5 NOI DUNG VAI TRO CUA GIAO VIEN CHU NHIEM TRONG VIEC NANG CAO NHAN THUC CHO HOC SINH THPT

13 297 0
5  NOI DUNG VAI TRO CUA GIAO VIEN CHU NHIEM TRONG VIEC NANG CAO NHAN THUC CHO HOC SINH THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài .2 1.3 Đối tượng nghiên cứu .3 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận .3 1.4.2 Phương pháp quan sát điểm nghiên cứu .3 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề 2.2 Thực trạng vấn đề .4 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 2.3.1 Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức thành viên tham gia giáo dục đạo đức học sinh: 2.3.2.Tổ chức đạo, thực tốt công tác giáo dục đạo đức học sinh: 2.3.3 Kiểm tra, đánh giá xử lý công tác giáo dục đạo đức học sinh: 2.4 Kết đạt .9 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 10 3.1 Kết luận 10 3.2 Kiến nghị 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trước thực trạng đáng báo động tình trạng xuống cấp đạo đức, lối sống, tội phạm bạo lực phận học sinh, giáo dục đạo đức cho học sinh vấn đề cần thiết cấp bách Để đảm bảo cho việc giáo dục học sinh đạt hiệu quả, việc phối hợp gia đình, nhà trường xã hội cần thiết Đạo đức học đường vấn đề đáng lo ngại Không phải ngẫu nhiên mà nhiều Hội thảo, Hội nghị liên quan đến giáo dục có nhiều chuyên gia, học giả, nhà khoa học bày tỏ lo lắng vấn đề trường học Nguyên Thứ trưởng GD-ĐT Trần Xuân Nhĩ cho “để Đề án đổi giáo dục Bộ GD-ĐT thành công, trước hết phải thay đổi việc dạy Đạo đức nhà trường, vấn đề mấu chốt để chấn hưng giáo dục” Chúng ta thường nói trí, thể, mỹ phải liền với nhau, đạo đức đặt lên trước Không phải ngẫu nhiên mà hầu hết trường học có câu “Tiên học lễ, hậu học văn”, nghĩa học sinh phải học lễ nghĩa trước, sau học văn hóa Vì thế, vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh vấn đề quan trọng” Xuất phát từ tình hình thực tế nhà trường nói chung, tơi trình bày số biện pháp quản lý nhằm nâng cao nhận thức đạo đức học sinh nhà trường mà thân tích lũy q trình cơng tác, học tập môi trường sư phạm học hỏi từ đồng nghiệp Xin trao đổi đồng nghiệp với mong ước góp phần vào việc nâng cao hiệu giáo dục đạo đức học sinh nhà trường 1.2 Mục đích nghiên cứu Đã đến lúc, người làm giáo dục, người làm quản lý giáo giáo viên cần phải có thay đổi, để có “Sản phẩm” đào tạo phải thay đổi, giáo dục đào tạo phải thay đổi Đây mong mỏi đa số người dân đưa giáo dục nước nhà khỏi tình trạng yếu kém, bất cập nay, để em phụ huynh học sinh học tập, rèn luyện trở thành chủ nhân đất nước, thành người có đạo đức, kiến thức, sống có ích cho gia đình xã hội Việc giáo dục nhân cách đạo đức cho học sinh, đặc biệt công tác giáo dục học sinh chưa ngoan, việc làm thành công sớm chiều, giáo dục trình Quá trình phải thực xuyên suốt từ cấp học, so sánh tình hình chung đạo đức học sinh năm trước giai đoạn qua thực tế năm công tác, nghiên cứu đề tài nhằm hạn chế số lượng học sinh chưa nhận thức tốt đạo đức người học sinh đến trường Qua góp phần kéo giảm tỷ lệ học sinh vi phạm đạo đức nhà trường đến xã hội Đồng thời qua nghiên cứu nhằm nâng cao nghiệp vụ công tác thân để chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu học sinh trường THPT Đăk Mil, tập trung vào học sinh khối 10 Đây lứa tuổi có thay đổi cấp học giáo dục đồng thời tâm sinh lý có phát triển thay đổi nhiều 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Trên sở kiến thức tâm lý, giáo dục quan điểm đường lối Đảng, văn Sở giáo dục Đào tạo, văn phối hợp cấp liên quan Đồng thời vào văn Bộ Giáo dục Đào tạo việc đánh giá xếp loại, khen thưởng kỷ luật học sinh 1.4.2 Phương pháp quan sát điểm nghiên cứu Nhìn nhận lại thực trạng công tác giáo dục nhận thức đạo đức học sinh năm học Đưa số biện pháp việc tổ chức thực công tác giáo dục nhận thức đạo đức cho học sinh giai đoạn - Vận dụng tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh - Sự nhạy bén, linh hoạt kết hợp phương pháp giáo dục học sinh - Đặt chữ “Tâm” lên hàng đầu giáo dục học sinh - Giáo viên chủ nhiệm “Người bạn lớn” học sinh 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng số biện pháp phối hợp việc quản lý giáo dục nhận thức đạo đức cho học sinh trường THPT Đăk Mil năm học 2013 – 2014 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề Trong tất mặt giáo dục giáo dục nhận thức đạo đức giữ vị trí quan trọng Ta biết năm gần Đảng ta quan tâm đạo việc “học tập làm theo gương Đạo đức Hồ Chí Minh” Trong tư tưởng Chủ tịch Hồ chí Minh có nêu: “ dạy học, phải biết trọng tài lẫn đức Đức đạo đức cách mạng, gốc quan trong, khơng có đạo đức mạng có tài vơ dụng” Trân tinh thần đó, chi trường THPT Đăk Mil có định hướng đạo tổ chức đoàn thể cá nhân liên quan phối hợp việc giáo dục nhận thức đạo đức học sinh, công tác coi trọng chất lượng giáo dục tồn diện nâng lên đạo đức có mối quan hệ mật thiết với mặt giáo dục khác Đó kim nam cho hành động đến cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh nhà trường 2.2 Thực trạng vấn đề Trong giai đoạn Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa, xã hội ngày phát triển, sống ngày đại với bao đổi Đặc biệt, đời sống văn hóa, tinh thần nâng lên với tiến cơng nghệ thơng tin tồn cầu Song song với phát triển đó, tình hình đạo đức, lối sống phận giới trẻ nói chung học sinh có nhiều bất ổn, từ thái độ học tập, ý thức chấp hành nội quy, kỷ luật nhà trường, chấp hành pháp luật đến hành vi tiêu cực học tập xâm nhập tệ nạn xã hội vào học đường nên đạo đức giới trẻ nói chung đạo đức số phận học sinh trường Trung học phổ thơng Đăk Mil nói riêng có nhiều biến động Năm học 2013 - 2014, trường THPT Đăk Mil có 1144 hoc sinh Đa số học sinh ham học chăm ngoan Bên cạnh đó, có số học sinh chưa ngoan, biểu chưa ngoan em vô phức tạp đa dạng: Văng tục, chửi thề, không lời cha mẹ, thầy cô, không trung thực, trốn học để chơi game online, gây gỗ đánh nhau, vô lễ với người lớn, ln có nguy bỏ học, xem thường nội quy trường lớp,… Xét tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, đặc biệt học sinh khối 10 lứa tuổi có nhiều thay đổi, nhiều nơng phát triển tâm sinh lý chưa hoàn chỉnh, lứa tuổi trình hình thành phát triển nhân cách Quá trình hình thành diễn không đồng mặt cá nhân Ở góc độ chủ quan khách quan, học sinh chưa ngoan chịu ảnh hưởng từ nguyên nhân sau: - Sự phát triển mạng Internet, nhiều điểm chat, chơi game online mọc lên lân cận trường học đường học nhiều học sinh - Nhiều bậc cha mẹ phải lo làm ăn kinh tế khó khăn lo làm giàu mà vơ tình qn việc giáo dục đạo đức cho con, đẩy hết trách nhiệm phía nhà trường - Một số gia đình phụ huynh có điều kiện lại nng chìu q mức - Một số học sinh có cha mẹ bất hòa cha mẹ li thân, li dị, cha (mẹ) có vợ (chồng) khác,… - Một số học sinh kết bạn chơi với thiếu niên hư hỏng bên nhà trường cộng với tác động tiêu cực xã hội Mục tiêu năm học 2014 - 2015 đổi phương pháp nâng cao chất lượng giáo dục Nhà trường quan tâm đến vấn đề giáo dục nhận thức đạo đức cho học sinh Là người quản lý, Tôi quan sát thấy biểu nhận thức đạo đức chưa ngoan phận học sinh thúc thực đề tài nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh góp phần vào việc thực mục tiêu chung năm học 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 2.3.1 Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức thành viên tham gia giáo dục đạo đức học sinh: Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức lực lượng tham gia giáo dục GDĐĐ học sinh công tác GDĐĐ học sinh, biện pháp quản lý có ý nghĩa hết Vì có nhận thức có hành động đúng, sở để hướng đến kết hoàn thiện Người quản lý phải người trực tiếp “lên kế hoạch – tổ chức đạo thực - giám sát kiểm tra- xử lý kết “ công tác giáo dục học sinh nói chung GDĐĐ học sinh nói riêng; quán triệt Chỉ thị, Nghị Đảng, Nhà nước, Ngành công tác GDĐĐ học sinh; đạo thành viên Hội đồng Giáo dục (Phó Hiệu trưởng, giáo viên mơn, Đồn Thanh niên, Ban đại diện Cha mẹ học sinh, … đặc biệt với giáo viên chủ nhiệm) công tác GDĐĐ học sinh Qua GVCN truyền đạt đến học sinh tất quy định Nhà trường tiêu chuẩn đánh gía, điều cấm, điều nên làm tác hại vi phạm kỷ luật Thiết lập kế hoạch phối hợp chặt chẽ với tổ chức trị xã hội nhà trường Hằng năm cần tổ chức cho giáo viên học tập chuyên đền việcHọc tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” để thầy, giáo tự hồn thiện mình, xứng đáng gương sáng cho học sinh noi theo; để học sinh nhìn nhận, đánh gía người thầy với thái độ: “Trọng thầy đạo đức thầy","Phục thầy kiến thức thầy", "Quý mến thầy lòng độ lượng thầy” 2.3.2.Tổ chức đạo, thực tốt công tác giáo dục đạo đức học sinh: Tổ chức tốt việc triển khai thực kế hoạch GDĐĐ học sinh, nội dung giáo dục có ý nghĩa định thành cơng cơng tác GDĐĐ học sinh trường học Các thành viên tham gia GDĐĐ học sinh cần thực tốt yêu cầu cụ thể với nhiệm vụ, chức Đối với giáo viên chủ nhiệm: Là người trực tiếp thay mặt nhà trường giáo dục học sinh, người thực phối hợp, liên kết bền chặt với giáo viên mơn, đồn thể nhà trường, “Gia đình - Nhà trường Xã hội” Giáo dục đạo đức học sinh cơng việc đòi hỏi kiên trì, cần phải có tâm huyết với nghề; có phương pháp chủ nhiệm tốt với kế hoạch toàn diện, hợp lý Từ việc tìm hiểu, nắm bắt hồn cảnh gia đình, lực học sinh, học sinh có hồn cảnh khó khăn … đến việc xử lý tình Đòi hỏi cần có nghiêm khắc người thầy đồng thời phải có lòng u thương, thể trách nhiệm, lòng vị tha người cha cái; thông cảm chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, giúp đỡ em vượt qua khó khăn, dành thời gian để tâm cho em lời khuyên bảo chân tình; tạo niềm tin động lực cho học sinh phấn đấu hoàn thiện Hình ảnh người thầy ảnh hưởng khơng nhỏ đến học sinh, giáo viên chủ nhiệm khơng cần lực chun mơn, mà đòi hỏi phải thật gương sáng tác phong, tư cách đạo đức; chuẩn mực trang phục, lời nói, cách ứng xử… lời nói giáo viên chủ nhiệmtrọng lượng với học sinh Giáo viên chủ nhiệm lớp thực nhiệm vụ quản lí lớp học nhân vật chủ chốt, linh hồn lớp, người tập hợp, dìu dắt giáo dục học sinh phấn đấu trở thành ngoan, trò giỏi, bạn tốt, công dân tốt xây dựng tập thể học sinh vững mạnh Giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trò sau đây: Thay mặt hiệu trưởng quản lí lớp học Người xây dựng tập thể học sinh thành khối đoàn kết Người tổ chức hoạt động giáo dục học sinh lớp Cố vấn đắc lực cho đoàn thể học sinh lớp Giữ vai trò chủ đạo việc phối hợp với lực lượng giáo dục Đối với giáo viên môn : Mỗi giáo viên môn, phấn đấu dạy tốt môn học mình, ý đến đối tượng học sinh, để tận tình giúp đỡ em tiếp thu tốt kiến thức truyền đạt Tích cực nâng cao chất lượng dạy, trọng yêu cầu hiệu việc lồng ghép nội dung GDĐĐ học sinh mơn học, học Trong mơn Khoa học xã hội nhân văn : Văn học, Lịch sử, Điạ lý, Sinh học đặc biệt mơn Giáo dục cơng dân có vị trí quan trọng việc trang bị cho học sinh hiểu biết phẩm chất, đạo đức quyền nghĩa vụ cơng dân giúp học sinh có thái độ tích cực thực hành vi phù hợp chuẩn mực đạo đức Đối với tổ chức Đồn niên: Tăng cường vai trò tổ chức Đoàn TNCS HCM việc Tuyên truyền nghị Đoàn, tổ chức thực “Nền nếp – Kỷ cương”; phong trào thi đua học tập - sinh hoạt; hoạt động nội, ngoại khoá; hoạt động ”đền ơn đáp nghĩa- uống nước nhớ nguồn”… nhằm thu hút học sinh đến tập thể, đến hoạt động bổ ích; để giáo dục lòng nhân ái, truyền thống, đạo lý người Việt Nam qua để giáo dục đạo đức học sinh Đối với cha mẹ học sinh: Cần trở thành gương tốt cho con, cháu học tập; có trách nhiệm tham gia đầy đủ buổi họp PHHS; thường xuyên phối hợp tốt với GVCN - Nhà trường để kịp thời nắm bắt thông tin, công tác quản lý việc học tập, chăm lo giáo dục rèn luyện đạo đức em Mỗi cha mẹ học sinh cần quan tâm xây dựng tổ chức hội CMHS vững mạnh, có mối quan hệ thường xuyên với nhà trường; phát huy vai trò, chức Hội CMHS động viên, răn dạy con, cháu chấp hành nội qui nhà trường, chủ trương Đảng nhà nước Đối với quyền địa phương, tổ dân phố: Cần trọng xây dựng mối quan hệ phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh quyền địa phương nơi trường đóng Tổ chức ký cam kết trách nhiệm “Nhà trường - Chính quyền địa phương”… tạo hỗ trợ tích lượng ngồi nhà trường thành q trình khép kín cơng tác GDĐĐ học sinh 2.3.3 Kiểm tra, đánh giá xử lý công tác giáo dục đạo đức học sinh: Với trình kiểm tra: Phải thực thường xuyên, liên tục theo định kỳ hay đột xuất, qua nhiều kênh thông tin Đoàn niên, giáo viên chủ nhiệm, nhằm mục đích: Đánh gía đúng, kịp thời biểu dương, khen thưởng khuyến khích học sinh phấn đấu vươn lên; đồng thời ngăn chặn, phê bình sai trái - vi phạm; thúc đẩy tự giác thực nhiệm vụ Với q trình đánh gía: Là q trình ”nghiêm túc - khoa học” Hãy đánh gía khả học tập, rèn luyện học sinh; đừng “Bệnh thành tích thi đua, tỷ lệ yếu kém” … mà làm qua loa, bình qn đánh gía xếp loại học sinh Với học sinh cá biệt cần quan tâm, thường xuyên theo dõi liên lạc chặt chẽ với PHHS để có biện pháp giáo dục kịp thời Cần có biện pháp cứng rắn kiên quyết, đồng thời phải gần gũi, tìm hiểu hồn cảnh để giúp em tránh suy nghĩ lệch lạc thân, tạo niềm tin, chỗ dựa tinh thần cho em phấn đấu sửa chữa, vươn lên thành người tốt Với trình xử lý: Phải tiến hành “Kịp thời, xác, cơng bằng, trình tự quy định“; lấy giáo dục làm chính, tránh xu hướng xử lý phát sai trái kỷ luật mà không dành thời gian để định hướng, uốn nắn, giúp học sinh tự giác thực hiện; đồng thời giữ nghiêm kỷ luật, phát huy ưu điểm, bồi dưỡng nhân tố tích cực để khắc phục thiếu sót nhân tố tiêu cực Cần tạo dư luận đắn nhà trường xã hội, để “ủng hộ tốt, phê phán xấu” Có lúc cần phải kiên xử lý kỷ luật, hình thức thích hợp: đình học tập cao hơn…điều mà nhà Giáo dục không muốn, cần thiết để đảm bảo tính nghiêm khắc - kỷ cương nhà trường, cuả pháp luật xã hội học sinh vi phạm Với trình sau xử lý: Sau xử lý học sinh vi phạm, cần có kế hoạch theo dõi, phối hợp với phụ huynh học sinh, quyền địa phương tạo cho học sinh phấn đấu sửa chữa khuyết điểm để tiến Việc khen thưởng kỷ luật học sinh thực đắn góp phần tích cực vào việc cố phát triển phong trào thi đua tốt: “Dạy tốt – Học tốt” 2.4 Kết đạt Qua thực tế công tác chủ nhiệm lớp, công tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh năm trước, việc áp dụng biện pháp mang lại hiệu giáo dục định: Đa số học sinh chăm ngoan, lễ phép, vân lời thầy cô giáo, thực tốt nội quy học sinh Năm học 2013 – 20114 vừa qua, nhà trường đạt kết giáo dục hai mặt cụ thể sau: * Kết hạnh kiểm Kết cuối năm Số lượng Phần trăm Ghi Tổng số 1144 - Xếp loại tốt 931 81.4 - Xếp loại 187 16.3 - Xếp loại Trung bình 26 2.3 - Xếp loại Yếu 0.0 Kết cuối năm (Trước thi lại) Số lượng Phần trăm Tổng số 1144 - Lên lớp thẳng, đủ ĐK thi TN 1087 95.0 Trong đó: + Học sinh giỏi 59 5.2 Tăng 2.7% + Học sinh tiên tiến 529 46.2 Tăng 10.3% + Học sinh Trung bình 499 43.6 - Thi lại lên lớp 52 4.5 - Lưu ban 0.1 * Kết học lực Ghi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Giáo dục đạo đức cho học sinh phận trình giáo dục tổng thể nên phải đảm bảo chặt chẽ quy trình quản lý giáo dục Quy trình GDĐĐ học sinh quy trình mang tính tồn vẹn thống từ: “Lập 10 kế hoạch - tổ chức thực - đạo - kiểm tra, đánh giá kết qủa “ Mỗi chức có vai trò khác có mối quan hệ chặt chẽ, đan xen nhau, bổ sung cho nhau; thực tốt chức tạo sở, điều kiện cho chức Để thực hiệu công tác GDĐĐ học sinh bên cạnh việc xây dựng nội quy kỷ luật học sinh, cần xây dựng nội quy kỷ luật lao động CBGV, cần kiến tạo bầu khơng khí tâm lý tích cực nhà trường ngồi xã hội, có quan hệ đồng nghiệp thân thiết, tương trợ đồn kết, có mơi trường lành mạnh … mẫu mực sinh hoạt, lối sống CBGV gương soi có tác dụng giáo dục lớn học sinh Công tác GDĐĐ học sinh giai đoạn đặt yêu cầu, nhiệm vụ cao hơn, cần thiết tồn Đảng, tồn dân ta tích cực tham gia vận động “Học tập làm theo tư tuởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh “ Giáo dục đạo đức học sinh trách nhiệm toàn xã hội, giáo dục nhà trường có vai trò định hướng Đó sứ mệnh lịch sử – vinh dự trách nhiệm mà xã hội giao cho nhà trường nói riêng, ngành GD- ĐT nói chung 3.2 Kiến nghị Giáo viên chủ nhiệm người trực tiếp chịu trách nhiệm đồng thời người tiên phong giáo dục đạo đức học sinh chưa ngoan lớp Để thực tốt vai trò, chức người giáo viên chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm cần hỗ trợ, hợp tác Vậy nên: Với Ban giám hiệu: Cần tạo điều kiện nhiều việc giúp đỡ, hỗ trợ giáo viên chủ nhiệm xử lý học sinh chưa ngoan vi phạm nhiều lần, có nhiều trò chuyện, trao đổi riêng với học sinh chưa ngoan Với phụ huynh học sinh cần quan tâm nhiều đời sống tình cảm, có hiểu biết rõ diễn biến phát triển tâm sinh lý em, thường xuyên liên lạc với nhà trường, với giáo viên chủ nhiệm 11 Với giáo viên môn tổ chức đoàn thể: Tạo hội để em thể mình, trở nên tốt trước tập thể Cần động viên, khích lệ kịp thời học sinh chưa ngoan thấy em có chuyển biến tích cực Qua đề tài nghiên cứu này, mong quí đồng nghiệp tham khảo, chia sẻ đóng góp ý kiến để tìm giải pháp giáo dục đạo đức học sinh hữu hiệu nhất./ 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tư vấn tâm lý Thanh thiếu niên – Tác giả: Hà Sơn Quốc Việt Nhà xuất thời đại, cấp ngày 30/09/2014 in xong quí IV năm 2009, gồm 238 trang Phương pháp giảng dạy kỹ sống – Tác giả: Bùi Văn Trực Phạm Thế Hưng Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, cấp ngày 09/02/2014 in xong quí I năm 2014, gồm 244 trang Những điều giáo viên chủ nhiệm cần biết – Tác giả: Bùi Minh Công, nhà xuất lao động, in xong tháng 4/2009, gồm 198 trang “ Giáo dục đạo đức cho học sinh”, “Giáo viên chủ nhiệm – Chiếc cầu nối đa chiều”, nguồn Giáo dục Đào tạo online 13 ... Tổng số 1144 - Lên lớp thẳng, đủ ĐK thi TN 1087 95.0 Trong đó: + Học sinh giỏi 59 5.2 Tăng 2.7% + Học sinh tiên tiến 529 46.2 Tăng 10.3% + Học sinh Trung bình 499 43.6 - Thi lại lên lớp 52 4 .5.. . cần tổ chức cho giáo viên học tập chuyên đền việc “ Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” để thầy, giáo tự hồn thiện mình, xứng đáng gương sáng cho học sinh noi theo; để học sinh nhìn nhận,... đối tượng học sinh, để tận tình giúp đỡ em tiếp thu tốt kiến thức truyền đạt Tích cực nâng cao chất lượng dạy, trọng yêu cầu hiệu việc lồng ghép nội dung GDĐĐ học sinh môn học, học Trong mơn Khoa

Ngày đăng: 16/03/2018, 10:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. MỞ ĐẦU

  • 1.1. Lý do chọn đề tài

  • 1.3. Đối tượng nghiên cứu

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.4.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận

    • 1.4.2. Phương pháp quan sát và điểm mới trong nghiên cứu

    • 1.5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

    • 2. NỘI DUNG

      • 2.1. Cơ sở lý luận của vấn đề

      • 2.2. Thực trạng của vấn đề

      • 2.3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề

        • 2.3.1. Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức đối với các thành viên tham gia giáo dục đạo đức học sinh:

        • 2.3.2.Tổ chức chỉ đạo, thực hiện tốt công tác giáo dục đạo đức học sinh:

        • 2.3.3. Kiểm tra, đánh giá và xử lý công tác giáo dục đạo đức học sinh:

        • 2.4. Kết quả đạt được

        • 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

          • 3.1. Kết luận

          • 3.2. Kiến nghị

          • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan