Đề thi thử ĐH lần 3 Quỳnh Lưu 1

5 424 0
Đề thi thử ĐH lần 3 Quỳnh Lưu 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở giáo dục & đào tạo nghệ an Trờng THPT quỳnh lu i Mó thi 311 THI TH I HC T 3 - 2009 MễN VT Lí Thi gian lm bi: 90 phỳt; (60 cõu trc nghim) I. Phn chung cho tt c thớ sinh - t cõu 1 n cõu 40 Cõu 1: t vo hai u on mch ch cú mt trong 3 phn t (in tr, cun dõy, t in) mt ủieọn aựp xoay chiu u = U o cos(t-/4)(V) thỡ dũng in qua phn t ú l i = Iosin(t+/4)(A). Phn t ú l A. in tr thun B. t in C. cun dõy cú in tr D. cun dõy thun cm Cõu 2: th biu din dao ng iu ho hỡnh v ng vi phng trỡnh dao ng no sau õy: A. x = 3 cos(2 t + )3/ (cm) B. x = 3 cos(2 t - )3/ (cm) C. x = 3 cos( t + )6/ (cm) D. x = 3 cos( t - )6/ (cm) Cõu 3: Trờn mt bin mt chic phao nhụ lờn cao 10 ln trong 36s, khong cỏch hai nh súng lõn cn l 10m. Tc truyn súng l A. 2,8(m/s) B. 1,39(m/s) C. 5(m/s) D. 2,5(m/s) Cõu 4: Ti sao cỏc chn t trong anten thu vụ tuyn li phi t song song vi mt t? A. Vỡ vộc t cm ng t trong súng ti nm song song vi mt t. B.Vỡ vộc t cng in trng trong súng ti nm song song vi mt t. C. Vỡ vộc t cng in trng trong súng ti nm vuụng gúc vi mt t. D. Vỡ vộc t cm ng t trong súng ti nm vuụng gúc vi mt t. Cõu 5: Mt mai xo ca mt m nc cú in tr thun R, mc vo mng in xoay chiu 200V-50Hz. Bit dũng qua maixo lch pha so vi hiu in th hai u mai xo l 4 . un sụi 1 kg nc t 20 0 C cú nhit dung riờng l 4,2.10 3 J/kg., cn mt mt thi gian l 168s. in tr R cú giỏ tr l A. 12 B. 15 C. 10 D. 20 Cõu 6: Hai con lc n cú cựng khi lng, dao ng ti cựng mt ni trờn trỏi, cựng nng lng ton phn v chu k dao ng ca hai con lc ln lt l 2s v 1,5s. T s cỏc biờn gúc ca hai con lc trờn l A. 15/6 B. 2/ 3 C. 16/9 D. 4/3 Cõu 7 : u A ca mt si dõy n hi di dao ng vi phng trỡnh u = 10Cost (cm;s). Bit tc truyn súng trờn dõy v = 2m/s. lch pha gia hai im trờn dõy cú v trớ cõn bng cỏch nhau 1,5m l A. = 2/3. B. = /2. C. = /6. D. = 3/4. Cõu 8: Mt con lc n ang dao ng iu ho. Khi qua v trớ cõn bng vt treo va chm vi vt nng khỏc ang nm yờn ú. Sau va chm hai vt dớnh vo nhau v cựng dao ng iu ho. iu no sau õy l ỳng khi núi v dao ng ca con lc mi? A.C chu kỡ v biờn ca con lc u thay i. B. Con lc vn tip tc dao ng vi biờn nh c. C. Con lc vn tip tc dao ng vi chu kỡ v biờn nh c. D. Con lc vn tip tc dao ng vi chu kỡ nh c. Cõu 9: Biờn dao ng cng bc khụng ph thuc vo: A. H s lc cn tỏc dng lờn vt. B. Tn s ngoi lc tỏc dng lờn vt. C. Pha ban u ca ngoi lc tỏc dng lờn vt. D. Biờn ngoi lc tun hon tỏc dng lờn vt. Cõu 10: Cho mch in ni tip gm in tr thun R v cun dõy cú r = R, t cm L = 0,1 (H) v t cú in dung C = 100 F à . t vo hai u on mch mt hiu in th xoay chiu cú giỏ tr hiu dng U khụng i, tn s thay i c. Thay i tn s sao cho hiu in th hiu dng ca on cha t v cun dõy t giỏ tr cc tiu. Tn s ú cú giỏ tr: A. cha d kin tớnh. B. 100 Hz D. 25 Hz D.50 Hz Cõu 11: Cho mch dao ng in t LC (nh hỡnh v) khi khoỏ K m, nng lng in t trong mch l E. Ngay khi dũng qua cun L t cc i, thỡ khoỏ K úng. Kt lun no di õy l sai khi K úng: A. Nng lng in t trng trong mch khụng i so vi khi K m. B. Cng dũng cc i qua cun khụng i so vi khi K m. C. Hiu in th cc i gia hai bn t C khụng i so vi khi K m. D. Chu k dao ng in t trong mch tng so vi khi K m. Cõu 12: Ngun sỏng dựng trong thớ nghim giao thoa ỏnh sỏng cú 3 bc x: 1 = 0,72 m à (mu ), 2 = 0,60 m à (da cam), 3 =0,48 m à (mu lam). V trớ trờn mn ti ú 3 võn sỏng trựng nhau u tiờn (k t võn sỏng trung tõm ti O) l võn sỏng bc my ca mu . Mó thi 311 - trang 1/5 K L C C A B C D E A. 1 B. 12 C. 15 D. 10 Câu 13: Mạch RLC nối tiếp với R = 100Ω, L = π 3 (H) và C biến thiên. Mạch được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số f = 50Hz. Điều chỉnh C để điện tích cực đại trên tụ đạt giá trị lớn nhất, lúc này cường độ dòng lệch pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch một góc ϕ bằng A. -30 0 B. 60 0 C. -60 0 D. 30 0 Câu 14: Sóng ngang truyền được trong các môi trường nào? A. cả rắn, lỏng và khí. B. rắn và khí C. rắn và lỏng D.chất rắn và bề mặt chất lỏng. Câu 15: Khi một chùm sáng truyền qua các môi trường thì năng lượng của chùm sáng bị giảm đi là vì: A. tần số giảm B. bước sóng giảm C. tốc độ ánh sáng trong các môi trường khác nhau D. môi trường hấp thụ phôtôn Câu 16: Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = (0,4/π)H, mắc nối tiếp với điện trở R = 40Ω. Đặt vào hai đầu một hiệu điện thế u = 200 2 Cos100πt (V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là. A. i = 5Cos(100πt + π/4)(A) B. i = 5Cos(100πt - π/4) (A) C. i = 5 2 Cos(100πt -π/6) (A) D. i = 5 2 Cos(100πt - π/4)(A) Câu 17: Khi tia sáng đơn sắc đi từ chân không vào một môi trường trong suốt có chiết suất n theo phương xiên góc với pháp tuyến tại điểm tới, thì nhận xét nào sau đây là sai: A. Tốc độ ánh sáng giảm n lần. B. Tia sáng bị khúc xạ tại mặt phân cách. C. Nếu góc tới i có sini > 1/n thì xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. D. Bước sóng ánh sáng giảm n lần. Câu 18: Các nguyên tử Hyđrô khi ở trạng thái kích thích, mà electrôn chuyển động ở quỹ đạo N, thì có thể phát ra số bức xạ là A. 12 B. 9 C. 3 D. 6 Câu 19: Nguồn sóng đặt tại O dao động theo phương trình u = 5 cos (4 π t) cm. Điểm M nằm cách nguồn O một đoạn bằng d = 70 cm. Biết tốc độ truyền sóng là v = 30 cm/s. Giữa O và M có bao nhiêu điểm dao động ngược pha với nguồn? A. 3 điểm B. 5 điểm C. 9 điểm D. 4 điểm Câu 20: Dưới ánh nắng mặt trời vào mùa hè, da người bị rám nắng do hấp thụ. A. Tia tử ngoại. B. Tia hồng ngoại. C. Tia gamma. D. Tia Rơnghen. Câu 21: Công thoát electron của một tấm kim loại là A 0 = 2,1eV. Tấm kim loại đó được tích điện dương đến điện thế 1,2V và đặt cô lập về điện. Chiếu vào tấm kim loại đó một chùm bức xạ mà phôtôn có năng lượng ε = 3,1eV thì điện thế ổn định của tấm bằng A. 0,0V. B. 1V. C. 1,2V. D. 2,2V Câu 22: Xét hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn S 1 và S 2 cùng phương và có cùng phương trình dao động u = 2 cos(20 π t) cm. Hai nguồn đặt cách nhau 15 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 60 cm/s. Chọn câu sai: A. Có 4 đưòng cực tiểu giao thoa. B. Có 5 đường cực đại giao thoa. C. Khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa liên tiếp hoặc hai cực tiểu giao thoa liên tiếp là 3 cm. D. Các điểm trên đường nối S 1 và S 2 , trong khoảng giữa hai cực tiểu liên tiếp dao động vuồng pha với nguồn. Câu 23: Người ta dùng một laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất của chùm laze là P = 6W. Biết rằng nhiệt lượng cần thiết để đưa khối thép nơi laze chiếu vào lên điểm nóng chảy là 9J; nhiệt lượng cần thiết để chuyển khối thép nơi laze chiếu vào từ thể rắn sang thể lỏng ở điểm nóng chảy là 3J. Thời gian khoan thép là: A. 0,6 s. B. 1,5 s. C. 0,5 s D. 2 s Câu 24: Trong dụng cụ nào dưới đây không có các lớp tiếp xúc? A. Quang điện trở. B. Điốt chỉnh lưu. C. Cặp nhiệt điện. D. Pin quang điện. Câu 25: Một sóng ngang truyền trên bề mặt với tần số f = 10Hz. Tại một thời điểm nào đó một phần mặt nước có hình dạng như hình vẽ .Trong đó khoảng cách từ vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của D là 60cm và điểm C đang đi xuống qua vị trí cân bằng . Chiều truyền sóng và tốc độ truyền sóng là: A. Từ A đến E với tốc độ 6m/s. B. Từ E đến A với tốc độ 8m/s. C. Từ E đến A với tốc độ 6m/s. D. Từ A đến E với tốc độ 8m/s. Câu 26: Một dây đàn hồi với một đầu cố định, đầu còn lại gắn vào nguồn rung với biên độ rất nhỏ, dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Khi đầu rung dao động với tần số f thì trên dây thu được 20 bụng sóng. Nếu đầu rung dao động với tần số f’ = 0,25f, thì số bụng sóng thu được sẽ là A. 8 bụng sóng. B. 5 bụng sóng. C. 80 bụng sóng. D. 0 bụng sóng( không tồn tại sóng dừng). Mã đề thi 311 - trang 2/5 Câu 27: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, số cặp cực của phần cảm và số cuộn dây của phần ứng luôn bằng nhau và bố trí đều đặn trên vành tròn của stato và rôto là nhằm tạo ra suất điện động trong các cuộn dây của phần ứng A. cùng tần số và có độ lệch pha không đổi. B. cùng tần số. C. cùng biên độ. D.cùng tần số và cùng pha. Câu 28: Sự phát quang nào dưới đây là Quang- Phát quang: A. Sự phát quang ở đồng hồ dạ quang. B. Sự phát quang ở màn hình tivi. C. Sự phát quang của con đom đóm. D. Sự phát quang ở đèn LED Câu 29: Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm một cuộn có độ tự cảm biến thiên trong khoảng từ 0,01nH đến 1nH và tụ điện có điện dung biến thiên. Để máy bắt được dải sóng có bước sóng từ 6π(m) đến 600π(m), thì điện dung của tụ biến thiên trong khoảng: A. 10 -5 F đến 10 -1 F B. 10 -7 F đến 10 -1 F C. 10 -5 F đến 10 -3 F D. 10 -7 F đến 10 -3 F Câu 30: Một vật m = 200g treo vào đầu sợi dây AB không dãn, đầu còn lại của sợi dây được treo vào một đầu của lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng k = 20N/m; đầu lò xo còn lại được treo lên một giá treo (hình vẽ). Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng đến vị trí lò xo dãn một lượng Δl 0 , rồi buông nhẹ cho vật dao động. Lấy g = 10 m/s 2 . Để vật dao động điều hoà thì: A. 10cm ≤ Δl 0 ≤ 20 cm. B. 0≤ Δl 0 ≤ 10 cm. C. Δl 0 ≥ 20 cm. D. Δl 0 ≥ 10 cm. Câu 31: Một con lắc đơn có độ dài l = 1m. Đưa con lắc lệch ra khỏi vị trí cân bằng góc 0,05 rad về phía chiều dương của trục toạ độ rồi buông nhẹ. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10 m/s 2 , 2 π = 10. Chọn gốc thời gian là lúc tốc độ và gia tốc của vật treo vuông góc với nhau lần thứ nhất. Viết phương trình dao động theo li độ cong của con lắc. A. s = 5 cos( π t + 2 π ) (cm) B. s = 5 cos( π t ) (cm) C. s = 0,05 cos( π t + 2 π ) (cm) D. s = 5 cos( π t - 2 π ) (cm) A. 0,5 và 0,5. B. 0,5 và 0,866. C. 0,707 và 0,866. D. 0,866 và 0,866. Câu 33: Cho phản ứng hạt nhân 3 2 4 1 1 1 2 0 17,6T H He n MeV+ → + + cho biết số Avôgađrô N A = 6,02.10 23 phân tử/mol. Năng lượng toả ra từ phản ứng trên khi tổng hợp được 1 gam hêli là A. ΔE = 4,24. 10 11 KJ. B. ΔE = 2,65. 10 24 MeV. C. ΔE = 2,65. 10 24 J. D. ΔE = 17,6 MeV. Câu 34: Trong bài thực hành đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa với phương án dùng: nguồn phát tia laze; màn chắn P chứa khe Y-âng; giá đỡ G; màn quan sát E; thước đo. Để tạo ra hệ vân đối xứng, khoảng vân i bằng nhau thì ta cần phải: A. Điều chỉnh màn quan sát E sao cho song song và cách xa với màn chắn P trên 1m. B. Điều chỉnh màn quan sát E, để vân sáng chính giữa nằm ngay chính giữa màn. C. Điều chỉnh màn quan sát E sao cho song song và cách xa với màn chắn P trên 2m. D. Điều chỉnh màn chắn P và giá đỡ G sao cho chùm tia laze chiếu vuông góc với màn P và E. Câu 35: Nguyên tử Hyđrô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng -13,6eV. Với phôtôn có năng lượng nào dưới đây mà nguyên tử Hyđrô hấp thụ sẽ phát ra đầy đủ các bức xạ đặc trưng của nó: A. 12eV. B. 6eV. C. 9eV. D. 13,6eV. Câu 36: Hạt nhân A không bền, đứng yên, phóng xạ hạt α tạo thành hạt nhân con C. Giả thiết rằng trong phóng xạ có kèm theo bức xạ γ. Cho năng lượng liên kết của A là 1769,04MeV; của α là 28,28MeV; của hạt nhân con C là 1766,40MeV. Tần số lớn nhất (lí tưởng) có thể có là A. 6,2.10 21 Hz. B. 3,87.10 34 Hz. C. 6,2.10 15 Hz. D. 3,87.10 21 Hz. Câu 37: Tìm độ phóng xạ của m 0 =200g chất iốt phóng xạ I 131 53 . Biết rằng sau 16 ngày khối lượng đó chỉ còn một phần tư khối lượng ban đầu. A. 92,2.10 16 Bq. B. 7,96.10 24 Bq. C. 3,32.10 21 Bq. D. 4,12 .10 19 Bq. Câu 38: Chọn phát biểu sai về máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là phần cảm và máy phát điện xoay chiều ba pha: A. Đều có phần cảm quay, phần ứng cố định. B. Đều có bộ góp điện để đưa điện ra mạch ngoài. Mã đề thi 311 - trang 3/5 Câu 32: Đặt vào hai đầu mạch điện (hình vẽ)một hiệu điện thế xoay chiều u = 311Cos100t (V). Khi khoá K đóng hoặc mở thì cường độ hiệu dụng của dòng qua mạch như nhau, nhưng lệch pha nhau một góc 120 0 . Hệ số công suất tiêu thụ trong hai trường hợp trên lần lượt có giá trị là R L,r C C’ K C. Đều có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trên cả các cuộn dây của phần cảm và phần ứng. Câu 39: Đồng vị U 234 92 sau một chuỗi phóng xạ α và − β biến đổi thành Pb 206 82 . Số phóng xạ α và − β trong chuỗi là A. 7 phóng xạ α, 4 phóng xạ − β . B. 5 phóng xạ α, 5 phóng xạ − β . C. 10 phóng xạ α, 8 phóng xạ − β . D. 16 phóng xạ α, 12 phóng xạ − β . Câu 40: Trong các phóng xạ sau, dạng phóng xạ nào có điện tích của hạt nhân con bằng điện tích của hạt nhân mẹ: A. Phóng xạ β - . B. Phóng xạƔ. C. Phóng xạ ɑ. D. Phóng xạ β + . II. Phần Riêng - Thí sinh chỉ được làm một trong 2 phần sau: 1. Phần dành cho Ban cơ bản Câu 41: Sóng truyền theo một phương với bước sóng 0,8 cm. Phương trình dao động tại nguồn O là u 0 = 10cos( ω t) mm . Coi biên độ sóng thay đổi không đáng kể khi truyền đi. Phương trình dao động tại điểm M cách O một đoạn 5,4 cm theo phương truyền sóng là A. u M = 10 cos       − 2 π ω t (mm) B. u M = 10 cos       − 3 2 π ω t (mm) C. u M = 10 cos       + 2 π ω t (mm) D. u M = 10 cos       + 3 2 π ω t (mm) Câu 42: Một phôtôn có tần số f = 0,5.10 15 Hz bay qua 2009 nguyên tử ở trạng thái kích thích với mức kích thích 4,24.10 -19 J so với trạng thái cơ bản, nằm trên cùng phương của phôtôn tới. Số phôtôn có thể thu được sau đó theo phương của phôtôn tới là A. 2009 phôtôn. B. 1 phôtôn. C. 0 phôtôn. D. 2010 phôtôn. Câu 43: Ở tầng cao khí quyển, sử hình thành C 14 6 diễn ra khi A. nơtrôn nhanh bắn vào hạt nhân N 14 7 . B. nơtrôn chậm bắn vào hạt nhân N 14 7 . C. O 16 8 phóng xạ α tạo thành. D. N 14 7 phóng xạ − β tạo thành. Câu 44: Cho một vật hình trụ, khối lượng m, diện tích đáy S, nổi trong nước, trục hình trụ có phương thẳng đứng. Ấn hình trụ chìm vào nước sao cho vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn nhỏ theo phương thẳng đứng rồi thả ra cho nó dao động. Khối lượng riêng của nước là D. Bỏ qua mọi lực cản. Tính chu kỳ dao động của vật. A. T = 2 π m DSg B. T = 2 π mg DS C. T = 2 π DSg m D. T = 2 π DS mg Câu 45: Trong các dụng cụ: Máy “bắn tốc độ” xe cộ trên đường; máy điện thoại di động; máy bộ đàm; máy điện thoại cố định không dây; máy siêu âm dùng trong các bệnh viện, dụng cụ nào không phải là máy có cả phát và thu sóng điện từ? A. Máy bộ đàm. B. Máy siêu âm dùng trong các bệnh viện. C. Máy điện thoại cố định không dây. D. Máy “bắn tốc độ”. Câu 46: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D. Nguồn sáng phát ra đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ 1 và λ 2 mà khoảng vân của chúng lần lượt đo được trên màn 1,2mm và 1,6mm. Kích thước vùng giao thoa trên màn là L = 2cm(chính giữa vùng giao thoa là vân sáng trung tâm). Số vân sáng quan sát được trên màn là A. 25. B. 30. C. 15. D. 20. Câu 47: Một vật dao động điều hòa với phương trình cm)6/tcos(10x π−π= . Quãng đường vật đi được trong thời gian T/4 (T là chu kì dao động của vật) tính từ thời điểm ban đầu là: A. 10 (cm) B. 15 - 5 3 (cm) C. 10 - 5 3 (cm) D. 5 + 5 3 (cm) Câu 48: Năng lượng toả ra khi một hạt nhân U234 phóng xạ tia α tạo thành đồng vị Th230 (Năng lượng liên kết riêng lần lượt của U234; α; Th230 là 7,63Mev; 7,10Mev; 7,70Mev) sẽ là A. -7,2Mev. B. 13,98Mev. C. 7,17Mev. D. 42,82Mev. Câu 49: Mạch dao động LC trong máy phát thanh có tác dụng A. bức xạ sóng điện từ biến điệu. B. tạo ra dao động điện từ âm tần. C. cộng hưởng điện từ biến điệu. D. tạo ra dao động điện từ cao tần. Câu 50: Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng? A. Cơ năng. B. Nhiệt năng. C. Quang năng. D. Hoá năng. 2. Phần dành cho ban KHTN Câu 51: Một vật dao động điều hoà với biên độ A và chu kì T. Chọn câu sai khi nói về dao động của vật: A. Vận tốc trung bình của vật trong nửa chu kì bằng T A4 . B. Tốc độ trung bình của vật trên quãng đường A/2 tính từ vị trí cân bằng lớn gấp đôi tốc độ trung bình cũng trên quãng đường như vậy tính từ vị trí biên. Mã đề thi 311 - trang 4/5 C. Quãng đường vật đi được trong 3T/4 tính từ vị trí cân bằng hoặc từ vị trí biên là 3A. D. Tỉ số giữa gia tốc và li độ dao động của vật tại thời điểm bất kì là một hằng số. Câu 52: Một hạt có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì tốc độ của hạt là: A. 2,236.10 8 m/s. B. 2,67.10 8 m/s. C. 2,236.10 6 m/s. D. 3.10 8 m/s. Câu 53: Phương pháp thực nghiệm nào dưới đây không nhằm xác định gia tốc rơi tự do tại một nơi nào đó trên mặt đất: A. khảo sát con lắc vật lí. B. khảo sát dao động của con lắc đơn. C. khảo sát rơi tự do của vật. D. Khảo sát dao động điều hoà. Câu 54: Một ôtô dừng cách vách núi 2000m, người lái xe bấm còi với tần số âm là 1000 Hz đồng thời cho ôtô chạy nhanh dần đều lại gần vách núi với gia tốc 2,5 m/s 2 , trong thời gian 4 giây, rồi ngay sau đó chuyển động thẳng đều. Xem vận tốc truyền âm là 340m/s. Tần số âm mà người lái xe nghe được sau khi âm phản xạ là A. 971,4 Hz. B. 1029,4 Hz. C. 970,6 Hz. D. 1030,3 Hz. Câu 55: Cho một chùm electrôn bắn phá các nguyên tử Hyđrô ở trạng thái cơ bản(E K = -13,6ev). Sau khi được kích thích các nguyên tử Hyđrô phát xạ một quang phổ vạch(xem toàn bộ năng lượng của electrôn nhằm mục đích kích thích phát xạ cho Hyđrô). Muốn cho quang phổ vạch của Hyđrô có đầy đủ các bức xạ đặc trưng của nó, thì vận tốc tối thiểu của electrôn phải có giá trị là A. 4,12 m/s B. 2,19 m/s C. 2,19.10 6 m/s. D. 1,73.10 6 m/s Câu 56: Một ròng rọc có dạng đĩa tròn đồng chất khối lượng m 1 , bán kính R, có thể quay tự do quanh một trục cố định qua tâm và vuông góc với mặt đĩa (hình vẽ). Một sợi dây quấn quanh ròng rọc và đầu tự do của dây có gắn một vật khối lượng m 2 giữ cho vật đứng yên rồi thả nhẹ ra. Khi vật m 2 rơi xuống được một đoạn bằng h thì tốc độ của nó ở thời điểm đó: A. tỉ lệ nghịch với R 2 . B. tỉ lệ nghịch với R. C. không phụ thuộc R. D. tỉ lệ thuận với R. Câu 57: Khi chiếu vào bề mặt của một vật chùm ánh sáng tím, ta thấy vật có màu vàng. Hiện tượng đó là A. Hiện tượng hấp thụ quang. B. Hiện tượng phản xạ quang. C. Hiện tượng quang- phát quang. D. Hiện tượng tán xạ quang. Câu 58: Một cái đĩa tròn đồng chất có bán kính R được treo như một con lắc vật lí, tại điểm O cách tâm đĩa một đoạn d = 2 R . Gia tốc trọng trường tại nơi treo con lắc là g ≈ π 2 .Biết mômen quán tính của đĩa đối với trục quay O là 4 3 2 mR I = .Dao động nhỏ của con lắc có chu kì là A. RT 6 = . B. RT 5,1 = C. R T 7,26 = D. RT 3 = Câu 59: Một vật rắn quay quanh một trục cố định xuyên qua vật. Góc quay ϕ của vật rắn biến thiên theo thời gian t theo phương trình: 2 tt ++= πϕ , trong đó ϕ tính bằng rađian (rad) và t tính bằng giây(s). Một điểm M trên vật rắn và cách trục quay khoảng r = 10 cm thì gia tốc có độ lớn là bao nhiêu vào thời điểm t = 1 s? A. 1,1 m/s 2 . B. 0,20 m/s 2 . C. 0,90 m/s 2 . D. 0,92 m/s 2 . Câu 60: Hai gương phẳng Fresnel hợp với nhau một góc α = 5.10 -3 rad, Ánh sáng có bước sóng λ = 0,6μm được chiếu lên gương từ một khe cách giao tuyến của hai gương một khoảng r = 10cm. Các tia phản xạ từ gương cho hình ảnh giao thoa trên một màn(màn song song với S 1 S 2 , S 1 ,S 2 là ảnh của S tạo bởi hai gương) cách giao tuyến hai gương một đoạn l = 2,9m. Khoảng vân trên màn có bề rộng là A. 1,8 mm. B.1,8cm. C.3,6mm. D. 3,6cm --- Hết --- Trường THPT Quỳnh Lưu 1 tổ chức thi thử đợt 4 cho khối A vào ngày chủ nhật - 10/5/2009 Lệ phí 3 môn: 50 000 VNĐ, từng môn: Toán: 20 000 VNĐ; Lý, Hoá mỗi môn 15 000VNĐ. Học sinh trong trường đăng ký thi theo lớp, danh sách gửi theo từng lớp, học sinh trường ngoài và học sinh tự do có thể nhờ bạn đăng ký hoặc đăng ký tại Bảo vệ trường trước ngày 07 tháng 5 năm 2009. Mã đề thi 311 - trang 5/5 2 m 1 m . dung của tụ biến thi n trong khoảng: A. 10 -5 F đến 10 -1 F B. 10 -7 F đến 10 -1 F C. 10 -5 F đến 10 -3 F D. 10 -7 F đến 10 -3 F Câu 30 : Một vật m = 200g. còn một phần tư khối lượng ban đầu. A. 92,2 .10 16 Bq. B. 7,96 .10 24 Bq. C. 3, 32 .10 21 Bq. D. 4 ,12 .10 19 Bq. Câu 38 : Chọn phát biểu sai về máy phát điện xoay

Ngày đăng: 01/08/2013, 05:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan