SKKN: Công tác chủ nhiệm lớp Tiểu học

11 43.8K 396
SKKN: Công tác chủ nhiệm lớp Tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phần thứ nhất những vấn đề chung I. Lý do chọn đề tài: a. Cơ sở lý luận: Đất nớc ta đang tiến tới công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đây là định hớng chiến lợc đúng đắn, phù hợp với yêu cầu của thời đại. Thời đại mà trí tuệ con ngời đợc coi là tài sản quý báu tạo nên mặt bằng cao về dân trí. Trong đó giáo dục đóng vai trò quan trọng để thực hiện mục tiêu chiến lợc quốc gia "Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, đào tạo những con ngời có kiến thức văn hoá, khoa học kỹ thuật, có kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo và có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nớc, yêu CNXH, sống lành mạnh đáp ứng đợc những yêu cầu phát triển đất nớc". Để thực hiện những mục tiêu về giáo dục con ngời mà ở đây là học sinh thì ngời giáo viên chủ nhiệm phải xác định rõ đợc yêu cầu và nhiệm vụ của mình. Một lớp là tổ chức chính quy trong hệ thống tổ chức quản lý của nhà trờng. Giáo viên chủ nhiệm là ngời có trách nhiệm thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch nhà tr- ờng giao và từ giáo viên đến học sinh nhằm thực hiện có hiệu quả nguyên lý giáo dục và mục tiêu giáo dục cấp học đã đợc nêu ở điều lệ trờng tiểu học. Lớp là đơn vị nhỏ trong tập hợp đơn vị lớn đó là nhà trờng. Mỗi đơn vị lớp hoạt động tốt, tự hoàn thiện mình sẽ góp phần thúc đẩy lẫn nhau tạo biến đổi về chất lợng trong nhà trờng. Nhờ đó mà nhà trờng phát triển nhanh hơn, bền vững hơn. Nhiệm vụ trung tâm của nhà trờng là dạy và học đó cũng là nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm. Chất lợng dạy và học của nhà trờng đợc thể hiện ở chất lợng của mỗi lớp và mỗi giáo viên. Không những thế mà giáo viên chủ nhiệm còn phải rèn luyện cho học sinh về mặt đạo đức cũng nh các mặt hoạt động khác. Nh vậy vấn đề giáo dục học sinh trở thành những con ngời phát triển toàn diện là nhiệm vụ hàng đầu biến các mục tiêu giáo dục thành hiện thực. Giữ vai trò 1 quyết định chất lợng và hiệu quả giáo dục của nhà trờng mà ngời thực hiện nhiệm vụ này chính là giáo viên chủ nhiệm lớp. Xác định đợc những yêu cầu trên, để thấy rõ vai trò của ngời giáo viên chủ nhiệm ta cần biết chú trọng đến các biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp nhằm nâng cao chất lợng về mọi mặt của học sinh. Thực hiện tốt mục tiêu chiến lợc giáo dục đào tạo của Đảng và Nhà nớc. b. Cơ sở thực tiễn : ở nớc ta hiện nay và cả ngay trên địa bàn tỉnh ta, huyện ta, nhiều trờng đã chú trọng đến việc chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp. Nhiều nơi đã xây dựng đợc kinh nghiệm điển hình. Tuy vậy ở một số trờng hoạt động này vẫn còn nhiều hạn chế. Là một giáo viên đợc phân công chủ nhiệm lớp ghép lớp 2 tôi đã có nhiều trăn trở. Phải làm gì đây để đa hoạt động mọi mặt của lớp đi lên, giáo dục học sinh xứng đáng là "Con ngoan trò giỏi" của trờng. Chính vì vậy tôi đã quan tâm đến công việc này và tập trung tìm hiểu phân tích nguyên nhân, biện pháp, việc làm để thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao. Cùng với yêu cầu nhiệm vụ của thời đại, ngời giáo viên hơn bao giờ hết cần thể hiện rõ đợc vai trò của mình trong nhiệm vụ mới. Vì vậy nhằm phát huy vai trò sức mạnh của thầy và trò trong việc thực hiện mục tiêu của nhà trờng. Thì vấn đề giáo dục học sinh phát triển toàn diện thông qua công tác chủ nhiệm lớp, xây dựng tập thể lớp thành một tập thể đoàn kết, sáng tạo có năng lực, có hiệu quả. Giáo dục là điều kiện cần thiết đối với nhà trờng. Đó cũng là lý do tôi chọn sáng kiến kinh nghiệm "Một số kinh nghiệm về các biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp". 2. Mục đích nghiên cứu: Một số kinh nghiệm về "Các biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp" ở tr- ờng tiểu học Tân Minh - huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: a. Nhiệm vụ khái quát: 2 Tìm ra biện pháp thực hiện trong công tác chủ nhiệm lớp trờng tiểu học Đồng Sơn. b. Nhiệm vụ cụ thể: Phải làm rõ thực trạng hoạt động của lớp, của trờng trong năm học. nghiên cứu, nắm rõ việc thực hiện nhiệm vụ của học sinh lớp trên các khâu xây dựng ch- ơng trình, kế hoạch hoạt động cụ thể của lớp đầu năm. Việc thực hiện kế hoạch, ch- ơng trình năm học của lớp đó đặc biệt chú ý đến việc tổ chức hoạt động, rèn luyện hai mặt giáo dục của học sinh và hoạt động thi đua của lớp. - Phân tích rõ nguyên nhân chủ quan và khách quan có ảnh hởng mạnh đến hoạt động của lớp. - Chỉ rõ những biện pháp cơ bản mà giáo viên chủ nhiệm lớp đã trực tiếp áp dụng để chỉ đạo mọi hoạt động của lớp đem lại kết quả tốt. 4. Đối tợng nghiên cứu. - Kinh nghiệm, biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp. - Giáo viên chủ nhiệm lớp, học sinh, phụ huynh học sinh. 5. Phơng pháp nghiên cứu. a. Phơng pháp chính. Tổng kết, đúc rút kinh nghiệm. b. Phơng pháp hỗ trợ. - Phơng pháp điều tra. - Phơng pháp nghiên cứu. - Phơng pháp trắc nghiệm. - Đọc tài liệu. 6. Cơ sở nghiên cứu. Trờng tiểu học Tân Minh. Tập thể lớp 2D tôi đang chủ nhiệm. Phần thứ hai kết quả nghiên cứu 3 I. Thực trạng ban đầu nảy sinh kinh nghiệm. a. Tình hình địa phơng. Tân Minh là xã của huyện Thanh Sơn với dân số đông, diện tích rộng địa bàn phức tạp. Đa số là dân tộc Mờng sinh sống, ít có điều kiện quan tâm đến con em mình. Đây là một trong những khó khăn ảnh hởng đến chất lợng giáo dục của nhà trờng. b. Tình hình nhà trờng. Trờng tiểu học Tân Minh là một trờng nằm trung tâm của xã. Học sinh đa phần ngoan, hiếu học, phụ huynh đa phần đã quan tâm đến việc học tập của con em mình. Giáo viên nhiệt tình giảng dạy, chăm lo học sinh, coi học sinh nh con đẻ của mình, có tay nghề vững. Những năm trớc đây nhiều thầy cô giáo ở trờng đã đạt giáo viên giỏi cấp Huyện. Bên cạnh đó trờng còn một số những khó khăn. - Một số gia đình ở các thôn xóm rải rác trong xã có hoàn cảnh khó khăn cha quan tâm tới việc học tập của con em mình. - Việc nhận thức của một số em còn chậm, cha chịu khó học, phó mặc nên việc học hành còn yếu. c. Tình hình lớp chủ nhiệm (Lớp 2). TSHS : 16 Nữ : 7 DT : Nữ DT : d. Thực trạng: Nhiệm vụ cơ bản của một trờng là dạy và học trong đó nhiệm vụ trọng tâm là nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện. Bản thân tôi là một giáo viên chủ nhiệm của một lớp, tôi xác định rõ : Để nâng cao chất lợng dạy và học phải đẩy mạnh công tác chủ nhiệm lớp. 4 Rèn luyện đạo đức, nâng cao văn hoá, phải tìm ra những biện pháp tích cực nhất phù hợp với tình hình và điều kiện cụ thể của lớp về đội ngũ học sinh, tình hình học sinh, vì vậy tôi đã đi sâu tìm hiểu thực trạng tình hình hoạt động của lớp và thấy những biểu hiện sau: Trong việc xây dựng chơng trình, kế hoạch hoạt động đã có đầy đủ các chỉ tiêu tổng thể trên các mặt hoạt động toàn diện, có chỉ tiêu chi tiết đến từng học sinh. Xong vì kế hoạch chủ nhiệm, chỉ tiêu đăng ký phải có ngay từ đầu tháng 9 khi giáo viên cha nắm rõ học sinh. Do vậy có chỗ cha đợc hợp lý cha sát thực. Khi đã nắm đợc học sinh, bớc vào việc làm cụ thể thì thấy có chỗ vẫn còn cấp kênh giữa việc thực hiện và kế hoạch. Do vậy cần có thực tế để giáo dục học sinh, không thể dựa hoàn toàn vào kế hoạch đợc. Lớp học từ năm trớc thật sự cha đều, học sinh còn lời học. Để nắm đợc thực trạng này, tôi đã đi sâu, đi sát, luôn bám lớp, theo dõi từng học sinh, từng thời kỳ, từng tiến bộ của các em để thấy đợc mặt mạnh mặt yếu của học sinh. Chất lợng học sinh năm học 2006-2007 nh sau: Hạnh kiểm Học lực Đ CĐ Giỏi Khá Trung bình TS % TS % TS % TS % TS % 2. Các biện pháp đã thực hiện: 2.1. Nắm chắc tình hình học sinh của lớp: a. Tìm hiểu học sinh: Tôi ra trờng đã lâu, từng làm công tác chủ nhiệm .Nên ít nhiều có chút kinh nghiệm tuy nhiên, để nắm đợc tình hình cụ thể của từng học sinh ngay từ những ngày đầu nhận lớp, tôi xem xét hồ sơ, lý lịch của từng học sinh đặc biệt chú ý đến nhận xét của giáo viên chủ nhiệm ở những năm trớc, xét kỹ từng đồng chí chủ nhiệm lớp cũ để nắm bắt tình hình của lớp và của từng học sinh. Nắm hồ sơ lý lịch là bớc đầu, bên cạnh đó từng ngày, từng giờ tôi làm quen với các em đi sâu đi sát thực tế để tìm hiểu điểm tốt. Mặt hạn chế của học sinh, tranh thủ trò chuyện gần 5 gũi với các em để nắm đợc tâm t, nguyện vọng của từng em. Thông qua em A, em B để biết đợc em C về mọi mặt cũng nh hoàn cảnh gia đình. Quan tâm sát sao, uốn nắn kịp thời với những em cá biệt hơn, làm cho các em vừa ngoan ngoãn lại vừa quý cô. Trên cơ sở ấy tôi phân công trách nhiệm hoặc tìm cách khắc phục những tồn tại mà học sinh đang mắc phải làm ảnh hởng đến việc học tập và rèn luyện của các em. Chính nhờ sự gần gũi, nắm bắt tình hình kịp thời của học sinh và bằng cách xử lý kịp thời nhanh chóng, hợp lý sự chuyển biến tốt của học sinh thể hiện rất rõ, tạo sự phấn khởi trong học sinh giúp các em có hớng phấn đấu đi lên. b. Sắp xếp sử dụng đội ngũ học sinh. Với một lớp ở khu lẻ, ngay từ đầu tôi thấy nhiều em còn lời học. Do vậy phân công đội ngũ tự quản từ lớp trởng, lớp phó, tổ trởng tổ phó rồi đến bàn trởng, bàn phó nh thế nào cho phù hợp với năng lực của học sinh và đáp ứng yêu cầu chung của lớp. Đảm bảo của các em cùng tiến bộ là cả một việc làm khó, vì đội ngũ tự quản của lớp có vai trò rất quan trọng trong mọi hoạt động của lớp. Sự bố trí sắp xếp đợc tiến hành ngay từ đầu năm học. Trớc tiên tôi cho các em bàn bạc, bình bầu ra đội ngũ tự quản lý lớp, dựa vào lý lịch học sinh tạm thời công nhận đội ngũ ấy, với điều kiện kèm theo. Bạn nào cố gắng vợt lên khá hơn sẽ lên thay những bạn kém hơn để tạo ra đợc khí thế thi đua cho các em, sau một thời gian theo dõi, qua thực tế tôi sắp xếp lại sao cho tổ nào, bạn nào cũng có học sinh khá, giỏi, trung bình và yếu hơn. Tôi xếp lại chỗ ngồi, em giỏi ngồi cạnh em yếu, em ngoan ngồi cạnh em cha ngoan. Em chữ đẹp, cẩn thận ngồi cạnh em chữ xấu để tạo điều kiện kèm cặp giúp đỡ nhau và xếp luôn đó làm "Đôi bạn cùng tiến" điều quan trọng là sự phân công ấy kết hợp đợc năng lực và nguyện vọng của các em đôi bạn phải tâm đầu ý hợp biết yêu thơng, giúp đỡ nhau, tạo điều kiện phát huy vai trò tự quản của học sinh và các em thấy đợc sự quan tâm của cô giáo với các em. 2.2. Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm. Việc lập kế hoạch xây dựng đội ngũ đi đôi với nhau, giúp giáo viên chú nhiệm có tầm nhìn xa, bao quát hơn trong công tác chủ nhiệm vì thế dựa trên sự tìm hiểu và nắm bắt đội ngũ học sinh, dựa vào kế hoạch nhà trờng tôi lập kế hoạch tỷ 6 mỉ sát thực. Phần chung cố tình của lớp, kế hoạch và biện pháp thực hiện có cả năm học rõ ràng về số lợng và chất lợng. Phần cụ thể có kế hoạch và biện pháp thực hiện cho từng tháng. Có đánh giá sơ kết cho từng tháng. Phần cuối là theo dõi cho học sinh, phần này cần phải đợc theo dõi thờng xuyên và chặt chẽ có ghi chép, đánh giá mọi sự tiến bộ cũng nh những tồn tại cha khắc phục đợc của từng em. Để có hớng giải quyết kịp thời. Việc theo dõi đánh giá này thể hiện qua từng ngày, từng tuần. 2.3. Xây dựng kỷ cơng nề nếp học sinh. Dựa vào tình hình của lớp, kế hoạch và biện pháp thực hiện cho cả năng học tôi xây dựng kỷ cơng nề nếp cho học sinh. Giao trách nhiệm cụ thể rõ ràng tới từng học sinh, từng bàn trởng, bàn phó đến lớp trởng, lớp phó. Tăng cờng công tác tự quản của học sinh, giúp các em có ý thức tự học, tự rèn. Có quy định về lề lối học tập, rèn luyện quy định giờ giấc, có sự theo dõi chặt chẽ của từng bàn, tránh sự buông lỏng về kỷ cơng nề nếp. 2.4. Bồi dỡng rèn luyện học sinh nâng cao chất lợng dạy và học. Cùng với việc học sinh có đợc kỷ cơng nề nếp tới tập trung bồi dỡng, rèn luyện học sinh nâng cao chất lợng dạy và học, các nội dung cần tập trung bồi dỡng là: a. Bồi dỡng về đạo đức tác phong. - Thầy luôn là tấm gơng sáng cho học sinh noi theo. - Giáo dục đạo đức cho học sinh trong mọi lúc, mọi nơi. Luôn theo dõi, nhắc nhở các em để học sinh có các hành vi đạo đức đúng. Với những em cha ngoan ta quan tâm hơn tranh thủ trò chuyện với các em trong giờ ra chơi, lúc lao động để nắm đợc mặt mạnh, mặt yếu tìm cách khắc phục. Nếu học sinh mắc khuyết điểm tôi tìm cách gặp riêng nh ở lại cuối buổi học để hỏi han, tìm nguyên nhân và giải quyết. Tránh mạt sát các em nhất là trớc lớp. - Coi trọng giờ đạo đức, nhất là khâu thực hành, củng cố có liên hệ lớp và bản thân học sinh. Lấy việc nêu gơng là chính để học sinh noi theo. 7 - Sinh hoạt lớp đều đặn. Chú ý giờ ra chơi để tạo không khí vui tơi, sôi nổi, đoàn kết, thân ái, tránh sự phân biệt. - Thi đua nói lời hay, làm việc tốt - thực hiện tốt nề nếp, kỷ cơng của lớp. - Tham gia đầy đủ, tích cực các ngày chủ điểm, giáo dục học sinh ý thức tự giác tham gia lao động. Kết hợp giáo dục đạo đức giữa nhà trờng, gia đình và xã hội. b. Bồi dỡng về học tập và văn hoá: - Giáo viên phải nắm vững về phơng pháp mới, áp dụng vào từng giờ dạy hàng ngày "Nhẹ nhàng, tự nhiên, chất lợng hiệu quả". Thờng xuyên trao đổi về các kiến thức và văn hoá. - Học sinh : Thành lập nhóm học tập trong đó có sự giúp đỡ của em khá với em yếu bằng cách : Xếp chỗ ngồi, lập đôi bạn cùng tiến. 2.5. Xây dựng lớp : Trở thành một tập thể đoàn kết, thân ái, biết giúp đỡ nhau trong học tập và rèn luyện. Không những mỗi học sinh đợc bồi dỡng về đạo đức cũng nh về văn hoá mà phải biết xây dựng tập thể lớp đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ, tạo sự dân chủ trong học sinh. Tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa giáo viên và học sinh, gây ấn tợng với các em luôn chú ý đến ý kiến của các em, lắng nghe tâm t nguyện vọng để giải quyết những thắc mắc, mâu thuẫn tạo sự hoà hợp cho các em. Chú ý vấn đề xây dựng khối đại đoàn kết trong một lớp giúp học sinh sống chan hoà tạo mối quan hệ giữa học sinh và học sinh nh thăm hỏi bạn ốm đau tạo đợc ấn đẹp đẽ về nhau và cho cả lớp học tập. Nh vậy vai trò của ngời giáo viên chủ nhiệm là phải chỉ đạo làm sao cho xây dựng lớp thành một khối đại đoàn kết, thân ái, giúp đỡ nhau về mọi mặt, đó là một thành công trong công tác chủ nhiệm lớp. 2.6. Chăm lo học sinh về mọi mặt, động viên khen chê kịp thời. 2.7. Xây dựng tốt mối quan hệ : Gia đình - Nhà trờng - Xã hội. 8 Đây là mối quan hệ cần có của mỗi giáo viên chủ nhiệm. Đầu năm học tổ chức họp hội phụ huynh học sinh và cùng đề ra kế hoạch biện pháp thực hiện kế hoạch. Họp phụ huynh vào cuối kỳ để có đánh giá và bàn biện pháp thực hiện tốt. Phát huy tác dụng của sổ liên lạc lớp, thông qua sổ liên lạc thông báo với phụ huynh mọi hoạt động của học sinh từng thời kỳ. Huy động lực lợng cộng đồng, chăm lo đến sự nghiệp giáo dục nh thôn xóm, đoàn thanh niên, phụ nữ, động viên kèm con em mình. Phối hợp với tổng đội BGH, các giáo viên khác cùng giáo dục các em. 3. Kết quả sau khi kết hợp các biện pháp: Tất cả các biện pháp đã nêu trên đều thực hiện công tác chủ nhiệm của lớp đã chủ nhiệm. Việc thực hiện đều có kiểm tra đánh giá từng mặt, trên cơ sở đó đã rút ra u khuyết điểm và tìm cách khắc phục. Qua quá trình thực hiện một số biện pháp trong công tác chủ nhiệm kết quả đạt đợc trong một số năm gần đây nh sau : Năm học 2007 - 2008. Lớp 2D có 16 học sinh. Hạnh kiểm Học lực Đ CĐ Tốt Khá Trung bình TS % TS % TS % TS % TS % Đăng ký năm học này : Hạnh kiểm Học lực Đ CĐ Tốt Khá Trung bình TS % TS % TS % TS % TS % 4. Bài học kinh nghiệm: Qua kết quả cụ thể đạt đợc, với những biện pháp cụ thể sát sao. Tôi thấy rằng xét về hiệu quả chung đã có kết quả khả quan và sự nhìn nhận đánh giá của nhà tr- ờng và đoàn đội. Điều tôi nhận thấy đó là kết quả của sự phấn đấu không ngừng của bản thân tôi và tập thể học sinh. Tuy nhiên tôi cũng thấy đợc mặt hạn chế đó 9 là : Nhận thức chậm của một số học sinh cha đợc khắc phục triệt để vì vậy bản thân tôi cần phải tìm ra biện pháp thích hợp hơn để khắc phục điều này, để có kết của cao và vững hơn. Điều kiện quan tâm đắc của tôi và của các em học sinh lớp 2D là xây dựng một tập thể lớp vững vàng đoàn kết. Qua thực tế thực hiện một số biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp tôi rút ra bài học nh sau: + Nắm chắc tình hình học sinh của lớp. + Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm. + Xây dựng kỷ cơng nề nếp của lớp. + Bồi dỡng rèn luyện học sinh nâng cao chất lợng dạy và học. + Xây dựng tập thể lớp thành một tập thể đoàn kết biết giúp đỡ nhau trong học tập vè rèn luyện. + Chăm lo đến học sinh về mọi mặt. + Xây dựng tốt quan hệ gia đình - nhà trờng - xã hội. Phần thứ ba kết luận và kiến nghị I. Kết luận: Giáo dục là sự quan tâm đến sự phát triển của học sinh về kỹ năng kiến thức về các giá trị đạo đức, tinh thần. Vừa kế thừa và phát huy những giá trị truyền thống, vừa năng động, sáng tạo để bớc kịp thời đại. Do đó giáo dục học sinh vừa phù hợp mục tiêu giáo dục là nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp. Muốn có đợc điều này thì phơng pháp giáo dục học sinh của giáo viên chủ nhiệm là vô cùng quan trọng. ý thức đợc điều này, tôi đã cố gắng để xây dựng thành một tập thể đoàn kết, nhân ái trong đó có sự nỗ lực của mỗi học sinh. Sự chỉ đạo trong công việc thể hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau. Qua đó tôi đã rút ra đợc kinh nghiệm làm việc của mình. Với những cơ sở lý luận và thực tiễn, vấn đề đã đợc trình bày ở đây, mong rằng dù chỉ là một chút kinh nghiệm nhỏ nhng xin đóng góp với đồng nghiệp về 10 [...]... quan tâm Những biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp Để nâng cao chất lợng dạy và học của học sinh góp phần đa trờng tiểu học Tân Minh sánh vai với các trờng chuẩn trong huyện 2 Kiến nghị Để sáng kiến này áp dụng thuận lợi tôi xin kiến nghị với các cấp quản lý nh sau: Nhà trờng tổ chức thêm các hoạt động ngoại khoá phù hợp với mọi đối tợng học sinh có hoạt động riêng cho học sinh yếu, chậm tiến Địa phơng... Địa phơng tạo điều kiện quan tâm hơn nữa thúc đẩy các đoàn thể cùng tham gia giáo dục, nhắc nhở các bậc phụ huynh quan tâm hơn nữa đối với con em mình Tân Minh, ngày 29 tháng 2 năm 2008 Ngời viết Đinh Công Toản 11 . trong công tác chủ nhiệm lớp& quot;. 2. Mục đích nghiên cứu: Một số kinh nghiệm về "Các biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp& quot; ở tr- ờng tiểu học. Phú Thọ. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: a. Nhiệm vụ khái quát: 2 Tìm ra biện pháp thực hiện trong công tác chủ nhiệm lớp trờng tiểu học Đồng Sơn. b. Nhiệm vụ cụ

Ngày đăng: 01/08/2013, 05:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan