Tìm hiểu về bộ tiêu chuẩn ISO 9000. Đánh giá tình hình ứng dụng của bộ tiêu chuẩn này ở Việt Nam

46 943 22
Tìm hiểu về bộ tiêu chuẩn ISO 9000. Đánh giá tình hình ứng dụng của bộ tiêu chuẩn này ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN A. PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu 1 3. Đối tượng và giới hạn phạm vi nghiên cứu 2 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2 5. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 3 6. Giả thuyết khoa học 3 7. Ý nghĩa và thực tiễn của đề tài 3 8. Cấu trúc của đề tài 4 B. PHẦN NỘI DUNG 5 Chương 1.KHÁI QUÁT BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 5 1.1. Giới thiệu về ISO 9000 5 1.1.1. Tổ chức ISO 5 1.1.2. Khái niệm ISO 9000 5 1.1.3. Lịch sử hình thành ISO 9000 6 1.1.4. Quá trình xây dựng tiêu ISO. 7 1.1.5. Triết lý của ISO 9000 8 1.2. Các nguyên tắc của quản lý chất lượng theo ISO 9000 8 1.3. Lợi ích của việc áp dụng ISO 9000 10 1.4. Nội dung bộ tiêu chuẩn ISO 9000 11 1.5. Yêu cầu khi áp dụng ISO 9000 13 Tiểu kết: 14 Chương 2.TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VÀ CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 15 2.1. Sự tiếp cận của các doanh nghiệp với hệ thống tiêu chuẩn quốc tế 15 ISO 9000. 15 2.2. Cách tổ chức và áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 trong các doanh nghiệp 16 2.3. Kết quả tổng hợp về tình hình áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 trong các doanh nghiệp Việt Nam 17 2.3.1. Tình hình áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 tại công ty VIMECO 18 2.3.1.2. Nhược điểm, hạn chế 22 2.3.1.3. Nguyên nhân hạn chế 24 2.3.1.4. Lợi ích công ty dạt được sau khi áp dụng ISO 9000. 25 2.3.2. Một số nét về việc áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 tại công ty Castrol Việt Nam 26 2.4. Một số nét chung của việc áp dụng mô hình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 của các doanh nghiệp Việt Nam 27 2.5. Tình hình áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 trong các cơ quan hành chính nhà nước 28 2.5.1. Ưu điểm, thuận lợi 32 2.5.2. Nhược điểm, hạn chế 33 2.5.3. Nguyên nhân 34 Tiểu kết: 35 Chương 3.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC ỨNG DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VÀ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 36 3.1. Đối với sự quản lý của Nhà nước 36 3.2. Đối với chính cơ quan, tổ chức ứng dụng ISO 36 3.3. Đối với các cơ quan, tổ chức tư vấn và chứng nhận ISO 37 3.4. Về phía các doanh nghiệp 38 3.4.1. Nâng cao nhận thức, đẩy mạnh công tác đào tạo áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 cho toàn thể nhân viên của doanh nghiệp. 38 3.4.2. Đổi mới công nghệ 39 3.4.3. Tăng cường công tác tiêu chuẩn hóa 39 3.4.4. Một số giải pháp khác 39 Tiểu kết: 40 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43

LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài “Tìm hiểu tiêu chuẩn ISO 9000 Đánh giá tình hình ứng dụng tiêu chuẩn Việt Nam” cơng trình tơi nghiên cứu soạn thảo Tôi không chép viết cơng bố mà khơng trích dẫn nguồn gốc Nếu có sai sót tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm SINH VIÊN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xu tồn cầu hóa kinh tế giới diễn với tốc độ ngày nhanh giới có nhiều tổ chức, doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 nhiều lĩnh vực khác hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động dịch vụ Hòa nhập với bối cảnh xu thời đại, để tăng cường hội nhập kinh tế nước ta với nước khu vực giới, yều cầu đổi nhận thức, cách tiếp cận xây dựnghình quản lý chất lượng mới, phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam đòi hỏi cấp bách Các doanh nghiệp Việt Nam phải đứng trước lựa chọn “ chất lượng chết” sân chơi luật chơi quốc tế cách bình đẳng, chấp nhận cạnh tranh gay gắt không khoan nhượng đối thủ cạnh tranh thương trường Doanh nghiệp Việt Nam sớm nhận thức rõ tầm quan trọng việc xây dựnghình quản lý chất lượng nên áp dụng chúng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên q trình chuyển đổi xây dựnghình quản lý chất lượng doanh nghiệp gặp phải nhiều khó khăn, bất cập Trong số mơ hình quản lý chất lượng mà doanh nghiệp Việt Nam áp dụnghình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000hình phổ biến Xuất phát từ mong muốn tìm hiểu sâu sắc mơ hình quản lý chất lượng tơi lựa chọn đề tài: “ Tìm hiểu tiêu chuẩn ISO 9000 Đánh giá tình hình ứng dụng tiêu chuẩn Việt Nam” Lịch sử nghiên cứu Tìm hiểu cơng tác xây dựnghình quản lý chất lượng nói chung, tìm hiểu tiêu chuẩn ISO 9000 nói riêng hướng nghiên cứu người quan tâm có sinh viên khoa Quản trị văn phòng Hiện nay, vấn đề số nhà quản lý, giản viên, sinh viên, - học viên tiếp cận cấp độ khác nhau, cụ thể: Giáo trình: quản lý chất lượng tổ chức, quản lý chất lượng quốc tế tác giả Lưu Thanh Tâm Các giáo trình đưa hệ thống lý luận chung quản lý chất lượng tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 để làm cở đánh giá so - sánh với thực tế áp dụng doanh nghiệp Một số viết đăng “ Tạp chí” như: Kinh tế Việt Nam số 114, kinh tế phát triển số (32+34+35+116), Tiêu chuẩn đo lòng chất lượng Nhìn chung viết đề cập đến tiêu chuẩn ISO 9000 nhiên chưa sâu vào tìm - hiểu cặn kẽ tình hình áp dụng tiêu chuẩn ISO doanh nghiệp Những đề tài nghiên cứu sinh viên, với trang web, qua tác giả đưa nhận xét, đánh giá, kiến nghị để công tác áp dụng ISO 9000 - tốt hơn, thơng qua giúp tơi hiểu rõ đề tài nghiên cứu Kế thừa cơng trình, đề tài nghiên cứu nói trên, đề tài tập trung phản ánh thực trạng áp dụnghình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam nay, phân tích ưu điểm hạn chế công tác doanh nghiệp đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu việc ứng dụng tiêu chuẩn Việt Nam Đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài này, tập trung nghiên cứu tiêu chuẩn ISO 9000 Phạm vi đề tài tập trung phản ánh tình hình ứng dụng tiêu chuẩn ISO doanh nghiệp quan nhà nước Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu: Một là, tìm hiểu thực trạng ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việt Nam Từ đánh giá ưu điểm hạn chế công tác Hai là, đưa đề xuất, kến nghị góp phần nâng cao hiệu việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 doanh nghiệp quan nhà nước Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, tìm hiểu tiêu chuẩn ISO 9000 Thứ hai, tìm hiều thực trạng ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 doanh nghiệp quan nhà nước Thứ ba, nhận xét đánh giá ưu điểm, hạn chế tìm hiểu nguyên nhân hạn chế Từ đưa đề xuất, kiến nghị, nhằm góp phần nâng cao hiệu việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO doanh nghiệp quan nhà nước Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài nghiên cứu sử dụng số phương pháp: Phương pháp quan sát : Để hoàn thành tập tiểu luận này, tập trung quan sát ghi chép lại quan triển khai ứng dựng tiêu chuẩn ISO 9000 nào? Hiệu sao? Trong cơng tác hành quan Phương pháp điều tra khảo sát: Phương pháp vận dụng để khảo sát tình hình ứng dụng tiêu chuẩn iso đơn vị Từ nhìn tổng thể nắm bắt tình hình áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 quan Phương pháp thu thập tài liệu từ quan Phương pháp so sánh: Giúp tơi có nhìn khách quan, toàn diện vấn đề cần đưa so sánh, đối chiếu quan khác áp dụng tiêu chuẩn iso 9000 Việt Nam Giả thuyết khoa học Nếu làm tốt việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 doanh nghiệp quan nhà nước đảm bảo phát triển bền vững quan, đơn vị giúp hoạt động kiểm soát quản lý tốt hơn, đồng thời có giá trị quảng cáo, giới thiệu công ty xã hội giới Ý nghĩa thực tiễn đề tài Thứ giúp tơi có thêm kiến thức lý luận tiêu chuẩn ISO 9000 Thứ hai qua trình tìm hiểu tình hình tiêu chuẩn iso 9000 ứng dụng Việt Nam nay, giúp cho hiểu thêm sâu sắc thực trạng ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 dịch vụ hành nhà nước doanh nghiệp Từ đưa nhận xét đánh giá tình hình thực cơng tác doanh nghiệp quan nhà nước cách chân thực khách quan Thứ ba giúp thêm mạnh dạn để đưa kiến nghị, giải pháp cụ thể nhằm cao hiệu việc Ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 quan Thứ tư thơng qua đề tài giúp tơi có thêm kinh nghiệm vấn đề áp dụng tiêu chuẩn ISO công việc tương lai sau Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tiểu luận chia thành chương: Chương Khái quát tiêu chuẩn ISO 9000 Chương Tình hình ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 doanh nghiệp quan nhà nước Việt Nam Chương Một số giải pháp nâng cao hiệu việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 doanh nghiệp quan Nhà nước Việt Nam B PHẦN NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 1.1 Giới thiệu ISO 9000 1.1.1 Tổ chức ISO ISO tổ chức phi phủ, đời từ năm 1947, trụ sở GENEVE-THỤY SỸ Ngơn ngữ sử Anh, Pháp, Tây Ban Nha Nga Theo tiếng Anh ISO, theo tiếng Pháp OZN Pham vi hoạt động ISO tất lĩnh vực Với nhiệm vụ thúc đẩy phát triển vấn đề tiêu chuẩn hóa hoạt động có liên quan, trao đổi hàng hóa, dịch vụ hợp tác phát triển lĩnh vực khoa hoc, kỹ thật hoạt động kinh tế khác Cơ cấu tổ chức ISOhình thức thành viên ISO: - Tổ chức thành viên (Member Bodies) nước lớn - Thành viên thông (Correspondent Member) nước có tổ chức đại diện - Thành viên đăng ký (Subcribes) gồm nước nhỏ chưa phát triển ISO có quan kỹ thuật Ban kỹ thuật, tiểu ban kỹ thuật, nhóm cơng tác, nhóm nghiên cứu đặc biệt chuyên lập dự thảo tiêu chuẩn quốc tế gọi tắt DIS Việt nam thành viên thứ 72, gia nhập vào năm 1977 với tư cách tổ chức thành viên quan sát (Observer Member) bầu vào ban chấp hành năm 1996 Hiện có 160 nước tham gia vào tổ chức Hơn 13000 tiêu chuẩn ISO xuất Các Bộ tiêu chuẩn ISO xem xét lại năm năm lần Có 400000 chứng nhận 160 quốc gia 1.1.2 Khái niệm ISO 9000 ISO tiêu chuẩn quốc tế hệ thống quản lý chất lượng tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ( ISO )ban hành lần đầu vào năm 1987, sửa đổi hai lần vào năm 1994 2000 ISO 9000 đưa chuẩn mực cho hệ thống quản lý chất lượng, tiêu chuẩn cho sản phẩm ISO 9000 áp dụng lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ… cho vi mô hoạt động 1.1.3 Lịch sử hình thành ISO 9000 Năm 1955, Hiệp ước Bắc Đại tây dương đưa tiêu chuẩn chất lượng cho tàu APOLO Nasa, máy bay Concorde Anh – Pháp… Năm 1956, Bộ Quốc Phòng Mỹ thiết lập hệ thống MIL-Q9858, thiết kế chương trình quản trị chất lượng Năm 1968, NATO chấp nhận MIL-Q9858 (Allied Quality Assurance Publiacation 1- AQAP-1) Năm 1969 Anh, Pháp thừa nhận lẫn tiêu chuẩn quốc phòng với hệ thống đảm bảo chất lượng người thầu phụ thuộc vào than viên NATO Năm 1970, Bộ Quốc Phòng Liên Hợp Anh chấp nhận điều khoản AQAP- 1, chương trình quản trị tiêu chuẩn quốc phòng, DEF/STAN 05-8 Năm 1972, Viện tiêu chuẩn Anh ban hành BS 4891 – Hướng dẫn đảm bảo chất lượng Năm 1979, Viện Tiêu Chuẩn Anh Quốc (Briitish Standards Institute-BSI) phát triển thành BS5750, hệ thống tiêu chuẩn chất lượng quản trị thương mại Năm 1987, tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa ISO chấp nhận hầu hết tiêu chuẩn BS5750 ISO 9000 xem tài liệu tương đương áp dụng tiêu chuẩn chất lượng quản trị Năm 1994, Bộ ISO công bố lần ISO 9000 khuyến cáo áp dụng nước than viên toàn giới Năm 2000, Bộ ISO 9000 tu chỉnh nói lại sửa đổi lân ban hành Tại Việt Nam,Tổng Cục Tiêu Chuẩn Đo lường Chất Lượng Việt Nam gọi tắt STAMEQ-Directorate Management for Standards and Quality) thuộc Bộ Khoa Học Công Nghệ đưa tiêu chuẩn ISO 9000 vào hệ thống tiêu chuẩn với ký hiệu TCVN ISO-9000 Khơng phân biệt loại hình - quy mơ - hình thức sở hữu doanh nghiệp ISO hướng dẫn tổ chức doanh nghiệp xây dựnghình quản lý thích hợp văn hoá yếu tố hệ thống chất lượng theo mơ hình chọn, nhằm đưa chuẩn mực tổ chức, biện pháp, quản lý, nguồn lực… cho hệ thống chất lượng sở sản xuất kinh doanh dịch vụ Nói tóm lại, khơng phải tiêu chuẩn nhãn mác liên quan tới sản phẩm hay trình sản xuất mà tiêu chuẩn quản lý chất lượng liên quan đến phương thức quản lý Ngay sau đời, tiêu chuẩn ISO 9000 quốc gia hưởng ứng mạnh mẽ Cuộc điều tra thường niên lần thứ 15của tổ chức Tiêu Chuẩn hóa quốc tế ISO cho thấy nhìn vai trò tiêu chuẩn ISO hệ thống quản lý chất lượng mơi trường q trình tồn cầu hóa Từ đời đến ISO 9000 qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung hai lần vào năm 1994 2000 Tuy nhiên, thay đổi mang tính bước ngoặt từ phiên ISO 9000:2000 với việc chuyển từ khái niệm “đảm bảo chất lượng” sang “quản lý chất lượng” khái niệm “sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra” sang “sản phẩm mà TC/DN mang đến cho khách hàng” Với thay này, ISO 9000 áp dụng cho tất doanh nghiệp, tổ chức muốn nâng cao hiệu hoạt động để áp ứng tốt nhu cầu khách hàng 1.1.4 Quá trình xây dựng tiêu ISO Quá trình xây dựng cần nguyên tắc bản, trí bên liên quan, quy mơ rộng lớn toàn giới tinh thần tự nguyện bên tham gia Quá trình xây dựng trải giai đoạn: Thứ đề nghi cần xác nhận nhu cầu ban hành tiêu chuẩn mới, ủy ban tiểu ủy ban kỹ thuật có liên quan thảo luân lựa chọn tiêu chuẩn bên cạnh có thành viên cam kết tham gia tích cực vào đề án Bước bước chuẩn bị, chuyên gia nhóm cộng tác xây dựng, nhóm cho dự thảo tường đối hồn thiện đưa thảo luận ủy ban tiểu ban Bước thảo luận bước đạt trí nội dung, sau giai đoạn dự thảo tiêu chuẩn quốc tế Bản dự thảo tiêu chuẩn quốc tế chuyển tới tất quan thành viên ISO để thu thập ý kiến tháng, bước phê chuẩn, bước ¾ thành viên ủy ban hay tiểu ủy ban kỹ thuật đồng ý có ¼ phiếu chống tiêu chuẩn ban hành Cơng bố văn thức gửi tới ban thư ký trung tâm ISO Cơ quan công bố 1.1.5 Triết lý ISO 9000 Hệ thống chất lượng quản trị định chất lượng sản phẩm, sản phẩm tạo trình liên kết tất phận, trình biến đầu vào thành đầu đến tay người tiêu dùng, khơng có thơng số kỹ thuật bên sản xuất mà hiệu phận khác phận hành chính, nhân sự, tài Làm từ đầu chất lượng nhất, tiết kiệm Chú trọng phòng ngừa từ ban đầu đảm bảo giảm thiểu sai hỏng khơng đáng có, tiết kiệm thời gian, nhân lực Có hoạt động điều chỉnh trình hoạt động, đầu cuối trình đầu vào q trình Như nói trên, thành viên có cơng việc khác tạo thành chuỗi móc xích liên kết với nhau, đầu người đầu vào người Làm từ đầu biện pháp phòng ngừa tốt Quản trị theo trình đinh dựa kiện, liệu Mỗi q trình có hoạt động riêng, hướng tới mục tiêu chung tổ chức 1.2 Các nguyên tắc quản lý chất lượng theo ISO 9000 Gồm 07 nguyên tắc: Nguyên tắc 1: Định hướng khách hàng Việc quản lý chất lượng phải hướng tới thỏa mãn yêu cầu, mong 10 đề án nhỏ có tiêu đề '' thí điểm triển khai áp dụng HTQLCL vào hoạt động quan hành nhà nướ'' Mục tiêu tiêu đề án xây dựng quy trình xử lý cơng việc quan hành nhà nước cách khoa học, hợp lý, tạo điều kiện để người đứng đầu quan hành nhà nước kiểm sốt q trình cơng việc nội quan, thơng qua bước nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý cơng tác dịch vụ hành Trong áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9000 cách thức thực mục tiêu đề án Bộ khoa học công nghẹ giao chủ trì thực Tiêu đề án, Văn phòng phủ nội vụ phối hợp thực việc ban hành Đề án 169 kích thích quan hành Nhà nước thưc áp dụng hệ thống chất lượng ISO 9000 Tiếp thị số 09/2005/CT-TTg đánh gía nhấn mạnh yêu cầu tiếp tục cải cách hành Ngày 20/06/2006 Thủ tướng phủ định số QĐ 144/2006 việc áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001;2000 vào hoạt động quan quản lý nhà nước Quyết định số 144 bao gồm 17 điều khoản quy định việc áp dụng HQLCL quan hành nhà nước liên quan đến vịêc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng , thực đánh gía, cấp chứng nhận quan hành Nhà nước, hướng dẫn việc áp dụng ISO 9000 quy định việc tổ chức thực nhiệm vụ → nhiệm vụ tài : Chủ trì phối hợp với khoa học công nghệ khoa học xây dựng, thực hiện, đánh giá, cấp giấy chứng nhận, trì giám sát hệ thống quản lý chất lượng → Nhiệm vụ khoa hoc công nghệ: + Biên soạn phổ biến cá tài liệu hướng dẫn cụ thể xây dựng thực hệ thống quản lý chất lượng; tổ chức đào tạo đội ngũ chuyên gia tư vấn chuyên gia đánh giá hệ thống quản lý chất lượng + Đôn đốc, hướng dẫn việc xây dựng triển khai thực hệ thống quản lý chất lượng Bộ, ngành địa phương: định kỳ tháng, 01 năm 32 tổng hợp báo cáo thủ tướng phủ tình hình xây dựng, thực hệ thống quản lý chất lượng quan, hành nhà nước kèm theo đề nghị khen thưởng quan, tổ chức cá nhâncó thành tích suất sắc hoạt động theo quy định pháp luật thi đua, khen thưởng; đề xuất kiến nghị chủ trương , biện pháp cần thiết dể thủ tướng phủ xem xét, định + Quy định rõ thủ tục cấp, thu hồi giấy chúng nhận hệ thống quản lý chất lượng, thủ tục đăng ký giấy hoạt động cho tổ chức tư vấn, chuyên gia tư vấn, tổ chức chứng nhận Tổ chức việc đăng ký , theo dõi, giám sát hoạt động tổ chức tư vấn, chuyên gia tư vấn, tổ chức chứng nhận công bố danh sách dược cấp đăng ký để quan hành nhà nước lựa chọn + Chủ trì phối hợp với văn phòng Chính Phủ, Bộ nội vụ thành lập hội đồng liên để định kỳ xem xét, đánh giá vịêc thực hệ thống quản lý chất lượng quan hành nhà nước → Nhiệm vụ văn hố - Thơng tin: Chủ trì, phối hợp với khoa học công nghệ quan liên quan tổ chức công tác thông tin tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng → Nhiệm vụ Bộ Nội vụ: + Xây dựng kế hoạch, chương trình tổ chức lớp đào tạo nghiệp vụ quản lý hành cho chuyên gia tư vấn, chuyên gia đánh gía theo quy định định + phối hợp với kế hoạch đầu tư, tài huy động nguồn lực quốc tế để thực định → Nhiệm vụ văn phòng phủ : Giúp thủ tướng phủ kiểm tra việc thực vấn đề Với định khuyến khích quan dịch vụ hành nâng cao nhận thức, đẩy mạnh việc áp dụng ISO 9000 tổ chức Điều thâý rõ quan tâm đạo cấp phủ, Bộ khoa học công nghệ công đổi máy qủan lý nhà nước Thời gian thực 33 từ năm 2006 đến năm 2010 quan hành quy định khoản I điều Kết thúc giai đoạn I đề án 169, tính tới nước có 60 quan áp dụng ISO 9001: 2000 có 26 đơn vị chứng nhận, 26 đơn vị xây dựng, đơn vị áp dụng, bao gồm : → Các quan quản lý hành nhà nước UBND tỉnh tiền giang, UBND quận TPHCM , Quận Hồng Bàng Hải Phòng, Thành phố đà lạt, UBND huyện đức hoà tỉnh long an … → Các quan tham mưu phục vụ Nhà nước như: Văn phòng UBND thành Phố Hồ Chí Minh, Văn phòng UBND Hải phòng, Văn phòng UBND tỉnh khánh hồ, Văn phòng UBND tỉnh Long An, Văn phòng UBND thị uỷ Bà Rịa Vũng Tàu… → Các quan quản lý nhà nước chuyên ngành sở khoa học cơng nghệ (Hà Nội, Hải Phòng ): sở : Cơng nghiệp ( Đồng Nai, Hải Phòng Hà Nội, Tìên Giang) ; Sở xây dựng Quảng nam : Các sở kế hoạch đầu tư Long An tiền giang ; Sở tài nguyên môi trường Long an; Sơ thương mại Du Lịch sở tài Chính Tiền Giang; Tổng cục Đo lường chất lượng chi cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng :Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Lâm Đồng, Đà Nẵng; Các ban quản lý chất lượng khu công nghịêp TPHCM, Hà Nội, Đồng Nai → Ngồi ra, có viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương ( Bộ kế hoạch - Đầu tư ); quan nghiệp vụ kỹ thuật Trung Tâm Kỹ Thuật thuộc Tổng cục đo lường tiêu chuẩn chất lượng ; Trung tâm kiểm định Kỹ thuật an toàn công nghiệp thuộc công nghiệp ; Trường cán thành phố Hồ Chí Minh; Bệnh viện đa khoa Đồng Tháp , Sa Đéc… Đây tín hiệu đáng mừng, việc áp dụng ISO 9000 dịch vụ hành tạo quan tâm quan hành nhằm ngày nâng cao cơng tác quản lý, kỹ xử lý công việc đáp ứng nhu cầu q trình cơng nghiệp hố đại hoá đất nước, đáp ứng xu phát triển thời đại, kích thích phát triển ngành khác phát triển 34 2.5.1 Ưu điểm, thuận lợi Qua việc khảo sát, đánh giátiêu đề án 3, việc áp dụng ISO 9000 dịch vụ hành đem lại kết ban đầu đáng khích lệ: √ Tạo tiền đề, sở cho phương pháp làm việc khoa học qua việc xây dựng thực thủ tục, quy trình hướng dẫn, biểu mẫu cho công việc Các thủ tục, quy trình sở để thực tốt chế '' cửa" xem xét giải công việc √ Giúp xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn từ người lãnh đạo tới cán bộ, công chức; làm rõ ranh giới trách nhiệm mối quan hệ đơn vị, cá nhân nội quan bên qua việc xây dựng sổ tay chất lượng việc mô tả cơng việc cá nhân Một số nơi dựa theo cách tiếp cận hệ thống trình để điều chỉnh số nhiệm vụ đơn vị bố trí cơng việc hợp lý cho số cán bộ, công chức √ Qua việc thực các: Thủ tục quy trình, rút ngắn thời gian xem xét, giải yêu cầu dân cấp giấy phép Xây dựng, đằng ký kinh doanh , cấp giấy phép đầu tư, sổ gốc hộ khẩu… trường hợp Sở Xây Dựng Quảng Nam áp dụng HTQLCL nên rút ngắn từ 18 ngày xuống ngày cấp giấy phép Xây dựng, UBND Quận Hồng Bàng Hải Phòng rút ngắn từ 2-7 ngày xem xét giải 5000 hồ sơ năm 2003 Việc rút ngắn thời gian thực góp phần đẩy mạnh hiệu đầu tư phát triển kinh tế địa phương √ Kiểm sốt cơng việc tốt hơn, giảm đáng kể sai sót tồn đọng công việc thường sảy trước đây: UBND quận TPHCM giảm tồn đọng từ 15% xuống 2% UBND Quận hồng Bàng Hải phòng , Sở Xây Dựng Quảng Nam giải dứt điểm 100% hồ sơ, tồn đọng sai sót chuẩn bị hồ sơ cán bộ, cơng chức trước trình ký khiếu nại, tố cáo dân giảm hẳn, tinh thần trách nhiệm cán công chức nâng cao, quan hệ quan hành nhà nước với dân cải thiện qua thái độ tiếp xúc có văn hố xem xét giải cơng việc nhanh Tình trạng thờ 35 ơ, lãnh đạm hách dịch, nhũng nhiễu dân giảm hiệu √ Công tác lưu trữ tài liệu, hồ sơ chấn chỉnh: Việc thu thập, xắp xếp, lưu trữ hồ sơ tài liệu chặt chẽ hẳn so với trước thuận tiện cho việc tìm kíêm, sử dụng (tình trạng phổ biến trước tài liệu,hồ sơ để lộn xộn, khơng đủ khơng có sẵn cần sư dụng) √ Một số quan kết hợp tốt áp dụng HTQLCL với ứng dụng công nghệ thông tin nối mạng nội nên cập nhật thông tin nhanh, theo dõi q trình giải qêt cơng việc, kỉêm sốt tài liệu văn phòng UBND Hải Phòng, UBND quận I TPHCM Đây kết đáng khích lệ, sở quan hành Nhà nước địa phương khác học tập rút kinh nghiệm trình áp dụng ISO 9000 dịch vụ hành chính, sở để tiếp tục công cải cách hành 2.5.2 Nhược điểm, hạn chế Khi doanh nghiệp tự xây dựng ISO 9000 Doanh nghiệp tự thực áp dụng ISO 9000, nhiên doanh nghiệp thường gặp số khó khăn sau đây: - Mất nhiều thời gian việc nghiên cứu tìm hiểu yêu cầu tiêu chuẩn Tuy nhiên điều khắc phục cách tham gia lớp tập huấn ISO 9000 tổ chức chuyên môn tiến hành - Không khách quan đánh giá thực trạng hệ thống để so sánh với yêu cầu tiêu chuẩn Mất nhiều thời gian việc xây dựng văn triển khai áp dụng hệ thống Chính vậy, tổ chức hỗ trợ chuyên nghiệp với kiến thức, kỹ kinh nghiệm giúp doanh nghiệp nhiều việc rút ngắn thời gian tiến tới chứng nhận, giúp doanh nghiệp hướng tránh tác động tiêu cực tiến hành hoạt động lãng phí, hiệu - Không khách quan đánh giá thực trạng so sánh với yêu cầu tiêu chuẩn đặt - Mất nhiều thời gian việc mày mò tìm hướng tiến hành 36 bước thực hiện, áp dụng hệ thống quản lý ISO 9000 - Tiêu chuẩn quy định yêu cầu chung cho tất loại tổ chức, doanh nghiệp không kể lĩnh vực, quy mô, nên tất yêu cầu tiêu chuẩn nêu cách tổng quát, nhiều yêu cầu tiêu chuẩn nêu dạng ngun tắc bản, khơng có hướng dẫn cụ thể cách thức thực - Theo nguyên tắc tiêu chuẩn ISO 9001:2000 việc quản lý chất lượng phải tiếp cận theo q trình, tập hợp hoạt động có liên quan lẫn tương tác để biến đổi đầu vào thành đầu với giá trị cao Nhưng trình triển khai thực số đơn vị chưa thấu hiểu hết nguyên tắc nên chưa xác định rõ đầu vào đầu q trình có liên quan hệ thống, thường vào số cơng việc cụ thể, xây dựng số quy trình theo yêu cầu tiêu chuẩn 2.5.3 Nguyên nhân - Lãnh đạo cao quan hành Nhà nước chưa nhận thức rõ ràng cần phải áp dụng cách quản lý để cải cách hành điều kiện cần thiết để xây dựng áp dụng hệ thống quản lý để cải cách hành điều kiện cần thiết để xây dựng áp dụng quản lý hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000 - Đào tạo yêu cầu bắt buộc sở định cho thành công áp dụng ISO 9000 Tuy nhiên, cán bộ, nhân viên liên quan quan đào tạo kiến thức kỹ liên quan tới công việc mà họ phải thực - Việc phân tầng tài liệu nhằm giúp nhạn biết tài liệu chủ yếu cần có hệ thống quản lý chất lượng Tuy nhiên ISO 9000 không bắt buộc tổ chức cần phải thiết lập đủ mức không hướng dẫn thống việc biên soạn tài liệu Mỗi tổ chức tự chọn phương án lập văn tài liệu cần thiết cho tương thích với trình độ quản lý trình độ kỹ cán bộ, nhân viên tổ chức 37 - Hệ thống văn bản, quy trình chưa rà sốt, bổ xung thường xun qua thực tế áp dụng kết đánh giá nội cho phù hợp với tình hình hoạt động thực tiễn quan Tiểu kết: Đối với chương này, tơi tìm hiểu tình hình ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 doanh nghiệp quan hành Nhà nước Từ đưa nhận xét, đánh giá tình hình thực việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 doanh nghiệp quan hành nhà nước Việt Nam 38 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC ỨNG DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VÀ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Đối với quản lý Nhà nước Để nâng cao hiệu quan quản lý Nhà nước Bộ khoa học công nghệ, Tổng cục TC-ĐL-CL cần thành lập quan hành Các tổ chức tư vấn chứng nhận cần phải có thái độ hợp tác cạnh tranh cách bình đẳng cung cấp dịch vụ cấp chứng nhận Cần quan tâm đến chất lượng Các quan hành Nhà nước cần lựa chọn tổ chức tư vấn cho đáng tin cậy có đầy đủ chun mơn, cần vào kinh nghiệm hoạt động tổ chức chất lượng phục vụ giá 3.2 Đối với quan, tổ chức ứng dụng ISO Thực tế việc áp dụng ISO 9000 dịch vụ hành nhà nước mẻ, nhận thức người phiến diện chưa cụ thể cản trở khơng việc áp dụng ISO 9000 Chính vậy, thay đổi nhận thức rõ ràng giúp việc áp dụng ISO 9000 triển khai nhanh, rõ ràng đạt hiệu cao Làm điều cần phải có thời gian lâu dài cần cam kết lãnh đạo cao Lãnh đạo người đứng đầu quan, gương mẫu cơng việc, có trình độ lực cao, đầu việc khởi xướng áp dụng, phát huy tinh thần đoàn kết, sáng tạo người quan lại Có thể nói rằng: Sự thay đổi đường lối sách người lãnh đạo cao ảnh hưởng đến đường đi, kế hoạch toàn quan ảnh hưởng đến tinh thần người quan Do việc thay đổi nhận thức phía lãnh đạo cấp cao tổ chức Để người quan hiểuISO 9000, nguyên lý quản lý ISO 9000 dịch vụ hành nhà nước, điều quan trọng 39 việc thay đổi nhận thức quan cần phải lợi việc áp dụng ISO 9000 quan là: Giảm thiểu gánh nặng công việc, phương pháp làm việc khoa học, quản lý chặt chẽ, phòng ngừa làm tốt từ đầu, giải phiền hà cách tốt triệt để nhất… Và không áp dụng là: Tăng gánh nặng cho nhân viên điều gây hiệu công việc không cao, giải phiền hà không thời hạn,hách hàng không tin tưởng, cơng việc phòng ban chức chồng chéo…Làm điều đồng nghĩa việc nâng cao hiệu công việc, giúp nhân viên thực tốt yêu cầu quy định ISO 9000 dịch vụ hành Việc áp dụng ISO 9000 dịch vụ hành Nhà nước cần đòi hỏi phải có nguồn kinh phí lớn Nhiều quan q trình áp dụng ISO 9000 thiếu kinh phí công việc mua sắm trang thiết bị, đánh giá lại, hoạt động cải tiến… làm giảm hiệu quả, không đảm bảo công việc thực tốt, làm dở dang muốn thay đổi để hoàn thiện khơng thành Do kinh phí yếu tố quan trọng Để tránh việc thiếu hụt kinh phí cơng việc áp dụng ISO 9000 dịch vụ hành nhà nước, quan hành cần tham khảo quan có kinh nghiệm, xác định quy mơ…tư vạch kế hoạch, đưa lượng kinh phí tối thiểu phải làm, quản lý chăt chẽ nguồn kinh phí giai đoạn thực ISO 9000, cần có khoản kinh phí dự trù Bên cạnh đó, quan hành nhà nước cần đệ trình lên cấp quan nhà nước có thẩm quỳên, địa phương yêu cầu phép hỗ trợ kinh phí để thực Mặt khác, nhà nước ban hành chế độ ưu đãi quan hành thực việc áp dụng, điều giúp nâng cao bảo đảm nhiều mặt đặc biệt việc hỗ trợ cấp kinh phí thực Bởi suy cho việc áp dụng ISO 9000 dịch vụ hành Nhà nước việc cải cách, cải tổ bần máy hành nhà nước giai đoạn kinh tế thị trường 3.3 Đối với quan, tổ chức tư vấn chứng nhận ISO Các quan hành Nhà nước cần phải tổ chức lớp huấn luyện, thực hành kỹ làm việc với phương pháp quản lý mới, sử dụng phương 40 tiện đại cụ thể sau: Chính sách thuê người đào tạo, mời tổ chức tư vấn có uy tín người đại diện cho quan hành khác có kinh nghiệm việc xây dựng áp dụng ISO 9000, bên cạnh quan thường xuyên tổ chức buổi toạ đàm, buổi hội thảo khoa học quản lý Ngoài , quan cung cấp tài liệu văn bản, sách liên quan đến điều trang bị cho nhân viên kiến thức nâng cao kỹ làm việc để đạt hiệu cao Làm tốt công tác đào tạo giúp quan hành đảm bảo tất cơng việc họ có liên quan thực cách đầy đủ Đầu tư đổi trang thiết bị, việc làm cần thiết quan hành muốn áp dụng ISO 9000 quan hành trình hội nhập kinh tế quốc tế, xã hội có chuyển biến mạnh Nâng cao trình độ công nghệ đồng nghĩa việc hiệu nâng cao công việc, làm tốt từ đầu, giảm khối lượng cơng việc, rút ngắn thời gian hồn thành cơng việc, đáp ứng thoả mãn nhu cầu khách hàng Do khẳng định đầu tư đổi cơng nghệ khâu góp phần làm hệ thống quản lý quan hành vận hành có hiệu Để làm điều này, quan hành phải cần phải thực việc chuyển giao công nghệ đại việc chuyển giao cần phải có chun gia giúp đỡ cơng việc vận hành máy móc dây chuyền, nhập thiết bị máy móc, đổi phương tiện làm việc 3.4 Về phía doanh nghiệp 3.4.1 Nâng cao nhận thức, đẩy mạnh công tác đào tạo áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 cho toàn thể nhân viên doanh nghiệp Nhân lực yếu tố quan trọng tất nguồn lực doanh nghiệp Muốn người cần bồi dưỡng, đào tạo giáo dục từ họ có kiến thức, kỹ trình độ làm tốt công việc, họ phát huy hết lục mục tiêu chung doanh nghiệp Chất lượng đòi hỏi tham gia tất thành viên doanh nghiệp Vấn đề làm để người tham gia, làm để người hiểu tầm quan trọng chất lượng, làm để tất thành viên vừa 41 hiểu chất lượng vừa có trách nhiệm vừa quyền lợi danh dự họ đặc biệt làm để người hút tổ chức cho thành viên tham gia đóng góp mục tiêu chung doanh nghiệp khơng ngừng cải tiến chất lượng để kinh doanh có hiệu 3.4.2 Đổi công nghệ Công nghệ: Công ty nên đầu tư vào việc mua máy móc tự động đổi công nghệ, nâng cao trang thiết bị làm việc bảo hộ cho cơng nhân làm việc Ln ln tìm hiểu, nghiên cứu mở rộng thị trường hoạt động công ty nước, khu vực giới Hệ thống trang web công ty cần nâng cao mặt cơng ty 3.4.3 Tăng cường cơng tác tiêu chuẩn hóa Chú trọng xây dựng tiêu chuẩn hóa doanh nghiệp đơi với việc thực tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn quốc tế Hoàn thiện, điều chỉnh tiêu chuẩn lạc hậu, không phù hợp, áp dụng thưởng cho cá nhân vượt tiêu chuẩn chất lượng Xác định tiêu chuẩn cho khâu hỗ trợ dịch vụ sản xuất, dịch vụ bán hàng, phát triển công tác chứng nhận hợp chuẩn 3.4.4 Một số giải pháp khác Hệ thống thông tin truyền thông cần tổ chức hợp lý để bảo đảm xác, kịp thời, đầy đủ, tin cậy, dễ nắm bắt người có thẩm quyền Thường xuyên rà soát, kiểm tra báo cáo chất lượng, hiệu hoạt động hệ thống kiểm soát nội bộ, đánh giá theo dõi việc ban lãnh đạo tất nhân viên có tuân thủ chuẩn mực ứng xử tổ chức sau ký cam kết hay không Do phải tốn nhiều sức lực để xây dựng hệ thống nên sau nhận giấy chứng nhận, tâm lý chung công chức cảm thấy thoả mãn, cho cơng việc liên quan đến ISO hồn thành Tâm lý có hại cho việc trì hệ thống Lãnh đạo cần phải làm cho cán nhận thức đến lúc tổ 42 chức đạt mức độ “bức trang phác thảo” hay “bản viết thô” mà Thực tế vận hành thường có trường hợp phát sinh mà xây dựng văn chưa lường hết, văn xây dựng thiếu mạch lạc, chưa rõ ràng mặt câu chữ, khó thực thực tế…Khi tổ chức cần phải tiếp tục tiến hành soát xét điều chỉnh Nói cách khác sau xây dựng hệ thống quản lý chất lượng, tổ chức phải liên tục xem xét cải tiến hiệu lực hiệu hệ thống thông qua việc điều chỉnh hệ thống văn cho phù hợp với thực tế công việc Hoạt động gọi cải tiến thường xuyên, yêu cầu bắt buộc thực định kỳ thơng qua hoạt động đo lường, phân tích cải tiến Hoạt động cải tiến thường xuyên không phận hay cá nhân tổ chức thực mà đòi hỏi tham gia tất thành viên tổ chức Vì thế, để trì hệ thống, nổ lực khơng ngừng tồn đội ngũ cán cơng nhân viên suốt thời gian dài yêu cầu then chốt Thông qua nổ lực chất lượng văn bản, định không ngừng đuợc nâng lên… Tiểu kết: Trên sở nhận xét từ chương 2, mạnh dạn đưa giải pháp cụ thể góp phần nâng cao hiệu việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 doanh nghiệp quan Nhà nước 43 KẾT LUẬN Qua phân tích trên, nhận thấy quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 vấn đề cần thiết cấp bách Quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Đặc biệt nước phát triển Việt Nam nước ta Các doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 nhằm mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh, có phương pháp quản lý điều hành tổ chức cách khoa học… Do khẳng định tiêu chuẩn IOSO 9000 đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, tổ chức áp dụng Tiêu chuẩn ISO 9000 không bao hàm mức tiêu yêu cầu cụ thể nên loại hình tổ chức áp dụng Do quan dịch vụ hành nhà nước áp dụng thoả mãn yêu cầu tiêu chuẩn ISO 9000 để đạt chất lượng công việc mức cao Đất nước ta giai đoạn trình hội nhập phát triển kinh tế, việc đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao chất lượng cơng việc mức cao hơn, quan dịch vụ hành nhà nước tìm đến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 Việc áp dụng ISO 9000 dịch vụ hành nước ta mẻ, nhiều người chưa có nhận thức Tuy nhiên nhờ kinh nghiệm nước trước việc áp dụng MALAYSIA, SINGAPOR Nhờ nỗ lực quan hành quan tâm nhà nước tổng cục TC-ĐL-CL nên bước đầu thu kết khả quan làm móng cho cải cách Nhà nước trình hội nhập quốc tế Dịch vụ hành nước ta chiếm tỷ lệ nhỏ kinh tế quốc dân lại có vai trò quan trọng có tác dụng kích thích kìm hãm phát triển kinh tế xã hội có ảnh hưởng đến nhiều ngành khác Do việc đẩy mạnh áp dụng ISO 9000 dịch vụ hành nhà nước nhằm mục đích tạo điều kiện cho khách hàng đặc biệt người dân làm thủ tục giấy 44 tờ, có hệ thống văn quy phạm rõ ràng hơn, điều tác động mạnh đến nhiều ngành kinh tế phát triển, chất xúc tác kết nối cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp với nhà nước ngược lại Đặc biệt tạo cánh cửa thuận lợi cho cá nhân, tổ chức , doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam Tiến tới đến năm 2020 nước ta có máy hành sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp hoá, đại hoá Từ yêu cầu đòi hỏi quan hành nhà nước, doanh nghiệp phải áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000, nâng cao việc cải cách, cải tổ máy quản lý quan DO coi ISO 9000 chìa khố chứa thành cơng cho cơng cải cách hành nước ta 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bài giảng từ giáo viên phụ trách môn [2] Quản lý chất lượng quốc tế, tác giả Lưu Thanh Tâm [3] Một số trang web khác 46 ... tài: “ Tìm hiểu tiêu chuẩn ISO 9000 Đánh giá tình hình ứng dụng tiêu chuẩn Việt Nam Lịch sử nghiên cứu Tìm hiểu cơng tác xây dựng mơ hình quản lý chất lượng nói chung, tìm hiểu tiêu chuẩn ISO 9000.. . ích tiêu chuẩn ISO 9000 nội dung chương sở để triển khai tiếp chương tìm hiểu thực trạng ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 doanh nghiệp quan nhà nước 16 Chương TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO. .. Chương Khái quát tiêu chuẩn ISO 9000 Chương Tình hình ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 doanh nghiệp quan nhà nước Việt Nam Chương Một số giải pháp nâng cao hiệu việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO 9000 doanh

Ngày đăng: 13/03/2018, 16:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quá trình xây dựng cần nguyên tắc cơ bản, đó là sự nhất trí của các bên liên quan, quy mô rộng lớn trên toàn thế giới và trên tinh thần tự nguyện của các bên tham gia. Quá trình xây dựng trải 5 giai đoạn:

  • Thứ nhất là đề nghi cần xác nhận nhu cầu ban hành một tiêu chuẩn mới, các ủy ban và tiểu ủy ban kỹ thuật có liên quan thảo luân và lựa chọn các tiêu chuẩn đó bên cạnh đó có ít nhất 5 thành viên cam kết tham gia tích cực vào đề án.

  • Bước tiếp theo là bước chuẩn bị, các chuyên gia trong nhóm cộng tác xây dựng, khi nhóm cho rằng bản dự thảo đã tường đối hoàn thiện thì nó đưa ra thảo luận trong các ủy ban và tiểu ban.

  • Bước thảo luận là bước đạt được sự nhất trí về nội dung, sau đó là giai đoạn dự thảo tiêu chuẩn quốc tế.

  • Bản dự thảo tiêu chuẩn quốc tế được chuyển tới tất cả các cơ quan thành viên của ISO để thu thập ý kiến trong 6 tháng, đó là bước phê chuẩn, trong bước này ¾ thành viên của ủy ban hay tiểu ủy ban kỹ thuật đồng ý và chỉ có dưới ¼ phiếu chống thì tiêu chuẩn được ban hành

  • Công bố bằng văn bản chính thức được gửi tới ban thư ký trung tâm của ISO. Cơ quan này sẽ công bố.

  • Gồm 07 nguyên tắc:

  • Nguyên tắc 1: Định hướng bởi khách hàng.

  • Nguyên tắc 2: Coi trọng con người trong quản lý chất lượng

  • Nguyên tắc 3: Quản lý chất lượng phải thực hiện đồng bộ, toàn diện

  • Nguyên tắc 4: Quản lý chất lượng phải thực hiện đồng thời với các yêu cầu đảm bảo và cải tiến chất lượng

  • Nguyên tắc 5: Quản lý chất lượng phải đảm bảo tính quá trình

  • Nguyên tắc 6: Kiểm tra

  • Những nguyên tắc nêu trên được coi là kim chỉ nan cho quản lý chất lượng để các cơ quan, tổ chức có thể áp dụng một cách đúng đắn nhất, đạt hiệu quả tốt nhất khi áp dụng các hoặc các phương pháp quản lý chất lượng.

  • Nguyên tăc 7: nguyên tắc cải tiến liên tục

  • Việc quản lý chất lượng phải được thường xuyên cải tiến. Cải tiến liên tục các kết quả thực hiện là mục tiêu, đồng thời cũng là phương pháp của mọi tổ chức vì muốn có được mức độ chất lượng cao nhất, tổ chức phải liên tục cải tiến công việc của mình. Sự cải tiến có thể được thực hiện theo từng bước nhỏ hoặc nhảy vọt. Cách thức cải tiến cần phải bám chắc vào công việc của tổ chức.

  • Giai đoạn 2, Lập kế hoạch tổ chức.

  • Giai đoạn 3. Xác định và phân tích các quá trình

    • 2.3.1.1. Ưu điểm, thuận lợi

    • Nhân lực là yếu tố quan trọng trong tất cả nguồn lực đối với doanh nghiệp. Muốn vậy con người cần được bồi dưỡng, đào tạo và giáo dục. từ đó họ có kiến thức, kỹ năng trình độ làm tốt công việc, họ phát huy hết năng lục của mình vì mục tiêu chung của doanh nghiệp.

    • Chất lượng đòi hỏi sự tham gia của tất cả các thành viên trong doanh nghiệp. Vấn đề làm thế nào để mọi người tham gia, làm thế nào để mọi người hiểu được tầm quan trọng của chất lượng, làm thế nào để tất cả thành viên vừa hiểu được chất lượng vừa có trách nhiệm vừa là quyền lợi danh dự của chính họ và đặc biệt làm thế nào để mọi người cuốn hút và tổ chức cho mọi thành viên cùng tham gia đóng góp vì mục tiêu chung của doanh nghiệp không ngừng cải tiến chất lượng để kinh doanh có hiệu quả.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan