Hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc đối với đội ngũ không giữ chức vụ quản lý tại công ty cổ phần đầu tư Kim Long.

82 245 0
Hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc đối với đội ngũ không giữ chức vụ quản lý tại công ty cổ phần đầu tư Kim Long.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp luôn phải đối đầu với nhiều thách thức và cạnh tranh khốc liệt. Để kinh doanh thành công các doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới, hoàn thiện bộ máy quản lý và thích nghi tốt với những biến động của thị trường. Chất lượng lao động mang lại sự hiệu quả trong công việc, người lao động quyết định sự thành bại của doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường kinh doanh.Trong quá trình thực tập tại công ty cổ phần đầu tư Kim Long em nhận thấy vấn đề tạo động lực lao động là một trong những yếu tố quan trọng làm nên sự thành công trong các doanh nghiệp. Với những gì thu nhận được tại công ty cổ phần đầu tư Kim Long, em xin viết đề tài : Hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc đối với đội ngũ không giữ chức vụ quản lý tại công ty cổ phần đầu tư Kim Long. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài nhằm các mục tiêu sau: Thứ nhất: Hệ thống hóa những lý luận khoa học về công tác tạo động lực lao động cho đội ngũ không giữ chức vụ quản lý tại các tổ chức, đưa ra những luận điểm để chứng minh động lực lao động là yếu tố quan trọng góp phần vào sự thành công của các công ty trong thời đại ngày nay, từ đó làm rõ sự cần thiết của các công tác tạo động lực lao động đối với toàn thể đội ngũ không giữ chức vụ quản lý tại công ty Cổ phần đầu tư Kim Long. Thứ hai: Phân tích và đánh giá thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho đội ngũ không giữ chức vụ quản lý tại công ty Cổ phần đầu tư Kim Long nhằm đánh giá những thành công mà công ty đã đạt được và chỉ ra những hạn chế cũng như nguyên nhân của những hạn chế. Thứ ba: Trên cơ sở thực trạng và nguyên nhân của những hạn chế, đề tài đưa ra hệ thống một số giải pháp để hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho đội ngũ không giữ chức vụ quản lý tại công ty, từ đó góp phần vào thực hiện thành công mục tiêu kinh doanh mà công ty đề ra. Nhiệm vụ nghiên cứu: Các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là: Thứ nhất: Đưa ra hệ thống lý luận chung nhất về tạo động lực lao động và vận dụng lý luận đó vào việc phân tích và đánh giá vấn đề tạo động lực tại công ty Cổ phần đầu tư Kim Long. Thứ hai: Đánh giá và nhìn nhận một cách trung thực và sâu sắc về tình hình thực hiện công tác tạo động lực làm việc cho đội ngũ không giữ chức vụ quản lý tại công ty. Thứ ba: Đưa ra được hệ thống giải pháp cụ thể và mang tính khả thi giúp công ty có thể có những bước cải thiện đem lại hiệu quả cao trong công tác tạo động lực lam việc cho đội ngũ không giữ chức vụ quản lý. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về vấn đề tạo động lực và công tác tạo động lực làm việc đối với đội ngũ không giữ chức vụ quản lý tại công ty Cổ phần đầu tư Kim Long. Phạm vi nghiên cứu: Thời gian : từ năm 2013 đến năm 2016 Không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác tạo động lực làm việc đối với đội ngũ không giữ chức vụ quản lý tại công ty Cổ phần đầu tư Kim Long. 4.Vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu của tôi trả lời cho hai câu hỏi: Làm thế nào để hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc đối với đội ngũ không giữ chức vụ quản lý, cần làm rõ những vấn đề sau: +các vấn đề lí luận +các vấn đề còn tồn tại +xây dựng mô hình tạo động lực làm việc cho đội ngũ không giữ chức vụ quản lý. Tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao công tác tạo động lực làm việc đối với đội ngũ không giữ chức vụ quản lý.

LỜI CẢM ƠN Thời gian qua đạo giúp đỡ lãnh đạo trường Đại học Nội vụ Hà Nội với phòng Hành chính- Nhân công ty cổ phần đầu Kim Long, tạo điều kiện cho em tiếp xúc với thực tế, để em hiểu sâu, rõ hơn, vận dụng kiến thức thầy truyền thụ tiền đề cho em tiếp thu với kiến thức thời gian tới Em xin gửi lời cảm ơn trân thành tới ban lãnh đạo Trường Đại học Nội vụ Hà Nội: thầy, khoa Tổ chức Quản nhân lực bảo cho em thời gian thực tập giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập với nội dung sâu sát Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới trưởng phòng Hành chính- Nhân nói riêng tập thể anh chị nhân viên phòng Hành chính- Nhân nói chung tạo điều kiện thuận lợi, tận tình giúp đỡ em suốt trình thực tập công ty Đây bước đầu cho em học hỏi môi trường làm việc, đúc rút kinh nghiệm cho thân trình học tập làm việc sau Tuy nhiên lần em tiếp xúc với công việc thực tế nên nhận thức chưa thực đầy đủ, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, tập thể anh chị phòng Hành chính- nhân để báo cáo thực tập em hoàn thiện Em xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2017 Sinh viên Chu Thị Hồng Nhung DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TĂT STT Từ viết tắt BHYT BHXH CBCNV ĐGTHCV Viết đầy đủ Bảo hiểm y tế Bảo hiểm xã hội Cán công nhân viên Đánh giá thực công việc DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Kết kinh doanh công ty theo năm kế hoạch giai đoạn 2013-2016 Bảng 2: Báo cáo kết sản xuất kinh doanh công ty giai đoạn 20132016 Bảng 3: Lợi nhuận sau thuế công ty cổ phần đầu Kim long 20132016 Bảng 4: Giá vốn công ty cổ phần đầu Kim Long Bảng 5: Hệ thống nhu cầu người lao động công việc công ty cổ phần đầu Kim Long Bảng 6: So sánh thu nhập bình qn tháng nhân viên cơng ty cổ phần Kim Long người dân Hà Nội năm 2015-2016 Bảng 7: Quy chế tiền thưởng đội ngũ không giữ chức quản công ty cổ phần Kim Long Bảng 8: Đánh giá đội ngũ không giữ chức vụ quản công tác thực công việc công ty cổ phần Kim Long Bảng 9: Hoạt động đào tạo công ty cổ phần đầu Kim Long năm 2014, 2015, 2016 Bảng 10: Mức độ quan trọng nhân tố ảnh hưởng tới khả thăng tiến đội ngũ không giữ chức vụ quản công ty cổ phần đầu Kim Long Bảng 11: Các tiêu chủ yếu kế hoạch kinh doanh năm 2017 Bảng 12: Quỹ thưởng công ty giai đoạn 2013- 2016 Bảng 13: Các tiêu chuẩn đánh giá thực công việc đội ngũ không giữ chức vụ quản công ty cổ phần đầu Kim Long Bảng 14: Đánh giá kết thực công việc đội ngũ không giữ chức vụ quản công ty cổ phần đầu Kim Long Biểu đồ 1: Mức độ hài lòng với mức lương đội ngũ không giữ chức vụ quản công ty cổ phần đầu Kim Long Biểu đồ 2: Đánh giá đội ngũ không giữ chức vụ quản yếu tố tiền thưởng công ty cổ phần đầu Kim Long Biểu đồ 3: Mức độ hài lòng với phụ - trợ cấp đội ngũ không giữ chức vụ quản công ty cổ phần đầu Kim Long Biểu đồ 4: Đánh giá đội ngũ không giữ chức vụ quản hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực công ty cổ phần đầu Kim Long Biểu đồ 5: Tỷ lệ bố trí đội ngũ khơng giữ chức vụ quản phù hợp với chuyên ngành đào tạo công ty cổ phần đầu Kim Long Biểu đồ 6: Đánh giá đội ngũ không giữ chức vụ quản môi trường làm việc công ty cổ phần đầu Kim Long Sơ đồ 1: cấu tổ chức công ty cổ phần đầu Kim Long Sơ đồ 2: Hoạt động thiết lập mục tiêu cho người lao động công ty cổ phần đầu Kim Long PHẦN MỞ ĐẦU chọn đề tài Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp phải đối đầu với nhiều thách thức cạnh tranh khốc liệt Để kinh doanh thành công doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới, hồn thiện máy quản thích nghi tốt với biến động thị trường Chất lượng lao động mang lại hiệu công việc, người lao động định thành bại doanh nghiệp tham gia vào thị trường kinh doanh.Trong trình thực tập cơng ty cổ phần đầu Kim Long em nhận thấy vấn đề tạo động lực lao động yếu tố quan trọng làm nên thành công doanh nghiệp Với thu nhận cơng ty cổ phần đầu Kim Long, em xin viết đề tài : Hồn thiện cơng tác tạo động lực làm việc đội ngũ không giữ chức vụ quản công ty cổ phần đầu Kim Long Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu sau: Thứ nhất: Hệ thống hóa luận khoa học công tác tạo động lực lao động cho đội ngũ không giữ chức vụ quản tổ chức, đưa luận điểm để chứng minh động lực lao động yếu tố quan trọng góp phần vào thành công công ty thời đại ngày nay, từ làm rõ cần thiết công tác tạo động lực lao động tồn thể đội ngũ khơng giữ chức vụ quản công ty Cổ phần đầu Kim Long Thứ hai: Phân tích đánh giá thực trạng cơng tác tạo động lực làm việc cho đội ngũ không giữ chức vụ quản công ty Cổ phần đầu Kim Long nhằm đánh giá thành côngcông ty đạt hạn chế nguyên nhân hạn chế Thứ ba: Trên sở thực trạng nguyên nhân hạn chế, đề tài đưa hệ thống số giải pháp để hồn thiện cơng tác tạo động lực làm việc cho đội ngũ không giữ chức vụ quản cơng ty, từ góp phần vào thực thành công mục tiêu kinh doanh mà công ty đề Nhiệm vụ nghiên cứu: Các nhiệm vụ nghiên cứu đề tài là: Thứ nhất: Đưa hệ thống luận chung tạo động lực lao động vận dụng luận vào việc phân tích đánh giá vấn đề tạo động lực công ty Cổ phần đầu Kim Long Thứ hai: Đánh giá nhìn nhận cách trung thực sâu sắc tình hình thực công tác tạo động lực làm việc cho đội ngũ không giữ chức vụ quản công ty Thứ ba: Đưa hệ thống giải pháp cụ thể mang tính khả thi giúp cơng ty bước cải thiện đem lại hiệu cao công tác tạo động lực lam việc cho đội ngũ không giữ chức vụ quản Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vấn đề tạo động lực công tác tạo động lực làm việc đội ngũ không giữ chức vụ quản công ty Cổ phần đầu Kim Long Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian : từ năm 2013 đến năm 2016 - Không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác tạo động lực làm việc đội ngũ không giữ chức vụ quản công ty Cổ phần đầu Kim Long Vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu trả lời cho hai câu hỏi: - Làm để hồn thiện cơng tác tạo động lực làm việc đội ngũ không giữ chức vụ quản lý, cần làm rõ vấn đề sau: + vấn đề lí luận + vấn đề tồn + xây dựng mơ hình tạo động lực làm việc cho đội ngũ không giữ chức vụ quản - Tìm giải pháp nhằm nâng cao công tác tạo động lực làm việc đội ngũ không giữ chức vụ quản Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê: Đề tài thông qua số liệu báo cáo, thống kê số liệu công ty cổ phần đầu Kim Long đặc biệt số liệu tổng hợp phòng hành chính, kế tốn thực thống kê số liệu liên quan tới công tác quản trị nhân lực nói chung cơng tác tạo động lực lao động nói riêng - Phương pháp phân tích tổng hợp: Từ thông tin, số liệu, tài liệu thu thập qua trình nghiên cứu, tìm tòi (sách báo, mạng Internet, tạp chí, giáo trình, số liệu tài liệu công ty…), em tiến hành phân tích, tổng hợp qua đưa đánh giá, nhận xét suy luận khoa học thân vấn đề nghiên cứu - Phương pháp vấn, điều tra: Đề tài tiến hành điều tra phiếu khảo sát thiết kế sẵn đội ngũ không giữ chức vụ quản công ty, vấn trực tiếp lãnh đạo lao động công ty Ý nghĩa đề tài - Về mặt luận: Góp phần làm rõ, hiểu rõ thêm sở luận tạo động lực làm việc cho đội ngũ không giữ chức vụ quản tổ chức - Về mặt thực tiễn: Hiểu rõ thực trạng công tác tạo động lực làm việc doanh nghiệp thông qua thực tiễn cụ thể doanh nghiệp hoạt động kinh tế Việt Nam, để từ nhìn khách quan việc nâng cao chất lượng công tác tạo động lực làm việc công ty cổ phần đầu Kim Long Kết cấu đề tài Chương 1: sở luận chung công tác tạo động lực làm việc người lao động doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho đội ngũ không giữ chức vụ quản công ty cổ phần đầu Kim Long Chương 3: Một số giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác tạo động lực làm việc đội ngũ không giữ chức vụ quản công ty cổ phần đầu Kim Long CHƯƠNG SỞ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm vai trò tạo động lực doanh nghiệp 1.1.1 Động lực lao động Một tổ chức đạt suất hiệu cơng việc cao nhân viên làm việc tích cực sáng tạo Điều phụ thuộc vào cách thức phương pháp mà người quản sử dụng để tạo động lực lao động cho nhân viên Vậy động lực lao động gì? nhiều quan niệm khác động lực lao động song điểm chung “Động lực lao động nhân tố bên kích thích người nỗ lực làm việc điều kiện cho phép tạo suất hiệu cao Biểu động lực sẵn sàng nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt mục tiêu tổ chức thân người lao động”(Theo: TS Bùi Anh Tuấn (năm 2003), Giáo trình Hành vi tổ chức, NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội) “Động lực lao động khao khát tự nguyện người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt mục tiêu tổ chức”(Theo: PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, ThS Nguyễn Vân Điềm (năm 2012), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội) Suy cho cùng, động lực lao động nỗ lực, tự nguyện cố gắng từ thân người lao động mà ra; tất thơi thúc, tác động, thúc đẩy người lao động làm việc nhằm đạt mục tiêu tổ chức thân họ Mỗi cá nhân khác động lực khác động lực thúc đẩy họ nỗ lực để đạt mong muốn, mục đích Như mục tiêu nhà quản phải tạo động lực để người lao động làm việc đạt hiệu cao phục vụ cho tổ chức Tạo động lực lao động vai trò tạo động lực lao động 1.1.2 Tạo động lực lao động Tạo động lực lao động: tổng hợp biện pháp cách ứng xử tổ chức nhà quản nhằm tạo khao khát tự nguyện người lao động cố gắng phấn đấu để đạt mục tiêu tổ chức Cùng với phát triển xã hội nhu cầu người ngày tăng lên số lượng, hình thức mức độ thỏa mãn Hệ thống nhu cầu người với thỏa mãn hệ thống nhu cầu ln khoảng cách định, buộc người phải hoạt động để thu ngắn khoảng cách Hay nói cách khác, nhu cầu thơi thúc đủ lớn làm nảy sinh động Khi mục đích người lao động cố gắng nỗ lực để đạt nên tạo động lực cho họ Lợi ích mức độ thỏa mãn nhu cầu người điều kiện cụ thể định Lợi ích nhiều loại quan trọng lợi ích kinh tế Lợi ích đạt cao động lực lớn 1.1.3 Vai trò tạo động lực lao động Vai trò xã hội - Tạo động lực giúp thành viên xã hội sống tốt nhu cầu họ khả đáp ứng cách tối đa - Tạo động lực gián tiếp giúp xã hội ngày phát triển dựa vào phát triển cá nhân, doanh nghiệp cá nhân hay tổ chức thành viên xã hội - Mặt khác tạo động lực giúp cá nhân xã hội đạt mục tiêu mà đặt từ hình thành nên giá trị xã hội Vai trò tổ chức - Tạo động lực lao động làm tăng suất lao động tổ chức từ tăng sản lượng, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm định cho phát triển tổ chức - Với tổ chức tùy vào đặc điểm lao động đặc điểm khác sản phẩm mà họ sách khác để tạo động lực cho người lao động Chính cách khác để tạo động lực cho người lao động tạo nên hình ảnh khác tổ chức thị trường - Tạo động lực góp phần xây dựng văn hóa doanh nghiệp, nâng cao uy tín, thương hiệu doanh nghiệp thị trường.Tạo động lực doanh nghiệp sử dụng hiệu khai thác tối ưu khả người lao động, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Ngồi thu hút lao động trình độ cao cho doanh nghiệp Vai trò thân người lao động - Tạo động lực cho người lao động phát huy tính sáng tạo người lao động Tiềm người lao động vô to lớn, người lao động sáng tạo tất làm chủ trình lao động Nhưng tiềm tiềm ẩn người quản không làm trỗi dậy tiềm Khi tiềm đánh thức tài sản, nguồn lực vơ quý giá tổ chức - Tạo động lực cho người lao động nâng cao tinh thần thái độ làm việc người lao động Khi tổ chức tạo động lực cho người lao động tức tổ chức hướng mục tiêu người lao động vào mục tiêu tổ chức Vì mục tiêu người lao động tinh thần thái độ hăng say làm việc họ cống hiến cho cơng việc - Tạo động lực cho người lao động làm tăng gắn bó người lao động với công việc với tổ chức Tạo động lực cho người lao động làm tăng suất lao động cá nhân từ tăng lương tăng thu nhập đáp ứng nhu cầu vật chất cho người lao động 1.2 Một số học thuyết tạo động lực lao động Trong trình tạo động lực cho người lao động, nhà quản cần vận dụng nhiều học thuyết Mỗi học thuyết đề cập đến khía cạnh khác nhau, nhiên, tất học thuyết kết luận chung là: việc tăng cường động lực người lao động dẫn đến nâng cao thành tích lao động thắng lợi lớn tổ chức Các nhà quản cần quan tâm nghiên cứu học thuyết tạo động lực, ý nghĩa học thuyết để từ đưa sách, chế độ, quy định…nhằm tạo động lực cho người lao động cho phù hợp với điều kiện doanh nghiệp mình, phù hợp với tâm sinh nhân viên Sau số học thuyết tạo động lực làm việc: 10 phía tổ chức thu hẹp sản xuất, giảm biên chế, giảm cầu sản xuất dịch vụ… + Bảo đảm hưu trí: khoản tiền trả cho nhân viên làm tới độ tuổi phải nghỉ hưu với số năm làm công ty theo quy đinh Các loại dịch vụ cho nhân viên + Các dịch vụ giải trí như: tổ chức bữa tiệc, dã ngoại tặng thưởng đặc biệt Phúc lợi cần chý ý nhiều để tạo tính thoải mái, thân thiện cho nhân viên đồng thời tận dụng quỹ phúc lợi phong phú Công ty + Hàng năm công ty tổ chức du lịch hai lần năm, dịp hè dịp du xuân Tuy nhiên lần tổ chức chủ yếu cho lao động trực tiếp cungc gián tiếp phải đóng góp phần kinh phí nho nhỏ từ phòng ban + Cơng ty nên dành kinh phí để tổ chức hỗ trợ toàn phần chuyến chất lượng hơn, đặc biệt nên mở rộng đối tượng tham gia với nhữngnhân viên ảnh hưởng khơng nhỏ tới doanh thu cơng ty, người lao động trí óc vất vả mong ngày đi tham quan thắng cảnh Việt Nam +Tổ chức khám sức khỏe định kỳ hàng năm từ – lần cho nhân viên Công ty, việc làm thiết thực công nhân viên Công ty Điều kiện thực giải pháp: Đảm bảo thực tốt phúc lợi bắt buộc trước thực phúc lợi tự nguyện Các chương trình phúc lợi phải đảm bảo nguyên tắc đơi bên lợi: Với nhân viên làm phục hồi tinh thần sức khoẻ, giảm bớt khó khăn kinh tế Đối với doanh nghiệp phải tác dụng tạo hiệu làm việc cao, gắn bó nhân viên với tổ chức tầm chi trả nhân viên Các chương trình phải hưởng ứng nhân viên, khơng khơng thể nâng cao động lực cho nhân viên gây tình trạng “tiền tật mang doanh nghiệp” tính chất gián tiếp Ví dụ với nhân viên hồn cảnh khó khăn đơi doanh nghiệp trả trực tiếp tiền lại khích lệ họ  Hiệu giải pháp: Khi đa dạng hóa loại hình phúc lợi dịch vụ, nhân viên động 68 lực tài tinh thần để yên tâm công tác lao động Việc thành cơng mang lại lợi ích cho hai phía, giúp tổ chức nhân viên gắn kết với 3.3.6 Hồn thiện cơng tác đánh giá thực công việc  Sự cần thiết thực giải pháp: Việc đánh giá thực công việc cơng ty chung chung chưa mang tính cụ thể, cần phải rõ ràng, cụ thể hơn, đặc biệt nhân viên Đối với nhà quản lí thiếu công tác đánh giá, người quản khơng sở khách quan để đánh giá phê bình nhân viên Nếu dựa vào ý kiến chủ quan kết thực cơng việc cuối nhân viên để đánh giá nhận xét họ làm cho họ cảm thấy bất mãn cảm thấy bị áp lực Đối với nhân viên đánh giá thực cơng việc ý nghĩa vơ quan trọng họ Nếu khơng đánh giá thực công việc nhân viên gặp nhiều bất lợi như: không nhận sai sót cơng việc để khắc phục tiến để phát huy, nâng cao; khơng hội đánh giá xem hội để xem xét đề bạt hay không; hội trao đổi thơng tin với cấp quản lý, người quản đánh giá ln mang tâm trạng lo âu sợ việc không rõ nguyên nhân  Nội dung giải pháp: Tôi xin đưa số tiêu chuẩn đánh sau : Bảng 13: Các tiêu chuẩn đánh giá thực công việc đội ngũ không giữ chức vụ quản ( Nguồn: Phòng nhân -cơng ty cổ phần Kim Long) Tiêu thức đánh giá Số lượng công việc Chất lượng công việc Yêu cầu thực Loại Đạt từ >=100% yêu cầu (Điểm) Loại A: Đạt từ 70% đến < 100%yêu cầu Loại B: Đạt từ =100% yêu cầu Loại A: 69 Ngày làm thực tế Ý thức chấp hành nội quy làm việc Tinh thần thái độ làm việc Đóng góp sáng kiến Mối quan hệ Đạt từ 70% đến < 100%yêu cầu Loại B: Đạt từ

Ngày đăng: 13/03/2018, 15:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Như vậy mục tiêu của các nhà quản lý là phải làm sao tạo ra được động lực để người lao động có thể làm việc đạt hiệu quả cao nhất phục vụ cho tổ chức. Tạo động lực lao động và vai trò của tạo động lực lao động.

    • Vai trò đối với xã hội

    • Vai trò đối với tổ chức

    • Vai trò đối với bản thân người lao động

    • Học thuyết có ý nghĩa trọng trong việc trả lương cho người lao động, tiền lương, tiền công phải được thiết kế một cách hợp lý dựa trên cơ sở so sánh mức lương của doanh nghiệp mình với mức lương trên thị trường, so sánh sự đóng góp của mỗi cá nhân trong tổ chức. Từ đó mà các nhà quản lý cần phải quan tâm đến việc đánh giá thực hiện công việc cho người lao động. Khi người lao động cảm thấy tiền lương của mình là xứng đáng với công sức của mình bỏ ra, họ sẽ có niềm tin vào tổ chức, tạo ra sự thoải mái, nhiệt tình trong công việc, tạo động lực thúc đẩy người lao động nâng cao năng suất lao động.

    • Như vậy, mỗi học thuyết đều có ý nghĩa riêng của nó trong việc tạo động lực lao động, điều quan trọng là các nhà quản lý cần phải nghiên cứu, kết hợp giữa các học thuyết, để có thể vận dụng tốt nhất ý nghĩa của chúng. Trên cơ sở đó đưa ra các phương hướng tạo động lực cho người lao động một cách hiệu quả nhất, nhằm khai thác tối đa tiềm năng của con người.

      • Mức độ hài lòng của người lao động là một trong những tiêu chí đánh giá sự thành công của tổ chức. Một khi người lao động cảm thấy hài lòng với công việc, họ sẽ làm việc hiệu quả và gắn bó hơn với công ty.

      • 2.2. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến việc tạo động lực làm việc của người lao động nói chung

        • 2.2.1. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp

          • Chính sách của Chính phủ, pháp luật của nhà nước:

            • Điều kiện kinh tế–chính trị–xã hội của cả nước và của địa phương:

              • Đặc điểm cơ cấu của thị trường lao động:

              • 2.2.2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp

                • 2.2.2.1. Các yếu tố thuộc về cá nhân người lao động.

                • 2.2.2.2. Các yếu tố xuất phát từ phía doanh nghiệp

                • 2.4.1. Thực trạng thực hiện các họat động tạo động lực cho đội ngũ không giữ chức vụ quản lý

                  • 2.4.1.1. Nghiên cứu hệ thống nhu cầu của đội ngũ không giữ chức vụ quản lý tại công ty Cổ phần đầu tư Kim Long

                  • 2.4.1.2. Thực trạng hoạt động thiết lập mục tiêu làm việc cho nhân viên

                  • 2.4.1.3. Phân tích thực trạng hoạt động tạo động lực bằng các biện pháp kích thích tài chính

                    • (Nguồn: phiếu điều tra khảo sát)

                    • Nhìn chung, việc trả lương cho đội ngũ không giữ chức vụ quản lý trong Công ty phần nào đã đáp ứng được nhu cầu của họ. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường, nhiều chi phí phát sinh tăng cao… nên Công ty chưa thể hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu của tất cả đội ngũ không giữ chức vụ quản lý trong Công ty được. Có tới 10% chưa hài lòng với mức lương hiện tại. Nhưng Công ty cũng đang rất chú trọng vấn đề này. Có thể nói vai trò của tổ chức tiền lương trong công ty đã tăng dần lên, các điều kiện làm việc, các căn cứ xét thưởng, tính thưởng được tiền thưởng

                      • 2.4.1.4. Phân tích thực trạng hoạt động tạo động lực bằng các biện pháp kích thích tinh thần

                      • * Tạo động lực thông qua đánh giá thực hiện công việc

                      • Đơn vị tính: số phiếu,%

                      • * Tạo động lực thông qua hoạt động đào tạo và phát triển đội ngũ không giữ chức vụ quản lý

                      • * Tạo động lực thông qua bố trí nhân lực hợp lý

                      • Tạo động lực thông qua môi trường làm việc thuận lợi

                        • 2.4.2. Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tạo động lực cho đội ngũ không giữ chức vụ quản lý của công ty.

                          • 2.4.2.1. Các yếu tố thuộc về môi trường bên ngoài

                            • Đặc điểm cơ cấu của thị trường lao động

                            • 2.4.2.2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp

                            • 2.4.3. Đánh giá chung về hoạt động tạo động lực cho đội ngũ không giữ chức vụ quản lý tại công ty Cổ phần đầu tư Kim Long

                              • 2.4.3.1. Thành tựu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan