Tiết 6: Lực ma sát

11 3.2K 13
Tiết 6: Lực ma sát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chào mừng quý Thầy, Cô giáo về dự giờ thăm lớp Chúc các em có một tiết học tốt ? Thế nào là hai lực cân bằng ? Dưới tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật có làm thay đổi vận tốc của vật không ? - Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật, có cường độ bằng nhau,cùng phương nhưng ngược chiều. - Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động thì tiếp tục chuyển động thẳng đều mải mải. ( Vận tốc không thay đổi ) Bài cũ : ? Hành khách ngồi trên xe ôtô, nếu xe đột ngột rẻ sang phải thì hành khách ngã về phía nào ? Giải thích ? - Hành khách sẽ bị ngã về phía bên trái vì do quán tính hành khách không thể đổi hướng chuyển động ngay tiếp tục theo chuyển động củ nên người bị nghiêng sang trái. LỰC MA SÁT I- Khi nào có lực ma sát : ? Quả bóng lăn trên sân có chuyển động mãi được không ? ? Vậy cái gì đã cản trở chuyển động của quả bóng ? ? Vậy lực ma sát xuất hiện khi nào ? - Khi vật này chuyển động trên bề mặt của vật khác thì xuất hiện lực ma sát cản lại chuyển động. 1- Lực ma sát trượt : ? Khi bóp phanh thì vành bánh xe chuyển động như thế nào trên mặt phanh ? ? Khi bánh xe không quay thì bánh xe chuyển động như thế nào trên mặt đường ? ? Vậy lực ma sát trượt sinh ra khi nào ? - Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. C1: Tìm ví dụ về lực ma sát trượt ? - Ví dụ : Kéo khúc gỗ trên sân, kéo lê cái bàn trên sàn nhà. Ma sát giữa dây cung với dây đàn ở đàn nhị và đàn violon. Ma sát giữa trục quạt bàn với ổ trục. LỰC MA SÁT I- Khi nào có lực ma sát : 1- Lực ma sát trượt : 2- Lực ma sát lăn : ? Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào ? - Lực ma sát lăn xuất hiện khi vật này lăn trên bề mặt của vật khác C2- Tìm ví dụ về lực ma sát lăn ? Ví dụ: Ma sát giữa các viên bi đệm với ổ trục. Khi dịch chuyển vật nặng có thể kê những thanh hình trụ tròn làm con lăn. Ma sát giữa con lăn với mặt trượt là ma sát lăn C3- Trong hình vẽ 6.1 a, b trường hợp nào có ma sát trượt, ma sát lăn ? Hình a: Vật nặng trượt trên mặt sàn -> Lực ma sát trượt. Hình b: Vật nặng đặt trên các con lăn-> Lực ma sát lăn. ? Vật nặng di chuyển dễ dàng hơn ở hình nào ? Nhận xét gì về cường độ lực ma sát trượt và ma sát lăn ở hai hình trên ? - F msl < F mst -> Lực kéo vật trong trường hợp có ma sát lăn nhỏ hơn lực kéo vật có ma sát trượt. LỰC MA SÁT I- Khi nào có lực ma sát : 1- Lực ma sát trượt : 2- Lực ma sát lăn : 3- Lực ma sát nghỉ : ? Nên tên các dụng cụ dùng để làm thí nghiêm trong hình 6.2 ? Cách tiến hành ? ? Vậy lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào ? - Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật chịu tác dụng của lực vật vẫn đứng yên. C 4 : Tại sao trong thí nghiệm trên, mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên ? - Mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật năng nhưng vật vẫn đứng yên; chứng tỏ giữa mặt bàn với vật có một lực cản -> Đó chính là lực ma sát nghỉ. C 5 : Cho ví dụ về lực ma sát nghỉ trong đời sống và kĩ thuật ? - Trong giây chuyền sản xuất của các nhà máy, các sản phẩm ( như bao ximăng, các linh kiện ) di chuyển cùng với băng truyền tải nhờ lực ma sát nghỉ. - Trong đời sống nhờ ma sát nghỉ người ta mới đi lại được, ma sát nghỉ giữ cho bàn chân không bị trượt khi bước trên mặt đường. LỰC MA SÁT I- Khi nào có lực ma sát : 1- Lực ma sát trượt : 2- Lực ma sát lăn : 3- Lực ma sát nghỉ : II- Lực ma sát trong đời sống và trong kĩ thuật. ? Hãy quan sát các hình trên rồi nêu tác hại của lực ma sát và các biện pháp làm giảm lực ma sát ? C 6 : - Hình a : Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa xe và xích cần tra dầu vào xích xe để làm giảm ma sát. - Hình b : Lực ma sát trượt của trục làm mòn trục và cản trở chuyển động quay của bánh xe ->bỏ ổ bi vào trục. - Hình c : Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng khi đẩy -> dùng bánh xe hoặc con lăn. 1- Lực ma sát có thể có hại : 2- Lực ma sát có thể có ích : ? Nếu không có lực ma sát thì xảy ra hiện tượng gì ở các hình vẽ sau đây ? Hãy tìm cách làm tăng lực ma sát C 7 - Hình a : Không thể dùng phấn viết lên bảng -> Tăng độ nhám của bảng để tăng ma sát trượt giữa viên phấn với bảng. Hình b : Con ốc bị quay lỏng dần khi bị rung động. Nó không còn tác dụng ép chặt mặt cần ghép, đầu que diêm trượt trên mặt sườn bao diêm không phát ra lữa. Hình c : Ôtô không dừng lại được -> tăng lực ma sát bằng cách tăng độ sâu khía rảnh mặt lốp xe. LỰC MA SÁT I- Khi nào có lực ma sát : II- Lực ma sát trong đời sống và trong kĩ thuật. III- Vận dụng. C 8 : Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại ? a) Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã. b) Ôtô đi trên đương đất mềm có bùn dễ bị sa lầy. c) Dày đi mãi đế bị màn. d) Mặt lốp ôtô vận tải phải có klhía sâu hơn mặt lốp xe đạp. e) Bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị (đàn cò ) ? Hãy trả lời vấn đề đặt ra ở đầu bài ? C 9 - Ổ bi có tác dụng giảm ma sát do thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn của các viên bi.Nhờ sử dụng ổ bi đã giảm được lực cản lên các vật chuyển động khiến cho các máy móc hoạt động dễ dàng góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành động lực học, cơ khí, chế tạo máy . ► Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. trượt trên bề mặt của vật khác. ► Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. trên bề mặt của vật khác. ► Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác trượt khi vật bị tác dụng của lực khác ► Lực ma sát có thể có hại hoặc có thể có Lực ma sát có thể có hại hoặc có thể có ích. ích. Kiến thức cần ghi nhớ : Kiến thức cần ghi nhớ : Tiết học đã kết thúc chúc quý Thầy, Cô cùng các em vui vẽ, hạnh phúc Bài tập 6.4 Bài tập 6.4 ► ? Một ôtô chuyển động ? Một ôtô chuyển động thẳng đều khi lực kéo của thẳng đều khi lực kéo của động cơ ôtô là F động cơ ôtô là F K K = 800N. = 800N. Tính cường độ lực ma sát Tính cường độ lực ma sát (F (F ms ms ) tác dụng lên các bánh ) tác dụng lên các bánh xe. xe. ► ? F ? F k k tăng, F tăng, F ms ms không đổi thì không đổi thì ôtô chuyển động như thế ôtô chuyển động như thế nào ? nào ? ► ? F ? F k k giảm, F giảm, F ms ms không đổi thì không đổi thì ôtô chuyển động như thế ôtô chuyển động như thế nào ? nào ? ► F F ms ms = F = F k k = 800N = 800N ► Ôtô chuyển động nhanh Ôtô chuyển động nhanh dần. dần. ► Ôtô chuyển động chậm Ôtô chuyển động chậm dần. dần. [...].. .Tiết học đã kết thúc chúc quý Thầy, Cô cùng các em vui vẽ, hạnh phúc . -> Lực kéo vật trong trường hợp có ma sát lăn nhỏ hơn lực kéo vật có ma sát trượt. LỰC MA SÁT I- Khi nào có lực ma sát : 1- Lực ma sát trượt : 2- Lực ma. trên mặt đường. LỰC MA SÁT I- Khi nào có lực ma sát : 1- Lực ma sát trượt : 2- Lực ma sát lăn : 3- Lực ma sát nghỉ : II- Lực ma sát trong đời sống và trong

Ngày đăng: 01/08/2013, 05:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan