Nghiên cứu việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Trị

119 226 0
Nghiên cứu việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh  nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀNG LÊ PHƢƠNG THẢO NGHIÊN CỨU VIỆC VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN V N THẠC S KẾ TOÁN Đà Nẵng - Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀNG LÊ PHƢƠNG THẢO NGHIÊN CỨU VIỆC VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN V N THẠC S KẾ TOÁN Mã số: 60.34.03.01 Ngƣờ ƣớng n o ọ : PGS.TS ĐOÀN NGỌC PHI ANH Đà Nẵng - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu kết sử dụng luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn trình nghiên cứu ghi rõ ràng nguồn gốc tài liệu Tá g ả Hoàng Lê P ƣơng T ảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu ngh a khoa học thực ti n đề tài Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1.1.1 Khái niệm phát triển kế toán quản trị: 1.1.2 Vai trò kế tốn quản trị doanh nghiệp 10 1.2 NỘI DUNG VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP 10 1.2.1 Các cơng cụ kế tốn quản trị đƣợc sử dụng 10 1.2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ vận dụng kế toán quản trị 14 KẾT LUẬN CHƢƠNG 20 CHƢƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 21 2.1 CÂU HỎI VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Câu hỏi nghiên cứu 21 2.1.2 Xây dựng giả thuyết 21 2.1.3 Mơ hình nghiên cứu 24 2.2 ĐO LƢỜNG CÁC NHÂN TỐ 24 2.2.1 Sự vận dụng cơng cụ kế tốn quản trị 24 2.2.2 Quy mô doanh nghiệp 24 2.2.3 Cạnh tranh 24 2.2.4 Phân cấp quản 25 2.2.5 Trình độ đối tƣợng có liên quan đến hoạt động kế tốn quản trị 25 2.2.6 Ứng dụng công nghệ thông tin điều hành quản lý: 25 2.3 MÃ HĨA THANG ĐO TRONG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 25 2.4 XÂY DỰNG BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT 28 2.4.1 Thảo luận nhóm 28 2.4.2 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát 28 2.5 XỬ L SỐ LIỆU 29 2.5.1 Phƣơng pháp thống mô tả kiểm định T-Test 29 2.5.2 Kiểm tra độ tin cậy thang đo 30 2.5.3 Phân tích nhân tố khám phá 30 2.5.4 Phân tích tƣơng quan 31 2.5.5 Phân tích hồi quy bội 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 33 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 THỰC TRẠNG VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ 34 3.1.1 Tỷ lệ sử dụng cơng cụ kế tốn quản trị 34 3.1.2 Mức độ vận dụng công cụ KTQT 36 3.2 PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN VIỆC VẬN DỤNG KTQT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ 45 3.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha45 3.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhóm biến quan sát ảnh hƣởng đến vận dụng KTQT doanh nghiệp 50 3.2.3 Phân tích mức độ ảnh hƣởng nhân tố đến việc vận dụng KTQT doanh nghiệp 53 KẾT LUẬN CHƢƠNG 87 CHƢƠNG HÀM Ý CHÍNH SÁCH 88 4.1 TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 88 4.1.1 Những công cụ KTQT đƣợc sử dụng? Mức độ vận dụng công cụ KTQT DN địa bàn tỉnh Quảng Trị di n nhƣ nào? 88 4.1.2 Những nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng KTQT DN địa bàn tỉnh Quảng Trị? 88 4.2 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 4.2.1 Kết luận 93 4.2.2 Khuyến nghị sách 94 4.3 ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU, HẠN CHẾ VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 97 4.3.1 Đóng góp nghiên cứu 97 4.3.2 Hạn chế phƣơng hƣớng phát triển đề tài 97 KẾT LUẬN CHUNG 98 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN V N (Bản s o) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ARR : Tỷ lệ hồn vốn kế tốn AVE : Phƣơng sai trích trung bình CNTT : Cơng nghệ thơng tin DN : Doanh nghiệp DNVVN : Doanh nghiệp vừa nhỏ KTQT : Kế toán quản trị KTTC : Kế tốn tài NPV : Giá trị ROI : Tỷ lệ hoàn vốn đầu tƣ IRR : Tỷ suất hoàn vốn nội SX : Sản xuất TM & DV : Thƣơng mại dịch vụ ABC : Tính giá dựa sở hoạt động DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng ệu 1.1 1.2 Tóm lƣợc nhân tố ảnh hƣởng đến việc sử dụng KTQT nghiên cứu trƣớc Tóm lƣợc ảnh hƣởng nhân tố đến việc sử dụng KTQT nghiên cứu trƣớc Trang 18 19 2.1 Hệ thống biến sử dụng mơ hình 24 2.2 Mã hóa thang đo thuộc cơng cụ kế tốn quản trị 25 2.3 Mã hóa nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng KTQT 27 3.1 Tỷ lệ áp dụng công cụ KTQT DNVVN 34 3.2 Mức độ vận dụng công cụ KTQT DNNNV địa bàn tỉnh Quảng Trị 36 3.3 Mức độ vận dụng cơng cụ tính giá theo quy mô DN 39 3.4 Mức độ vận dụng công cụ dự tốn theo quy mơ DN 40 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 Mức độ vận dụng công cụ đánh giá thành theo quy mô DN Mức độ vận dụng công cụ hỗ trợ định theo quy mô DN Mức độ vận dụng công cụ KTQT chiến lƣợc theo quy mô DN Kết kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo cạnh tranh Kết kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo phân cấp quản lý 41 43 44 46 47 Số Tên bảng ệu 3.10 Kết kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo trình độ đối tƣợng liên quan đến hoạt động KTQT Trang 48 Kết kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha thang 3.11 đo ứng dụng công nghệ thông tin điều hành quản lý 49 DN 3.12 Kết kiểm định KMO Bartlett biến quan sát 3.13 Tổng phƣơng sai trích nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ vận dụng công cụ KTQT 3.14 Ma trận xoay nhân tố biến quan sát thuộc nhân tố 3.15 Ma trận tƣơng quan biến độc lập với mức độ vận dụng cơng cụ tính giá 3.16 Hệ số phù hợp mơ hình cơng cụ tính giá (Lần 1) 3.17 3.18 Phân tích ANOVA phù hợp phân tích hồi quy cơng cụ tính giá (Lần 7) Hệ số hồi quy thống đa cộng tuyến mơ hình cơng cụ tính giá (Lần 1) 3.19 Hệ số phù hợp mơ hình cơng cụ tính giá (lần 2) 3.20 3.21 3.22 Phân tích ANOVA phù hợp phân tích hồi quy cơng cụ tính giá (Lần 2) Hệ số hồi quy thống đa cộng tuyến mơ hình cơng cụ tính giá (lần 2) Ma trận tƣơng quan biến độc lập với mức độ vận dụng công cụ dự tốn 3.23 Hệ số phù hợp mơ hình cơng cụ dự tốn 50 51 52 55 57 58 58 60 60 61 62 64 Số Tên bảng ệu 3.24 3.25 3.26 3.27 3.28 3.29 3.30 3.31 3.32 3.33 3.34 3.35 Phân tích ANOVA phù hợp phân tích hồi quy cơng cụ dự tốn Hệ số hồi quy thống đa cộng tuyến mơ hình cơng cụ dự tốn Ma trận tƣơng quan biến độc lập với mức độ vận dụng công cụ đánh giá thành Hệ số phù hợp mô hình cơng cụ đánh giá thành (Lần 1) Phân tích ANOVA phù hợp phân tích hồi quy công cụ đánh giá thành (Lần 1) Hệ số hồi quy thống đa cộng tuyến công cụ đánh giá thành (Lần 1) Hệ số phù hợp mơ hình hồi quy cơng cụ đánh giá thành (Lần 2) Phân tích ANOVA phù hợp phân tích mơ hình hồi quy công cụ đánh giá thành (Lần 2) Hệ số hồi quy thống đa cộng tuyến mơ hình hồi quy công cụ đánh giá thành (Lần 2) Ma trận tƣơng quan biến độc lập với mức độ vận dụng công cụ hỗ trợ qua định Hệ số phù hợp mơ hình hồi quy công cụ hỗ trợ định (Lần 1) Phân tích ANOVA phù hợp phân tích hồi quy cơng cụ hỗ trợ định (Lần 1) Trang 65 65 67 69 70 70 72 73 73 75 76 77 94 sang kinh tế thị trƣờng, DN chƣa đủ thời gian để chuyển theo mơi trƣờng kinh tế Phần lớn DN mang tƣ tƣởng kinh tế cũ, tập trung đến lợi nhuận trƣớc mắt, chƣa tạo đƣợc tầm nhìn dài hạn cho DN để tập trung phối hợp nhiều nguồn lực để đạt mục tiêu Thứ hai, hệ thống kế toán Việt Nam quy định kế tốn tài kế tốn quản trị nhƣng kế tốn quản trị lại khơng mang tính chất bắt buộc Đối với báo cáo tài mà DN lập đa số để đối phó với quan chức phục vụ cho việc hoạch định Từ nhận thức DN, nhân viên kế toán đƣợc đào tạo KTQT khơng có đƣợc mơi trƣờng ứng dụng dẫn đến quên lãng kiến thức Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, đa số nhà quản trị DN địa bàn tỉnh Quảng Trị đồng thời chủ DN nên hầu nhƣ vấn đề phân quyền hạn chế Hầu hết định ngƣời đừng đầu DN đƣa nên vai trò cấp trung gian cấp sở chƣa đƣợc trọng Thứ hai, trình độ quản lý kiến thức quản trị đội ngũ nhân hạn chế Đa số chủ DNVVN đội ngũ quản lý làm việc theo kinh nghiệm, đƣợc đào tạo Hầu hết chủ DN/nhà quản tri thờ với cơng tác KTQT, chí quan tâm đến tồn hệ thống DN Thứ ba, quy mô DNVVN khu vực Quảng Trị nhỏ dẫn đến sở vật chất kỹ thuật, trình độ cơng nghệ kỹ thuật lạc hậu, nhà xƣởng trụ sở chật hẹp, thiếu thốn… 4.2.2 K uyến ng ị ín sá Từ phân tích cho thấy, KTQT có vai trò quan trọng việc hoạch định, đánh giá kết thực hiện, kiểm soát trách nhiệm DN Do đó, nhà quản trị phải tạo điều kiện nhiều để việc vận dụng KTQT vào 95 hoạt động quản lý ngày nhiều hiệu hơn, góp phần nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Thứ nhất, từ kết nghiên cứu cho thấy nhân tố cạnh tranh ảnh hƣởng đến việc vận dụng hầu hết công cụ KTQT nên quan quản lý nhà nƣớc cần thƣờng xuyên tiến hành đánh giá mức độ cạnh tranh ngành, sở xây dựng kế hoạch nâng cao khả cạnh tranh cho ngành có lợi cạnh tranh điều chinh sản xuất kinh doanh cho ngành, DN khơng có khả cạnh tranh, tạo mơi trƣờng kinh doanh lành mạnh cho tất DN Không nên quản lý theo kiểu “xin cho” làm tính tự chủ, độc lập DN Thứ hai, kết nghiên cứu nhân tố trình độ đối tƣợng có liên quan đến hoạt động KTQT ảnh hƣởng tới việc vận dụng nhiều công cụ KTQT Do DN phải không ngừng bồi dƣỡng, đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho DN, đặc biệt coi trọng lực nhà quản trị đội ngũ kế toán, tăng cƣờng nâng cao kiến thức chun mơn cho họ vai trò lợi ích hệ thống KTQT DN môi trƣờng kinh doanh hội nhập đầy biến động cạnh tranh nhƣ ngày Các tổ chức ban hành sách, tổ chức nghề nghiệp nhƣ tổ chức hƣớng nghiệp cần ban hành văn bản, quy định có chƣơng trình hành động, hƣớng dẫn, hỗ trợ cụ thể nhằm giúp DN nhìn thấy rõ vai trò lợi ích việc xây dựng hệ thống KTQT DN Bên cạnh đó, tổ chức giáo dục nên khuyến khích sinh viên, học viên thực nhiều đề tài, nghiên cứu khoa học giá trị lợi ích KTQT mang lại cho DN sử dụng để nâng cao nhận thức KTQT Điều giúp sức cho DN vấn đề nhân việc áp dụng công cụ KTQT DN 96 Thứ ba, theo kết nghiên cứu nhân tố phân cấp quản lý tác động đến việc vận dụng hệ thống dự toán hệ thống hỗ trợ định, nên DNVVN phải tự đổi để bảo vệ trƣớc thách thức mơi trƣờng kinh doanh Trƣớc hết đổi cách thức quản lý, phân quyền quản lý DN Một tay nhà quản trị/chủ DN ôm đồm xử lý hết tất việc, họ cần phân quyền, phân chia trách nhiệm hiệu công việc cao tận dụng đƣợc điểm mạnh yếu cấp Để làm đƣợc điều này, DN cần phải vận dụng công cụ KTQT cách hợp lý Bên cạnh đó, DNVVN cần có cách nhìn nhận KTQT, thấy đƣợc vai trò quan trọng công cụ KTQT DN Một DN sử dụng cách có hệ thống phát huy đƣợc hiệu Ngƣợc lại, DN chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng KTQT việc sử dụng tự phát làm DN cảm thấy tốn kém, thời gian không hiệu Thứ tƣ, nhân tố ứng dụng công nghệ thông tin ảnh hƣởng đến việc vận dụng công cụ dự toán hệ thống hỗ trợ định Vì vậy, DN cần thƣờng xun cập nhật cơng nghệ mới, bổ sung trang thiết bị đại thuận lợi cho công tác KTQT Đầu tƣ sở CNTT;Tăng cƣờng ứng dụng điều hành, tác nghiệp; Ứng dụng toàn diện nâng cao lực quản lý sản xuất; Đầu tƣ để biến đổi doanh nghiệp tạo lợi cạnh tranh quốc tế Tại giai đoạn có mục tiêu cụ thể tuân theo nguyên tắc sở đầu tƣ CNTT là: đầu tƣ phải phù hợp với mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp; đầu tƣ phải đem lại hiệu quả; đầu tƣ cho ngƣời đủ để sử dụng phát huy đầu tƣ cho công nghệ 97 4.3 ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU, HẠN CHẾ VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 4.3.1 Đóng góp ủ ng ên ứu Nghiên cứu xây dựng giải thuyết mơ hình nghiên cứu ảnh hƣởng mức độ vận dụng KTQT DNVVN (cụ thể DN sản xuất) địa bàn tỉnh Quảng Trị Kết nghiên cứu chứng thực nghiệm việc vận dụng công cụ KTQT DNVVN Bên cạnh đó, kết nghiên cứu giúp cho nhà quản lý DN biết đƣợc tỷ lệ áp dụng mức độ áp dụng KTQT DN, từ có nhìn nhận, kế hoạch để áp dụng KTQT giúp DN đạt hiệu kinh doanh tốt 4.3.2 Hạn ế p ƣơng ƣớng p át tr ển đề tà Thứ nhất, kết nghiên cứu phân tích DN có sử dụng KTQT DN mà không quan tâm đến DN không sử dụng Do đó, nghiên cứu đƣa DN không áp dụng KTQT vào để đánh giá nhân tố tác động đến việc vận dụng KTQT nói chung Thứ hai, hạn chế mẫu điều tra Mặc dù số lƣợng mẫu tƣơng đối lớn nhƣng khả tiếp cận thời gian hạn hẹp nên tác giả khảo sát đƣợc số mẫu lớn hơn, Ngoài ra, tác giả tập trung vào DN sản xuất khiến cho kết nghiên cứu khơng mang tính đại diện cho toàn DN địa bàn tỉnh Quảng Trị Thứ ba, nghiên cứu tập trung làm rõ mức độ ảnh hƣởng nhân tố việc sử dụng công cụ KTQT mà không đƣợc lợi ích, chi phí từ việc sử dụng Tất hạn chế đƣợc xem xét khắc phục nghiên cứu 98 KẾT LUẬN CHUNG Qua kết tìm hiểu tổng quan tài liệu việc vận dụng KTQT từ nhiều nghiên cứu trƣớc nhƣ qua khảo sát phân tích kết điều tra thực tế tình hình vận dụng cơng cụ KTQT DN địa bàn tỉnh Quảng Trị, nghiên cứu có số kết luận nhƣ sau: Thứ nhất, thấy KTQT ngày khẳng định đƣợc vai trò q trình hoạt động kinh doanh DN Bên cạnh xuất cơng cụ, kỹ thuật KTQT đại KTQT truyền thống trì phát huy đƣợc mạnh vốn có Việc vận dụng KTQT khơng vấn đề xa lạ với DN điều đƣợc chứng tỏ qua nhiều nghiên cứu, khơng nƣớc có kinh tế phát triển mà nƣớc có kinh tế chuyển đổi, với DN lớn hay nhỏ Thứ hai, kết luận việc vận dụng mức độ vận dụng KTQT DN bị tác động nhiều nhân tố Từ đó, dựa kết nghiên cứu đẩy mạnh cơng cụ KTQT DNVVN Thứ ba, thấy DNVVN địa bàn tỉnh Quảng Trị chƣa thực trọng hay nhận thức đƣợc vai trò cơng cụ KTQT Chính vậy, điều dẫn đến thiếu sở để đánh giá chi phí lợi ích KTQT mang lại Bên cạnh đóng góp, đề tài số hạn chế, gợi ý phƣơng hƣớng để nghiên cứu sau hoàn thiện PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA (Dành cho kế toán đơn vị) Hiện thực đề tài “Nghiên cứu việc vận dụng kế toán quản trị doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Trị” Để có đƣợc kết nghiên cứu tốt nghiên cứu mong đƣợc hỗ trợ anh (chị) việc trả lời bảng khảo sát dƣới Bảng khảo sát khơng có quan điểm, thái độ đánh giá hay sai, tất thơng tin có giá trị Rất mong nhận đƣợc hợp tác chân tình anh (chị) để đề tài thành công tốt đẹp PHẦN 1: THƠNG TIN DOANH NGHIỆP Anh (chị) vui lòng cho biết thông tin sau cách đánh dấu  (chỉ chọn phƣơng án nhất): Quy mô doanh nghiệp: Nhỏ  Vừa  PHẦN 2: MỨC ĐỘ VẬN DỤNG KẾ TỐN QUẢN TRỊ Anh (chị) vui lòng cho biết mức độ vận dụng công cụ KTQT doanh nghiệp cách đánh dấu  vào lựa chọn thích hợp, đó: 0- Khơng sử dụng 1-Rất thấp 2-Thấp 3-Bình thƣờng 4-Cao 5-Rất cao Mức độ vận dụng CƠNG CỤ KẾ TỐN QUẢN TRỊ Hệ t ống tín g Tính giá theo phƣơng pháp tồn Tính giá theo phƣơng pháp trực tiếp Tính giá theo chi phí mục tiêu Tính giá sở hoạt động (ABC) Hệ t ống ự toán Dự toán doanh thu Dự toán sản xuất Dự toán kiểm sốt chi phí Dự tốn lợi nhuận Dự toán vốn tiền 10.Dự toán báo cáo tài 11.Dự tốn linh hoạt 12.Dự tốn dựa hoạt động Hệ t ống đán g t àn 13.Phân tích chênh lệch so với dự tốn 14.Chi phí định mức chênh lệch so với định mức 15.Lợi nhuận phận 16.Tỷ lệ hoàn vốn đầu tƣ ROI 17.Lƣu chuyển tiền tệ 18.Giao hàng hạn 19.Đào tạo bồi dƣỡng cho nhân viên 20.Biến động nhân 21.Chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ 22.Sự hài lòng khách hàng Hệ t ống ỗ trợ r địn 23.Phân tích chi phí - sản lƣợng - lợi nhuận 24.Phân tích lợi nhuận sản phẩm 25.Phân tích giá trị NPV 26.Tỷ suất hồn vốn nội IRR 27.Cơng cụ quản trị hàng tồn kho kịp thời 28.Công cụ quản trị dựa hoạt động Hệ t ống KTQT ến lƣợ 29.Chi phí mục tiêu việc thiết kế sản phẩm 30.Chi phí chiến lƣợc để thực KTQT chiến lƣợc DN 31.Phân tích chi phí phát sinh hoạt động chuỗi giá trị 32.Theo dõi chi phí giai đoạn phát triển sản phẩm 33.Thu thập thông tin phản ứng đối thủ để thực chiến lƣợc PHẦN 3: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ Anh (chị) vui lòng đánh dấu  vào lựa chọn thích hợp, đó: 1-Rất thấp 2-Thấp 3-Bình thƣờng NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG 5-Rất cao 4-Cao Vấn đề ạn tr n mà o n ng ệp gặp p ả Nguyên liệu, nguồn hàng Nhân Kênh bán hàng phân phối Chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ Sự đa dạng sản phẩm dịch vụ Giá Các vấn đề khác Cá vấn đề p ân ấp quản lý DN Phát triển sản phẩm Tuyển dụng sa thải nhân viên 10.Chọn lựa đầu tƣ 11.Phân bổ ngân sách 12.Quyết định giá Trìn độ ủ đố tƣợng l ên qu n đến oạt động KTQT 13.Trình độ nhà quản lý cấp cao 14.Trình độ nhà quản lý cấp trung 15.Trình độ nhà kế tốn Mứ độ ứng ụng ơng ng ệ t ông t n 16.Ứng dụng CNTT quảnbán hàng 17.Ứng dụng CNTT quản lý nhân 18.Ứng dụng CNTT cơng tác kế tốn Cám ơn hợp tác anh (chị)! Mức độ TÀI LIỆU THAM KHẢO T ếng V ệt [1] Đoàn Ngọc Phi Anh (2012), “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị chiến lược Doanh Nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Phát Triển Kinh Tế, Số: 246, trang 9-15 [2] Võ Thị Thùy Linh (2011), Hồn thiện cơng tác lập dự tốn hoạt động Cơng ty cổ phần cơng nghệ phẩm Đà Nẵng, Luận văn Thạc s Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [3] Vƣơng Thị Nga (2015), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng cơng cụ kế tốn quản trị truyền thơng doanh nghiệp vừa nhỏ đại bàn Tây Nguyên, Luận văn Thạc s , Đại học Đà Nẵng [4] Nguy n Thị Sƣơng (2016), Nghiên cứu mức độ vận dụng kế toán quản trị doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc s Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [5] Quốc Hội, Luật kế toán số 88/2015/QH13 ban hành ngày 20/11/2015 [6] Quốc Hội, Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ban hành ngày 26/11/2014 [7] Hoàng Trọng, Chu Nguy n Mộng Ngọc (2005), “Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS”, NXB Thống T ếng An [8] Abdel- Kader M and Luther R (2006), Management accounting practices in the British food and drinks industry, British Food Journal, 108: 336-357 [9] Abdel- Kader M and Luther R (2008),The impact of firm characteristics on management accounting practices: A UK-based empirical analysis, The British Accounting Review, 40:2-27 [10] Ahmad (2012), “The use of management accounting practices in Malaysian SMES”, Doctor of Philosophy in Accountancy [11] Al-Omiri, M (2003), The diffusion of management accounting innovations: a study of the factors influencing the adoption, implementation levels and success of ABC in UK companies, Ph.D Thesis, University of Huddersfield, United Kingdom [12] Atkinson Anthony A et al (2012), Management Accounting: Information for Decision Making and Strategy Executive, 6th edition, Pearson Prentice Hall [13] Birkett, W P et al (1992), Cost Management in Small Manufacturing Enterprises, Australian Centre for Management Accounting Development [14] Chenhall, R.H (2003), Management control systems design within its organizational context: findings from contingency-based research and directions for the future, Accounting, organizations and society, 28: 127-168 [15] Chenhall, R H., & Morris, D (1986) The impact of structure, environment, and interdependence on the perceived usefulness of management accounting systems Accounting Review, 16-35 [16] Chenhall, R H., & Langfield-Smith, K (1998) The relationship between strategic priorities, management techniques and management accounting: an empirical investigation using a systems approach Accounting, Organizations and Society, 23(3), 243-264 [17] Drury, C., & Tayles, M (1994) Product costing in UK manufacturing organizations European Accounting Review, 3(3), 443-470 [18] El-Ebaishi, M.,Karbhari, Y and Naser, K (2003), Empirical evidence on the use of management accounting techniques in a sample of Saudi manufacturing companies [19] Erserim A (2012), The Impacts of Organizational Culture, Firm's Characteristics and External Environment of Firms on Management Accounting Practices: An Empirical Research on Industrial Firms in Turkey Procedia-Social and Behavioral Sciences, 62: 372-376 [20] Firth, M (1996), The diffusion of managerial accounting procedures in the People's Republic of China and the influence of foreign partnered joint ventures, Accounting, Organizations and Society, vol.21, no 7/8, pp 629-54 [21] Fruitticher, L., Stroud, N., Laster, J., & Yakhou, M (2005) Budget practices case studies Managerial Auditing Journal, 20(2), 171178 [22] Granlund, M., Lukka, K (1998), Towards increasing business orientation: Finnish management accountants in a changing cultural context, Management accounting research, 9(2): 185-211 [23] Guilding, C., Lamminmaki, D., & Drury, C (1998) Budgeting and standard costing practices in New Zealand and the United Kingdom The International Journal of Accounting, 33(5), 569-588 [24] Friedman, Thomas L.(2005), The world is flat, Farrar, Straus and Giroux [25] IFAC (1998), International Management Accounting Practice Statement: Management Accounting Concepts, New york [26] Innes, J., & Mitchell, F (1995) A survey of activity-based costing in the UK's largest companies Management accounting research, 6(2), 137-153 [27] Haldma, T and Laats, K (2002), Contingencies influencing the management accounting practices of Estonian manufacturing companies, Management accounting research, vol.13, pp 379-400 [28] Hall, M (2008) The effect of comprehensive performance measurement systems on role clarity, psychological empowerment and managerial performance Accounting, Organizations and Society, 33(2), 141163 [29] Howard and Alan Webb (2013), The Use of Management Accounting techniques by Canadian Small and Medium, Sized Enterprises: A Field Study, University of Waterloo [30] Ismail, N.A and King, M.(2007), Factors influencing the alignment of accounting information systems in small and medium sized Malaysian manufacturing firms, Journal of Information Systems and Small Business, vol 1, no 1/2, pp 1-20 [31] Joshi, P L (2001) The international diffusion of new management accounting practices: The case of India Journal of International Accounting Auditing and Taxation, 10(1): 85-109 [32] Jusoh, R., & Parnell, J A (2008) Competitive strategy and performance measurement in the Malaysian context: An exploratory study Management decision, 46(1), 5-31 [33] Kaplan, R.S (1995), New roles for management accountants, Journal of Cost Management, Fall:13 [34] Ko, E., Kim, S H., Kim, M., & Woo, J Y (2008) Organizational characteristics and the CRM adoption process Journal of Business Research, 61(1), 65-74 [35] Lambert, D M., Cooper, M C., & Pagh, J D (1998) Supply chain management: implementation issues and research opportunities The international journal of logistics management, 9(2), 1-20 [36] Laitinen, E.K (2003), Future-based management accounting: a new approach with survey Accounting, 14: 293-323) evidence, Critical Perspectives on [37] Langfield-Smith K., Hellen Thorne, Hilton Ronald W.(2009), Management accounting: Information for creating and managing value, 5thed, McGraw-Hill Higher Education [38] Lobo, M.X., Tilt, C and Forsaith D.(2004), The Future of Management accounting: A South Australian Perspective, Journal of Management Accounting Research, 2: 55-70 [39] Libby, T., and Waterhouse, J H (1996), Predicting change in management accounting systems, Journal of Management Accounting Research, 8: 137-150 [40] Maina Waweru, N., Hoque, Z., & Uliana, E (2004) Management accounting change in South Africa: case studies from retail services Accounting, Auditing & Accountability Journal, 17(5), 675-704 [41] Mia, L., and Clarke, B (1999), Market competition, management accounting systems and business unit performance, Management Accounting Research, 10(2): 137-158 [42] Michael Lucas, Malcolm Prowle and Glynn Lowth (2013), Management Accounting Practices of (UK) Small-Medium-Sized Enterprises (SMEs), Improving SME performance through Management Accounting Education, CIMA,9:4 [43] Mitchell, F and Reid, G.C.(2000), Problems, challenges and opportunities: the small business as a setting for management accounting research, Management Accounting Research, 11: 385390 [44] Nandan R (2010), Management accounting needs of SMSs and the role of professional accountants: a renewed research agenda, Jamar, 8:1 [45] Nunnally, J (1978) Psychometric methods [46] O’Connor, N G., Chow, C W., and Wu, A.(2004), The adoption of “Western” management accounting/controls in China's state-owned enterprises during economic transition, Organizations and Society, 29(3-4): 249-275 [47] Peterson, R A (1994) A meta-analysis of Cronbach's coefficient alpha Journal of consumer research, 21(2), 381-391 [48] Slater, S F., & Narver, J C (1995) Market orientation and the learning organization The Journal of marketing, 63-74 [49] Phadoongsitthi, M (2003) The role of managerial accounting in emerging economies: An empirical study of Thailand Phd Thesis, University of Maryland College Park [50] Scherrer, G (1996) Management accounting: a German perspective Management Accounting: European Perspectives, 100122 [51] Shields, M.(1997), Research in management accounting by North Americans in the 1990s, Journal of Management Accounting Research, 9: 3-62 [52] Sujauddin, M., Huda, S M S., & Hoque, A R (2008) Household solid waste characteristics and management in Chittagong, Bangladesh Waste management, 28(9), 1688-1695 [53] Sunarni, C W (2013) Management accounting practices and the role of management accountant: Evidence from manufacturing companies throughout Yogyakarta, Indonesia Review of Integrative Business and Economics Research, 2(2), 616 [54] Szychta, A (2002) The scope of application of management accounting methods in Polish Research, 13(4), 401-418 enterprises Management Accounting [55] William Seaman(2001), Predicting accounting systems: national change in culture and management industry effects, Accounting, Organizations and Society, 2001, vol 26, issue 4-5, pages 443-460 [56] Woodward, J (1970) Industrial organization: Behaviour and control Oxford Univ Pr [57] Wu C, et al (2007) The use of fungal in vitro systems for studying translational regulation, Methods Enzymol, 429:203-25 Website http://ketoanviet.net.vn/2010/11/qua-trinh-hinh-thanh-va-phat-triencua-ke-toan-quan-tri/ ... LUẬN VỀ VIỆC VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1.1.1 Khái niệm phát triển kế toán quản trị: 1.1.2 Vai trò kế tốn quản trị doanh nghiệp. .. KẾT LUẬN CHƢƠNG 33 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 THỰC TRẠNG VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ 34 3.1.1 Tỷ lệ sử dụng công cụ kế. .. dụng kế toán quản trị chƣa đƣợc đề cập sử dụng hƣớng Chính điều thúc đẩy thực đề tài Nghiên cứu việc vận dụng kế toán quản trị doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Trị Mụ t ng ên ứu Dựa vào kết điều

Ngày đăng: 16/03/2018, 22:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan