SKKN: Giáo dục đạo đức cho HS Tiểu học

8 2.2K 21
SKKN: Giáo dục đạo đức cho HS Tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phần I : Những vấn đề chung 1. Lý do chọn đề tài: Giáo dục học sinh cá biệt. Trong quá trình giáo dục trẻ, mục đích cần vơn tới đó là xoá mù chữ, đạt tiêu chuẩn giáo dục bậc trung học cơ sở, là mục tiêu của cấp ngành giáo dục đã và đang thực thi trên toàn quốc. Vấn đề để đợc phổ cập giáo dục đó là : Duy trì sĩ số cho học sinh. Để thực hiện tốt nhiệm vụ đó chúng ta cần có những biện pháp thiết thực, đặc biệt là đối với ngời làm công tác chủ nhiệm. Mà muốn làm tốt vấn đề này, giáo viên chủ nhiệm cần có sự phối kết hợp chặt chẽ với Ban lãnh đạo nhà trờng, đó là những yếu tố tác động có hiệu quả nhất trong vấn đề duy trì sĩ số. Chuyên đề: Làm gì để duy trì tốt sĩ số. 2. Mục tiêu của đề tài. Mục tiêu của đề tài là đa ra những phơng pháp cụ thể trong công tác chủ nhiệm lớp, ghép duy trì sĩ số, thu hút đợc đông đảo học sinh yêu thích, say mê với mọi hoạt động của tạp thể lớp, đa những học sinh có t tởng chán học trở về với trờng lớp, thầy cô. 3. Nhiệm vụ của đề tài. Đề tài cần nêu lên đợc: - Sự kèm cặp quan tâm của giáo viên làm công tác chủ nhiệm. - Việc tổ chức các hoạt động của tập thể lớp nhằm cuốn hút những học sinh có t tởng bỏ học. Công tác phối kết hợp của giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh học sinh, với nhà trờng và với các tổ chức xã hội khác. a. Đối tợng nghiên cứu: 1 Là giáo viên chủ nhiệm các lớp từ bậc tiểu học tới bậc Trung học phổ thông, các tài liệu về công tác chủ nhiệm, các bài báo giáo dục và thời đại 5. Các phơng pháp nghiên cứu: ở bất kỳ các bậc học nào, với bất kỳ ngời giáo viên nào muốn làm tốt công tác duy trì sĩ số cần phải nghiên cứu đối tợng, nắm chắc hoàn cảnh gia đình, tâm lý học sinh, phải tìm cách tiếp cận học sinh, gắn giữa gia đình vừa thể hiện nét cá nhân vừa phải mang danh nghĩa một tập thể. 6. Phơng pháp tiếp cận học sinh. Trớc hết ngời giáo viên phải có sự quan tâm đúng mức, biết cảm thông với hoàn cảnh của học sinh. Bản thân học sinh còn nhỏ, cha hiểu biết nhiều trong cuộc sống xã hội, cha nhận thức đợc bản chất của vấn đề, điều đó dễ đa các em tới những nhận thức nông cạn. Do vậy sự quan tâm giúp đỡ của giáo viên chủ nhiệm là một công việc vô cùng quyết định đối với các em. II. Phần 2 : Nội dung 1. Thực trạng của vấn đề trớc khi nghiên cứu. Qua nhiều năm đợc làm công tác chủ nhiệm tôi nhận thấy: Phần lớn cơ sở học sinh không đảm bảo đầu vào và đầu ra ở cuối cấp là do : Học sinh bỏ học ngang chừng mà chủ yếu là tập trung ở những gia đình các em có hoành cảnh khó khăn. + Gia đình khó khăn về kinh tế. + Bố mẹ ly hôn. + Bố mẹ phạm pháp. + Gia đình có điều kiện, hiếm hoi nên nuông chiều dẫn tới đua đòi ăn chơi, bỏ học. 2 + Một bộ phận nhỏ có năng khiếu đặc biệt, tự mình tách khỏi bạn bè đi theo con đờng theo ý thích. - Ta phải xác định, khi giáo dục những học sinh này là giáo dục riêng biệt, với một cá thể, do đó phải áp dụng một lối giáo dục riêng biệt. - Ta có thể gọi nhóm này là: + Học sinh cá biệt. + Học sinh chậm tiến. + Học sinh h. - Những biểu hiện để nhận biết học sinh cá biệt. + Thờng xuyên vi phạm nội quy. + Nghỉ học không phép. + Vô lễ với ngời thân. + Ngợc đãi với bạn. + Nói tục, chửi bậy. + Lời học, lời lao động. + Ăn mặc, kiểu cách. + Thích sĩ diện. + Nghiện thuốc lá. + Thích cờ bạc, thích tiêu tiền. + Bỏ học chơi điện tử. + Biện pháp giáo dục những đối tợng này. Bằng mọi giá hãy gần gũi các em, tâm sự, chia sẻ, tìm hiểu những điều thầm kín nhất. Quá trình này phải kiên trì, bền bỉ, liên tục. Dần dần tự học sinh cảm nhận đợc tấm lòng chân thành, tình cảm sâu sắc bắt nguồn từ con tim của ngời giáo viên. Bắt đầu từ đây các em tin, mến, cảm phục, lúc đó giáo viên sẽ từ từ khuyên bảo. 3 Mặt khác giáo viên phải đặt học sinh cá biệt trong mối quan tâm chung. Thông cảm chung của tập thể lớp, nhất định không thể để các em bị cô lập trớc tập thể. + Đối với các em trong lớp phải để cho các em nhận thấy mỗi thành viên phải góp phần nhỏ bé của mình vào việc giúp bạn mình đi học đều đặn. + Đối với gia đình học sinh cần thông báo cho họ phần nào nhận thức đ- ợc tầm quan trọng của học hành, để họ quan tâm hơn đến con cái. Trách nhiệm của gia đình với xã hội, với cộng đồng. Phân tích cho họ thấy những nguy cơ đang tiềm ẩn đối với lứa tuổi thiếu niên, nếu nh các em không đợc học hành chu đáo. Có thể nói rất cụ thể những tệ nạn đó: Thất học. Nghiện ngập. Cờ bạc Trộm cắp Đua đòi Đua xe máy Cá độ. Điện tử Yêu đơng, trai gái. Tăng cờng mối quan hệ gắn bó gia đình - xã hội - nhà trờng. Đối với công tác xã hội, việc duy trì sĩ số, xoá mù chữ, tiến tới đạt chuẩn phổ cập là cung cấp cho xã hội những công dân tơng lai với đầy đủ đức, tài phục vụ cho xã hội. Góp phần vào sự thành công của mục tiêu Phổ cập bậc giáo dục bậc Trung học cơ sở trên toàn quốc. + Các bớc tiến hành: + Bớc 1 : Phân loại tìm hiểu đối tợng, hoàn cảnh của học sinh. 4 Nghiên cứu hoàn cảnh gia đình học sinh (Nghèo về kinh tế, quá khó khăn, bố mẹ ly hôn, bố mẹ cờ bạc, phạm pháp, do đua đòi). Nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý học sinh (khả năng nhận thức, năng khiếu, sở thích) Nghiên cứu hồ sơ: (Qua học bạ, qua giáo viên cũ, qua bạn bè, hàng xóm, qua cha mẹ học sinh, qua chính quyền nơi học sinh c trú). Song phơng pháp quan trọng và hiệu quả là tăng cờng đến tận gia đình học sinh, vừa cảm hoá đợc học sinh, vừa tạo niềm tin với phụ huynh. Tóm lại nhờ việc phân loại học sinh, đánh giá học sinh đúng mứcmà ta có biện pháp giáo dục phù hợp từng đối tợng. VD: Các yếu tố dẫn tới học sinh bỏ học là: - Kinh tế khó khăn. - Bố mẹ bất hoà - Do nuông chiều con - Do không đợc gia đình quan tâm - Do lời học ham chơi. - Do bị mất gốc. - Do bị đối tợng xấu lôi kéo. Tất cả những trờng hợp này ta nên gặp riêng học sinh, cảm hoá, phân tích hơn thiệt nói tới tơng lai tơi sáng sau này. Tin tởng vào sự tiến bộ của học sinh, giao việc cho học sinh. Đặc biệt là giao cho học sinh những công việc của lớp. Luôn luôn quan tâm kiểm tra, động viên, khen thởng kịp thời. Tổ chức các hoạt động tập thể mang tính chất nhân đạo nhằm giúp đỡ những học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Quyên góp giúp đỡ các bạn về vật chất tinh thần. 5 Tổ chức thăm hỏi động viên, chép bài dới nhiều hình thức, chép bài giúp, kèm cặp bạn học yếu. Gặp gỡ trao đổi giữa cá nhân với giáo viên bộ môn. Phối hợp giữa GVCN - nhà trờng. Thờng xuyên thăm hỏi động viên học sinh. Trong các cuộc họp phụ huynh tranh thủ gặp riêng các phụ huynh có con em cá biệt. Tuyệt đối không trách móc tới gia đình, gây sức ép cho họ. - Chú ý đến hiệu quả của các phơng pháp. - Không dùng một phơng pháp phải kết hợp nhiều phơng pháp. - Giữa GVCN - nhà trờng phải thống nhất phơng pháp giảng giáo dục. Khi cần có thể phối hợp cùng chính quyền địa phơng, Công an xã, Công an huyện. 3. Kết quả sau khi thực hiện các biện pháp giáo dục. Qua thực tế nhiều năm làm công tác chủ nhiệm và áp dụng các biện pháp giáo dục phù hợp đối tợng tôi đã thu đợc những kết quả sau đây: Năm nay đã là năm thứ 31 đợc làm công tác chủ nhiệm. Trong suốt thời gian đó hầu nh năm nào tôi cũng gặp học sinh cá biệt. Có em cá biệt về đạo đức, có em cá biệt về tính cách, có em cá biệt về học tập, lại có những em cá biệt về mọi mặt. Năm nay 2008 - 2009 tôi đợc chủ nhiệm lớp 8E, em Phan Đức Chung là một trờng hợp nh thế. - Nghiên cứu hồ sơ, tôi nhận thấy em Chung có lực học trung bình yếu, ý thức tổ chức kỷ luật cha tốt, lao động chăm. - Tìm hiểu hoàn cảnh giá đình thì ban đầu gia đình em Chung không có gì khó khăn đặc biệt. Bố làm tự do, gia đình có 6 ha rừng trồng bạch đàn, mẹ em đi chợ buôn bán thịt lợn. Chung có 1 chị gái học lớp 10- Cấp 3 Thanh Sơn. - Tổng hợp quá trình học tập và rèn luyện của em Chung tôi rút ra nhận xét: 6 + Em Chung ý thức tổ chức kỷ luật kém. + Lời học. + Thờng xuyên nói dối gia đình và cô giáo chủ nhiệm. + Thờng xuyên chơi điện tử. Tôi đã có những biện pháp giáo dục: Tiếp cận học sinh tâm sự để tìm ra nguyên nhân chính xác, những tâm t thầm kín của em Chung. + Bằng lời lẽ thuyết phục và động viên. + Đề nghị các bạn gần gũi em Chung cũng tâm sự góp ý với Chung. Cử ra một nhóm thờng xuyên tiếp cận giúp đỡ Chung. Thông báo tới gia đình, kết hợp bàn biện pháp giáo dục. Kết quả sau một thời gian dài Chung đã có chuyển biến đáng kể. Cụ thể: + Em đi học đều. + Trong lớp chú ý nghe giảng. + Học bài và làm bài đầy đủ. + Chấp hành tốt kỷ luật của trờng lớp. + Đoàn kết với bạn bè. + Lao động tích cực. 4. Những bài học kinh nghiệm: Ngời giáo viên nói chung, giáo viên chủ nhiệm có tấm lòng yêu thơng trẻ nhỏ, yêu nghề. Luôn quan tâm sát sao đến lớp chủ nhiệm. Có trình độ s phạm, khéo léo tinh tế. Nắm chắc hoàn cảnh từng em học sinh. Có biện pháp giáo dục thích hợp từng đối tợng. Vừa nghiêm khắc, vừa mềm mỏng. Làm việc có khoa học, có nguyên tắc. 7 Giàu lòng vị tha Kết hợp giáo dục giữa GVCN, giáo viên bộ môn. Kết hợp nhà trờng, gia đình, xã hội. Tôn trọng nhân cách học sinh. Phát huy vai trò của cán bộ lớp, sao đỏ. III. Kết luận và những ý kiến. Tóm lại GVCN là linh hồn của lớp học. Giáo dục học sinh cá biệt là nhiệm vụ hàng đầu và khó khăn. Song hơn hết vẫn là sự quan tâm sát sao đến lớp chủ nhiệm. * Các ý kiến đề xuất: Tách nhỏ các nhóm học sinh cá biệt. Nên san đều học sinh giỏi, khá cho các lớp. Trên đây là những kinh nghiệm nho nhỏ của bản thân trong quá trình làm công tác chủ nhiệm. Rất mong đợc đồng nghiệp và hội đồng khoa học góp ý chân thành để tôi có đợc những bài học quý về giáo dục học sinh cá biệt. Thanh Sơn, ngày 10 tháng 10 năm 2009 ngời viết đề tài Lê Thị Hồng 8 . chọn đề tài: Giáo dục học sinh cá biệt. Trong quá trình giáo dục trẻ, mục đích cần vơn tới đó là xoá mù chữ, đạt tiêu chuẩn giáo dục bậc trung học cơ sở,. là mục tiêu của cấp ngành giáo dục đã và đang thực thi trên toàn quốc. Vấn đề để đợc phổ cập giáo dục đó là : Duy trì sĩ số cho học sinh. Để thực hiện tốt

Ngày đăng: 01/08/2013, 05:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan