Nghiên cứu Cơ sở dữ liệu đất và địa hình (SOTER) cho đánh giá đất Trư. ng hợp nghiên cứu cho lưu vực nhỏ, Tây bắc Việt nam

27 121 0
Nghiên cứu Cơ sở dữ liệu đất và địa hình (SOTER) cho đánh giá đất Trư. ng hợp nghiên cứu cho lưu vực nhỏ, Tây bắc Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tây bắc Việt Nam: miền núi, dân số tăng, nông nghiệp chuyển sang hướng độc canh, định hướng thị trường Áp lực tác động lên nguồn tài nguyên đất: suy thoái, giảm năng suất Sự cần thiết của việc đánh giá đất Yêu cầu cần có cơ sở dữ liệu. (Tổng cục QLĐĐ: dự án xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai (1000 tỉ) – hồ sơ địa chính, HTTSDĐ và quy hoạch SDĐ)

SFB 564 – The Uplands Program „Sustainable Land Use and Rural Development in Mountainous Regions of Southeast Asia“ Nghiên c u Cơ sở liệu đất địa hình (SOTER) cho đánh giá đất Trư ng hợp nghiên cứu cho lưu vực nhỏ, Tây bắc Việt nam Nguyễn Đình Cơng1, Gerhard Clemens2 and Karl Stahr3 (1): Khoa Tài nguyên Môi trường, Đại học Nông nghiệp Hà Nội (2): Chương trình Uplands - Vietnam (3): Viện Khoa học đất Đánh giá đất, ĐH Hohenheim, Stuttgart, CHLB Đức Slide Đặt vấn đề Tây bắc Việt Nam: miền núi, dân số tăng, nông nghiệp chuyển sang hướng độc canh, định hướng thị trường Áp lực tác động lên nguồn tài nguyên đất: suy thoái, giảm suất Sự cần thiết việc đánh giá đất Yêu cầu cần có sở liệu (Tổng cục QLĐĐ: dự án xây dựng sở liệu đất đai (1000 tỉ) – hồ sơ địa chính, HTTSDĐ quy hoạch SDĐ) Slide Đặt vấn đề  Yêu cầu cần có hệ thống thông tin lưu trữ liệu tài nguyên - truy nhập, kết hợp, phân tích - tiềm sử dụng nguồn tài nguyên (Oldeman and van Engelen, 1993)  Cơ sở liệu Đất địa hình SOTER (SOil and TERain)  Cơng cụ cho đánh giá đất, quy hoạch SD đất  Đã áp dụng quy mô khác nhau, tỷ lệ đồ 1: 5.000.000 - 1: 100,000 (Batjes, 2007)  Chưa có nghiên cứu áp dụng cho quy mơ cấp làng xã Slide Đặt vấn đề • Áp dụng tỷ lệ lớn: phải thiết kế lại CSDL (Herrmann et al., 2002) • Các ứng dụng đánh giá đất, quy hoạch sử dụng đất phải kiểm tra điều kiện môi trường khác Slide Mục tiêu Mục tiêu: - Phát triển phương pháp dựa vào cách tiếp cận CSDL SOTER, xây dựng CSDL đất địa hình cho lưu vực nhỏ Tây Bắc, Việt Nam (bản đồ tỷ lệ lớn) - Sử dụng CSDL phân tích tính thích hợp đất nhằm cung cấp cơng cụ cho quy hoạch sử dụng đất bền vững Slide Khu vực nghiên cứu: Chieng Khoi, Yen Chau Slide Tiếp cận SOTER (1) CSDL quan hệ GIS (2) Hệ thống thứ bậc: Đơn vị địa hình - Hợp phần địa hình - Hợp phần đất - Phẫu diện đất - Tầng đất (3) DL bổ sung: SD đất, trồng, thủy văn, thời tiết Cấu trúc liệu SOTER (Weller and Stahr, 1995) Slide Thu thập liệu DL thứ cấp: Bản đồ địa chất, địa hình, trạng sử dụng đất vv DL sơ cấp:  Trạm khí tượng: trạm tự động Chieng Khoi  Điều tra đất theo tuyến (200 m x 200 m), đào mô tả phẫu diện, lấy mẫu đất theo tầng: XD đồ đất theo WRB FAO  Đào phẫu diện, lấy mẫu phân tích cho CSDL  Tham gia người dân: Điều tra HT sử dụng đất Slide Mơ tả, phân tích đất (1) Mơ tả phân loại đất: WRB 2006 (2) Phân tích tiêu vật lý: thành phần cấp hạt (Pipette), dung trọng, thành phần đá lẫn, hàm lượng CaCO3 (3) Phân tích tiêu hóa học: pH (H2O), pH (KCl), CEC, cations trao đổi Ca2+, Mg2+, K+, Na+ (ammonium acetate pH 7), độ bão hòa Bazơ, Cacbon tổng số, Nitơ tổng số (Leco Instruments GmbH, Krefeld, Germany) lân dễ tiêu (Bray 1) Slide Đánh giá đất Phương pháp FAO/ITC-Ghent Thông số: Thời tiết (Nhiệt độ, lượng mưa, ẩm độ xạ) Địa hình (Độ dốc) Chế độ nước (lũ lụt tiêu thoát nước) Vật lý đất (Cấp hạt, Độ dầy tầng đất, thành phần đá lẫn, CaCO3) Hóa học đất (CEC, Cations, BS, pH, OC) Slide 10 Đơn vị địa hình Chieng Khoi Slide 13 Cấu trúc SOTER: số phát triển Về cấu trúc: + Mức sub-terrain component thêm vào CSDL + Mức profile set tạo để quản lý liệu đất Về tiêu chuẩn: + Độ dốc dùng để phân lớp đơn vị địa hình chi tiết + Độ dài sườn dốc: phân biệt hợp phần địa hình (subterrain components) Slide 14 Các hợp phần đất điển hình sườn dốc Slide 15 Đánh giá đất • Ngơ, sắn, lúa nước, xồi (đất canh tác; lúa: vùng tưới) • Chieng Khoi: 60 % đất (soil) thích hợp với ngơ, 85% thích hợp sắn, xồi tất đất đánh giá thích hợp lúa nước • Soil index biến động nhiều mức CSDL SOTER Slide 16 Land index Ngô Slide 17 Sắn Land index - hợp phần địa hình 60.0 Mean of land index 50.0 40.0 Maize 30.0 Cassava Mango 20.0 Paddy rice 10.0 0.0 L1/SC L1/UF L2/SC L2/UF L3/SC L3/UF S1/SC S1/UF S2/SC T1/SO T1/SC T2/SO T2/SC Hợp phần địa hình tốt Chieng Khoi: Trầm tích bồi tụ - đất (4 to 8%): cho ngô, - đất bằng: lúa nước Trầm tích vụn - đất (2 to 4%): sắn; - đất (độ dốc cao hơn): xoài Slide 18 Thảo luận (1): CSDL SOTER Thiết kế CSDL • CSDL cần phải thiết kế lại cho ứng dụng tỷ lệ lớn (Oldeman, 1996; Herrmann et al., 2002) • Kết thay đổi cấu trúc làm cho hợp phần địa hình chi tiết hơn, mơ tả tốt biến động nguồn tài nguyên tỷ lệ đồ lớn • Những thay đổi tiêu chuẩn phân lớp làm tăng độ xác CSDL - cần thiết cho CSDL SOTER tỷ lệ lớn Slide 19 Thảo luận (2): CSDL SOTER Công cụ khảo sát đất địa hình • Lựa chọn cơng cụ: phụ thuộc vào mục đích, tỷ lệ, mức độ xác, thời gian, tài • SOTER: hiệu khảo sát đất địa hình - tỷ lệ lớn Ngoài cần thêm BĐ HTSDĐ đồ địa Quản lý DL • Liên kết DL khơng gian • Dễ dàng truy nhập • Công cụ linh hoạt: bổ sung liệu, chuyển giao Slide 20 Thảo luận chung: FAO-ITC/Ghent • Độ xác cao (Gaiser and Stahr, 1998) • Thích hợp đánh giá đất dùng SOTER (Graef, 1999) • Nhiều thơng tin u cầu trồng phát triển (Sys et al., 1993) • Tương tự Graef (1999) Igue et al (2004), nghiên cứu cho thấy CSDL SOTER - hiệu cho đánh giá đất dùng FAO-ITC/Ghent Slide 21 Thảo luận: Soil index – đá mẹ Mean rating of soil 100.0 80.0 Maize 60.0 Cassava 40.0 Mango 20.0 Paddy rice 0.0 Limestone Clastic Sediment Alluvial Deposits •Ngơ: đá vơi > trầm tích bồi tụ > đá trầm tích vụn •Sắn: đá vơi > đá trầm tích vụn > > trầm tích bồi tụ •Lúa nước: đá trầm tích vụn > trầm tích bồi tụ •Xồi: đá vơi > đá trầm tích vụn > trầm tích bồi tụ Slide 22 Yếu tố hạn chế Yếu tố hạn chế • Phụ thuộc trồng • Cây ngơ: Nhóm tính chất hóa học Slide 23 Mức độ thích hợp cho Xoài Slide 24 Đề xuất sử dụng đất • Bảo vệ rừng • Biện pháp bảo tồn đất – Che phủ đất (tàn dư thực vật): ngô, sắn – Băng cỏ • Phân bố lại đất đai cho loại hình sử dụng đất Slide 25 Kết luận • SOTER: hiệu quản lý DLKG thuộc tính tài nguyên thiên nhiên Sự thay đổi thiết kế CSDL: hiệu cần thiết tỷ lệ đồ lớn • Khảo sát theo tuyến, phẫu diễn theo sườn dốc: hiệu khảo sát đất đai cho việc thành lập CSDL SOTER • CSDL SOTER: cơng cụ tốt phục vụ đánh giá đất; quản lý tài ngun đất • CSDL SOTER: cơng cụ hữu hiệu - quy hoạch sử dụng đất dựa số đất đai (land index) mức độ nguy xói mòn Slide 26 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu phẫu diện đất - Thông tin đất (bản đồ đất): mức đồ tỷ lệ lớn cho khu vực khác Thiết kế sở liệu đất đai: SOTER tảng công nghệ GIS cho khu vực miền núi, địa hình phức tạp cho mục đích đánh giá đất, quy hoạch sử dụng đất CSDL liên kết với hệ thống đồ địa số Xây dựng quản lý CSDL SOTER cho khu vực Tây Bắc - nghành TNMT nghành Nông nghiệp Phục vụ cho QLNN, khuyến nông, tư vấn quy hoạch sử dụng đất Slide 27 ... trữ liệu tài nguyên - truy nhập, kết hợp, phân tích - tiềm sử d ng nguồn tài nguyên (Oldeman and van Engelen, 1993)  Cơ sở liệu Đất địa hình SOTER (SOil and TERain)  C ng cụ cho đánh giá đất, ... hình cho lưu vực nhỏ Tây Bắc, Việt Nam (bản đồ tỷ lệ lớn) - Sử d ng CSDL phân tích tính thích hợp đất nhằm cung cấp c ng cụ cho quy hoạch sử d ng đất bền v ng Slide Khu vực nghiên cứu: Chieng Khoi,... mức độ nguy xói mòn Slide 26 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu phẫu diện đất - Th ng tin đất (bản đồ đất) : mức đồ tỷ lệ lớn cho khu vực khác Thiết kế sở liệu đất đai: SOTER t ng c ng nghệ GIS cho khu

Ngày đăng: 09/03/2018, 14:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan