Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành dược trong tổ chức dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề theo hình thức xemina

130 201 0
Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành dược trong tổ chức dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề theo hình thức xemina

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== ĐÀO VĂN DINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH DƢỢC TRONG TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÁT HIỆN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THEO HÌNH THỨC XÊMINA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== ĐÀO VĂN DINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH DƢỢC TRONG TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÁT HIỆN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THEO HÌNH THỨC XÊMINA Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS TS Nguyễn Thị Hồng Việt HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, phòng Sau đại học quý thầy cô trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để giúp tơi hồn thành khóa học Với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Việt, ngƣời dành nhiều thời gian, tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Quý Thầy Cô mơn Vật lí – Lí Sinh, Học viện Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho đƣợc tiến hành đề tài nghiên cứu Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp học viên lớp LL&PP Dạy học môn Vật lý K19 động viên giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2017 Ngƣời thực Đào Văn Dinh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thân dƣới hƣớng dẫn trực tiếp PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Việt Đề tài nghiên cứu không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu tác giả cơng bố trƣớc Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2017 Ngƣời thực Đào Văn Dinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 ĐỐI TƢỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI .4 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN .4 NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Dạy học theo định hƣớng phát triển lực 1.2.1 Đổi PPDH nhằm trọng phát triển lực ngƣời học 1.2.2 Các lực chuyên biệt môn Vật lí .10 1.2.3 Các phƣơng pháp hình thức dạy học Vật lí tạo điều kiện phát triển lực 12 1.2.4 Kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển lực 13 1.3 Dạy học phát giải vấn đề .14 1.3.1 Bản chất dạy học phát giải vấn đề .14 1.3.2 Tình có vấn đề 15 1.3.3 Tiến trình dạy học phát giải vấn đề 16 1.4 Dạy học ƢDKT Vật lí 19 1.4.1 Bản chất, vai trò việc nghiên cứu ƢDKT dạy học .19 1.4.2 Các đƣờng dạy học ƢDKT .20 1.4.2.1 Dạy học ƢDKT theo đƣờng thứ 20 1.4.2.2 Dạy học ƢDKT Vật lí theo đƣờng thứ hai .21 1.5 Hình thức dạy học Xêmina 22 1.5.1 Hình thức tổ chức dạy học đại học 22 1.5.2 Xêmina dạy học đại học .23 1.5.3 Chức xêmina dạy học đại học 24 1.5.4 Phân loại xêmina dạy học đại học 25 1.5.5 Các giai đoạn tiến hành xêmina 26 1.5.5.1 Giai đoạn 1: xác định chủ đề chuẩn bị xêmina .27 1.5.5.2 Giai đoạn 2: Tiến hành xêmina 29 1.5.5.3 Giai đoạn 3: Kết thúc xêmina 30 1.5.6 Một số trở ngại thƣờng gặp xêmina .30 1.6 Năng lực tự học 30 1.6.1 Khái niệm 30 1.6.2 Các biểu lực tự học 31 1.6.2.1 Các biểu lực tự học .31 1.6.2.2 Các biểu lực tự học dạy học PH&GQVĐ ƢDKT theo hình thức xêmina .32 1.6.3 Một số biện pháp phát triển NLTH cho SV dạy học PH&GQVĐ ƢDKT theo hình thức xêmina 33 1.7 Điều tra thực trạng TCDH PH&GQĐ ƢDKT theo hình thức xêmina nhằm phát triển NLTH cho SV địa bàn nghiên cứu .34 1.7.1 Mục đích, đối tƣợng, phƣơng pháp điều tra 34 1.7.2 Kết điều tra .34 Kết luận chương .36 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC PH&GQVĐ VỀ ỨNG DỤNG KĨ THUẬT THEO HÌNH THỨC XÊMINA MỘT SỐ CHỦ ĐỀ PHẦN “QUANG HỌC” – VLĐC THUỘC NGÀNH DƢỢC NHẰM BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN 37 2.1 Xây dựng tiến trình dạy học PH&GQVĐ ƢDKT theo hình thức xêmina nhằm bồi dƣỡng NLTH cho sinh viên 37 2.2 Xây dựng tiến trình dạy học PH&GQVĐ ƢDKT theo hình thức xêmina phần “Quang học” - VLĐC thuộc ngành Dƣợc nhằm bồi dƣỡng NLTH cho SV .43 KẾT LUẬN CHƢƠNG 67 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 68 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm .68 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 68 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm .68 3.2 Đối tƣợng nội dung thực nghiệm sƣ phạm 68 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm .68 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 68 3.3 Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm 69 3.3.1 Chọn mẫu TN 69 3.3.2 Lập kế hoạch TNSP .69 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm theo kế hoạch 69 3.4 Đánh giá kết TNSP 70 3.4.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá 70 3.4.2 Đánh giá kết TNSP 76 3.4.2.1 Phân tích diễn biến học trình TNSP theo hƣớng PTNL TH SV 76 3.4.2.2 Đánh giá kết TNSP 81 KẾT LUẬN CHƢƠNG 90 KẾT LUẬN CHUNG 91 MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Stt Các chữ viết tắt Các chữ viết đủ GV Giáo viên SV Sinh viên VLĐC Vật lí đại cƣơng PTNL Phát triển lực PH&GQVĐ Phát giải vấn đề PPDH Phƣơng pháp dạy học DH Dạy học TNSP Thực nghiệm sƣ phạm ƢDKT Ứng dụng kĩ thuật 10 HVYDHCTVN Học viện Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam 11 ĐH Đại học 12 NLTH Năng lực tự học 13 TH Tự học 14 TCDH Tổ chức dạy học 15 NH Ngƣời học 16 TNKT Thí nghiệm kiểm tra 17 NTCT&HĐ Nguyên tắc cấu tạo hoạt động 18 KHV Kính hiển vi 19 PCN Phân cực nghiệm 20 TTDH Tiến trình dạy học 21 HTTCDH Hình thức tổ chức dạy học 22 QTDH Q trình dạy học 23 MHVCCN Mơ hình vật chất chức 24 TBKT Thiết bị kĩ thuật DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng lực chun biệt mơn Vật lí đƣợc cụ thể hóa từ lực chung 10 Bảng 1.2 Dạy học PH&GQVĐ loại kiến thức vật lí đặc thù 16 Bảng 3.1 Bảng điểm thi đầu vào môn Vật lí SV lớp TN lớp ĐC 69 Bảng 3.2 Tiêu chí đánh giá điểm kiểm tra SV 72 Bảng 3.3 Tiêu chí đánh giá sản phẩm SV chế tạo (Đánh giá theo nhóm) 73 Bảng 3.4 Tiêu chí đánh giá trình bày đa phƣơng tiện 74 Bảng 3.5 Tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm SV 75 Bảng 3.6 Bảng kết đánh giá định tính lớp TN 82 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp kết thành viên lớp theo nhóm 82 Bảng 3.8 Phân bố tần số điểm kiểm tra 85 Bảng 3.9 Xếp loại điểm kiểm tra 85 Bảng 3.10 Bảng phân phối tần suất 87 Bảng 3.11 Bảng phân phối tần suất lũy tích hội tụ lùi 87 Bảng 3.12 Bảng tổng hợp tham số thống kê 88 DANH MỤC CÁC HÌNH Sơ đồ 1.1: Các giai đoạn tiến hành xêmina 27 Sơ đồ 2.1: Tiến trình DH PH&GQVĐ ƣdkt theo hình thức xêmina 38 Hình 2.8: Khăn phủ bàn trình bày ý kiến nhóm ý kiến chung lớp 55 Hình 2.9: Khung nhựa có nắp sau gắn giá đỡ 56 Hình 2.10: Bản phân tích có sẵn phân tích tự chế tạo 57 Hình 2.11: Ống đựng dung dịch cần đo 57 Hình 2.12:Bút laze hứng 58 Hình 2.13: Vị trí đặt ống thủy tinh đựng dung dịch 58 Hình 2.14: PCN hồn chỉnh 58 Hình 2.15: Vệt sáng sáng hai quang trục song song với 59 Hình 2.16: Vệt sáng tối hai quang trục vng góc 60 Hình 2.17: Dung dịch chuẩn có nồng độ biết 60 Hình 2.18: Cƣờng độ sáng tối sau quay phân tích góc góc quay cực dung dịch 61 Hình 2.19: Sơ đồ KWL 66 Hình 3.1: SV suy nghĩ vấn đề GV đặt 76 Hình 3.2: SV trình thảo luận để dự đốn NTCT&HĐ 77 Hình 3.3: SV trình bày báo cáo ghi nội dung cột KWL 77 Hình 3.4: SV nhóm thảo luận sơ đồ khối 78 Hình 3.5: SV tiến hành TNKT MHVCCN 78 Hình 3.6: SV ghi phƣơng án thiết kế PCN vào khăn phủ bàn 79 Hình 3.7: Các nhóm SV tham gia chế tạo PCN 79 Hình 3.8: PCN nhóm 80 Hình 3.9: PCN thực tế .81 * ống chuyển 34-27 * Dây nối, công tắc; điện trở 680Ω, 01 đèn led trắng 01 pin 9v * Kéo, băng keo mặt, băng dính, cƣa nhựa dán ống nƣớc * kính lúp có đƣờng kính 60 mm làm tiêu * TTDH cụ thể Bước 1: Làm nảy sinh vấn đề cần giải Hoạt động giáo viên - Chia lớp thành nhóm Hoạt động SV - Ngồi theo nhóm đƣợc thành lập - GV đặt vấn đề: Thuốc y học cổ truyền (YHCT) thƣờng đƣợc bốc theo “thang”, bên gồm nhiều vị thuốc mà vị + SV thảo luận trả lời: ngửi lại có tác dụng riêng Trong vị mùi, nếm vị thuốc quý nhƣ nhân sâm, đẳng sâm, phụ tử thƣờng bị làm giả Các vị thuốc thƣờng đƣợc phơi khô sấy khơ nên nhìn bề ngồi khó nhận biết Vậy làm cách để nhận biết vị thuốc đó? - Gv tiếp tục đặt vấn đề: vị thuốc - Lắng nghe giả đƣợc ủ với thuốc thật lâu ngày, nên mùi vị chúng giống với mùi thuốc thật Nên ngửi khơng thể phân biệt đƣợc Hơn có nhiều vị thuốc bị tán nhỏ thành tinh bột nên nhận + Lắng nghe, ghi nhớ GV thông báo: phƣơng pháp kiểm nghiệm dƣợc liệu YHCT, có phƣơng pháp thƣờng đƣợc sử dụng: phƣơng pháp soi tinh bột + GV đặt câu hỏi: dụng cụ quang học + Các nhóm thảo luận đƣa câu trả Hoạt động giáo viên Hoạt động SV đƣợc dùng để soi tinh bột? lời là: kính lúp, KHV + GV đƣa câu trả lời: dùng KHV - GV thông báo: Vậy học hơm Thầy em tìm hiểu NTCT&HĐ KHV chế tạo KHV đơn giản Bước 2: Phát biểu vấn đề Hoạt động GV Hoạt động SV -Để KHV thực đƣợc chức quan sát vật nhỏ, phải tạo ảnh ảo có kích thƣớc lớn nhiều lần so với kính lúp, hay nói cách khác ta phải tạo dụng cụ quang có số bội giác lớn nhiều lần so với kính lúp Vậy KHV có NTCT&HĐ nhƣ nào? - Thảo luận nêu dự đoán - Yêu cầu SV thảo luận nhóm CT&NTHĐ KHV nêu dự đoán CT&NTHĐ KHV -Vận dụng -Phát phiếu học tập số Yêu cầu SV hoàn thành cột K: ghi kiến thức biết ảnh ảo số bội giác - Từng nhóm SV nhận nhiệm vụ -u cầu nhóm trình bày cột K hoàn thành cho lớp thảo luận để - Lắng nghe, ghi nhớ đến thống Hoạt động GV Hoạt động SV -Để SV phát biểu vấn đề cần giải quyết, u cầu SV thảo luận nhóm để hồn thành tiếp cột W phiếu học tập số 1(cột W: ghi kiến thức muốn biết KHV) Sau cho lớp thống ý kiến - GV giao nhiệm vụ cho nhóm SV chủ đề xêmina chuẩn bị sẵn báo cáo vào buổi sau - GV giao nhiệm vụ cho nhóm SV hƣớng dẫn cách trình bày báo cáo - Gv tập huấn cho nhóm SV cách tìm kiếm tài liệu, cách đánh giá báo cáo, sản phẩm Bước 3: Giải vấn đề Hoạt động GV Hoạt động SV -GV yêu cầu nhóm SV lên báo cáo - SV nhóm lên trình bày báo cáo xêmina chuẩn bị trƣớc nhóm SV trình bày số định kiến thức biết KHV luật, tƣợng nhƣ: khúc xạ ánh sáng, cách ngắm chừng, tính chất ảnh tạo thấu kính, - Yêu cầu nhóm khác thảo luận - SV tiến hành thảo luận, sau thống Hoạt động GV Hoạt động SV báo cáo nhóm Phát phiếu nội dung ghi lại vào cột K bảng KWL học tập số Yêu cầu SV hoàn thành cột K: ghi kiến thức biết KHV -Các nhóm hồn thành cột K Cả lớp thảo luận để thống trình bày thơng tin cột K nhƣ dƣới K (Kiến thức biết) -Ảnh ảo: vị trí ảnh ảo nơi đƣờng kéo dài chùm tia khúc xạ cắt phía trƣớc dụng cụ theo đƣờng truyền chùm tia sáng (chùm tia khúc xạ phân kì) -Số bội giác đại lƣợng đặc trƣng cho tác dụng tạo ảnh với góc trơng lớn góc trơng vật nhiều lần G  tan   (góc trơng)  tan  - Các nhóm thảo luận đề xuất nội dung trình bày cột W GV yêu cầu SV thảo luận nhóm để hồn thành tiếp cột W phiếu học tập W (Kiến thức muốn biết) - KHV có NTCT&HĐ nhƣ nào? - Đƣợc chế tạo KHV Hoạt động GV 2.NTCT&HĐ KHV ? Hoạt động SV - Nhóm SV lên báo cáo xêmina nhóm phƣơng án đề xuất - Để chế tạo đƣợc KHV, trƣớc đƣợc NTCT: Lần lƣợt tạo ảnh lớn tiên GV yêu cầu SV nhóm trình bày vật qua thấu kính cho ảnh cuối báo cáo NTHĐ KHV đồng qua hệ ảnh ảo lớn vật thời đề xuất phận quang học nhiều lần để mắt quan sát đƣợc Từ thiết kế KHV đó, nhóm đƣa đề xuất nhƣ sau: KHV gồm hai thấu kính hội tụ có tiêu cự ghép đồng trục với KHV gồm hai thấu kính phân kì ghép đồng trục với KHV gồm thấu kính hội tụ ghép đồng trục với thấu kính phân kì KHV gồm TK hội tụ có tiêu cự nhỏ, ghép đồng trục với TK hội tụ có tiêu cự lớn -Cả lớp thảo luận lựa chọn dự -GV cho lớp thảo luận phƣơng án nhóm để lựa chọn dự đoán đƣợc cho tối ƣu đốn thứ tƣ Bộ phận KHV bao gồm Vật kính (có tiêu cự nhỏ) ghép đồng trục với thị kính (có tiêu cự lớn hơn) - SV thảo luận theo gợi ý GV để xác định quy luật chi phối KHV - u cầu nhóm SV thảo luận để tìm tạo ảnh qua hệ thấu kính ghép đồng trục NTCT&HĐ KHV Xây dựng MHHV tiến hành Hoạt động GV Hoạt động SV - SV lên trình bày thiết kế KHV nhóm TNKT mình: - u cầu SV nhóm lên trình bày + Đầu tiên ta cho vật (AB) tạo ảnh qua phƣơng án thiết kế MHHV KHV thấu kính hội tụ thứ (vật kính) có tiêu cự nhỏ để tạo ảnh thật (A1B1) lớn vật Muốn vật quan sát phải đƣợc đặt gần tiêu điểm thấu kính - Đặt thấu kính thứ (thị kính) cho ảnh A1B1 nằm khoảng OF2 ảnh ảo A2B2 lớn ảnh A1B1 (điều chỉnh để A1B1 gần F2 ảnh A2B2 lớn) nhƣ hình 2.1 - Cho SV lớp thảo luận phƣơng án MHHV mà nhóm thiết kế - Cả lớp trí lựa chọn MHHV cuối (Hình 2.1) nhƣ (Hình 2.1) B A F1 O F1 ’ A2 A1 α O F’ F2 L1 B1 L2 Hình 2.1: MHHV KHV - GV yêu cầu SV đề xuất phƣơng án thí nghiệm kiểm tra xem MHHV có thực đƣợc chức khơng? B2 - Có thể SV lúng túng SV theo dõi TNKT GV tiến hành qua phần Hoạt động GV Hoạt động SV - Đây việc làm khó SV, GV mềm quang học xác nhận kết cuối gợi ý cho SV sử dụng phần mềm cùng: MHHV thực chức quang học để đƣa tạo ảnh mà có KHV thể dễ dàng di chuyển đƣợc vật -Cả lớp thảo luận đƣa MHHV nhƣ sau trình tiến hành TNKT (Hình 2.2): - Tiến hành TNKT cho SV quan sát -Nếu ảnh sau vật cần quan sát đƣợc tạo vơ cực ta có ngắm chừng kính vơ cực nhƣ nào? Hình 2.2 MHHV KHV ngắm chừng vơ cực -Các nhóm thảo luận đề xuất -GV cho SV nhóm thảo luận sở MHHV xây dựng, yêu cầu nhóm đề xuất phƣơng án thiết kế KHV số phƣơng án thiết kế nhƣ sau: Cần có TK hội tụ (01 TK tiêu cự nhỏ, 01 TK có tiêu cự lớn hơn) Tiếp theo ta cần có nguồn sáng để chiếu sáng cho vật Sau ta phải tạo ống kính để ghép đồng trục 02 thấu kính đồng thời giúp ta quan sát dễ dàng Cuối hệ thống giá đỡ để cố định kính Cần có TK hội tụ (01 TK tiêu cự nhỏ, 01 TK có tiêu cự lớn hơn) Cần có ống để Hoạt động GV Hoạt động SV ghép thấu kính cho chúng đồng trục Cuối giá đỡ, chân đế Cần có TK hội tụ (01 TK tiêu cự nhỏ, 01 TK có tiêu cự lớn hơn) ghép đồng trụ Cần phải chế tạo hệ thống giá đỡ, nguồn sáng - Cả lớp thảo luận lựa chọn phƣơng án thiết kế thứ -Yêu cầu lớp thảo luận chọn phƣơng án thiết kế tối ƣu - Vận dụng kĩ thuật khăn phủ bàn để ghi lại đề xuất nhóm (Ở cạnh khăn) đề xuất đƣợc lớp lựa chọn(Ở khăn) nhƣ Hình 2.3 trình chiếu bảng Cần có thấu kính hội tụ (01 TK tiêu cự nhỏ, 01 TK có tiêu cự lớn hơn) Tiếp theo ta cần có nguồn sáng để chiếu sáng cho vật Sau ta phải tạo ống kính để ghép đồng trục thấu kính, đồng thời giúp ta quan sát dễ dàng Cuối hệ thống giá đỡ để cố định kính Cần có thấu kính hội tụ (1 TK có tiêu cự nhỏ, TK có tiêu cự lớn hơn) Tiếp theo ta cần có nguồn sáng để chiếu sáng cho vật Sau ta phải tạo ống kính để ghép đồng trục thấu kính, đồng thời giúp ta quan sát dễ dàng Cuối hệ thống giá đỡ để cố định kính Cần có thấu kính hội tụ (01 TK tiêu cự nhỏ, 01 TK có tiêu cự lớn hơn) Cần có ống để ghép thấu kính cho chúng đồng trục Cuối giá đỡ, chân đế Cần có TK hội tụ (01 TK tiêu cự nhỏ, 01 TK có tiêu cự lớn hơn) ghép đồng trụ Cần phải chế tạo hệ thống giá đỡ, nguồn sáng Để thiết kế kính hiển vi ta cần thiết kế phần kính sau lắp ghép chúng lại với Hình 2.3: Khăn phủ bàn trình bày thiết kế nhóm thiết kế lớp chọn -Sau lựa chọn đƣợc thiết kế tối ƣu, yêu cầu nhóm tham gia chế tạo KHV -Các nhóm SV thực bƣớc - GV xây dựng quy trình chế tạo KHV, phổ theo phân cơng hƣớng dẫn biến cho lớp, phân công nhiệm vụ cho GV nhóm hƣớng dẫn nhóm thực *Quy trình chế tạo kính hiển vi Bƣớc 1: Chế tạo nguồn sáng + tiêu -Cách chế tạo: + Dùi lỗ nhỏ vừa với bóng led tâm bít 60 + Mắc đèn led, cơng tắc, pin 9v điện trở tạo thành mạch kín + Gắn mạch vào bit 60 (hình 2.4) + Đặt kính hội tụ lên bit60 Hình 2.4 - Chức năng: Tạo nguồn sáng để giúp ta quan sát đƣợc vật mẫu qua KHV, đồng thời vị trí để đặt tiêu kính Bƣớc 2: Chế tạo phần thân kính (đế giá) (hình 2.5) + Chế tạo đế kính: Dụng cụ: * bit 27 * ống nối 450 27, * đoạn 1,5cm ống 27, * đoạn 3cm ống 27 * ống nối chữ T 27 Hình 2.5: Đế kính Chức năng: giúp cho KHV đặt thẳng đứng + Thân kính phận chuyển động: Dụng cụ: Gồm đoạn dài 30 cm ống 27 đầu bít Ω27 đầu gắn vào ống T27 Hình 2.6: Thân kính phận trượt Phần chuyển động: gồm ống nối T34 luồn thẳng dài 30cm qua, đầu đƣợc gắn băng keo cho di chuyển đƣợc lên xuống (hình 2.6) + Phần gắn ống kính thân kính: *Sử dụng ống T34 đƣợc cắt bỏ phần nối với ống T34 thân kính ống 34 dài khoảng 1,5 mm + Chế tạo ống kính: *Dụng cụ: Vật kính (kính huyghen 12,5 mm); thị kính (kính huyghen mm); đoạn ống dài 15 cm loại 27; ống chuyển đổi 34-27 Hình 2.7 KHV hồn chỉnh + Lắp ghép chi tiết ta đƣợc kính hiển vi đơn giản (hình 2.7) -Quan sát hoạt động nhóm SV, -Các nhóm SV tham gia chế tạo KHV nhắc nhở điều chỉnh cần thiết theo quy trình GV hƣớng dẫn Bước 4: Rút kết luận (Kiến thức mới) -Yêu cầu nhóm chuẩn bị slide -Cử đại diện nhóm lên thuyết trình, lớp xác powerpoint cho thuyết trình về: định thuyết trình chuẩn nhƣ sau: + CT&NTHĐ KHV + Cấu tạo KHV: KHV có cấu tạo gồm + Sản phẩm chế tạo đƣợc phận chính: nhóm + Vật kính TK hội tụ (thực hệ TK tác dụng nhƣ TK hội tụ) có tiêu cự nhỏ (cỡ milimet) + Thị kính kính lúp dùng để quan sát ảnh vật tạo vật kính + Nguyên tắc hoạt động: KHV hoạt động dựa nguyên tắc tạo ảnh qua hệ thấu kính ghép đồng trục khoảng cách vật kính thị kính khơng đổi -Từng nhóm thuyết trình thơng số kĩ thuật KHV nhóm chế tạo -Hồn thành cột L phiếu KWL theo hƣớng dẫn GV -Tiếp tục vận dụng kĩ thuật KWL L - Yêu cầu nhóm SV thảo luận để (Kiến thức học đƣợc) hồn thành tiếp cột L phiếu học -Nắm đƣợc CT&NTHĐ KHV: tập số +Cấu tạo KHV: cấu tạo phận chính: *Vật kính TK hội tụ (thực hệ TK tác dụng nhƣ TK hội tụ) có tiêu cự nhỏ (cỡ milimet) *Thị kính kính lúp dùng để quan sát ảnh vật tạo vật kính + Nguyên tắc hoạt động: KHV hoạt động dựa nguyên tắc tạo ảnh qua hệ thấu kính ghép đồng trục Khoảng cách vật kính thị kính khơng đổi -GV hệ thống lại trình chiếu tồn phiếu KWL bảng (hình 2.8) K W L (Kiến thức biết) (Kiến thức muốn biết) (Kiến thức học đƣợc) Ảnh ảo: vị trí ảnh ảo - NTCT & HĐ -Cấu tạo KHV: KHV có nơi đƣờng kéo dài KHV nhƣ nào? cấu tạo phận chính: chùm tia khúc xạ cắt - Đƣợc tham gia chế + Vật kính TK hội tụ phía trƣớc dụng cụ theo tạo KHV (thực hệ TK tác đƣờng truyền chùm dụng nhƣ TK hội tụ) có tiêu tia sáng (chùm tia khúc xạ cự nhỏ (cỡ milimet) phân kì) + Thị kính kính lúp -Số bội giác đại lƣợng dùng để quan sát ảnh vật đặc trƣng cho tác dụng tạo tạo vật kính ảnh với góc trơng lớn -Ngun tắc hoạt động: KHV góc trơng vật nhiều lần hoạt động dựa nguyên G  tan   (góc  tan  tắc tạo ảnh qua hệ thấu kính ghép đồng trục trơng) khoảng cách vật kính thị kính khơng đổi - Từng SV tham gia chế tạo KHV đơn giản Hình 2.8: Phiếu KWL Bước 5: Vận dụng Hoạt động GV Hoạt động SV Sử dụng kĩ thuật động não Yêu SV so -Các nhóm thảo luận trả lời sánh KTV làm đƣợc với KTV có đời sống So sánh KHV làm đƣợc với KHV có đời sống KHV đơn giản KHV có đời sống Giống Đều có chức tạo ảnh ảo lớn vật để hỗ trợ cho mắt quan sát vật xa Ƣu điểm Dễ chế tạo Khó chế tạo Giá thành rẻ Giá thành đắt Kích thƣớc gọn, nhẹ Kích thƣớc đồ sộ, phức tạp Hạn chế Số bội giác nhỏ Số bội giác lớn Chất lƣợng ảnh chƣa tốt Chất lƣợng ảnh tốt Khó quan sát (khó sử dụng) Dễ quan sát - Yêu cầu nhóm SV trình bày -SV trình bày nhƣ sơ đồ 2.3 vài ứng dụng KHV? nghiên cứu, quan sát vật nhỏ nhƣ Trong khoa học tế bào, vi khuẩn… Quan sát, nghiên cứu, đặc điểm Ứng dụng KHV Trong Dƣợc học bên ngồi thuốc Đơng y Kiểm ngiệm thuốc Đông y Quan sát chi tiết, vật dụng nhỏ Trong khảo cổ lĩnh vực khảo cổ Sơ đồ 2.3: Một số ứng dụng KHV Hình 2.8 Các hình ảnh thu đƣợc soi bột Cam thảo dƣới kính hiển vi ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== ĐÀO VĂN DINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH DƢỢC TRONG TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THEO HÌNH THỨC XÊMINA... cho SV chƣa có đề tài đề cập đến Với lí trên, chúng tơi chọn đề tàì nghiên cứu: Phát triển lực tự học cho Sinh viên ngành Dược tổ chức dạy học phát giải vấn đề theo hình thức xêmina” MỤC ĐÍCH... động học tập truyền thống - Một số công cụ đánh giá theo định hƣớng phát triển lực 1.3 Dạy học phát giải vấn đề 1.3.1 Bản chất dạy học phát giải vấn đề Theo Đỗ Hƣơng Trà, Dạy học đặt giải vấn đề

Ngày đăng: 13/03/2018, 11:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan