tiết 91 câu phủ định

17 1.3K 2
tiết 91 câu phủ định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA BÀI CŨ Tiết 91 CÂU PHỦ ĐỊNH I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG 1. Ví dụ a)Nam đi Huế. b)Nam đi Huế. c)Nam đi Huế. d)Nam đi Huế. Về đặc điểm hình thức, câu (b), (c), (d) có gì khác câu (a) ? Từ ngữ phủ định Những câu này có gì khác câu (a) về chức năng? Khẳng định sự việc Phủ định sự việc Nam đi Huế không chưa chẳng Tìm câu có từ ngữ phủ định trong đoạn trích trên? Thầy sờ vòi bảo: - tưởng con voi như thế nào, hóa ra nó sun sun như con đỉa. Thầy sờ ngà bảo: - Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn. Thầy sờ tai bảo: - Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc. ( Thầy bói xem voi) Việc dùng câu phủ định của các ông thầy bói nhằm mục đích gì? Phủ định ý kiến, nhận định Tìm từ ngữ phủ định và cho biết tác dụng phủ định của mỗi câu. • - Tôi đâu biết anh ấy làm nghề gì. • - Nó chưa đi học đâu. • - Ngày mai chúng ta không phải đi học. • - Em không làm vỡ lọ hoa của lớp. Bác bỏ một ý kiến Xác nhận sự việc chưa diễn ra. Thông báo không có sự việc Phản bác một ý kiến Câu phủ định - Hình thức: có từ ngữ phủ định: không, chưa , chẳng, đâu phải, không có,… - Tác dụng: +Thông báo, xác nhận không có sự việc. + Bác bỏ ý kiến hay nhận định. Phủ định miêu tả Phủ định bác bỏ Nó không giỏi toán - Nó là học sinh giỏi toán phải không? - Nó không giỏi toán. Lưu ý: 1)Phân biệt câu phủ định miêu tả với câu phủ định bác bỏ. 2) Không chỉ câu phủ định mới biểu thị ý nghĩa phủ định, mà ý nghĩa phủ định còn biểu thị qua câu nghi vấn, trần thuật. - Trời này mà lạnh à? Trời này không lạnh - Có trời mà biết nó ở đâu. Không ai biết nó ở đâu. 3) Câu phủ định có thể dùng để biểu thị ý nghĩa khẳng định. Nó không phải là không biết Nó biết I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG 1. Ví dụ 2. Ghi nhớ: SGK trang 53 II. LUYỆN TẬP 1. Bài tập 1 ( SGK/ 53) b, - Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! c, Không, chúng con không đói nữa đâu. 2. Bài tập 2 ( SGK/ 53,54) 3. Bài tập 3 ( SGK/ 54) 4. Bài tập 5 ( SGK/ 54) 5. Bài tập 6 ( SGK/ 54) [...]... Nam gãi đầu, gãi tai: - Cậu tưởng tớ không nhìn thấy cậu hay sao? phủ định bác bỏ Các câu sau đây có phải là câu phủ định không? Những câu này dùng để làm gì? a)Đẹp gì mà đẹp! b)Làm gì có chuyện đó! c)Bài thơ này mà hay à? d)Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng? Các câu trên không phải là câu phủ định bởi không có từ ngữphủ định, nhưng dùng để biểu thị... 1 2 3 4 Tìm câu phủ định trong đoạn trích sau, cho biết tác dụng của câu phủ định đó? Nam tình cờ gặp Bình, kêu lên: - Lâu quá, tớ không thấy cậu!  phủ định miêu tả Bình cười: - Làm gì có chuyện đó  phủ định bác bỏ - Thật mà! - Bình vẫn cười: - Ngày nào mà tớ chẳng thấy cậu ở sân... bác bỏ: phản bác một nhận định, một ý kiến trước đó.) Trong các câu sau, câu nào là câu phủ định bác bỏ a) Trời không rét lắm b) Không phải là tôi không hiểu anh C) Anh không thấy tôi làm gì à? d) Chưa thấy ánh trăng lên e) Đâu có chuyện đó g) Không phải đi lao động nữa đâu Các câu sau là phủ định miêu tả hay bác bỏ? a b c d Kết thúc . khác câu (a) ? Từ ngữ phủ định Những câu này có gì khác câu (a) về chức năng? Khẳng định sự việc Phủ định sự việc Nam đi Huế không chưa chẳng Tìm câu. thấy cậu hay sao?  phủ định miêu tả  phủ định bác bỏ phủ định bác bỏ Các câu sau đây có phải là câu phủ định không? Những câu này dùng để làm

Ngày đăng: 01/08/2013, 05:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan