểm hỗ trợ từ nguồn vốn Quỹ hỗ trợ phát triển khoa học - công nghệ quốc gia chi phí chuyển giao cơng nghệ, mua quyền thiết kế, mua phần mềm thuê chuyên gia nước ngoài, đào tạo nguồn nhân lực; - Hỗ trợ để cá nhân doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động nghiên cứu, sáng tạo Khuyến khích sở nghiên cứu mở rộng liên doanh, liên kết hợp tác quốc tế; - Ưu tiên dành nguồn kinh phí nghiệp khoa học công nghệ hàng năm nhiệm vụ khoa học công nghệ phục vụ trực tiếp dự án đầu tư sản phẩm đúc trọng điểm d) Về nguồn nhân lực: - Ưu tiên tuyển chọn gửi cán khoa học, cán quản lý ngành đúc đào tạo nước phát triển; - Đổi đào tạo nghề, đào tạo theo nhu cầu xã hội Ưu tiên nâng cấp sở đào tạo nhân lực cho ngành đúc đ) Về tài chính: Hỗ trợ thơng qua sách thuế phù hợp với quy định WTO cam kết quốc tế Việt Nam Áp dụng linh hoạt phương pháp tính thuế, sử dụng có hiệu thuế chống bán phá giá thuế đối kháng nhằm bảo vệ sản xuất nước, phù hợp với cam kết WTO quy định pháp luật hành e) Giải pháp khác: - Tăng cường vai trò Hiệp hội Hội Khoa học Kỹ thuật Đúc - Luyện kim để củng cố quan hệ liên kết doanh nghiệp, nâng cao lực cạnh tranh, trao đổi thông tin thị trường, công nghệ đầu tư; - Tăng cường hợp tác quốc tế để tiếp thu làm chủ kinh nghiệm, công nghệ, thiết bị tiên tiến giới để phát triển ngành đúc Việt Nam 5.2 Các sách: Các dự án sản xuất sản phẩm đúc phục vụ cho dự án đầu tư sản xuất sản phẩm khí trọng điểm ưu tiên xem xét, áp dụng sách ưu đãi theo Quyết định số 10/2009/QĐ-TTg ngày 16 tháng 01 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ chế hỗ trợ phát triển sản phẩm khí trọng điểm Các dự án sản xuất sản phẩm đúc thuộc đối tượng áp dụng Quyết định 12/2011/QĐ-TTg ngày 24 tháng 02 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ sách phát triển số ngành công nghiệp hỗ trợ Quyết định số 1483/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển xem xét, cho hưởng sách khuyến khích, ưu đãi ban hành theo Quyết định sách ưu đãi có liên quan hành Điều Tổ chức thực Bộ Cơng Thương chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương công bố Quy hoạch đạo hướng dẫn triển khai thực Quy hoạch Các Bộ: Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Xây dựng, Quốc phòng, Khoa học Công nghệ, Y tế, Giáo dục Đào tạo, … theo chức phối hợp với Bộ Cơng Thương cụ thể hóa sách, giải pháp nêu Quyết định Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, sở Quy hoạch duyệt, có trách nhiệm phối hợp, tạo điều kiện thuận lợi để dự án, chương trình phát triển ngành đúc thực đồng phù hợp với Quy hoạch phát triển công nghiệp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương; Các Hiệp hội ngành nghề có liên quan phối hợp với Bộ, ngành tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn doanh nghiệp hội viên có định hướng kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh phù hợp với Quy hoạch Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định KT BỘ TRƯỞNG Nơi nhận: THỨ TRƯỞNG - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Website Bộ Công Thương; - Các Cục, Vụ, Viện NCCLCSCN thuộc Bộ Công Thương; - Lưu: VT, CNNg (5) Lê Dương Quang ... 2012 “Phân Tích Thực Trạng Quản Trị Nguồn Nhân Lực Công Ty Cổ Phần Cơ Khí Đúc Kim Loại Sài Gòn” NGUYEN TIEN LOC May 2012.“Analysis Actualization Human Resources Management at Saigon Mechanical &

Ngày đăng: 18/03/2018, 09:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan