Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng năng lượng gió và đề xuất các giải pháp nhằm phát triển năng lượng gió tại việt nam

53 316 0
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng năng lượng gió và đề xuất các giải pháp nhằm phát triển năng lượng gió tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CÁM ƠN Được phân công Viện Môi trường Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam đồng ý Thầy giáo hướng dẫn TS.Phạm Tiến Dũng, em thực đề tài: “ Nghiên cứu, đánh giá trạng lượng gió đề xuất giải pháp nhằm phát triển lượng gió Việt Nam” Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cám ơn thầy giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam, đặc biệt thầy cô Viện Môi Trường Em xin chân thành cám ơn Thầy giáo hướng dẫn TS.Phạm Tiến Dũng tận tình, chu đáo hướng dẫn em thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song thời gian hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên em khơng thể tránh khỏi sai sót định mà thân chưa nhận thấy Em mong nhận góp ý thầy bạn để luận văn hoàn chỉnh Em xin chân thành cám ơn! Hải Phòng, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Thái Vi MỤC LỤC MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI BTU British thermal unit - đơn vị nhiệt Anh GWEC Global Wind Energy Council - Hội đồng lượng gió tồn cầu IEA Energy Information Administration - Cơ quan thông tin lượng IEO International Energy Outlook - Triển vọng lượng quốc tế OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OPEC Organization of Petroleum Exporting CountriesTổ chức nước xuất dầu mỏ ROW Rest of the World - Phần lại giới WB World Bank - Ngân hàng giới WMO World Meteorological Organization - Tổ chức khí tượng giới WWEC World Wind Energy Association -Hiệp hội lượng gió giới DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng 1.1 2.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Tên bảng Trang Tiêu thụ lượng lượng khí thải CO2 Thế giới chia theo khu vực 1990-2025 15 Hướng gió tự nhiên vĩ độ khác Cơng suất tốc độ gia tăng điện gió số nước 31 giới (2011-2013) 32 Phân loại tuabin gió theo cơng suất Tiềm năng lượng gió Việt Nam độ cao 65m 36 theo Atlas gió năm 2001 Tiềm năng lượng gió Việt Nam độ cao 80m theo 36 Atlas gió năm 2010 Thống kê diện tích tiềm gió lí thuyết theo tỉnh (km2) 42 Thống kê diện tích tiềm gió kỹ thuật theo tỉnh (km ) 43 DANH MỤC HÌNH VẼ Số hình 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Tên hình Lịch sử dự án sử dụng lượng Thế giới phân theo nguồn lượng giai đoạn 1990-2040 (đơn vị: nghìn triệu triệu Btu) Biểu đồ tiêu thụ lượng giới Lượng khí thải CO2 phân theo khu vực (đơn vị: tỉ tấn) Các hướng gió tồn cầu Thống kê tốc độ gió trung bình tồn giới từ năm 1983-1993, dựa liệu đo đạc từ vệ tinh GEOS-1 Mơ hình hòa lưới điện quốc gia điện gió Phân tích lực lên cánh tuabin Cấu tạo chi tiết tuabin gió Cơng suất điện gió tồn cầu cài đặt năm tích lũy (1997-2014) Atlas gió Việt Nam năm 2001, độ cao 65m Trang 4 15 16 20 21 21 30 35 MỞ ĐẦU Thực tế chứng minh, lượng đóng vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường sống người Hiện với phát triển kinh tế gia tăng dân số dẫn đến tốc độ tiêu thụ lượng ngày tăng, làm cho nguồn lượng truyền thống ngày trở nên khan Thách thức lớn hầu hết quốc gia giới việc thỏa mãn nhu cầu lượng ngày tăng Một vấn đề lượng thiếu hụt điện việc sử dụng điện ngày gia tăng nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất mục đích khác Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu tồn cầu diễn nhanh khó lường năm gần hậu lâu dài việc sử dụng nhiều nhiên liệu hóa thạch Do vậy, giới nói chung Việt Nam nói riêng cần phải có chiến lược trung dài hạn nhằm đảm bảo an ninh lương thực cách khai thác tiết kiệm, hiệu giảm thiểu phụ thuộc vào nguồn lượng truyền thống than đá, dầu khí…, đồng thời mở rộng ứng dụng nguồn lượng mới, đặc biệt ưu tiên phát triển nguồn lượng tái tạo lượng gió, mặt trời, thủy triều, sinh khối… Theo đánh giá WB (2007), Việt Nam năm nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu nước biển dâng Và giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, đem lại hiệu lâu dài hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch, khai phá nguồn lượng mới, đặc biệt nguồn lượng tái tạo Trong đó, nước ta với 3000 km đường biển nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa nên đánh giá quốc gia có tiềm năng lượng gió tốt Tuy nhiên, dự án điện gió Việt Nam chưa thu hút nhà đầu tư ngồi nước, điện gió chưa phát huy hết tiềm Do vậy, việc nghiên cứu đánh giá tiềm năng lượng gió nhằm tìm giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường thỏa mãn nhu cầu lượng điều cần thiết, với tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Đó lí em chọn đề tài: “ Nghiên cứu, đánh giá trạng lượng gió đề xuất giải pháp nhằm phát triển lượng gió Việt Nam” CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Năng lượng “ Năng lượng dạng tài nguyên vật chất xuất phát từ hai nguồn chủ yếu: Năng lượng mặt trời lượng lòng đất.” (Trích Bộ tài ngun mơi trường - Tổng cục mơi trường (VEA)) • Năng lượng mặt trời tồn dạng chính: xạ mặt trời, lượng sinh học (sinh khối động thực vật), lượng chuyển động khí thủy (gió, sóng, dòng hải lưu, thủy triều, dòng chảy sơng…), lượng hóa thạch (than, dầu, khí đốt, hóa dầu) • Năng lượng lòng đất gồm nhiệt lòng đất biểu nguồn địa nhiệt, núi lửa lượng phóng xạ tập trung nguyên tố U, Th, Po,… Theo Chuyên đề lượng – VnGG Energy Group: “ Về bản, lượng chia thành hai loại, lượng chuyển hóa tồn phần (khơng tái tạo) lượng tái tạo dựa vào đặc tính nguồn nhiên liệu sinh nó.” Năng lượng chuyển hóa tồn phần: dạng lượng mà nhiên liệu sản sinh khơng có khả tái sinh vĩnh viễn Đại diện bao gồm: • Năng lượng hóa thạch: loại nhiên liệu tạo thành trình phân hủy kị khí sinh vật chết bị chơn vùi cách 300 triệu năm Các nguyên liệu chứa hàm lượng cacbon hydrocacbon cao.[12] • Năng lượng hạt nhân: (hay nguyên tử năng) loại công nghệ hạt nhân thiết kế để tách lượng hữu ích từ hạt nhân ngun tử thơng qua lò phản ứng hạt nhân có kiểm sốt[12] “Năng lượng tái tạo (hay lượng tái sinh) lượng từ nguồn liên tục mà theo chuẩn mực người vơ hạn Vơ hạn có hai nghĩa lượng tồn nhiều đến mức mà trở thành cạn kiệt sử dụng người (ví dụ lượng mặt trời) lượng tự tái tạo thời gian ngắn liên tục (ví dụ lượng sinh khối) quy trình diễn tiến thời gian dài Trái Đất”[12] • • • Năng lượng mặt trời Năng lượng gió Năng lượng thủy triều • Năng lượng sức nước • Năng lượng sóng biển • Năng lượng địa nhiệt • Năng lượng sinh khối 1.2 Tình hình sử dụng lượng giới Thế giới vào năm đầu kỉ 21 đứng trước nhiều vấn đề cần phải đối mặt Trong đó, vấn đề xem nóng bỏng thu hút quan tâm tất nhà khoa học Chính Phủ quốc gia tượng ấm lên toàn cầu tác động hiệu ứng nhà kính khủng hoảng lượng Theo dự báo Cơ quan thông tin lượng (IEA) vào năm 2013, mức tiêu thụ lượng tồn giới tăng thêm 56% (ước tính khoảng 524 nghìn triệu triệu Btu năm 2010 tới 820 nghìn triệu triệu Btu vào năm 2040) mà nhu cầu chủ yếu rơi vào quốc gia có kinh tế phát triển mạnh, ví dụ Trung Quốc hay Ấn Độ Châu Á[14] Các chiến để giành giật nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc biệt dầu mỏ, khí tự nhiên, nguồn nước có xu ngày gia tăng giới Thế giới ngày cộm lên tranh giành Như dầu lửa, tuyến đường vận chuyển thị trường sản xuất tiêu thụ dầu lửa thường xảy khu vực phong phú nguồn tài nguyên thiên nhiên lại có tình hình trị khơng ổn định Trung Đông, Châu Phi… Dân số tăng nhanh tốc độ thị hóa chóng mặt tồn cầu yếu tố ảnh hưởng mạnh đến nhu cầu lượng Dân số giới tăng từ khoảng 5,5 tỷ người năm 1993 lên tới tỷ người vào năm 2010 dân số nước thuộc tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) tăng lên khoảng 100 triệu người ước tính vào khoảng 7% Dân số nước lại (ROW-Rest of the World) tiếp tục tăng lên vượt qua mức 78% năm 2010 Do vậy, dù mức tăng trưởng kinh tế nước phân bố cho số dân thu nhập bình quân đầu người giảm, cho dù tổng sản phẩm quốc nội có tăng lên Khi dân số tăng số dân sống khu vực thành thị nước ROW tăng lên cộng thêm với q trình thị hóa làm cho đòi hỏi lượng tăng cao, lượng sử dụng cho thắp sáng, công nghiệp, giao thông vận tải, thương mại, dịch vụ… Về nét chung nhu cầu lượng giới, có ba điểm cần lưu ý Thứ nhất, nhu cầu lượng giới tiếp tục tăng lên đặn hai thập kỉ qua Thứ hai nguồn lượng hóa thạch chiếm 90% tổng nhu cầu lượng năm 2025 Thứ ba nhu cầu đòi hỏi lượng khu vực giới không giống Ngay từ năm 2004, Tài liệu Cơ quan Thông tin Năng lượng dự báo nhu cầu tiêu thụ tất nguồn lượng có xu hướng tăng nhanh Giá lượng hóa thạch dùng rẻ so với nguồn lượng khác Hình 1.1 Lịch sử dự án sử dụng lượng Thế giới phân theo nguồn lượng giai đoạn 1990-2040 (đơn vị: nghìn triệu triệu Btu) Dầu mỏ coi nguồn lượng cho toàn giới tới năm 2025 Thống kê IEO2004 cho thấy, với nhu cầu đòi hỏi dầu mỏ tăng lên 1,9% năm vòng 24 năm tới, mức tiêu thụ 77 triệu thùng/ngày năm 2001 tăng lên tới 121 triệu thùng/ngày vào năm 2025, mà nhu cầu lớn từ Mỹ nước phát triển châu Á Ấn Độ, Trung Quốc… Các quốc gia chiếm tới 60% nhu cầu giới[14] Hình 1.2 Biểu đồ tiêu thụ lượng giới Theo Cơ quan thông tin lượng (IEA), nhu cầu dầu mỏ giới năm 2015 tăng lên 1,4 triệu thùng/ngày so với mức 1,2 triệu thùng nay, chủ yếu đến từ kinh tế thị trường quốc gia công nghiệp Nhu cầu Trung Quốc, nước tiêu thụ dầu lớn thứ hai giới, tăng 4,2% từ mức 3,3% năm nay, nhu cầu quốc gia tiêu thụ dầu hàng đầu Mỹ tăng 0,2%, đạt mức 19,1 triệu thùng/ngày Về sản xuất, IEA dự báo quốc gia Tổ chức nước xuất dầu mỏ (OPEC) giữ vững mức tăng trưởng trung bình 1,2 triệu thùng/ngày năm 2015, Mỹ Canada đóng vai trò Với phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp dầu cát Canada, sản lượng dầu đá phiến sét phía Nam bang Texas (Mỹ) năm tiếp tục tăng 34%, đạt mức 1,4 triệu thùng/ngày lên đến 1,6 triệu thùng/ngày vào năm tới Theo IEA, năm 2015, nhu cầu dầu thô OPEC giảm xuống 29,8 triệu thùng/ngày chủ yếu hoạt động sản xuất số nước OPEC bị gián đoạn nghiêm trọng khủng hoảng trị nước Trong đó, nguồn cung cấp dầu mỏ toàn cầu trở nên đa dạng với triển vọng tăng trưởng sản xuất tương đối mạnh Brazil, Anh, Việt Nam, Malaysia, Na Uy Colombia IEA đồng thời cảnh báo rủi ro từ nguồn cung dầu mỏ Trung Đông Bắc Phi, Iraq Lybia Với nhu cầu sử dụng lượng hóa thạch dao động giá dầu nguồn tài nguyên thiên nhiên quý mà gọi “vàng đen” đứng bờ vực cạn kiệt đẩy giới vào khủng hoảng trầm trọng lượng Vấn đề nóng bỏng làm “hạ nhiệt” tìm nguồn lượng thay tận dụng tìm cách khai thác triệt để nguồn lượng tuần hồn sẵn có tự nhiên như: lượng gió, lượng mặt trời hay nguồn lượng tái tạo lại Đây nhiệm vụ lớn mối quan tâm tất quốc gia giới việc giữ gìn giới ổn định phát triển, giải vấn đề cách nào, lại tốn khó tìm lời giải ln mang tính thời nóng hổi khắp nơi tồn giới 1.3 Năng lượng vấn đề ô nhiễm mơi trường thay đổi khí hậu Các nguồn lượng hóa thạch giới dần cạn kiệt, thêm vấn đề môi trường nảy sinh trình khai thác dẫn đến việc khuyến khích sử dụng lượng tái tạo để giảm bớt ô nhiễm tránh gây cạn kiệt nguồn lượng hóa thạch Nhưng chưa có điều luật cụ thể vấn đề nên dầu mỏ, than đá, khí thiên nhiên coi nguồn nhiên liệu chủ yếu để nhằm thỏa mãn đòi hỏi lượng điều dẫn đến cạn kiệt nguồn lượng hóa thạch thời gian không xa “ Sản xuất sử dụng lượng nguyên nhân chủ yếu làm thay đổi khí hậu” (Robert Priddle, Giám đốc điều hành, Cơ quan nguyên tử quốc tế (IEA).” Khi đề cập tình hình dự trữ, khai thác hay sử dụng nguồn lượng nguồn lượng hóa thạch giới, bỏ qua tác động trực tiếp gián tiếp hoạt động mơi trường Hiện thập kỉ tới, việc để giảm thiểu khí nhà kính sinh trình sử dụng đốt cháy lượng vấn đề vơ cấp thiết gia tăng lượng khí nhà kính gây thay đổi khí hậu tồn cầu trái đất nóng lên làm cho khơng khí trở nên nhiễm nặng nề Chúng ta đề cập đến yếu tố việc tiêu thụ lượng tác động lên môi trường, khí làm tăng chất gây nhiễm cho khơng khí chì, SOx, NOx, vật chất hữu không ổn định Ở nhiều quốc gia quan tâm đến việc giảm lượng thủy ngân tạo trình sản xuất điện để tránh gây nhiễm đất, sơng ngòi, ao hồ đại dương 1.3.1 Lượng khí thải Cacbon đioxit tồn cầu gây sử dụng lượng Ngày 26-5-2014, Cơ quan khí tượng học giới (WMO) thơng báo, nồng độ khí CO2 khí vượt "ngưỡng mới", cho thấy tính cấp bách nỗ lực hạn chế lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên WMO cho biết: “Nồng độ khí CO2 trung bình khí lần vượt mức 400 phần triệu bán cầu Bắc, khu vực ô nhiễm bán cầu Nam Hiện tượng xảy bán cầu Bắc vào mùa Xuân, lần hàm lượng CO2 trung bình tháng vượt ngưỡng WMO cho biết thêm, nồng độ CO2 trung bình tồn cầu vượt ngưỡng 400 phần triệu vào năm 2015 2016, so với 393,1 phần triệu năm 2012 Theo người đứng đầu WMO - Michel Jarraud, cần phải coi thay đổi hồi chuông cảnh tỉnh thực trạng khí thải gây biến đổi khí hậu Ơng đồng thời cảnh báo giới khơng nhiều thời gian để ngăn chặn chiều hướng gia tăng Nồng độ CO khí thời kỳ tiền Cách mạng cơng nghiệp 278 phần triệu tăng trung bình phần triệu năm thập kỷ qua”[17] Tổng quan lượng năm 2004 (IEO 2004) dự đoán phát sinh khí thải CO2 có liên quan đến lượng chủ yếu khí thải CO người gây toàn cầu Căn vào kì vọng tăng trưởng kinh tế khu vực 10 trung bình Diện tích (km2) Diện tích (%) Tiềm (MW) < 6m/s 324.800 98,4 6-7m/s 4.235 1,3 16.940 >7m/s 1.104 0,3 4.416 Thực so sánh Atlas gió năm 2001 năm 2010 nhận thấy mặt định tính, atlas giống tiềm gió tương đối vượt trội số khu vực khu vực duyên hải tỉnh phía nam Nam Trung Bộ, đặc biệt tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận, tỉnh khu vực Tây Nguyên Gia Lai, Đăk Lăk …Tuy nhiên, mặt định lượng kết chênh lệch lớn Số liệu diện tích khu vực có tiềm atlas năm 2010 khoảng 4,2% số liệu cơng bố atlas năm 2001, chưa kể kết có thêm khác biệt độ cao có chênh lệch Dù khơng thể phủ nhận tiềm năng lượng gió Việt Nam lớn 3.2.2 Vai trò lượng gió Việt Nam 3.2.2.1 Cung ứng điện đảm bảo an ninh lương thực Sau cải cách mở cửa, kinh tế Việt Nam có bước chuyển biến tích cực, cấu kinh tế có thay đổi từ nông nghiệp sang công nghiệp đại hóa Nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh khoảng 7% năm gần đây; điều dẫn đến nhu cầu lượng kinh tế tăng nhanh với trung bình 12%-13% gần gấp đơi so với tăng trưởng GDP Để đảm bảo việc cung cấp lượng cho nhu cầu kinh tế đòi hỏi phải dự báo nhu cầu lượng tương lai để hoạch định sách phát triển phù hợp đủ sức đảm đương trọng trách nặng nề nhu cầu lượng đất nước.Theo dự báo Tổng Công ty Điện lực Việt Nam: “Nếu tốc độ tăng trưởng GDP trung bình tiếp tục trì mức 7,1% /năm nhu cầu điện sản xuất Việt Nam vào năm 2020 khoảng 200.000 GWh, vào năm 2030 327.000 GWh Trong đó, huy động tối đa nguồn điện truyền thống sản lượng điện nội địa Việt Nam đạt mức tương ứng 165.000 GWh (năm 2020) 208.000 GWh (năm 2030) Điều có nghĩa kinh tế bị thiếu hụt điện cách nghiêm trọng, tỷ lệ thiếu hụt lên tới 20-30% năm Nếu dự báo Tổng Công ty Điện lực trở thành thực Việt Nam phải nhập điện với giá đắt gấp 2-3 lần so với giá sản xuất nước, hoạt 39 động sản xuất kinh tế rơi vào đình trệ, đời sống người dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng Với dân sổ 87 triệu người, 96% điện cung cấp từ mạng lưới quốc gia Về thành phần điện sử dụng tại: 58% thuộc từ lượng hóa thạch, 4% nhập cảng 37% thuộc lượng tái sinh (thủy điện: 6.304 MW, biomass: 150 MW, điện gió: 10.5 MW, điện mặt trời: 1.25 MW) Việc xây dựng nhà máy điện nguyên tử nhiều điều phải bàn an tồn việc nắm bắt cơng nghệ, cơng việc lâu dài gian khổ Dù khó khăn nữa, Việt Nam phải thực lâu dài nước thiếu trầm trọng điện cho kinh tế Việc triển khai tràn lan nhà máy thủy điện thấy hậu tai hại mơi sinh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống hệ sau Tiếp tục xây dựng nhà máy thủy điện phương pháp lâu dài ảnh hưởng không tốt đến đất nước Xét nhiều khía cạnh việc phát triển lượng gió cơng việc đắn hợp lý Nó giải nhanh chóng vấn đề lượng thời gian ngắn lâu dài đóng góp khơng nhỏ cho nguồn lượng quốc gia Việt Nam với tiềm lượng gió thuộc vào hàng lớn giới” 3.2.2.2 Giải pháp giảm phát thải khí nhà kính “Khơng giống sản xuất điện từ nhiên liệu hóa thạch, lượng gió cơng nghệ khơng gây nhiễm khơng khí vào hoạt động Ngồi ra, phát triển lượng gió có tiềm quan trọng để giảm thiểu biến đổi khí hậu Bởi nhà máy nhiệt điện than nguồn phát thải lớn gây nhiễm khơng khí Việt Nam, với hàng triệu oxit nitơ, cacbon đioxit sulfua đioxit phát thải môi trường năm Để đánh giá tiềm giảm phát thải từ phát triển điện gió, nhà khoa học lĩnh vực Việt Nam dựa vào mơ hình LEAP (cơng cụ mô lượng - môi trường dựa kịch bản) sử dụng để mô hệ thống lượng quốc gia với sở năm 2010, dự báo nhu cầu lượng quốc gia đến năm 2030 Từ đó, xây dựng phương án phát triển điện gió nhằm thay nhà máy nhiệt điện truyền thống tính tốn lượng giảm phát thải khí nhà kính Theo đó, với kịch phát triển điện gió xây dựng, Việt Nam giảm phát thải khí nhà kính hàng năm 1.480.600 CO2 vào năm 2020 giảm 10.125.000 CO vào năm 2030 Hoặc giảm 40 lượng tích lũy 5,2 triệu CO tính đến 2020 mức giảm tích lũy đạt đến 66,6 triệu từ năm 2010 đến năm 2030.” 3.2.2.3 Lợi ích mặt mơi trường-sinh thái xã hội Năng lượng gió đánh giá nguồn lượng thân thiện với mơi trường gây ảnh hưởng xấu mặt xã hội “Khi tính đầy đủ chi phí ngồi (là chi phí phát sinh bên cạnh chi phí sản xuất truyền thống) lợi ích việc sử dụng lượng gió rõ rệt So với nguồn lượng gây ô nhiễm (như nhà máy nhiệt điện dùng than) hay phải phá rừng, chiếm dụng đất đai, di dời dân với quy mô lớn (như nhà máy thủy điện lớn) tiềm ẩn nguy xảy cố rò rỉ phóng xạ (như nhà máy điện hạt nhân), sử dụng lượng gió, người dân chịu thiệt hại thất thu hoa màu hay tái định cư, họ chịu thêm chi phí y tế chăm sóc sức khỏe nhiễm mơi trường” Ngồi ra, lượng gió giúp đa dạng hóa nguồn lượng, tránh phụ thuộc vào hay số nguồn lượng chủ yếu lượng hóa thạch, giảm phụ thuộc vào nhiên liệu nhập khẩu, góp phần giữ vốn đầu tư nội địa Do đó, lượng gió giúp phân tán rủi ro tăng cường an ninh lượng 3.2.3 Hiện trạng khai thác sử dụng lượng gió Việt Nam 3.2.3.1 Các dự án điện gió có nối lưới Theo thống kê, đến tháng năm 2012, có tổng cộng 77 dự án điện gió quy mơ cơng nghiệp đăng kí 18 thành với tổng cơng suất đăng kí 7.234MW (cơng suất đăng kí giai đoạn 1.488MW) [1] Khu vực tập trung chủ yếu tỉnh miền Nam Trung Bộ Nam Bộ, với tổng cơng suất đăng kí gần 5.000MW, quy mơ cơng suất dự án từ 6MW đến 250MW Nhìn chung, dự án nhà đầu tư điện gió tập trung nhiều địa bàn tỉnh Bình Thuận Ninh Thuận, tỉnh đánh giá có tiềm gió dồi Việt Nam Tỉnh Bình Thuận có đến 18 nhà đầu tư, đăng kí 22 dự án điện gió với tổng cơng suất đăng kí gần 1.700MW[4] Ngày 16/8/2012 Bộ Cơng Thương có Quyết định số 4715/QĐ-BCT việc phê duyệt “Quy hoạch phát triển điện gió tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030” với nội dung: đến năm 2020, tổng công suất lắp đặt đạt xấp xỉ 700MW với sản lượng 41 điện gió tương ứng 1.500 triệu kWh; đến năm 2030, dự kiến cơng suất lắp đặt tích lũy đạt khoảng 2.500MW với sản lượng điện gió tương ứng 5.475 triệu kWh Tỉnh Ninh Thuận có 13 nhà đầu tư, đăng kí 16 dự án điện gió với tổng cơng suất đăng kí 1.100MW[4] Ngày 23/4/2013, Bộ Cơng Thương phê duyệt “Quy hoạch phát triển điện gió tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030” Quyết định số 2574/QĐ-BCT với nội dung: đến năm 2015, dự kiến công suất lắp đặt khoảng 90MW với sản lượng điện gió tương ứng 197 triệu kWh; đến năm 2020, dự kiến công suất lắp đặt tích lũy đạt khoảng 220MW với sản lượng điện gió tương ứng 482 triệu kWh Tuy nhiên tính đến nửa đầu năm 2015, có khoảng 10% dự án phong điện triển khai, vào hoạt động so với tổng dự án đăng ký Tại Việt Nam có số dự án điện gió nối lưới điển hình như: *Dự án điện gió số Bình Thuận: “do Cơng ty Cổ phần Tái tạo Năng lượng Việt Nam (REVN) làm chủ đầu tư, xây dựng xã Bình Thạnh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận Tồn dự án hồn thành có 80 tuabin với tổng cơng suất 120MW, sử dụng công nghệ hãng Furlaender (Đức) Giai đoạn dự án gồm 20 tuabin gió, chiều cao cột tháp 85m, đường kính cánh quạt 77m, cơng suất 1,5MW/tuabin, tổng cơng suất 30MW Hàng năm dự tính sản xuất khoảng gần 100 triệu kWh điện Hiện nay, nhà máy hồn thành giai đoạn thức vào hoạt động từ ngày 18/4/2012 Tổng mức đầu tư giai đoạn 1.500 tỷ đồng Đây nhà máy điện gió nối lưới thức vào hoạt động nước ta Theo kế hoạch, giai đoạn của dự án chuẩn bị khởi công xây dựng lắp đặt thêm 60 tuabin gió, nâng tổng cơng suất tồn nhà máy lên 120KW”[10] *Dự án điện gió Bạc Liêu: “là dự án điện gió biển nước ta xây dựng Dự án Công ty TNHH Xây dựng-Thương mại Du lịch Công Lý làm chủ đầu tư, xây dựng xã Vĩnh Trạch Đơng, thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu Tồn nhà máy điện gió Bạc Liêu đặt dọc theo đê biển Đông, cách bờ 200-1000m, kéo dài từ phường Nhà Mát đến ranh giới tỉnh Sóc Trăng chiếm tổng diện tích gần 500ha mặt biển Các tuabin gió sử dụng loại tuabin trục ngang hãng General Electric (Mĩ) làm thép không gỉ, trụ lắp tuabin cao 90m, gồm cánh quạt với chiều dài cánh 42m Hiện nay, nhà máy hoàn thành giai đoạn với 10 tuabin có tổng cơng suất 42 16MW thức vào hoạt động từ ngày 29/5/2013 Giai đoạn dự án lắp đặt tiếp 52 tuabin gió lại, dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2014 Sau hoàn thành, nhà máy điện gió Bạc Liêu có tổng số 62 tuabin với tổng công suất 99MW điện sản xuất khoảng 320 triệu kWh/năm với tổng mức đầu tư 5.200 tỷ đồng” [6] *Dự án phong điện Phú Quý: Công ty TNHH MTV Năng lượng tái tạo Điện lực Dầu khí Việt Nam làm chủ đầu tư, có tổng vốn đầu tư 335 tỷ đồng, xây dựng xã Long Hải Ngũ Phụng, huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Bình Thuận Nhà máy phong điện Phú Q có cơng suất 6MW, gồm tuabin gió trục ngang với cơng suất tuabin MW Các tuabin gió sử dụng hãng Vestas (Đan Mạch), chiều cao trụ tháp tuabin 60m, gồm cánh quạt, cánh dài 37m để hứng gió, đường kính quạt quay 75m Đây dự án phong điện Việt Nam sử dụng mơ hình vận hành hỗn hợp GióDiesel, khởi cơng xây dựng vào cuối năm 2010 khánh thành vào ngày 24/1/2013 Nhà máy vào hoạt động cung cấp bình quân hàng năm khoảng 25,4 triệu kWh[8] 3.2.3.2 Các dự án điện gió không nối lưới Tại Việt Nam năm trước đây, có số dự án điện gió quy mơ nhỏ triển khai với công suất tuabin không 20kW không nối lưới Các dự án triển khai trước hầu hết khơng hoạt động tuổi thọ thiết bị thiếu bảo trì, bảo dưỡng Tuy nhiên, số điện gió khơng nối lưới với quy mơ nhỏ, xây dựng tỉnh miền núi, vùng sâu vùng xa hải đảo, ví dụ như: “ở tỉnh Kon Tum năm 2004 lắp đặt vận hành dự án điện gió nối lưới mini đầu tiên-vùng ngồi lưới có cơng suất 7kW Dự án điện gió Trường Sa 9kW 7kW điện mặt trời, trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh thực hiện, đưa vào vận hành Các tuabin nhỏ quy mô hộ gia đình có cơng suất 100-200kW tới 500kW xem vận hành tốt Việt Nam bảo dưỡng thường xuyên Đơn vị sản xuất tuabin gió loại Trung tâm Năng lượng tái tạo thiết bị nhiệt (RECTERE) thuộc trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh Ngồi Viện Năng lượng đơn vị nghiên cứu, triển khai ứng dụng tuabin có cơng suất 150kW để áp dụng cho hộ dân cư vùng sâu vùng xa” 3.2.4 Quy hoạch phát triển điện gió tồn quốc 43 Quy hoạch phát triển điện gió tồn quốc đến năm 2020, có xét đến năm 2030 nhằm thực “chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, nhằm thực thỏa thuận Thủ tướng Chính phủ Bộ Cơng Thương bổ sung dự án điện gió đăng kí đầu tư quy hoạch phát triển điện lực Trong Quy hoạch tính tốn tiềm năng lượng gió lí thuyết kĩ thuật khu vực đất liền Việt Nam, cụ thể sau: 3.2.4.1 Tiềm gió lí thuyết Theo Báo cáo tóm tắt Quy hoạch phát triển điện gió tồn quốc đến năm 2020, có xét đến năm 2030[4], tiềm gió lí thuyết xét theo tỉnh, khu vực có vận tốc gió trung bình năm từ 6m/s trở lên, độ cao 80m so với mặt đất.Theo tính tốn, tiềm gió lí thuyết Việt Nam phân bố 16 tỉnh từ Hà Tĩnh đến Sóc Trăng với tổng diện tích 5.339km2 (Bảng 3.5) Bảng 3.5 Thống kê diện tích tiềm gió lí thuyết theo tỉnh (km2) TT 10 11 12 13 14 15 16 Tỉnh Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Kon Tum Gia Lai Đăk Lăl Đăk Nông Bình Định Phú n Khánh Hòa Lâm Đồng Ninh Thuận Bình Thuận Bến Tre Trà Vinh Sóc Trăng Tổng (km2) Vận tốc (m/s) 6,5 - 381 100 26 901 796 22 107 12 58 154 242 676 48 0 3.523 - 6,5 33 35 0 0 19 67 128 332 24 48 20 712 Diện tích (km2) >7 0 85 20 266 0 144 92 101 232 164 0 1.104 414 220 46 1.167 796 22 251 123 58 322 602 1.172 72 48 20 5.339 Trong số đó, tiềm gió tập trung khu vực tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ (Bình Thuận, Ninh Thuận), khu vực Tây Nguyên (Gia Lai, Đăk Lăk) Trong khu vực có tiềm gió, vận tốc trung bình năm phổ biến nằm 44 khoảng 6,5-7m/s chiếm khoảng 67% diện tích, vận tốc gió trung bình năm lớn 7m/s chiếm khoảng 21% diện tích, phần lớn khu vực núi cao thuộc Tây Nguyên dải Trường Sơn Tổng cơng suất điện gió tiềm lí thuyết lắp đặt địa bàn Việt Nam ước khoảng 21.356MW Lượng công suất ước tính dựa tổng diện tích khu vực có tiềm gió lí thuyết giả thiết mật độ bố trí cơng suất tuabin gió 1MW/25ha 3.2.4.2 Tiềm gió kỹ thuật Khu vực có tiềm gió kỹ thuật Việt Nam xác định dựa Atlas gió khu vực có vận tốc gió trung bình năm 6m/s, có địa hình phẳng độ dốc nhỏ, có khả tiếp cận khả đấu nối với lưới điện quốc gia Tổng diện tích khu vực có tiềm gió kỹ thuật Việt Nam vào khoảng 1.932 km2, phân bố 13 tỉnh (Bảng 3.6) Bảng 3.6 Thống kê diện tích tiềm gió kỹ thuật theo tỉnh (km2) TT 10 11 12 13 Tỉnh Hà Tĩnh Quảng Bình Kon Tum Gia Lai Đăk Lăl Bình Định Phú n Khánh Hòa Ninh Thuận Bình Thuận Bến Tre Trà Vinh Sóc Trăng Tổng (km2) Vận tốc (m/s) 6,5 - 0 330 337 20 12 24 48 397 48 0 1.221 - 6,5 12 0 0 19 123 241 24 48 20 493 Diện tích (km2) >7 0 0 19 66 126 0 218 12 337 337 20 50 24 237 764 72 48 20 1.932 Tuy nhiên,tập trung chủ yếu tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận, Gia Lai, Đăk Lăk Tổng công suất điện gió nối lưới mặt kĩ thuật lắp đặt địa bàn Việt Nam ước khoảng 7.728MW Lượng cơng suất ước tính dựa tổng diện tích khu vực có tiềm gió lí thuyết giả thiết mật độ bố trí cơng suất tuabin gió 1MW/ha 45 Với tiềm phong phú nêu trên, Việt Nam có khả khai thác lượng gió để sản xuất điện với quy mơ cơng nghiệp số địa bàn thuộc duyên hải miền Trung, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên đồng sông Cửu Long Tuy nhiên, đặc thù địa hình, sở hạ tầng sách vĩ mơ, bên cạnh việc sử dụng thiết bị điện gió cỡ nhỏ phát điện độc lập (không nối lưới), trước mắt đến năm 2020, Việt Nam ưu tiên phát triển điện gió nối lưới khu vực Nam Trung Bộ, duyên hải miền Trung đồng sông Cửu Long Tổng cơng suất lắp đặt điện gió đạt 1.000MW với sản lượng điện tương ứng 2.190 GWh (bằng 0,75% điện thương phẩm toàn quốc năm 2020) Các khu vực có tiềm lại dự kiến tiếp tục khai thác giai đoạn 2021-2030 với mức cơng suất tích lũy dự kiến điện gió đạt 7.700MW (mức tăng trưởng bình quân 22,7%/năm) với sản lượng điện tương ứng 16.863 GWh (bằng 2,74% điện thương phẩm toàn quốc năm 2030)[4] 3.2.5 Những thách thức phát triển điện gió Việt Nam • Rào cản lớn điện gió Việt Nam giá thành điện gió cao vốn đầu tư ban đầu tương đối lớn “Chi phí đầu tư cho điện gió vào khoảng triệu la Mỹ/MW, đầu tư vào thủy điện cần khoảng 1,3 triệu đô la Mỹ/MW” [9] Dẫn tới giá bán điện gió cao, điện gió có giá bán khoảng 2000VND/kWh cao nhiều so với thủy điện (300VND/kWh) nhiệt điện (500VND/kWh) Vì vậy, điện gió chưa canh tranh mặt kinh tế với ngành điện khác thủy điện, nhiệt điện nên chưa thu hút nhiều nhà đầu tư • Để đánh giá tiềm năng lượng gió nhằm phục vụ cho việc khai thác điện gió khu vực đó, trước hết phải đánh giá tiềm năng lượng gió lý thuyết khu vực Tiếp đó, phải đánh giá dải tốc độ gió tối ưu phù hợp với loại tuabin gió, xác định vị trí có khả khai thác đảm bảo thu sản lượng điện tối ưu Ngoài ra, để đảm bảo khả khai thác lượng gió, cần tính đến điều kiện địa lý, địa hình, điều kiện tự nhiên, xã hội có liên quan đến việc lắp đặt tuabin gió khả hòa vào lưới điện quốc gia…Bởi vậy, khả khai thác lượng gió (tiềm kỹ thuật) phụ thuộc vào hai yếu tố: tiềm năng lượng gió lý thuyết địa điểm khả khai thác thiết bị Đây cơng việc khó khăn, Việt Nam thiếu hệ thống liệu tin cậy lượng gió, cơng nghệ cao với mức giá chấp nhận 46 Hiện có 30 đơn vị đo lượng gió Việt Nam tổ chức chưa phối hợp chặt chẽ với chưa thống chuẩn đo đạc Hiện tất trạm đo gió chủ yếu Việt Nam đo máy cầm tay độ cao 12m Tuy nhiên độ cao gió bị ảnh hưởng nhiều địa hình xung quanh, mặt khác chế đệ đo không liên tục [9] • Điện đầu vào cho ngành sản xuất dich vụ đồng thời mặt hàng mang tính xã hội Nhà nước định giá Thêm vào độc quyền Tổng công ty điện lực Việt Nam (EVN) mua bán điện giá mua điện chưa phản ánh đầy đủ chi phí (xã hội mơi trường) Giá bán lẻ điện thấp chưa phản ánh đầy đủ chi phí môi trường xã hội, làm ảnh hưởng đến khả kinh tế cạnh tranh dụ án điện gió • Rào cản chế sách tổ chức thực hiện: “Các quy định khắt khe dự án điện độc lập Nhà đầu tư phải văn chấp nhận mua điện EVN trước trình quan cấp phép đầu tư; Phải có cam kết cho vay vốn tổ chức tín dụng, ngân hàng trước cấp giấy chứng nhận đầu tư” “Hệ thống văn pháp luật, chế sách phát triển điện gió chưa đồng bộ, dự án phải xin Bộ Công thương để lập thủ tục bổ sung quy hoạch triển khai Chưa có quan tập trung để điều tiết hoạt động phát triển sử dụng lượng gió” [2] 3.3 Đề xuất giải pháp phát triển lượng gió Việt Nam Ở Việt Nam, khu vực phát triển lượng gió khơng trải tồn lãnh thổ Với ảnh hưởng gió mùa chế độ gió khác Nếu phía bắc đèo Hải Vân mùa gió mạnh chủ yếu trùng với mùa gió đơng bắc, khu vục giàu tiềm Quảng Ninh, Quảng Bình, Quảng Trị Ở phần phía nam đèo Hải Vân, mùa gió mạnh trùng với mùa gió tây nam, vùng tiềm thuộc cao nguyên Tây Nguyên, tỉnh ven biển đồng sông Cửu Long, đặc biệt khu vực ven biển hai tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận Theo nghiên cứu Ngân hàng giới, lãnh thổ Việt Nam, hai vùng giàu tiềm để phát triển lượng gió Sơn Hải (Ninh Thuận) vùng đồi cát độ cao 60-100m phía tây Hàm Tiến đến Mũi Né (Bình Thuận) Gió vùng khơng có vận tốc trung bình lớn, số lượng bão khu vực gió có xu ổn định điều kiện thuận lợi để phát triển 47 lượng gió Trong tháng có gió mùa, tỷ lệ gió nam đơng nam lên đến 98% với vận tốc trung bình 6-7 m/s tức vận tốc xây dựng trạm điện gió cơng suất 3-3,5 MW Thực tế người dân khu vực Ninh Thuận tự chế tạo số máy phát điện gió cỡ nhỏ nhằm mục đích thắp sáng Ở hai khu vực dân cư thưa thớt, thời tiết khơ nóng, khắc nghiệt, vùng dân tộc đặc biệt khó khăn Việt Nam Mặc dù có nhiều thuận lợi nêu trên, nói đến lượng gió, cần phải lưu ý số đặc điềm riêng để phát triển cách có hiệu Nhược điểm lớn lượng gió phụ thuộc vào điều kiện thời tiết chế độ gió Vì thiết kế, cần nghiên cứu nghiêm túc chế độ gió, địa loại gió khơng có dòng rối vốn ảnh hưởng khơng tốt đến máy phát Cũng lý phụ thuộc trên, lượng gió ngày hữu dụng loại lượng chủ lực Tuy nhiên, khả kết hợp điện gió thủy điện tích lại mở hội cho phát triển lượng khu vực Tây Nguyên vốn có lợi hai loại hình Một điểm cần lưu ý trạm điện gió gây nhiễm tiếng ồn vận hành phá vỡ cảnh quan tự nhiên ảnh hưởng đến tín hiệu sóng vơ tuyến Do đó, xây dựng khu điện gió cần tính tốn khoảng cách hợp lý đến khu dân cư, khu du lịch để khơng gây tác động tiêu cực Ngồi cần lưu ý tiềm năng lượng gió ngồi khơi Việt Nam Hiện nơi giới, nhiều dự án đề với mục đích nâng cao đóng góp lượng tái tạo Ở Châu Âu, nhiều quốc gia nêu mục tiêu 20% lượng tái tạo năm 2020 Phần lớn trại điện gió đất liền Những năm gần đây, trại điện biển xây dựng Để thực khai thác tiềm điện gió, phải biển So với chương trình phát triển lượng khác (điện nguyên tử, hay than đồng sơng Hồng), chương trình phát triển điện gió với đặc thù riêng (phân tán, nhỏ lẻ, cục bộ) với tính khả thi đề cập trên, giao cho tổ chức doanh nghiệp tư nhân triển khai Về phía Nhà nước, cần có sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư dự án xây dựng điện gió địa điểm (trên bờ hay đảo, đồng hay Tây Nguyên) sở tham khảo kinh nghiệm nước giới 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá trạng lượng gió đề xuất giải pháp nhằm phát triển lượng gió Việt Nam”, em xin tóm tắt kết qua kết luận sau: a Đánh giá tình hình sử dụng lượng giới thông qua tài liệu, thông tin giới cho thấy nhu cầu lượng giới tiếp tục tăng đặn Năng lượng hóa thạch nguồn lượng chủ yếu Tuy nhiên, nguồn lượng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường, phát thải lượng lớn khí gây nhiễm (chủ yếu khí CO 2) gây hiệu ứng nhà kính biến đổi khí hậu 49 b Đánh giá tình hình nghiên cứu ứng dụng lượng gió thơng qua c d e • nghiên cứu công bố giới Việt Nam thể lượng gió người sử dụng từ lâu chủ yếu dạng tự nhiên Ngày nay, tiến khoa học cơng nghệ cho phép lồi người chế tạo sử dụng thiết bị, hệ thống biến đối lượng gió thành nguồn lượng với mật độ cao, ổn định hơn, đáp ứng nhu cầu sử dụng lượng Dạng trang thiết bị chủ yếu biến đổi lượng gió thành điện (các tuabin gió) Năng lương gió nhiều nhược điểm như: phụ thuộc vào thời tiết, địa hình, giá thành cao…nhưng với lợi ích mà mang lại lâu dài hướng giải pháp chiến lược lượng cho tương lai, thay cho nguồn lượng truyền thống ngày khan ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường Hiện nay, lượng gió sử dụng dần phổ biến trở thành xu giới Tiềm tình hình sử dụng lượng gió Việt Nam: Việt Nam đánh giá có tiềm lợi lớn lượng gió Điện gió bước đầu đưa vào vận hành sử dụng số tỉnh thành đất nước, chủ yếu tập trung Ninh Thuận Bình Thuận – đánh giá khu vực có tiềm gió lớn đất nước Tuy nhiên, dự án ứng dụng lượng gió gặp nhiều thách thức, khó khăn: sách tài chính, rào cản sách pháp luật… Nội dung luận văn đề xuất, kiến nghị Nhà nước có sách khắc phục thách thức nêu trên, thực quy hoạch phát triển điện gió, kết hợp với quyền địa phương nhằm ứng dụng ngày nhiều lượng gió vào đời sống sản xuất, đóng góp váo tăng trưởng xanh, giảm phát thải khí nhà kính chống biến đổi khí hậu KIẾN NGHỊ Chính quyền địa phương cần phối hợp với nhà đầu tư, quan khí tượng thực nghiên cứu tiềm điện gió khu vực cách cụ thể, cần thực biện pháp tuyên truyền, quảng bá tiềm điện gió địa phương đến nhà đầu tư • Chính quyền địa phương cần phải xây dựng chiến lược phát triển điện gió chi tiết với mục tiêu cụ thể khả thi, phù hợp với điều kiện địa phương, cần tiếp tục đưa sách khuyến khích phát triển dự án điện gió.Trong chiến lược này, chi phí kinh tế (gồm chi phí nội ngoại mơi 50 trường, xã hội) cần phải phân tích cách kĩ lưỡng, có tính đến phát triển mặt công nghệ, trữ lượng biến động giá nguồn lượng thay • Quy hoạch điện gió cần tận dụng vùng đất phù hợp cho dự án điện gió, tránh xung đột với dự án loại sử dụng đất khác địa phương • Nhà nước, phủ cần tiếp tục thực ưu đãi cho dự án lượng gió để tăng sức cạnh tranh cho dạng lượng tái tạo với dạng lượng truyền thống khác Chính phủ đại diện kêu gọi đầu tư, giúp đỡ tổ chức nước dự án điện gió • Nhà nước cần thành lập quan hay tổ chức độc lập tư vấn kỹ thuật chiến lược kinh tế cho dự án điện gió, cần đẩy nhanh q trình thị trường hóa sản xuất mua bán điện nước, bước xây dựng thị trường cạnh tranh • Ngành điện Việt Nam cần có sách thỏa đáng hợp đồng mua bán điện nhà máy điện gió, tạo điều kiện cho nhà máy điện gió tham gia hòa mạng quốc gia • Nhà nước cần củng cố hệ thống ban ngành liên quan, văn bản, sách hình thành quan quản lí nhà nước điều tiết hoạt động xây dựng phát triển điện gió Đồng thời xóa bỏ rào cản chưa hợp lý TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Quốc Khánh (2011), Thơng tin lượng gió Việt Nam, Dự án Năng lượng Gió GIZ/MoIT Hà Nội Oliver Massmann (2007), Các trở ngại pháp lý phát triển lượng tái tạo Việt Nam, Duane Morris LCP Trần Thục (2012), Năng lượng gió Việt Nam – Tiềm khả khai thác, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Tổng Cục Năng lượng - Bộ Công Thương (2012), Báo cáo tóm tắt Quy hoạch Phát triển điện gió tồn quốc giai đoạn đến năm 2020, có xét đến 2030 http://erct.com http://nangluongvietnam.vn http://luanvan.com http://petrotimes.vn http://thegioisaigontimes.vn 10 http://tietkiemnangluong.com 51 11 http://vi.winelib.com 12 www.wikipedia Tiếng Anh 13 David Milborrow (January 2002), Windpower Monthly 14 Energy Information Administration (EIA2004,2013,2015), International Energy Outlook (IEO) 15 Global Wind Energy Council (GWEC2014), Global Wind Report 16 U.S Department of Energy (2011), A National Offshore Wind Strategy: Crearting an Offshore Wind Energy Industry in The United States 17 World Meteorological Organization (WMO2014), WMO statement on the status of the global climate in 2014 18 World Wind Energy Association (WWEA2014), Small Wind World Report 52 54 ... tài: “ Nghiên cứu, đánh giá trạng lượng gió đề xuất giải pháp nhằm phát triển lượng gió Việt Nam CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Năng lượng “ Năng lượng dạng... thể Việt Nam lượng mặt trời lượng gió nguồn lượng dồi nói vơ tận Việt Nam Chúng nguồn lượng giải tốt nhanh chóng vấn đề lượng nước tương lai Đánh giá mực lượng gió, rút ưu điểm sau lượng gió. .. đới gió mùa nên đánh giá quốc gia có tiềm năng lượng gió tốt Tuy nhiên, dự án điện gió Việt Nam chưa thu hút nhà đầu tư nước, điện gió chưa phát huy hết tiềm Do vậy, việc nghiên cứu đánh giá

Ngày đăng: 09/03/2018, 13:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • Số bảng

  • Tên bảng

  • Trang

  • 1.1

  • 8

  • 2.1

  • Hướng gió tự nhiên ở các vĩ độ khác nhau

  • 15

  • 3.1

  • 31

  • 3.2

  • Phân loại tuabin gió theo công suất

  • 32

  • 3.3

  • Tiềm năng năng lượng gió của Việt Nam tại độ cao 65m theo Atlas gió năm 2001

  • 36

  • 3.4

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan