Tổ chức các hoạt động ngoại khóa trong dạy học môn tự nhiên và xã hội để giáo dục môi trường cho học sinh trường tiểu học số 1 nam lý

92 797 2
Tổ chức các hoạt động ngoại khóa trong dạy học môn tự nhiên và xã hội để giáo dục môi trường cho học sinh trường tiểu học số 1 nam lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận em xin chân thành cảm ơn trường Đại học Quảng Bình tạo điều kiện giúp đỡ, giảng viên khoa Sư phạm Tiểu học - Mầm non tận tình giảng dạy để em có vốn kiến thức vững vàng làm hành trang cho Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Giảng viên - Thạc sĩ Đoàn Kim Phúc người trực tiếp hướng dẫn để em hồn thành khóa luận Qua em xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo chủ nhiệm - Trần Thị Mỹ Hồng người ln động viên, khích lệ em lúc khó khăn Cảm ơn người bạn đại gia đình lớp Đại học Giáo dục Tiểu học B K55 đồng hành em suốt năm học ủng hộ, giúp em hồn thành khóa luận Do điều kiện thời gian lực nghiên cứu thân hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót, em mong đóng góp quý thầy, cô giáo bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Quảng Bình, tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thân tôi, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học 6 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc đề tài PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA TRONG DẠY HỌC MƠN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm môi trường 1.1.1 Môi trường gì? 1.1.2 Vai trị mơi trường sống người 1.1.3 Thế ô nhiễm môi trường ? 1.2 Một số khái niệm Giáo dục môi trường 10 1.2.1 Giáo dục mơi trường gì? 10 1.2.2 Tại phải giáo dục bảo vệ môi trường? 11 1.2.3 Vai trị ý nghĩa cơng tác giáo dục môi trường: 12 1.2.4 Việc giáo dục môi trường nhà trường nào? 12 1.2.5 Mục tiêu việc giáo dục bảo vệ môi trường trường tiểu học 14 1.2.6 Nhiệm vụ giáo dục bảo vệ môi trường nhà trường 14 1.2.7 Việc giáo dục môi trường dạy học nào? 15 1.3 Môn Tự nhiên Xã hội trường tiểu học 15 1.3.1 Nội dung giáo dục môi trường môn Tự nhiên Xã hội 15 1.3.2 Chủ đề giáo dục bảo vệ môi trường trường tiểu học 16 1.3.3 Mục tiêu môn Tự nhiên xã hội 17 1.4 Cơ sở tâm lí học giáo dục học giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ cấp độ tiểu học 18 1.5 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi tiểu học 20 II CƠ SỞ THỰC TIỄN 21 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 21 2.1.1 Đặc điểm tình hình địa phương 21 2.1.2 Tình hình nhà trường 22 2.2 Thực trạng giáo dục thái độ, nhận thức học sinh trường tiểu học số Nam Lý 22 2.2.1 Thực trạng việc giáo dục bảo vệ môi trường trường Tiểu học 22 2.2.2 Thực trạng việc tổ chức hoạt động ngoại khóa nhà trường 23 2.2.3 Điều tra nhận thức, thái độ học sinh việc bảo vệ môi trường 26 CHƯƠNG II TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC ĐỂ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 30 2.1 Khái niệm hoạt động ngoại khóa 30 2.2 Vai trò vị trí hoạt động ngoại khóa trường Tiểu học 30 2.3 Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động ngoại khóa: 31 2.4 Đặc điểm hoạt động ngoại khóa trường Tiểu học 32 2.5 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động ngoại khóa GDMT 32 2.5.1 Nguyên tắc tự nguyện tham gia 32 2.5.2 Nội dung hoạt động phải gắn với chương trình học 33 2.5.3 Hình thức hoạt động phải đa dạng, hấp dẫn 33 2.6 Các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa để GDMT 34 2.7 Quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa mơn TNXH để giáo dục mơi trường 36 CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 38 3.1 Mục tiêu, nội dung cách thức thực biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường 38 3.1.1 Mục tiêu biện pháp 38 3.1.2 Nội dung giáo dục môi trường hoạt động ngoại khóa trường Tiểu học 38 3.1.3 Cách thức tổ chức giáo dục bảo vệ mơi trường hoạt động ngoại khóa trường Tiểu học 39 3.2 Một số biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học mơn Tự nhiên Xã hội 40 3.2.1 Cơ sở đề biện pháp 40 3.2.2 Các biện pháp cụ thể 41 PHẦN III: KẾT LUẬN 67 3.1 Kết luận 67 3.2 Kiến nghị, đề xuất 68 3.2.1 Kiến nghị với giáo viên 68 3.2.2 Đề xuất với phòng giáo dục 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT HS Học sinh GV Giáo viên MT Môi trường TNXH Tự nhiên xã hội GDMT Giáo dục môi trường BVMT Bảo vệ môi trường GDBVMT Giáo dục bảo vệ môi trường PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày sống đứng trước đe doạ hiểm hoạ môi trường gây Từ nạn lũ lụt, động đất, xoáy, lốc, bão, … làm cho trái đất ngày nóng lên ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống loài người gây thiệt hại lớn cho người sinh vật sống trái đất Môi trường sống ngày ô nhiễm chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt, chất thải nông nghiệp, tác động khơng khí khu cơng nghiệp, thị Do bảo vệ mơi trường vấn đề thiết, có ý nghĩa sống tương lai Bảo vệ mơi trường, sử dụng hợp lí tài ngun để phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Riêng Việt Nam, nguy rừng tài nguyên rừng đe doạ nước Trên thực tế, tai hoạ rừng cạn kiệt rừng xảy nhiều vùng Sự suy giảm nhanh chất lượng, diện tích đất canh tác theo đầu người, việc sử dụng tài nguyên đất tiếp diễn Tài nguyên biển, đặc biệt tài nguyên sinh vật vùng ven bờ bị suy giảm đáng kể ngày, bắt đầu bị ô nhiễm, trước hết dầu hoả Tài nguyên, tài nguyên sinh vật, hệ sinh thái bị sử dụng khơng hợp lí, dẫn đến cạn kiệt nghèo dần tài ngun thiên nhiên Mơi trường có tầm quan trọng đặt biệt đời sống người, sinh vật phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội đất nước, dân tộc nhân loại Vì bảo vệ mơi trường bảo vệ sức khoẻ nhân dân, đảm bảo quyền sống môi trường sạch, đảm bảo cân sinh thái, khai thác sử dụng hợp lí tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, phục vụ phát triển lâu bền đất nước, góp phần bảo vệ mơi trường khu vực tồn cầu Việc phịng chống suy thối, nhiễm mơi trường trách nhiệm tồn Đảng, tồn dân, Nhà nước tất cấp, ngành Đây khơng nghĩa vụ pháp lí người mà yếu tố đạo đức, trách nhiệm cuả người sống hệ mai sau Thực tế cần phải giáo dục ý thức cho tất thành phần, người xã hội, giai đoạn tập trung vào học sinh nhà trường phổ thông, giáo dục mơi trường cho học sinh phổ thơng khơng có kết trước mắt mà cịn đạt lợi ích lâu dài Đây đối tượng phù hợp để tác động học sinh trình phát triển nhận thức hiểu biết, thái độ hành vi Giáo dục môi trường nhà trường phổ thơng cịn nhằm đạt đến mục đích cuối : đứa trẻ trang bị ý thức trách nhiệm phát triển bền vững trái đất, khả biết đánh giá vẻ đẹp thiên nhiên, giá trị nhân cách khắc sâu tảng đạo lí mơi trường Q trình giáo dục mơi trường nhằm cung cấp tri thức hiểu biết môi trường, làm sở cho lực suy xét xử lí thơng tin Từ phát triển hệ thống kĩ hiểu vấn đề mơi trường, biết giải nó, thúc đẩy thay đổi hành vi sống Bậc tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Học sinh tiểu học độ tuổi phát triển định hướng dần nhân cách, hiểu biết em bồi dưỡng qua giáo dục môi trường để lại dấu ấn sâu sắc phai mờ toàn đời sau em Trong năm học gần đây, bậc tiểu học nói chung trường tiểu học số Nam Lý nói riêng, nội dung giáo dục mơi trường đưa vào môn học dạy lồng ghép tiết học lồng ghép để giáo dục, nên học sinh biết thoáng nội dung chưa cung cấp nhiều kiến thức mơi trường chưa hình thành cho em kĩ thói quen giữ vệ sinh mơi trường Trong nhà trường tình trạng học sinh vứt rác bừa bãi, bẻ cành, phá còn, ý thức bảo vệ mơi trường em cịn hạn chế Vì làm để nâng cao hiệu giáo dục môi trường bậc tiểu học, làm để hình thành cho học sinh tiểu học tri thức môi trường vấn đề đáng quan tâm Kết việc thực mục tiêu giáo dục môi trường kết hợp nhuần nhuyễn giáo dục lí thuyết thực hành, giáo dục lên lớp tiết dạy ngồi lên lớp Giáo dục mơi trường cho học sinh tiểu học phải thực nhiều đường : quy, phi quy, khố, ngoại khoa,…Từ làm cho em có thái độ, hành vi đắn việc bảo vệ môi trường Môn tự nhiên xã hội chương trình tiểu học mơn học có nhiều nội dung giáo dục môi trường lồng ghép vào q trình dạy học Thơng qua mơn Tự nhiên xã hội em học tự nhiên, học sống diễn xung quanh em Qua học em có kiến thức sơ đẳng ban đầu giới Chính dạy học môn tự nhiên xã hội, giáo viên cần tổ chức hoạt động ngoại khóa để biến môi trường xung quanh trở thành nơi em trải nghiệm, thu thập tư liệu chuẩn bị cho việc tiếp thu học lớp nơi để học sinh thực hành củng cố rèn luyện kiến thức kĩ học Vì lí nên chúng tơi chọn đề tài “Tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học mơn Tự nhiên Xã hội để giáo dục môi trường cho học sinh Trường Tiểu học số Nam Lý” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề môi trường vấn đề lớn toàn cầu khiến nhà nghiên cứu đau đầu tìm cách giải quyết, nghiên cứu chuyên sâu vấn đề nhà khoa học tìm giải Đã có nhiều hội nghị mang tính tồn cầu tổ chức nhằm kêu gọi nước tham gia bảo vệ môi trường  Trên trường quốc tế: - Năm 1972, tuyên bố Hội nghị Liên Hiệp Quốc “Môi trường người” họp Stockholm nêu: “Việc giáo dục môi trường cho thề hệ trẻ người lớn để học có đạo đức, trách nhiệm việc bảo vệ cải thiện môi trường” Ngay sau đó, chương trình mơi trường Liên Hiệp Quốc (UNEF) với tổ chức văn hóa – khoa học – giáo dục Liên Hiệp Quốc (UNESCO) thành lập chương trình giáo dục mơi trường quốc tế (IEEP) - Tháng 10/1975 IEEP tổ chức Hội thảo Quốc tế lần thứ Giáo dục môi trường Beograde (Cộng Hòa Liên Bang Nam Tư), kết thúc hội thảo đưa nghị định khung tuyên bố mục tiêu ngun tắc hướng dẫn giáo dục mơi trường Trong nêu rõ mục tiêu giáo dục môi tiêu giáo dục môi trường nhằm nâng cao nhận thức vai trị mơi trường hiểu biết mơi trường; giúp cho người xác định thái độ lối sống cá nhân tích cực mơi trường; có hành động cho mơi trường tốt đẹp - Nghị định thư Kyoto nghị định liên quan đến Công ước khung Liên Hiệp Quốc Biến đổi Khí hậu tầm quốc tế Liên hiệp quốc với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính Bản dự thảo ký kết vào ngày 11 tháng 12 năm 1997 Hội nghị bên tham gia lần thứ ba bên tham gia nhóm họp Kyoto, thức có hiệu lực vào ngày 16 tháng năm 2005 - Năm 1992, Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất tổ chức Rio de Janeiro, Brazil Tại Hội nghị này, vấn đề GDMT nhấn mạnh đưa vào chương trình Nghị 21: đưa khái niệm mơi trường phát triển vào tất chương trình giáo dục, xây dựng chương trình đào tạo cho học sinh sinh viên - Mốc quan trọng cuối quy mơ tồn cầu Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Phát triển Bền vững tổ chức Johannesburg, Nam Phi năm 2002 Hội nghị thống nhất: Mục đích GDMT trở thành việc theo đuổi tất hoạt động giáo dục (Nguyễn Thị Bích Hảo, 2011; Phan Nguyên Hồng, Vũ Thục Hiền, 2005)  Tại Việt Nam: - Chỉ thị số 36 CT/TW ngày 25/6/1998 Bộ Chính trị “Tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa đất nước” đưa giải pháp để thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường như: “Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống phong trào quần chúng bảo vệ môi trường” “Đưa nội dung bảo vệ mơi trường vào chương trình giáo dục tất bậc học hệ thống giáo dục quốc dân” - Cùng với Luật giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo có định số 3288/QĐ_BGD&ĐT ngày 2/10/1998 phê duyệt ban hành văn PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN P2 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA P5 PHỤ LỤC SỐ 3: ĂN UỐNG SẠCH SẼ P8 PHỤ LỤC SỐ 4: GIỮ GÌN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG P10 PHỤ LỤC SỐ 5: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP P13 P1 PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên tiểu học) Xin đồng chí vui lịng khoanh trịn vào chữ trước câu trả lời đồng chí tán thành Câu 1: Vấn đề giữ gìn vệ sinh chung lớp học trường (như không vứt rác bừa bãi, cất đồ dùng học tập nơi quy định ) học sinh có ý thức tuân thủ theo quy định chưa? A Có B Đơi cịn phải nhắc nhở C Nhắc nhở nhiều Học sinh có khả nhận biết phân loại loại rác khơng? A Có B Khơng - Nếu học sinh chưa có kỹ này, cơ/thầy có cho rằng, em nên hướng dẫn nhà trường không? A Hồn tồn đồng ý B Khơng đồng ý Các em tham gia buổi trực nhật chung lớp (hoặc trường) phát động chưa? A Có - B Chưa Nếu có, em thấy thích thú hào hứng dọn dẹp khơng? A Có B Khơng Hiện tại, học sinh có ý thức tiết kiệm nước chưa? (như vặn chặt vòi sau rửa tay xong, không té nước lên nhau) A Có B Đơi cịn qn C Chưa có ý thức Câu 2: Theo đồng chí, hoạt động ngoại khố GDMT có tác dụng gì? (Hãy khoanh trịn vào chữ trước tác dụng đồng chí thấy quan trọng nhất) A Mở rộng vốn kiến thức MT BVMT cho học sinh B Tạo cho học sinh húng thú học tập C Nâng cao ý thức BVMT cho học sinh D thành cho học sinh kĩ năng, hành vi BVMT E Giúp cho học sinh thêm gần gũi, thân thuộc với môi trường xung quanh F Giúp học sinh vui vẻ, thoải mái sau buổi học lớp P2 Câu 3: Trong trình dạy học, đồng chí có đưa thêm nội dung GDMT ngồi kiến thức có sẵn sách giáo khoa không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Chưa Câu 4: Theo đồng chí, việc đưa GDMT vào nhà trường tiểu học phát huy tác dụng tốt nếu: A Qua môn học riêng GDMT B Chỉ cần tích hợp vào mơn học C Qua hoạt động vui chơi, ngoại khoá D Qua môn học kết hợp với hoạt động vui chơi, ngoại khố Câu 5: Những hình thức mà đồng chí áp dụng để giáo dục môi trường cho học sinh là: A Chính khóa B Ngoại khóa C Cả khóa ngoại khóa Câu 5: Đồng chí tổ chức hoạt động để giáo dục mơi trường cho học sinh (hãy đánh dâu x vào ô tương ứng với mức độ thực hoạt động): Thường Các hoạt động TT xuyên Thực hành tổng vệ sinh lớp học, trường học đường phố Tham quan, dã ngoại môi trường Trồng chăm sóc xanh Thành lập câu lạc bộ, đội: “Tuyên truyền Măng Non” Tổ chức hội thi bảo vệ môi trường P3 Thỉnh Chưa thoảng 10 11 Thu gom giấy vụ, chai lọ, sắt vụn Sưu tầm tranh, ảnh mẫu tin môi trường Tổ chức trị chơi mơi trường Tổ chức vận động bảo vệ môi trường Thi sáng tác thơ ca, báo chí tác phẩm môi trường Giao lưu với nhà nguyên cứu, hoạt động môi trường P4 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA (dành cho học sinh tiểu học) Hãy đánh dấu X vào ô trống trước ý kiến mà em đồng ý: Câu 1: Em có thường xuyên nghe lời nhắc nhở việc giữ gìn mơi trường không?  Thường xuyên  Hiếm  Thỉnh thoảng  Không Câu 2: Những lời nhắc nhở (ở câu 1) em nghe chủ yếu thông qua:  Bài học lớp  Thầy, cô giáo  Sách tham khảo  Những người gia đình  Báo, truyện  Các bạn  Tivi  Những người xung quanh  Phim ảnh  Những nguồn khác Câu 3: Trong ý kiến sau, em đồng ý với ý kiến nào? (Hãy đánh dấu X vào ô trống trước ý kiến mà em đồng ý)  Bảo vệ MT công việc người lớn, công việc trẻ em  Học sinh tiểu học làm nhiều việc để BVMT  Học sinh tiểu học làm nhiều việc phá hoại MT  Học sinh tiểu học có nhiệm vụ BVMT Câu 4: Trong việc làm sau, việc làm góp phần BVMT? (Hãy khoanh tròn vào ý chữ số trước việc làm em cho đúng) Bỏ rác vào thùng P5 Vệ sinh lớp học Tự nhặt rác chỗ ngồi mình, lớp, trường Đi vệ sinh nơi quy định Tắt đèn, tắt quạt đồ sử dụng điện không sử dụng Bảo quản đồ dùng học tập (sách, vở, bút, cặp ) Bảo quản đồ dùng cá nhân (quần áo, mũ, giày dép ) Phân loại rác trước thải Tưới nước cho 10 Trồng 11 Giúp cô quét rác làm vệ sinh nơi em 12 Bảo loài động vật có ích, có hại 13 Bắt chim ni chăm sóc 14 Phá tổ chim 15 Bẻ cành, hái 16 Hái hoa nơi công cộng 17 Khạc nhổ bừa bãi 18 Ăn quà xong vứt rác đường 19 Viết bậy, vẽ bậy lên tường, bàn, ghế 20 Ăn cơm làm rơi nhà, lớp 21 Ăn cơm bỏ thừa 22 Nghịch ngợm, viết lên vật khu di tích lịch sử - văn hóa P6 Câu 5: Em có làm việc sau không? (hãy đánh dấu X vào ô tương ứng với mức độ công việc em làm: Công việc em làm TT Bỏ rác vào thùng Tự nhặt rác chỗ ngồi mình, lớp học, trường học… bảo vệ lào động vật có ích có hại Phá tổ chim bắt chim ni, chăm sóc Bẻ cành cây, hái Dọn vệ sinh lớp học, trường học Tham gia làm vệ sinh đường phố, khu dân cư nơi em Đi vệ sinh nơi quy định Ăn cơm làm rơi nhà, lớp 10 Viết bậy, vẽ bậy lên tường, bàn học, ghế ngồi 11 Giúp cô làm vệ sinh môi trường 12 khạc nhổ bừa bãi 13 Nghịch ngơm, viết lên vật, cơng trình cơng cộng… 14 Ăn q xong vứt rác đường 15 Trồng xanh 16 Tưới nước cho P7 Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng GIÁO ÁN CÁC CHỦ ĐỀ NGOẠI KHÓA PHỤ LỤC SỐ 3: ĂN UỐNG SẠCH SẼ (Dùng cho lớp 1) I MỤC TIÊU: Sau hoạt động học sinh có khả năng: - Biết ích lợi việc ăn uống sức khỏe người nói chung, thân nói riêng - Có thói quen ăn uống hợp vệ sinh; ghét thói ăn uống bậy bạ, không hợp vệ sinh - Biết ăn uống hợp vệ sinh ( ăn chín uống sôi, không ăn xanh, không uống nước lã, ăn có giấc, biết rửa tay rước ăn) II THỜI GIAN: 30 – 40 phút III NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: Nội dung: - Ăn uống hợp vệ sinh có lợi ích gì? Nếu ăn uống khơng sẽ, vệ sinh có hại cho sức khỏe người chúng ta? - Ăn uống hợp vệ sinh ăn sạch, uống sạch, không ăn thức ăn hôi thiu xanh mà dùng đồ ăn nấu chín, khơng uống nước lã nước từ nguồn khơng có tự nhiên mà uống nước đun soi Nếu biết ăn uống hợp vệ sinh sức khỏe đảm bảo, hạn chế bệnh tật - Nếu mơi trường có nguồn nước bị bẩn, rau xanh hoa bị hỏng khơng dùng để ăn uống Hình thức tổ chức Cho học sinh xem tranh trả lời câu hỏi IV CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Một số tranh vẽ nguồn nước bị ô nhiễm, mâm cơm không đậy lồng bàn nên bị ruồi nhặng đậu vào, vài loại rau xanh thường gặp ngày P8 - Soạn số câu hỏi điều nên không nên từ tranh ăn uống Học sinh: - Chuẩn bị ý kiến để trả lời câu hỏi giáo viên V TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Xem tranh * Mục đích: Giúp học sinh nhận biết nhiễm môi trường * Cách tiến hành: - Giáo viên treo lên bảng vài tranh nguồn nước bẩn, hình ảnh ruồi đậu mâm cơm, vài loại rau xanh hoa thường gặp - Sau đặt câu hỏi để học sinh trả lời - Học sinh suy nghĩ để trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt * Kết Luận: Không uống nước từ nguồn nước bẩn, không ăn loại rau bị hỏng Nếu ăn uống khơng có hại cho sức khỏe thân Hoạt động 2: Phân biệt điều nên không nên * Mục đích: Giúp học sinh nhận biết điều nên không nên việc ăn uống ngày * Cách tiến hành: - Phát cho học sinh phiếu tập có câu hỏi điều nên không nên việc ăn uống hợp vệ sinh - Học sinh làm 10 phút, sau giáo viên gọi vài em lên trình bày kết - Có thể cho học sinh tự liên hệ thực tiễn ngày việc ăn uống hợp vệ sinh nhà nơi công cộng - Kết thúc hoạt động cho học sinh hát “Thật đáng chê” * Kết luận: Chúng ta không ăn thức ăn ôi thiu xanh, khơng uống nước lã Chỉ nên ăn chín uống sôi, làm cho ta khỏe mạnh, không bị bệnh tật P9 PHỤ LỤC SỐ 4: GIỮ GÌN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Dùng cho lớp 2, 3) I MỤC TIÊU: Sau hoạt động, học sinh có khả năng: - Hiểu cần thiết môi trường cho sống người, trách nhiệm người việc giữ gìn bảo vệ mơi trường - Phân biệt việc nên làm không nên làm để bảo vệ môi trường Biết thực giữ gìn bảo vệ mơi trường II THỜI GIAN: 30 – 40 phút III NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: Nội dung: - Môi trường cần thiết cho sống người Môi trường cung cấp cho người điều kiện để sống ăn, mặc, ở, - Môi trường bị ô nhiễm chủ yếu người gây Vì vậy, người cần phải có trách nhiệm với mơi trường, sống thân thiện với môi trường - Trách nhiệm phải giữ gìn bảo vệ mơi trường Hình thức tổ chức: Trị chơi thảo luận liên hệ thân IV CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh ảnh, băng hình nhiễm, tàn phá môi trường - Các dụng cụ để thực hoạt động như: Giấy khổ to, bút dạ, băng dính, kéo, hồ dán - Phổ biến cho học sinh nội dung cần chuẩn bị cho hoạt động - Trò chơi “Bỏ rác vào thùng ” Học sinh: - Làm cánh hoa nhụy hoa cho hoạt động - Chuẩn bị ý kiến xung quanh nội dung mà giáo viên phổ cho lớp P10 V TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động khởi động: Trò chơi “Bỏ rác vào thùng” * Mục tiêu: Trò chơi giúp định hướng nội dung hoạt động cho học sinh * Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành hai nhóm: Nhóm “thùng rác” nhóm “bỏ rác” - Phổ biến cách chơi: + Nhóm “bỏ rác ” xếp thành hình vịng trịn, em cầm sẵn vật tượng trưng cho rác cho rác (cặp, sách, bút, giầy, dép, ) Nhóm “thùng rác” đứng vịng trịn + Khi có lệnh chơi, em nhanh chóng bỏ rác vào thùng, môi thùng đựng khối lượng rác + Khi có lệnh kết thúc, nhóm “bỏ rác”, em cịn cầm rác thua Em vứt rác mà không bỏ vào “thùng rác” bị phạt Trong nhóm “thùng rác”, em cầm thiếu cầm thừa số rác quy định bị phạt - Học sinh thực trò chơi: - Sau thảo luận câu: Vì phải bỏ rác vào thùng đựng rác? Vứt rác vừa bãi có tác hại gì? * Kết luận: Bỏ rác vào thùng để giữ vệ sinh chung, giữ cho môi trường sạch, tránh dịch bệnh, bảo đảm sức khỏe cho người Vậy mơi trường gì? Mơi trường ảnh hưởng đến người nào? Đó nội dung hoạt động mà hôm thực Hoạt động 1: Thảo luận chung lớp * Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu môi trường gì? * Cách tiến hành: - Cho học sinh xem tranh ảnh chuẩn bị trước có vẽ phong cảnh rừng cây, sơng núi, trời đất, chim muông, thú vật, tranh ảnh mơ tả đường xá, nhà máy, khói bụi, (trong có người sinh sống) - Giáo viên nêu câu hỏi: + Em nhìn thấy tranh, ảnh đó? P11 + Những em nhìn tranh, ảnh có liên quan đến sống người nào? - Cả lớp trao đổi, thảo luận câu hỏi rút kết luận cần thiết * Kết luận: Môi trường bao gồm khơng khí, nước, đất đai, âm thanh, ánh sáng, cối, sông núi, biển, hồ, động thực vật, khu dân cư, khu sản xuất Hoạt động 2: Liên hệ thực tế việc giữ gìn bảo vệ môi trường * Mục tiêu: Học sinh biết cần thiết phải tự liên hệ cá nhân việc giữ gìn bảo vệ mơi trường * Cách tiền hành: - Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm – học sinh - Giao cho nhóm tờ giấy khổ to Yêu cầu nhóm liệt kê nội dung có liên quan đến việc giữ gìn bảo vệ mơi trường, vi phạm bảo vệ môi trường Đưa kiến nghị việc bảo vệ môi trường - Học sinh thực hoạt động * Kết luận: Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên giữ cho môi trường lành, đẹp, đảm bảo cân sinh thái; ngăn chặn, khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây Bảo vệ tốt môi trường tài nguyên thiên nhiên giúp cho người tạo sống tốt đẹp, phát triển bền vững, lâu dài P12 TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG QUA TRÌNH DẠY HỌC PHỤ LỤC SỐ 5: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP Bài 6: Tiêu hoá thức ăn (Mức độ: Liên hệ) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh có khả năng: - Nói biến đổi thức ăn khoang miệng, dày, ruột non, ruột già - Biết ăn chậm, nhai kĩ giúp cho thức ăn tiêu hoá dễ dàng - Biết chạy nhảy sau ăn no có hại cho tiêu hố * Học sinh có ý thức: Ăn chậm, nhai kĩ; không nô đùa ăn no; khưông nhịn đại tiện đại tiện nơi quy định, bỏ giấy lau vào chỗ để giữ vệ sinh môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh vẽ quan tiêu hoá, cơm nguội III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra: Gắn tên hình vị trí phận quan tiêu hoá Dạy mới: HOẠT ĐỘNG Thực thảo luận để nhận biết tiêu hoá thức ăn khoang miệng dày a) Mục tiêu: Học sinh nói biến đổi thức ăn khoang miệng dày b) Cách tiến hành: Bước 1: Thực hành cá nhân: Giáo viên phát cho học sinh học sinh tự chuẩn bị cơm nguội Yêu cầu em nhai kĩ miệng Sau đó, mơ tả biến đổi thức ăn khoang miệng nói cảm giác em vị thức ăn.(Có thể thực nhà) Bước 2: Trao đổi theo cặp: P13 Học sinh trao đổi nhóm người, tham khảo thơng tin sách giáo khoa trả lời câu hỏi: - So sánh vị miệng bắt đầu nhai cơm nguội sau nhai lúc lâu - Nêu vai trò răng, lưỡi, nước bọt ta ăn - Vào đến dày, thức ăn biến đổi thành gì? Bước 3: Làm việc lớp: Đại diện số nhóm phát biểu ý kiến biến đổi thức ăn khoang miệng dày, cácn nhóm khác nhận xét bổ xung Kết luận: Ở miệng, thức ăn nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt nuốt xuống thực quản vào dày Ở dày, thức ăn tiếp tục nhào trộn nhờ có co bóp dày phần thức ăn biến đổi thành chất bổ dưỡng HOẠT ĐỘNG Làm việc với SGK để tim hiểu tiêu hoá thức ăn ruột non, ruột già a) Mục tiêu: Học sinh nói biến đổi thức ăn ruột non ruột già b) Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK, trả lời theo câu hỏi sau: - Thức ăn vào ruột non tiếp tục biến đổi thành gì? - Phần chất bổ có thức ăn đưa đâu? - Ruột già có vai trị q trình tiêu hố? - Tại cần đại tiện hàng ngày? Bước 2: Làm việc lớp: Giáo viên gọi số học sinh trình bày trước lớp, học sinh khác bổ sung Kết luận: Vào đến ruột non, phần lớn thức ăn biến thành chất bổ dưỡng, thấm qua thành ruột non vào máu nuôi thể Chất bã đưa xuống ruột già, biến thành phân thải P14 HOẠT ĐỘNG Vận dụng kiến thức học vào sống a) Mục tiêu: - Hiểu ăn chậm, nhai kĩ giúp cho thức ăn tiêu hoá dễ dàng - Hiểu chạy nhảy sau ăn no có hại cho tiêu hố b) Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận nhóm: Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi sau: - Tại nên ăn chậm, nhai kĩ? - Tại không nên chạy nhảy,nô đùa sau ăn no? - Tại phải đại tiện nơi quy định? Bước 2: Gợi ý học sinh trả lời: - Ăn chậm, nhai kĩ để thức ăn nghiền nát tốt hơn,làm cho q trình tiêu hố thức ăn thuận lợi - Sau ăn no ta cần nghỉ ngơi để dày làm việc, tiêu hoá thức ăn, ta chạy nhảy dễ bị cảm giác đau sóc bụng,làm giảm tác dụng tiêu hoá thức ăn - Khi đại tiện cần nơi quy định Nếu đại tện bừa bãi làm ô nhiễm môi trường Do vậy, cần đại tiện nơi quy định góp phần giữ gìn mơi trường P15 ... làm để bảo vệ mơi trường sống lồi sinh vật 1. 3 Môn Tự nhiên Xã hội trường tiểu học 1. 3 .1 Nội dung giáo dục môi trường môn Tự nhiên Xã hội Môn Tự nhiên Xã hội môn học dạy từ lớp đến lớp Môn học. .. việc tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học môn tự nhiên xã hội CHƯƠNG II Tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học mơn tự nhiên xã hội để giáo dục bảo vệ môi trường CHƯƠNG III: Một số biện pháp tổ chức. .. tiểu học 14 1. 2.6 Nhiệm vụ giáo dục bảo vệ môi trường nhà trường 14 1. 2.7 Việc giáo dục môi trường dạy học nào? 15 1. 3 Môn Tự nhiên Xã hội trường tiểu học 15 1. 3 .1 Nội dung giáo dục môi

Ngày đăng: 16/03/2018, 12:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan