Khảo sát kiến thức thái độ thực hành của người mẹ viêm da cơ địa ở trẻ dưới 2 tuổi

68 206 0
Khảo sát kiến thức thái độ thực hành của người mẹ viêm da cơ địa ở trẻ dưới 2 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ********** NGUYỄN THỊ THOA KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI MẸ VỀ VIÊM DA ĐỊA TRẺ DƯỚI TUỔI Chuyên ngành: Da liễu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA KHÓA 2009 - 2015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PSG.TS NGUYỄN HỮU SÁU Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng cảm ơn tới: PSG.TS NGUYỄN HỮU SÁU, người thầy trực tiếp dìu dắt, hướng dẫn cho tơi kinh nghiệm quý báu, giúp đỡ vượt qua trở ngại để tơi hồn thành tốt luận văn Tôi xin chân trọng cảm ơn đảng ủy, ban giám hiệu, phòng đào tạo Trường Đại học Y Hà Nội, môn Da liễu trường Đại học Y Hà Nội, cán nhân viên Bệnh viện Da liễu trung ương tạo điều kiện giúp đỡ hồn thành khóa luận Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân động viên giúp đỡ vượt qua khó khăn suốt q trình học tập viết khóa luận Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2015 NGUYỄN THỊ THOA Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc Lập – Tự DoHạnh Phúc ………o0o……… LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn số liệu kết thu luận văn trung thực, chưa công bố tài liệu khác Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác thông tin số liệu đưa Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2015 Người làm khóa luận Nguyễn Thị Thoa DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Mô tả VDCĐ Viêm da địa BCAT Bạch cầu toan HPQ Hen phế quản VMDƯ Viêm mũi dị ứng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Thuật ngữ VDCĐ 1.2 Định nghĩa 1.3 Dịch tễ 1.4 Bệnh nguyên bệnh sinh VDCĐ 1.4.1 địa dễ dị ứng 1.4.2 Các tác nhân kích thích 1.5 Triệu chứng lâm sàng 1.5.1 VDCĐ trẻ tuổi 1.5.2 VDCĐ trẻ 2-12 tuổi 1.5.3 VDCĐ thiếu niên người lớn 1.5.4 Các biểu lâm sàng khác 1.6 Cận lâm sàng 10 1.7 Tiến triển biến chứng 11 1.7.1 Tiến triển 11 1.7.2 Biến chứng 11 1.8 Chẩn đoán 12 1.8.1 Chẩn đoán xác định 12 1.8.2 Chẩn đoán phân biệt 14 1.9 Điều trị 15 1.9.1 Nguyên tắc điều trị 15 1.9.2 Điều trị chỗ 15 1.9.3 Toàn thân 15 1.9.4 Các phương pháp khác 15 1.10 Một số nghiên cứu hiểu biết bà mẹ bệnh hay gặp trẻ nhỏ 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 17 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4 Cách tiến hành 17 2.5 Phương pháp xử lý số liệu: 18 2.6 Đạo đức nghiên cứu: 18 2.7 Hạn chế đề tài: 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Thông tin bà mẹ 20 3.2 Hiểu biết bà mẹ viêm da địa 21 3.2.1 Phương tiện tìm kiếm thơng tin 21 3.2.2 Thuật ngữ khác bệnh viêm da địa 21 3.2.3 Hiểu biết nguyên nhân bệnh viêm da địa 22 3.2.4 Đặc điểm di truyền VDCĐ 22 3.2.5 Sự lây nhiễm VDCĐ 23 3.2.6 Mức độ phổ biến bệnh 23 3.2.7 Lứa tuổi hay gặp 24 3.2.8 Mùa hay gặp viêm da địa 24 3.2.9 Yếu tố ảnh hưởng đến bệnh 25 3.2.10 Liên quan VDCĐ với bệnh khác 25 3.2.11 Đặc điểm bệnh VDCĐ 26 3.2.12 Triệu chứng VDCĐ trẻ tuổi 26 3.2.13 Vị trí VDCĐ hay gặp trẻ nhỏ 27 3.2.14 Thuốc điều trị VDCĐ 27 3.2.15 Điều trị kháng sinh 28 3.2.16 Chế độ ăn trẻ bị VDCĐ 28 3.2.17 Tiến triển VDCĐ 29 3.2.18 Biến chứng bệnh VDCĐ 29 3.3 Thái độ hành vi bà mẹ 30 3.3.1 Thái độ hành vi bà mẹ trẻ bị bệnh 30 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiểu biết bà mẹ 31 3.4.1 Ảnh hưởng nơi sinh sống đến hiểu biết bà mẹ 31 3.4.2 Ảnh hưởng trình độ văn hóa đến hiểu biết bà mẹ 32 3.4.3 Ảnh hưởng nghề nghiệp đến hiểu biết bà mẹ 33 CHƯƠNG BÀN LUẬN 34 4.1 Hiểu biết bà mẹ VDCĐ 34 4.1.1 Phương tiện tìm kiếm thơng tin 34 4.1.2 Hiểu biết thuật ngữ bệnh 35 4.1.3 Hiểu biết nguyên nhân bệnh 35 4.1.4 Hiểu biết đặc điểm di truyền bệnh 36 4.1.5 Hiểu biết khả lây nhiểm VDCĐ 36 4.1.6 Hiểu biết mức độ phổ biến bệnh 36 4.1.7 Sự hiểu biết lứa tuổi hay gặp VDCĐ 36 4.1.8 Hiểu biết mùa hay gặp VDCĐ 37 4.1.9 Hiểu biết yếu tố ảnh hưởng đến bệnh 37 4.1.10 Hiểu biết liên quan bệnh với bệnh khác 38 4.1.11 Hiểu biết đặc điểm bệnh VDCĐ 38 4.1.12 Hiểu biết triệu chứng VDCĐ 38 4.1.13 Hiểu biết vị trí hay gặp viêm da địa 39 4.1.14 Hiểu biết thuốc điều trị VDCĐ 39 4.1.15 Hiểu biết chế độ ăn trẻ bị VDCĐ 40 4.1.16 Hiểu biết tiến triển bệnh VDCĐ sau tuổi 41 4.1.17 Hiểu biết biến chứng bệnh VDCĐ 41 4.2 Thái độ hành vi bà mẹ 42 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiểu biết bà mẹ 43 4.3.1 Ảnh hưởng nơi sinh sống đến hiểu biết bà mẹ 43 4.3.2 Ảnh hưởng nghề nghiệp đến hiểu biết bà mẹ 43 4.3.3 Ảnh hưởng trình độ văn hóa đến hiểu biết bà mẹ 44 KẾT LUẬN 45 KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 49 PHỤ LỤC DANH SÁCH BÀ MẸ NGHIÊN CỨU 58 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm da địa hay gọi chàm thể tạng, bệnh da hay gặp Bệnh xuất lứa tuổi hay gặp trẻ tuổi Bệnh thường tiến triển dai dẳng, xu hướng mạn tính hay tái phát Hình ảnh lâm sàng viêm da địa thay đổi theo giai đoạn bệnh, thời kỳ, lứa tuổi Thường tổn viêm da địa trẻ nhỏ đám mụn nước trán, má đối xứng người lớn, thương tổn sẩn, mảng da dày, lichen hóa, ngứa Viêm da địa yếu tố gia đình rõ rệt, theo nghiên cứu bố mẹ bị viêm da địa 80% họ nguy bị mắc bệnh Bệnh thường liên quan đến yếu tố địa, tiền sử bị bệnh dị ứng hen phế quản, mày đay, viêm mũi dị ứng Khoảng 35% trẻ VDCĐ biểu hen đời Bệnh khởi động làm nặng thêm yếu tố mơi trường khí hậu, thức ăn, bụi nhà, phấn hoa, lơng chó mèo tác nhân nội sinh nội tiết, rối loạn chuyển hóa Những năm gần tỷ lệ mắc bệnh viêm da địa ngày nhiều đặc biệt trẻ nhỏ Số lượt bệnh nhân đến khám điều trị bệnh viện Da liễu trung ương ngày gia tăng, lên tới khoảng 20% bệnh nhân đến khám Nguyên nhân bệnh chưa rõ ràng, nhiều tranh cãi, chưa thuốc điều trị đặc hiệu nhiều phương pháp điều trị làm cải thiện đáng kể tình trạng Cùng với tiến khoa học kỹ thuật, ngày nhiều phương pháp để chẩn đốn điều trị giúp cho việc điều trị, tiên lượng bệnh VDCĐ tốt 45 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 31 bà mẹ trẻ bị VDCĐ tuổi bệnh viện Da liễu trung ương từ 10/2014 đến 2/2015 đưa số kết luận sau: Kiến thức, thái độ, hành vi bà mẹ bệnh VDCĐ - 58.1% bà mẹ biết VDCĐ nguyên nhân môi trường sống , 41.9% biết di truyền -74.2% bà mẹ kiến thức đặc điểm VDCĐ - 90.3% bà mẹ biết triệu chứng khô da 83.9% biết triệu chứng ngứa, mụn nước nhỏ tập trung thành đám da đỏ 41.9% bà mẹ biết triệu chứng phù nề, chảy nước - 96.8% bà mẹ cho vị trí hay gặp VDCĐ trẻ nhỏ má, cằm 51.6%, trán 48.4% - 83.9% bà mẹ biết kem dưỡng ẩm, 67.7% biết thuốc chống ngứa, 48.4% biết corticoid bôi da - 100% bà mẹ cho trẻ bú bình thường - 71% không cho trẻ gãi chà xát vào vùng tổn thương - Tắm nước 61.3% - 51.6% cho trẻ mặc quần áo mềm, chất liệu cotton trực tiếp với da Các yếu tố ảnh hưởng đến hiểu biết bà mẹ VDCĐ - Sự khác biết ý nghĩa thơng kê hiểu biết bà mẹ bệnh VDCĐ với p < 0.01 nhóm nghề nghiệp p < 0.01 nhóm cơng chức làm ruộng, p < 0.01 nhóm cơng chức nghề khác (bn bán, nội trợ, tự do…) - Sự hiểu biết bà mẹ khơng khác biệt nhóm trình độ văn hóa, khơng khác biệt vùng sinh sống 46 KIẾN NGHỊ VDCĐ bệnh đặc điểm tiến triển mạn tính hay tái phát Sự hiểu biết bà mẹ viêm da địa đóng vai trò vơ quan trọng việc phòng điều trị bệnh Vì bà mẹ cần nâng cao kiến thức bệnh thông qua việc tăng cường truyền thông giáo dục sức khỏe qua phương tiện thông tin đại chúng đặc biệt tư vấn bác sĩ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Burton J.L., Holden C.A (1998), “Eczema, lichenification and prurigo Chapter 17”, Textbook of dermatology, 6th edition Rook/Winkinson/Ebling Blackwell Science, 629-680 Hanifin J.M (1993), “Atopic dermatitis”, Allergy, 1581-1603 Sulberger M.B.(1971), “Atopic dermatitis Dermatology in general medicine”, McGraw-Hill, 680-697 Lê Kinh Duệ (2000), “Những hiểu biết atopy viêm da atopy”, Nội san da liễu, tập 1, số 1, 1-9 Nguyễn Thị Lan (2013), Tình hình, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viêm da địa người lớn điều trị nội trú bệnh viện Da Liễu Trung Ương từ năm 2007-2012, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Hòa (2012), Tình hình, yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng kết điều trị viêm da địa trẻ tuổi bệnh viện Da Liễu Trung Ương từ năm 2007-2011, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội Rajka (1989) Essential aspect of Atopic Dermatitis Berlin, Springer Phạm Văn Hiển và CS (2001) Tình hình chàm thể tạng Viện Da liễu từ 1995-2000,Nội san Da liễu, số PGS.TS Phạm Văn Hiển (2009), Da liễu học, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội 10 Hanifin J.M, Rajka G (1980), “Diagnostic features of atopic dermatitis” Acta Derm Venereol Suppl, 92, 44-47 11 Rudzki E., Samochocki Z., Rebandel P et al (1994), “Frequency and significance of the major and minor featues of Hanifin and Rajka among patient with atopic dermatitis”, Dermatology, 189(1), 41-461 48 12 Phạm Thị Huệ (1982), “Khảo sát hàm lượng IgE huyết người bình thường”, Tập san Nội khoa, 4, – 13 Holden C.A., Parish W.E (1998), “Atopic dermatitis”, 6th edition RookTextbook of dermatology, 1, 681-708 14 Bruijnzeel P.L.B., Langeveld-Wildschut E.G., Dubois G.R et al (1997-June), “Active partipation of eosinophils in the atopy patch test (APT) in atopic dermatitis”, 19th world congress of dermatology, Sydney-Autralia, 19(4024) 15 Trần Thị Anh Đào (2012), kiến thức thực hành phòng bệnh tay chân miệng bà mẹ tuổi huyện Long Thành, tình Đồng Nai, Trường đại học y dược Huế, Huế 16 Nguyễn Quang Vinh (2007) Kiến thức, thái độ, thực hànhmẹ số yếu tố liên quan phòng , xử trí bệnh tiêu chảy trẻ tuổi tình Kon Tum Tạp chí y tế cộng đồng, số 17 Lại Võ Bảo Kha (2012) Đánh giá kiến thức thực hành nuôi sữa mẹ Tạp chí nghiên cứu y học, số 4, tập 16 18 Nguyễn Xuân Lành (2004), kiến thức bệnh viêm phổi bà mẹ tuổi yếu tố liên quan, Trường đại hoc y dược thành phố Hồ Chí Minh 49 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I/ HÀNH CHÍNH Họ tên:……………………Nam □ nữ □ tuổi:…………………………… Nghề nghiệp:………………………………………………………………… Trình độ văn hóa:…………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Nơng thơn □ Thành thị □ Số điện thoại:………………………………………………………………… II/ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ (đánh dấu X vào câu trả lời anh chị cho đúng, câu hỏi nhiều câu trả lời) Câu 1: Anh chị biết VDCD tên gọi khác bệnh gì? □ Bệnh chàm thể tạng □ Viêm da dị ứng □ Viêm da nhiễm khuẩn □ Không biết Câu 2: Theo anh chị VDCĐ lây khơng? □ □ Khơng Câu 3: VDCD di truyền khơng? □ □ Khơng 50 Câu 4: Nguyên nhân viêm da địa gì? □ Vi khuẩn □ Virus □ Nấm □ Di truyền □ Môi trường sống Câu 5: Mức độ phổ biến bệnh VDCD nào? □ Hay gặp □ Ít gặp □ Hiếm gặp Câu 6: Viêm da địa hay gặp lứa tuổi nào? □ Dưới tuổi □ Từ đến 12 tuổi □ Thanh thiếu niên người lớn □ Không biết Câu 7: Viêm da địa hay gặp vào mùa nào? □ Xuân □ Thu 51 □ Hạ □ Đông Câu 8: Theo anh chị yếu tố làm khởi phát bệnh VDCĐ trẻ làm bệnh nặng lên gì: □ Phấn hoa, bụi nhà, lơng chó mèo, đồ len □ Ơ nhiễm mơi trường □ Thức ăn tơm, cua, cá, trứng… □ Tất phương án Câu 9: VDCĐ liên quan đến bệnh nào? □ Hen phế quản, viêm mũi dị ứng □ Rôm sảy □ Nấm da □ Chân tay miệng Câu 10: Đặc điểm bệnh viêm da địa gì? □ Bệnh viêm da mạn tính hay tái phát □ Bệnh viêm da cấp tính □ Bệnh viêm da đơn □ Bệnh viêm da nhiễm khuẩn 52 Câu 11: Theo anh chị triệu chứng viêm da địa trẻ tuổi gì? □ Ngứa □ Khơ da □ Mụn nước nhỏ tập trung thành đám da đỏ □ Phù nề, chảy nước Câu 12: Vị trí viêm da địa hay gặp trẻ tuổi gì? □ Má □ Trán □ Cằm □ Cổ tay □ Khuỷu tay □ Khoeo chân Câu 13: VDCĐ phương pháp điều trị đặc hiệu chưa? □ □ Chưa Câu 14: Anh chị biết thuốc thường dùng điều trị viêm da địa khơng? □ Kem dưỡng ẩm □ Thuốc chống ngứa □ Corticoid bôi da □ Tất thuốc 53 Câu 15: Theo anh chị VDCĐ cần điều trị kháng sinh? □ Luôn dùng ngun nhân vi khuẩn □ Khơng dùng trường hợp ngun khơng phải vi khuẩn □ Chỉ dùng tổn thương da mưng mủ, bội nhiễm □ Không biết Câu 16: Khi trẻ bị VDCĐ chế độ ăn trẻ cần điều chỉnh nào? □ Ngừng cho trẻ bú □ Cho trẻ bú bình thường □ Kiêng thức ăn tôm, cua, cá, trứng, sữa… □ Không kiêng khem thứ Câu 17: Nếu điều trị kịp thời, bệnh VDCD sau tuổi tiến triển nào? □ Khỏi với tỷ lệ cao □ Khỏi với tỷ lệ thấp □ Chỉ đỡ không khỏi □ Không biết 54 Câu 18: theo anh chị VDCĐ khơng điều trị gây nên biến chứng gì? □ Nhiễm khuẩn □ Ngứa làm trẻ quấy khóc, ngủ, ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ □ Chậm phát triển thể lực tổn thương lan rộng □ Tất phương án Câu 19: Những việc làm sau việc phòng tái phát bệnh VDCĐ? □ Hạn chế cho trẻ tiếp xúc với chất tẩy rửa thông thường xà phòng, dầu gội □ Làm nhà thường xuyên máy hút bụi □ Không cho trẻ tiếp xúc với trẻ bị VDCĐ khác □ Khơng phòng Câu 20: trẻ triệu chứng bệnh VDCĐ, thái độ anh chị nào? □ Lo lắng, nghĩ bệnh nguy hiểm, cần thiết phải đưa trẻ khám □ Không lo lắng bệnh khơng nguy hiểm, bệnh ngồi da đơn □ Kệ nó, khơng cần điều trị, bệnh tự khỏi 55 Câu21: Anh chị biết corticoid khơng? □ □ Khơng Khi điều trị corticoid anh chị cảm thấy: □lo sợ □khơng lo sợ □an tồn Nếu lo sợ, anh chị cho biết lý anh chị lo sợ: ………………………………………………………………… Câu 22: Trước đến khám bệnh viện da liễu trung ương, anh chị làm cho trẻ? □ Khơng làm □ Tự điều trị nhà □ Đưa trẻ đên phòng khám đa khoa huyện, tỉnh khám điều trị theo đơn bác sĩ Việc làm khác:………………………………… Câu 23: Khi trẻ triệu chứng bệnh VDCĐ anh chị đưa trẻ khám khơng? □ Có, đưa trẻ khám □ Không, thời gian thấy bệnh nặng lên đưa trẻ khám □ Khơng cơng việc bận rộn không xếp thời gian Câu 24: Anh chị chăm sóc da trẻ nào?: □ Tắm nước hàng ngày 56 □ Không cho trẻ gãi, chà xát vào vùng da tổn thương □ Tự mua thuốc bôi hiệu thuốc □ Không lau rửa giữ vùng tổn thương không tiếp xúc với chất Câu 25: Anh chị dùng thuốc điều trị cho trẻ? □ Kháng sinh □ Kem giữ ẩm da □ Thuốc chống ngứa Thuốc khác:……………………… Câu 26: Anh chị cho trẻ mặc quần áo trẻ bị vdcd? □ Cho trẻ mặc đổ len tiếp xúc trực tiếp với da trẻ □ Cho trẻ mặc quần áo mềm, chất liệu cotton trực tiếp với da trẻ □ Không quan tâm đến chất liệu quần áo trẻ □ Mặc chất liệu miễn phù hợp với thời tiết Câu 27:Anh chị cách ly trẻ khơng? □ Có, sợ lây bệnh cho người khác □ nghĩ người nhìn thấy tổn thương da trẻ sợ hãi □ Khơng, vdcđ khơng lây nhiễm 57 Câu 28: Anh chị thay đổi mơi trường sống xung quanh trẻ khơng? □ Khơng, mơi trường sống khơng liên quan đến bệnh trẻ □ Luôn dảm bảo cho trẻ cho môi trường lành, khơng khói bụi □ Cho trẻ chơi với chó mèo trẻ thích chơi với chúng □ Khơng cho trẻ khỏi nhà sợ bệnh nặng Câu 29: Anh chị cho trẻ ăn kiêng khơng? □ □ Khơng Nếu anh chị kiêng ……………………………………………………………… Câu 30: Những thơng tin anh chị từ đâu? □ Từ phương tiện thông tin đại chúng ( loa, đài, tivi, internet, báo chí…) □ Từ người thân □ Từ nhân viên y tế □ Sách Nguồn thông tin từ đâu hữu ích với anh chị:………………………… 58 PHỤ LỤC DANH SÁCH BÀ MẸ NGHIÊN CỨU STT Họ tên Tuổi Địa Nghề Trình độ nghiệp văn hóa Nguyễn Thi Hải 21 Hồng Mai – Hà Nội Trần Thị Hồi 31 Thường Tín – Hà Nội Làm ruộng 12/12 Ngô Minh Trang 31 Đống Đa – HN Ngân hàng Đại học Nguyễn.T Hải Yến 32 Chương Mỹ - HN Giáo viên Đại học Nguyễn.T Hường 25 Thạch Thất – HN Công nhân Nguyễn Thị Tuyến 24 Đông Anh – HN Tự Nguyễn Như Ngọc 26 Từ Liêm – HN Hộ sinh Hoàng.T.Hồng Hạnh 24 Sơn Tây – HN Kết toán Đại học Nguyễn Thị Nhung 21 Đan Phượng – HN Làm ruộng 12/12 10 Ngô.T Ngân Hà 32 Long Biên – HN 11 Trần Kim Ngân 26 Ngô Quyền – HP 12 Đinh.H Ngọc Quyên 29 Hà Đông – HN 13 Nguyễn Thị Hồng 30 Thanh Xuân – HN Kinh doanh 12/12 14 Lê.T Kiều Anh 20 Đông Anh – HN Nội trợ 15 Bùi Hà Quyên 28 Linh Đàm – HN 16 Đỗ Thị Cậy 35 Linh – HN Phục vụ Biên tập viên Dược sĩ Kỹ sư kinh tế Nhân viên vp Phiên dịch 12/12 Cao đẳng 12/12 Cao đẳng Đại học Trung cấp Đại học Cao dẳng Đại học Đại học 59 Trung vp cấp Đỗ Thùy Dương 30 18 Mà Thị Huế 29 19 Nguyễn Thị Hợi 32 Thuận Thành – BN 20 Nguyễn Thanh Hoa 29 Hoàng Mai – HN 21 Nguyễn Thi Hiền 32 Hai Bà Trưng – HN Nội trợ 22 Nguyễn Diệu Hương 30 Hoàng Mai – HN Văn phòng 23 Đỗ Thị Thủy 28 Vĩnh Tường – VP Công nhân 24 Nguyễn Thi Thiên 24 Cầu Giấy – HN Bán hàng 25 Nguyễn.T Thu Hà 29 26 Trần Thùy Dương 29 Đông Anh – HN Nội trợ 12/12 27 Nguyễn T Thu Hiên 26 Thạch Thất – HN Kế toán Đại học 28 Nguyễn T Tuyết 23 Đông Anh – HN Giáo viên 29 Nguyễn Thị Ngọc 27 Khắc Niệm – BN Làm ruộng 30 Trần Thi Hường 23 Sóc Sơn – HN Cơng nhân 12/12 29 Ba Đình – HN Kế tốn Đại học 31 Nguyễn Thúy Phương Phú Xuyên – HN Nhân viên 17 Sơn Động – Bắc Giang Hoàng Hoa Thám Hưng Yên Giáo viên Cao dẳng Làm ruộng 10/12 Nhân viên Trung vp cấp Bộ đội Cao đẳng Cao đẳng Cao đẳng 12/12 Cao đẳng Trung cấp Trung cấp ... sát kiến thức người mẹ viêm da địa trẻ em tuổi ” nhằm mục tiêu sau: Khảo sát kiến thức, thái độ thực hành người mẹ bệnh VDCĐ trẻ em tuổi Bệnh viện Da liễu trung ương từ 10 /20 14 – 4 /20 15 Khảo sát. .. NGUYỄN THỊ THOA KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI MẸ VỀ VIÊM DA CƠ ĐỊA Ở TRẺ DƯỚI TUỔI Chuyên ngành: Da liễu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA KHÓA 20 09 - 20 15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN... 21 3 .2. 2 Thuật ngữ khác bệnh viêm da địa 21 3 .2. 3 Hiểu biết nguyên nhân bệnh viêm da địa 22 3 .2. 4 Đặc điểm di truyền VDCĐ 22 3 .2. 5 Sự lây nhiễm VDCĐ 23 3 .2. 6 Mức độ

Ngày đăng: 10/03/2018, 11:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan