Hoa tri cua nguyen to

13 3.4K 6
Hoa tri cua nguyen to

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoá trị của nguyên tố 1. Ví dụ: HCl. Ngyên tử Clo liên kết với mấy nguyên tử Hiđro? H 2 O. nguyên tử oxi liên kết với mấy NT hiđro? NH 3 . nguyên tử Nitơ liên kết với mấy NT hiđro? CH 4 . nguyên tử C liên kết với mấy NT hiđrô? - Vậy nếu quy ước Hiđro có hoá trị là I em có suy ra hoá trị của các nguyên tố: O, C, N. * Chú ý quy ước hoá trị của H là I, O là II + Suy ra hoá trị của các gốc trong hợp chất sau: HNO 3 ( gốc NO 3 ), H 2 SO 4 (gốc SO 4 ), H 3 PO 4 ( PO 4 ) • Kết luận: căn cứ vào số nguyên tử H có thể suy đoán hoá trị của nguyên tố còn lại hoặc các gốc hợp chất. 2. Bài ca hoá trị: -K,I,H, Na với Ag Cl một loài là hoá trị I em ơi nhớ ghi cho kỹ kẻo thời phân vân. - Mg, Zn, Pb,Hg, O 2 , Cu đó cũng gần Ba cuối cùng thêm chú Ca hoá trị II đó có gì khó khăn. - Al,Cr hoá trị III lần in sâu vào chí lúc cần có ngay - C,Si này đây là hoá trị IV chẳng ngày nào quên. - Fe kia kể cũng quen tên, II, III lên xuống thật phiền lắm thôi. -Nitơ rắc rối nhất đời I, II, III, IV lúc thì tới V - Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm xuống II lên VI khi nằm thứ IV - Photpho hỏi đến không dư, hễ ai hỏi đến thì ừ rằng V. - Mong e cố gắng học chăm, sao cho hoá trị cả năm thuộc làu. 3. Quy tắc hoá trị. Một hợp chất ở dạng tổng quát có dạng: A a xB b y Theo QTHT ta có: a.x = b.y Xét các hợp chất sau: Al 2 O 3 , NH 3 , CH 4 Lập phương trình hoá học Ví dụ: Đốt nhôm trong khí oxi. Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng. Al + O 2 --> Al 2 O 3 Bước 2: Điền các hệ số cân bằng phương trình. 4Al + 3O 2 --> 2Al 2 O 3 Bước 3: Hoàn thành phương trình. 4Al + 3O 2  2Al 2 O 3 - Chú ý: khi làm thành thạo phương trình không cần thiết phải lập các bước. Bài tập 1 Hoàn thành các pt sau: 1). Al + HCl ---> AlCl 3 + H 2 2).MnO 2 +HCl -->MnCl 2 +Cl 2 +H 2 O 3).NaOH+FeCl 3 -->NaCl+Fe(OH) 3 4). C 2 H 2 + O 2 --> CO 2 + H 2 O 5). Na + H 2 O --> NaOH + H 2 6). P + O 2 --> P 2 O 5 Bài tập 1 Hoàn thành các pt sau: 1). 2Al + 6HCl  2AlCl 3 + 3H 2 2).MnO 2 +4HCl MnCl 2 +Cl 2 +2H 2 O 3).3NaOH+FeCl 3 3NaCl+Fe(OH) 3 4). 2C 2 H 2 + 5O 2  4CO 2 + 2H 2 O 5). 2Na + 2H 2 O  2NaOH + H 2 6). 4P + 5O 2  2P 2 O 5 7). P 2 O 5 + H 2 O --> H 3 PO 4 8). FeS 2 + O 2 --> Fe 2 O 3 + SO 2 9). Fe(OH) 2 + O 2 + H 2 O --> Fe(OH) 3 1O). C 6 H 6 + O 2 --> CO 2 + H 2 O 11). Fe x O Y + HCl --> ? + H 2 O 7). P 2 O 5 + 3H 2 O --> 2H 3 PO 4 8). 4FeS 2 + 11O 2 --> 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 9). 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O -->4 Fe(OH) 3 1O). 2C 6 H 6 + 15O 2 --> 12CO 2 + 6H 2 O 11). Fe x O Y + HCl --> ? + H 2 O Bài 2. Gọi tên các gốc muối sau 1). H 2 SO 4 ; (=SO 4 ) 2). H 2 CO 3 ; (=CO 3 ) 3). H 3 PO 4 ; ( PO 4 ) 4). HNO 3 ; (-NO 3 ) 5). H 2 S ; (=S) 6). H 2 SO 3 ; (=SO 3 ) 7). HNO 2 ; ( -NO 2 )

Ngày đăng: 01/08/2013, 05:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan