Nghiên cứu nồng độ interleukin 8 và sự có mặt của fetal fibronectin trong dịch cổ tử cung ở các sản phụ đang chuyển dạ

91 441 0
Nghiên cứu nồng độ interleukin 8 và sự có mặt của fetal fibronectin trong dịch cổ tử cung ở các sản phụ đang chuyển dạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chuyển thời điểm kết thúc mang thai Đây trình sinh lý làm cho thai phần phụ thai thoát khỏi đường sinh dục người mẹ [1] Một chuyển đẻ bình thường trình mang thai diễn thời điểm tuổi thai khoảng thời gian từ 38 đến 41 tuần, gọi đẻ đủ tháng, từ 22 đến 37 tuần đẻ non tháng, 41 tuần gọi đẻ già tháng Cuộc chuyển chia thành giai đoạn chính, bao gồm: Giai đoạn xóa mở cổ tử cung; Giai đoạn sổ thai; Giai đoạn sổ rau Giai đoạn xóa mở cổ tử cung giai đoạn kéo dài quan trọng nhất, với động lực co tử cung Về chế chuyển dạ, nhiều quan điểm khác nhau, với giả thuyết khác nhau, đó, số giả thuyết chấp nhận đưa vào y văn [1], gồm: Thuyết Prostaglandin (PG) đưa giả thuyết vai trò PG vừa làm tăng cường mối liên kết sợi vị trí nối, vừa kích thích dòng canxi vào tế bào giải phóng canxi từ lưới tương, từ dẫn đến hoạt hố chuỗi myosin, gây xuất tình trạng co tử cung Thuyết Oxytocin cho Oxytocin tác dụng trực tiếp làm co tử cung tác động lên receptor Oxytocin tử cung Tuy nhiên, mức Oxytocin máu mẹ giai đoạn chuyển tăng ít, tăng cao giai đoạn hai sau sổ thai, nên vai trò quan trọng để chuyển diễn bình thường sau xảy Thuyết Estrogen Progesteron lại nhận thấy Estrogen tác dụng làm phát triển tử cung, tăng đáp ứng tử cung Oxytocin, Progesteron làm giảm đáp ứng với Oxytocin tử cung Sự tụt giảm đột ngột Progesteron trước chuyển vài ngày làm thay đổi tỷ lệ Estrogen Progesteron, từ làm tăng tính dễ kích thích tử cung, tăng đáp ứng tử cung với kích thích gây co, dẫn đến chuyển Với phát triển khoa học kỹ thuật, số nghiên cứu sâu hơn, giải thích rõ chuyển dạ, đặc biệt xuất chuyển trường hợp thai non tháng Với phát triển miễn dịch học, năm gần nhà khoa học giới nghiên cứu kỹ chế chuyển tìm chất hóa học tham gia vào chế chuyển Interleukin (IL-8) fetal fibronectin (FFN) [2],[3] Từ xuất số giả thuyết chuyển dạ, phát sớm thay đổi nồng độ chất dịch cổ tử cung dự báo sớm dọa đẻ non phụ nữ thai Tuy nhiên, Việt Nam chưa nghiên cứu cho kết rõ ràng vấn đề Vì vậy, tiến hành nghiên cứu với nội dung “Nghiên cứu nồng độ Interleukin mặt Fetal Fibronectin dịch cổ tử cung sản phụ chuyển dạ” nhằm mục tiêu: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Khảo sát nồng độ Interleukin - mặt Fetal Fibronectin dịch cổ tử cung thai phụ chuyển Bước đầu xác định mối tương quan nồng độ InterleukinFetal Fibronectin dịch cổ tử cung với biến đổi cổ tử cung chuyển Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SỰ CHUYỂN DẠ 1.1.1 Khái niệm chuyển - Chuyển đẻ trình sinh lý, làm cho thai phần phụ thai đưa khỏi đường sinh dục người mẹ [1] Bình thường, chuyển đẻ xảy thời điểm tuổi thai từ 37 tuần (259 ngày) đến 41 tuần (287 ngày), trung bình 40 tuần (280 ngày), gọi đẻ đủ tháng [4] thời điểm nay, thai nhi đủ trưởng thành cần thiết khả sống độc lập tử cung - Đẻ non tháng tình trạng xuất đẻ thai sống ngồi buồng tử cung trước thời gian đủ tháng, tính với tuổi thai từ 22 tuần đến 37 tuần - Đẻ già tháng tình trạng xuất đẻ tuổi thai ngày dự kiến sinh, tính với tuổi thai từ tuần thứ 42 - Cuộc đẻ thường đẻ diễn bình thường theo sinh lý, đẻ khó chuyển đẻ mà giai đoạn, thành phần tham gia vào đẻ diễn khơng bình thường, khơng theo sinh lý cần can thiệp người thầy thuốc 1.1.2 Các giai đoạn chuyển Nhiều nghiên cứu giới thống quan điểm, chuyển đẻ chia thành giai đoạn chính, bao gồm: - Giai đoạn I: Giai đoạn xóa mở cổ tử cung, tính từ bắt đầu xuất dấu hiệu chuyển (gồm xuất co tử cung, bong nút nhầy tử cung,…) đến cổ tử cung mở hết Giai đoạn chia thành hai giai đoạn nhỏ, giai đoạn Ia (tiềm tàng) từ lúc bắt đầu xuất chuyển đến lúc cổ tử cung mở cm, giai đoạn Ib (tích cực) từ lúc cổ tử cung mở cm đến lúc cổ tử cung mở hết Giai đoạn I giai đoạn kéo dài chuyển - Giai đoạn II: Giai đoạn sổ thai, tính từ cổ tử cung mở hết đến thai sổ - Giai đoạn III: Giai đoạn sổ rau, tính từ thai sổ hoàn toàn đến bánh rau sổ 1.1.3 Động lực chuyển Động lực chuyển co tử cung (CCTC) [1],[ 5], với đặc điểm sau: Trong thời kỳ thai nghén, tử cung co nhẹ, hay gặp vào thời điểm tháng cuối gọi co Hicks, áp lực khoảng – 15 mmHg với đặc điểm thưa, khoảng cách co dài, khơng gây đau Trong q trình chuyển dạ, CCTC động lực để chuyển tiến triển đến lúc kết thúc việc sổ thai theo đường âm đạo Vì vậy, bất thường CCTC chuyển gây diễn biến bất thường chuyển dạ, mang lại nguy cho mẹ thai Để đánh giá co tử cung, người ta đánh giá theo tiêu chí sau [5]: - Tần số: bắt đầu chuyển dạ, CCTC thưa, bắt đầu chuyển thực 10 phút khoảng – (tần số – 3), sau tăng dần CTC mở rộng CCTC mau, đến CTC mở hết 1,5 – phút lại co, tương ứng 10 phút khoảng co (tần số 5) - Cường độ: bắt đầu chuyển dạ, cường độ CCTC trung bình khoảng 20 mmHg, sau tăng dần, đến giai đoạn rặn đẻ khoảng 80 mmHg - Trường độ (độ dài CCTC): thời điểm chuyển dạ, CCTC kéo dài khoảng 15 – 20 giây, sau đến cuối giai đoạn xóa mở CTC, độ dài CCTC khoảng 30 – 40 giây - Tính chất: CCTC tính đặn theo chu kỳ, sau thời gian co bóp thời gian nghỉ, lại tiếp tục chu kỳ khác - Hoạt độ tử cung: tích số tần số với cường độ trung bình co, đơn vị đo tính đơn vị Montévideo đầu giai đoạn chuyển trung bình 85 đơn vị Montevideo, đến cuối giai đoạn 187 đơn vị Montevideo, sang giai đoạn 235 đơn vị Montevideo Hoạt độ tử cung không phù hợp với giai đoạn chuyển ngăn tiến trình chuyển 1.1.4 Nguyên nhân gây chuyển 1.1.4.1 Các giả thuyết công nhận y văn Đến nay, chế thật sự phát sinh chuyển đẻ chưa thật rõ ràng đầy đủ Với nhiều nghiên cứu khác giới, số giả thuyết ngun nhân gây chuyển đẻ nhiều người chấp nhận [1],[ 6], gồm:  Thuyết Prostaglandin: Các Prostaglandin (PG) sinh tổng hợp màng tế bào từ acid béo tự khơng bão hòa, chứa 20 ngun tử C Dưới tác dụng PGsyntetase, acid đóng vòng oxy hóa, chuyển thành PG Hiện biết tới 20 loại PG, dẫn xuất acid prostanoic, với tác dụng khác tùy loại, loại PGE2 PGF2α nghiên cứu nhiều [7] Trong sản khoa, PG biết đến với vai trò chất làm thay đổi hoạt tính co bóp tử cung Một mặt, PG làm tăng cường mối liên kết sợi vị trí nối, mặt khác PG kích thích dòng calci vào tế bào kích thích giải phóng calci từ lưới bào tương tế bào cơ, dẫn đến hoạt hóa chuỗi myosin làm xuất co tử cung [8] Sự sản xuất PGF2 PGE2 tăng dần trình thai nghén, đạt tới giá trị cao nước ối, màng rụng tử cung vào lúc bắt đầu chuyển Các PG tham gia làm chín muồi CTC tác dụng lên chất collagene CTC [9],[ 10] Hiện nay, thuyết ứng dụng thực tế lâm sàng, người ta gây chuyển cách tiêm Prostaglandin, bơm trực tiếp vào cổ tử cung để kích thích gây chuyển [9],[ 11],[ 12] với tỷ lệ thành công dao động từ 75% đến 90% tùy tác giả Bên cạnh đó, người ta ức chế chuyển cách sử dụng thuốc ức chế tổng hợp PG điều trị dọa đẻ non, với tỷ lệ thành công lên đến 80% [13]  Thuyết Estrogen Progesteron: - Estrogen tác dụng làm tăng tính kích thích sợi trơn tử cung tốc độ lan truyền hoạt động điện Từ làm tử cung trở nên mẫn cảm với tác nhân kích thích gây co tử cung, đặc biệt Oxytocin Estrogen làm tăng phát triển lớp tử cung làm thuận lợi cho việc tổng hợp PG - Ngược lại, Progesteron tác dụng ức chế co bóp tử cung, làm giảm nhạy cảm tử cung với tác nhân kích thích - Trong suốt trình mang thai, nồng độ Estrogen dần tăng lên Đến cuối thai kỳ, nồng độ Estrogen đạt ngưỡng cao, kèm theo giảm nồng độ Progesteron cuối thai kỳ Chính thay đổi làm thay đổi tỷ lệ Estrogen/Progesteron, từ gây chuyển Căn giả thuyết này, nhiều trường hợp điều trị giữ thai, điều trị dọa đẻ non việc sử dụng Progesteron đường uống đặt chỗ, ghi nhận nhiều trường hợp thành công việc ngăn ngừa xuất chuyển  Thuyết Oxytocin: - Nhiều nghiên cứu xác định tăng tiết Oxytocin thùy sau tuyến yên người mẹ chuyển Oxytocin giải phóng theo nhịp, đỉnh Oxytocin Trong chuyển dạ, đỉnh Oxytocin tần số tăng dần đạt mức tối đa rặn đẻ Tuy nhiên, Oxytocin coi yếu tố làm thúc đẩy nhanh q trình chuyển dạ, khơng vai trò gây chuyển 1.1.4.2 Các quan điểm nguyên nhân chuyểnCác quan điểm công nhận: Với nghiên cứu trường hợp đẻ non, nhiều tác giả nhận thấy số nguyên nhân dẫn đến chuyển dạ, đặc biệt trường hợp thai non tháng [14],[ 15],[ 16], bao gồm: * Các nguyên nhân phía mẹ: - Các nhiễm trùng nặng toàn thân: bệnh nhiễm trùng vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nhiễm trùng đường tiết niệu,… - Sang chấn: tác động trực tiếp vào tử cung gián tiếp sau phẫu thuật vùng bụng, chiếu xạ,… - Nghề nghiệp [17]: bệnh nghề nghiệp, bệnh lây truyền qua đường tình dục, tệ nạn xã hội,… - Bệnh toàn thân khác mẹ: thiếu máu, nhiễm độc,… * Các nguyên nhân phía thai: - Đa thai - Thai dị dạng: thai vô so, thai bụng cóc, não úng thủy,… * Các nguyên nhân phía phần phụ: - Đa ối, đặc biệt đa ối cấp - Viêm màng ối - Rau tiền đạo, rau bong non,…  Các quan điểm nghiên cứu thêm: Thực chất sâu xa chuyển đến vấn đề bí ẩn Với tiến y học nay, số giả thuyết đưa để giải thích cho nguyên nhân gây chuyển này, bao gồm: * Kích hoạt trục nội tiết hạ đồi - tuyến yên - tuyến thượng thận mẹ thai nhi: Corticotropin-releasing hormon (CRH) đóng vai trò quan trọng chuyển đẻ đủ tháng non tháng Bình thường CRH tuyến đồi tiết suốt thời kỳ thai nghén, CRH chủ yếu tế bào màng rụng, tế bào màng ối rau thai tiết [18] CRH kích thích tuyến yên tiết ACTH, ACTH kích thích tuyến thượng thận tiết cortisol [19] thai nghén bình thường người mẹ, cortisol tác dụng phản hồi (feedback) âm tính, ức chế tuyến đồi tiết CRH tuyến yên tiết ACTH Tuy nhiên CRH tiết màng rụng màng rau, CRH kích thích liên tục trục nội tiết hạ đồi -tuyến yên -tuyến thượng thận mà không bị ức chế cortisol Mặt khác, CRH kích thích tổng hợp prostaglandin (PG) màng rụng, màng ối nước ối Ngược lại PG tác dụng feedback dương tính kích thích tổng hợp CRH Những phản hồi (feedback) dương tính tạo thành vòng xoắn kích thích lẫn để dẫn đến hậu cuối chuyển thai nghén bình thường, chín muồi trục nội tiết hạ đồi -tuyến yên -tuyến thượng thận phát triển tuyến thượng thận thai kỳ làm tăng nồng độ cortisol thai nhi tăng tổng hợp CRH từ rau thai Khi thai nghén đủ tháng, nồng độ CRH PG tăng đủ cao để gây chuyển thai kỳ PG tác dụng gây co tử cung làm tăng enzym protease đường sinh dục (matrix metalloproteinases -MMPs) để làm chín muồi cổ tử cung, gây chuyển [20] Sự kích hoạt trục đồi – tuyến yên – tuyến thượng thận chuyển Gravette G.M cộng nhận thấy nghiên cứu vai trò nhiễm khuẩn tử cung đẻ non, kích hoạt này, đẻ diễn vòng ngày [21] * Viêm đường sinh dục: liệu lâm sàng cận lâm sàng mối liên quan rõ rệt nhiễm khuẩn đường sinh dục chuyển dạ, đặc biệt trường hợp đẻ non Khi xâm nhập vi khuẩn vào đường sinh dục, thụ cảm thể (receptor) màng tế bào màng rụng, màng ối, cổ tử cung bánh rau gắn với vi khuẩn tiết cytokin nội sinh Đáp ứng với hóa động học chất cytokin, bạch cầu đa nhân trung tính, đại thực bào hoạt hóa tập trung vùng nhiễm khuẩn [22] với nhiều chất trung gian hóa học interleukin 1,6,8 (IL-1,6,8); yếu tố hoại tử u (Tumor necrosis factor - TNF), MMPs, Trong chất trung gian hóa học hai chất quan trọng IL TNF Hai chất kích thích tổng hợp prostaglandin cách kích thích tiết COX-2 vào màng rụng nước ối ức chế emzym chuyển hóa prostaglandin (15-hydroxyprostaglandin dehydrogenase) màng đệm [23] Prostaglandin hai tác dụng gây chuyển đẻ non trực tiếp gây co tử cung làm chín muồi CTC, làm CTC mềm dễ bị xóa mở chuyển 10 Ngồi ra, IL-1 TNF tác dụng kích thích giải phóng MMPs cổ tử cung, tác dụng phân hủy liên kết ngoại bào cổ tử cung màng ối, làm CTC mềm dễ bị xóa mở tác động co tử cung [24],[ 25] TNF đóng vai trò quan trọng việc kích thích q trình chết theo chương trình tế bào (apotosis) Vì vậy, tăng nồng độ TNF màng ối CTC làm chết tế bào biểu mô màng ối dẫn đến vỡ ối sớm Hơn nữa, nhiễm khuẩn màng ối thường xuất với tăng chất miễn dịch màng rụng IL-8 CSF-2 Những chất cytokin thu hút bạch cầu đa nhân đến giải phóng lượng lớn IL-1 beta, TNF, MMPs, CSF-2 (Colony-stimulating factor) IL-8 vào màng rụng chế dẫn đến tổn thương hoại tử tế bào biểu mô màng ối gây vỡ ối sớm Nhiễm khuẩn ối làm tăng sản suất IL-6 màng ối, màng rụng đồng thời kích thích tổng hợp prostaglandin tăng chế tiết GM-CSF (Granulocytemacrophage colony-stimulating factor) để thu hút bạch cầu đa nhân Ngoài ra, số trường hợp, vi khuẩn tiết enzyme phospholipase dẫn đến hình thành PG từ acid arachidonic sẵn dịch ối gây chuyển [9] Viêm đường sinh dục, đặc biệt trường hợp viêm lan tràn vào đến tử cung, góp phần làm kích hoạt trục nội tiết đồi – tuyến yên – tuyến thượng thận thai nhi, từ tăng tiết Cortisol Estradiol, dẫn đến điểm cuối xuất co tử cung [21] Trần Quang Hiệp (2001) nghiên cứu tình hình đẻ non số yếu tố liên quan [16] nhận thấy nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ mang thai nguyên nhân gây tình trạng ối vỡ non, ối vỡ sớm Như vậy, xâm nhập vi khuẩn, trình viêm tiến triển người mẹ thai nhi hậu cuối tăng chất trung 10.2 Siêu âm: * Siêu âm thai: Thai:…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Rau:…………………………………………………………………………… Ối:…………………………………………………………………………… 10.3 Xét nghiệm dịch cổ tử cung: - Nồng độ IL-8: - Sự mặt FFN: (+) (-) 10.4 Xét nghiệm dịch ối: - IL-8: - IL-17: - TNF : 10.5 Xét nghiệm màng ối: - Tế bào sản sinh IL-17: Ngày Chủ nhiệm đề tài tháng năm 201 Người lập phiếu PHỤ LỤC 2: BẢNG ĐIỂM CHỈ SỐ BISHOP Điểm Độ mở CTC (cm) 1–2 3–4 >4 Độ xóa CTC (%) – 30 40 – 50 60 – 70 80 Vị trí ngơi thai -3 (cao) -2 (chúc) -1; (chặt) +1; +2 (lọt) Độ cứng CTC Cứng Vừa Mềm Phía sau Trung gian Phía trước Yếu tố CTC PHỤ LỤC 3: QUY TRÌNH XÉT NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG IL-8 (phòng xét nghiệm bệnh viện Quân Y 103 cung cấp) Quy trình định lượng IL-8 bằng phản ứng ELISA Bước 1: che phủ kháng thể lần 1( 1st Ab: anti – IL-8 human, Mouse R&D, MAB208 [500µg]) 100µl/giếng Kháng thể thứ 40µl 80µl Dung dịch đệm che phủ (pH 9.6) 8ml 18ml Trữ 4oC qua đêm 37oC 1h Bước 2: khóa (1% BSA-PBS) 200µl/giếng BSA 0.5g PBS 50ml Ủ 37oC 40 phút Bước 3: rửa lần (PBS 0.1%) 200µl/giếng Bước 4: pha lỗng chuẩn nồng độ dung dịch std BSA – PBS lượng lấy 40µl std 30 0.03 (ng/ml) 0.3 36 28 160 120 28 160 28 120 160 120 160(µl) 32 32 32 32 Bước 5: cho mẫu bệnh phẩm vào giếng ủ Dung dịch chuẩn mẫu bệnh phẩm 100µl/giếng Mẫu dịch cổ tử cung 3.4µl 1% BSA-PBS 96µl Ủ 37 oC 40 phút Bước 6: rửa lần 200µl/giếng Bước 7: ủ kháng thể lần 100µl/giếng (2nd Ab: Anti-Human IL-8 affinity purified,PEP,500-P28[100µg]) 2nd Ab 30µl 40µl 1% BSA-PBS 2.97ml 3.96ml Ủ 37oC 40 phút Bước 8: rửa lần 200µl/giếng Bước 9: ủ với kháng Ig chuột 100µl/giếng (Kháng Ig chuột: Rabbit immunoglobulins, Dako,PO 399[1ml]) Anti – Rabbit 3µl 4µl 1% BSA-PBS 3ml 4ml Ủ 37oC 40 phút Bước 10: rửa lần 200µl/giếng Bước 11: chuẩn bị dung dịch OPD dung dịch OPD dự trữ rã đông phút 0.1M citric acid 6ml 0.2M Na2HP4 6ml DW 13ml Viên nén OPD viên nén/ 25ml Bước 12: phản ứng emzyme Dung dịch OPD 100ml/giếng Dung dịch OPD 3ml 4ml 30% H2O2 4.8µl 6.4µl Chờ 2.5 phút Bước 13: bất hoạt 1N H2SO4 50µl/giếng Bước 14: absorbance (phân tích) BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI NGễ MINH THNG Nghiên cứu nồng độ Interleukin mặt Fetal Fibronectin dịch cổ tử cung sản phụ chuyểnChuyên ngành : Sản phụ khoa Mã số : 60720131 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Hồng TS Thẩm Chí Dũng HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại Học Y Hà Nội, tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: - Đảng ủy, Ban giám hiệu trường Đại Học Y Hà Nội - Phòng đào tạo sau đại học trường Đại Học Y Hà Nội - Bộ môn Phụ sản trường Đại Học Y Hà Nội - Đảng ủy Ban giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương Đã tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Với tất lòng kính trọng, tơi xin chân thành cảm ơn TS Lê Hồng, TS Thẩm Chí Dũng Người thầy mẫu mực, giản dị hết lòng dạy dỗ, bảo cho tơi nhiều ý kiến quý báu, trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn GS, PGS, TS hội đồng chấm luận văn dạy dỗ tơi q trình học tập đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp cho luận văn hồn thiện Tơi vơ biết ơn Thầy, Cơ, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối xin chân thành cảm ơn tới người thân gia đình động viên, giúp đỡ tơi ngày tháng qua Hà Nội, ngày 18 tháng 09 năm 2014 Ngô Minh Thắng LỜI CAM ĐOAN Tôi Ngơ Minh Thắng, Cao học khóa 21, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Sản phụ khoa, xin cam đoan: Đây Luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy TS Lê Hồng TS Thẩm Chí Dũng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 18 tháng 09 năm 2014 Người viết cam đoan Ngô Minh Thắng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACTH : Adrenocorticotropin hormon CCTC : Cơn co tử cung CD : Chuyển COX : Cyclo-Oxygenase CSF : Colony Stimulating Factor CTC : Cổ tử cung CRH : Corticotropin-releasing hormon FFN : Fetal Fibronectin IL-8 : Interleukin-8 MMPs : matrix metalloproteinases PG : Prostaglandin TC : Tử cung TNF : Tumor necrosis factor MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SỰ CHUYỂN DẠ 1.1.1 Khái niệm chuyển 1.1.2 Các giai đoạn chuyển 1.1.3 Động lực chuyển 1.1.4 Nguyên nhân gây chuyển 1.1.5 Chẩn đoán Chuyển 11 1.1.6 Các yếu tố tiên lượng chuyển 12 1.1.7 Thời gian chuyển 15 1.2 CÁC YẾU TỐ MIỄN DỊCH LIÊN QUAN ĐẾN SỰ CHUYỂN DẠ 15 1.2.1 Interleukin-8 15 1.2.2 Fetal Fibronectin 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỐI TƯỢNG 23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 ĐỊA ĐIỂM 24 2.3 THỜI GIAN 24 2.4 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 25 2.5 CỠ MẪU CÁCH CHỌN MẪU 25 2.6 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 25 2.7 CÁC BIẾN SỐ CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU 28 2.8 CÁC TIÊU CHUẨN LIÊN QUAN ĐẾN NGHIÊN CỨU 29 2.9 DỤNG CỤ, NGUỒN THÔNG TIN CHO NGHIÊN CỨU 30 2.10 PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 30 2.11 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 32 3.2 KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ IL- SỰ MẶT CỦA FFN TẠI DỊCH CTC CÁC SẢN PHỤ ĐANG CHUYỂN DẠ 36 3.2.1 Khảo sát nồng độ IL- dịch CTC thai phụ chuyển 36 3.2.2 Sự mặt FFN dịch CTC thai phụ chuyển 38 3.3 TƯƠNG QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ IL-8 FFN TRONG DỊCH CỔ TỬ CUNG ĐỐI VỚI THỜI GIAN TRUNG BÌNH BIẾN ĐỔI CỦA CTC TRONG CUỘC CHUYỂN DẠ 40 3.3.1 Thời gian chuyển trung bình theo yếu tố nghiên cứu 40 3.3.2 Tương quan xét nghiệm FFN dịch cổ tử cung thời gian trung bình biến đổi CTC chuyển 42 3.3.3 Tương quan nồng độ IL-8 dịch cổ tử cung thời gian trung bình biến đổi CTC chuyển 44 Chương 4: BÀN LUẬN 51 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 51 4.1.1 Đặc điểm tuổi sản phụ 51 4.1.2 Tuổi thai thời điểm chuyển 52 4.1.3 Chỉ số Bishop thời điểm ban đầu 53 4.1.4 Thời gian chuyển trung bình 53 4.1.5 Biến đổi cổ tử cung 54 4.2 LIÊN QUAN GIỮA SỰ MẶT CỦA FFN TẠI DỊCH CỔ TỬ CUNG QUÁ TRÌNH CHUYỂN DẠ 54 4.2.1 Liên quan mặt FFN dịch cổ tử cung số lần đẻ 55 4.2.2 Liên quan mặt FFN dịch cổ tử cung tuổi mẹ 56 4.2.3 Liên quan mặt FFN dịch cổ tử cung tuổi thai 56 4.2.4 Liên quan mặt FFN dịch cổ tử cung thời gian chuyển 56 4.3 NỒNG ĐỘ IL-8 TẠI DỊCH CTC TRONG CHUYỂN DẠ 58 4.3.1 Nồng độ IL-8 trung bình 58 4.3.2 Liên quan nồng độ IL-8 với số lần sinh sản phụ 59 4.3.3 Liên quan nồng độ IL-8 tuổi mẹ 59 4.3.4 Liên quan nồng độ IL-8 với tuổi thai chuyển 60 4.3.5 Liên quan nồng độ IL-8 thời gian chuyển theo yếu tố liên quan 60 KẾT LUẬN 62 KHUYẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cách chấm điểm tính số Bishop 14 Bảng 3.1 Giá trị trung bình biến nghiên cứu 32 Bảng 3.2 Phân bố sản phụ theo nhóm tuổi 33 Bảng 3.3 Phân bố sản phụ chuyển theo tuổi thai 33 Bảng 3.4 Tỷ lệ sản phụ theo cách đẻ 34 Bảng 3.5 Tỷ lệ sản phụ theo số lần đẻ 34 Bảng 3.6 Chỉ số Bishop thời điểm bắt đầu chuyển 35 Bảng 3.7 Thời gian chuyển trung bình theo số Bishop thời điểm bắt đầu chuyển 35 Bảng 3.8 Nồng độ IL-8 trung bình 36 Bảng 3.9 Nồng độ IL-8 trung bình theo số lần đẻ 36 Bảng 3.10 Nồng độ IL-8 trung bình theo tuổi mẹ 37 Bảng 3.11a Nồng độ IL-8 trung bình theo tuổi thai 37 Bảng 3.11b Nồng độ IL-8 trung bình theo tuổi thai 38 Bảng 3.12 Xét nghiệm định tính FFN theo số lần đẻ 38 Bảng 3.13 Xét nghiệm định tính FFN theo tuổi mẹ 39 Bảng 3.14a Xét nghiệm định tính FFN theo tuổi thai 39 Bảng 3.14b Xét nghiệm định tính FFN theo tuổi thai 40 Bảng 3.15 Thời gian chuyển trung bình theo số lần đẻ 40 Bảng 3.16 Thời gian chuyển trung bình theo tuổi thai 41 Bảng 3.17 Thời gian chuyển trung bình theo tuổi mẹ 41 Bảng 3.18 Sự liên quan mặt FFN thời gian biến đổi CTC 42 Bảng 3.19 Sự liên quan mặt FFN thời gian chuyển trung bình nhóm so rạ 42 Bảng 3.20 Sự liên quan mặt FFN thời gian chuyển trung bình nhóm tuổi thai 43 Bảng 3.21 Sự liên quan mặt FFN thời gian chuyển trung bình nhóm tuổi mẹ 44 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Mối liên quan nồng độ IL-8 thời gian đẻ 45 Biểu đồ 3.2: Mối liên quan nồng độ IL-8 với thời gian đẻ nhóm so 46 Biểu đồ 3.3: Mối liên quan nồng độ IL-8 với thời gian đẻ nhóm rạ 47 Biểu đồ 3.4: Mối liên quan nồng độ IL-8 với thời gian đẻ nhóm tuổi mẹ 30 tuổi 48 Biểu đồ 3.5: Mối liên quan nồng độ IL-8 với thời gian đẻ nhóm tuổi mẹ từ 30 tuổi trở lên 48 Biểu đồ 3.6: Mối liên quan nồng độ IL-8 với thời gian đẻ nhóm tuổi thai 38-39 tuần 49 Biểu đồ 3.7: Mối liên quan nồng độ IL-8 với thời gian đẻ nhóm tuổi thai 38-39 tuần 50 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cấu trúc phân tử Interleukin 16 Hình 2.1: Sơ đồ bước thực nghiên cứu 27 ... có mặt Fetal Fibronectin dịch cổ tử cung sản phụ chuyển dạ nhằm mục tiêu: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Khảo sát nồng độ Interleukin - có mặt Fetal Fibronectin dịch cổ tử cung thai phụ chuyển Bước đầu... định mối tương quan nồng độ Interleukin – Fetal Fibronectin dịch cổ tử cung với biến đổi cổ tử cung chuyển 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SỰ CHUYỂN DẠ 1.1.1 Khái niệm chuyển - Chuyển đẻ trình sinh... tử cung dự báo sớm dọa đẻ non phụ nữ có thai Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nghiên cứu cho kết rõ ràng vấn đề Vì vậy, tiến hành nghiên cứu với nội dung Nghiên cứu nồng độ Interleukin có mặt Fetal

Ngày đăng: 10/03/2018, 13:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. SỰ CHUYỂN DẠ

      • 1.1.1. Khái niệm về chuyển dạ

      • 1.1.2. Các giai đoạn của chuyển dạ

      • 1.1.3. Động lực chính của cuộc chuyển dạ

      • 1.1.4. Nguyên nhân gây ra chuyển dạ

      • 1.1.5. Chẩn đoán Chuyển dạ

      • 1.1.6. Các yếu tố tiên lượng chuyển dạ

      • 1.1.7. Thời gian chuyển dạ

      • 1.2. CÁC YẾU TỐ MIỄN DỊCH LIÊN QUAN ĐẾN SỰ CHUYỂN DẠ

        • 1.2.1. Interleukin-8 (IL8):

          • Hình 1.1: Cấu trúc phân tử Interleukin – 8 [35]

          • 1.2.2. Fetal Fibronectin (FFN)

          • Chương 2

          • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. ĐỐI TƯỢNG

              • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

              • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

              • 2.2. ĐỊA ĐIỂM

              • 2.3. THỜI GIAN

              • 2.4. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

              • 2.5. CỠ MẪU VÀ CÁCH CHỌN MẪU

              • 2.6. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU

                • Hình 2.1: Sơ đồ các bước thực hiện nghiên cứu

                • 2.7. CÁC BIẾN SỐ VÀ CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan