Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân giãn tĩnh mạch tinh người lớn tại BV ĐHY hà nội

67 139 1
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân giãn tĩnh mạch tinh người lớn tại BV ĐHY hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y NỘI *** HOÀNG VĂN CHÚC : “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân giãn tĩnh mạch tinh người lớn bệnh viện đại học Y Nội” KHĨA LUẬN TƠT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2009 – 2015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS.BS Nguyễn Hoài Bắc Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu viết khóa luận bệnh viện Đại học Y Nội, trình học tập trường nhận nhiều quan tâm giúp đỡ thầy, anh chị bạn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Bs Nguyễn Hoài Bắc người thầy trực tiếp tận tình dìu dắt, bảo, giúp đỡ tơi suốt trình nghiên cứu thực đề tài Thầy người thầy mẫu mực gương sáng trí tuệ, y đức cho chúng tơi noi theo rèn luyện suốt đời Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Bs Phạm Văn Lượng, Bs Nguyễn Xuân Chúc, anh người sát cánh bên tôi, hỗ trợ giúp đỡ động viên tơi lúc khó khăn Xin cảm ơn tới Ban giám đốc, tập thể Khoa Ngoại bệnh viện Đai Học Y Nội, thầy cô môn Ngoại, Thư viện trường Đại học Y Nội giành cho giúp đỡ quý báu thời gian học tập, tìm tài liệu, tìm hồ sơ bệnh án để hồn thành khóa luận Xin cảm ơn bạn bè, cô chủ nhiệm khối, thầy cô phận môn quan tâm hỗ trợ suốt sáu năm học trường Đại học Y Nội Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn vơ tận tới gia đình người thân hết lòng động viên ủng hộ đường học tập Xin trân trọng cảm ơn! Nội, ngày 19 tháng năm 2015 Hồng Văn Chúc LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nội, ngày 19 tháng năm 2015 Tác giả Hoàng Văn Chúc DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TMT : Tĩnh mạch tinh GTMT : Giãn tĩnh mạch tinh TM : Tĩnh mạch ĐM : Động mạch Cs : Cộng BN : Bệnh nhân CT : Chụp cắt lớp vi tính MRI : Chụp cộng hưởng từ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa bệnh giãn tĩnh mạch tinh dịch tễ học 1.2 Giải phẫu tĩnh mạch tinh 1.2.1 Nguyên ủy đường 1.2.2 Các dạng bất thường tĩnh mạch tinh: .5 1.2.3 Động mạch tinh thành phần liên quan: 1.2.4 Mô học tĩnh mạch tinh 1.3 Sinh bệnh học tĩnh mạch tinh 1.4 Những thay đổi sinh lý giải phẫu bệnhgiãn tĩnh mạch tinh 1.4.1 Thể tích tinh hoàn 1.4.2 Mơ bệnh học tinh hồn 1.4.3 Tinh dịch đồ 1.4.4 Thay đổi nội tiết tố 10 1.1.5 Sự thay đôi nội tiết tố bệnh giãn tĩnh mạch tinh 11 1.5 Chẩn đoán bệnh giãn tĩnh mạch tinh 11 1.5.1 Triệu chứng 11 1.5.2 Triệu chứng thực thể 13 1.5.3 Triệu chứng cận lâm sàng 14 1.5.4 Phân độ giãn tĩnh mạch tinh lâm sàng 17 1.6 Điều trị 18 1.6.1 Điều trị nội khoa 18 1.6.2 Can thiệp ngoại khoa 19 1.7 Tình hình nghiên cứu 21 1.7.1 Trên giới 21 1.7.2 Ở Việt Nam 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 23 2.2 Đánh giá bệnh nhân 23 2.2.1 Lâm sàng 23 2.2.2 Cận lâm sàng 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.3.2 Chọn mẫu 25 2.3.3 Cách thức tiến hành nghiên cứu: 25 2.3.4 Biến số nghiên cứu cách thu thập: 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh giãn tĩnh mạch tinh 29 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 29 3.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 32 3.2 Khảo sát mối liên quan độ giãn tĩnh mạch tinh lâm sàng với đặc điểm cận lâm sàng 34 3.2.1 Liên quan mức độ giãn tĩnh mạch tinh với kết siêu âm 34 3.2.2 Liên quan mức độ giãn tĩnh mạch tinh với kết tinh dịch đồ 35 3.2.3 Liên quan độ giãn tĩnh mạch tinh với thông số nội tiết tố 37 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 38 4.1 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 38 4.1.1 Phân bố tuổi 38 4.1.2 Lý đến khám 39 4.1.3 Vị trí giãn 40 4.1.4 Phân độ giãn tĩnh mạch tinh lâm sàng 40 4.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh giãn tĩnh mạch tinh 41 4.2.1 Siệu âm Doopler màu 41 4.2.2 Đặc điểm tinh dịch đồ 42 4.2.3 Đặc điểm nội tiết tố 43 4.3 Mối liên quan độ giãn tĩnh mạch tinh với triệu chứng cận lâm sàng bệnh giãn tĩnh mạch tinh 43 4.3.1 Giãn tĩnh mạch tinh ảnh hưởng bệnh lên kết tinh dịch đồ 43 4.3.2 Giãn tĩnh mạch tinh ảnh hưởng bệnh tới nội tiết tố chức sản xuất Testosteron tinh hoàn 45 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 47 5.1 Về đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 47 5.2 Khảo sát mối liên hệ mức độ giãn tĩnh mạch tinh xét nghiệm cận lâm sàng 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1-2 Tính điểm chẩn đốn bệnh giãn tĩnh mạch tinh siêu âm 14 Bảng 1-3 Một số trị số bình thường xét nghiêm tinh dịch đồ 16 Bảng 1-3 Một số giá trị bình thường xét nghiệm nội tiết tố 17 Bảng 3-1: Tiền sử 30 Bảng 3-2 Phân bố vị trí giãn tĩnh mạch tinh 31 Bảng 3-3 Phân bố bệnh nhân theo mức độ giãn tĩnh mạch tinh 32 Bảng 3-5 Đặc điểm giãn tĩnh mạch tinh siêu âm 32 Bảng 3-6 Đặc điểm tinh dịch đồ nhóm nghiên cứu 33 Bảng 3-7 Đặc điểm nội tiết tố 34 Bảng 3-8 Liên quan mức độ giãn với đường kính tĩnh mạch tinh trước làm nghiệm pháp Valsava 34 Bảng3.9 Liên quan mật độ tinh trùng với mức độ giãn tĩnh mạch tinh 35 Bảng 3.10 Liên quan tỉ lệ tinh trùng bình thường mức độ giãn tĩnh mạch tinh 36 Bảng3.11 Liên quan độ di động tinh trùng với mức độ giãn tĩnh mạch tinh 36 Bảng 3-11 Liên quan nội tiết tố LH theo độ giãn tĩnh mạch tinh 37 Bảng 3-12 Liên quan nội tiết tố FSH theo độ giãn tĩnh mạch tinh 37 Bảng 3-13 Liên quan nội tiết tố Testosteron theo độ giãn tĩnh mạch tinh 37 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Giải phẫu tĩnh mạch tinh liên quan Hình 1.2 Van tĩnh mạch Hình 1.3 Sự khác biệt giải phẫu tĩnh mạch tinh bên trái bên phải Hình 1.4 Hình ảnh lâm sàng giãn tĩnh mạch tinh 12 Hình 1.5 Hình ảnh giãn tĩnh mạch tinh siêu âm Doopler mạch 15 Hình 1.6 Nút mạch điều trị giãn tĩnh mạch tinh 20 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố theo nhóm tuổi 29 Biểu đồ 3.2: Lý đến khám 31 43 khí cho tổ chức, nguyên nhân làm ảnh hưởng xấu đến chức hình thái tinh hồn Vì theo chúng tơi, bệnh nhân đến viện với lý nào, tình cờ phát giãn tĩnh mạch tinh cần đánh giá tinh dịch đồ số lượng hình thái khả di động tinh trùng Thông qua xét nghiệm sơ đánh giá mức độ ảnh hưởng giãn tĩnh mạch tinh tới tinh hoàn tiên lượng khả phục hồi sau điều 4.2.3 Đặc điểm nội tiết tố Trong nghiên cứu chúng tôi, nồng độ LH, FSH Testoteron trung bình là: LH: 5.2 ± 2.4 (mU/ml); FSH: 6.0 ± 4.9 (mU/ml); Testosteron: 20.6 ± 7.6 (nmol/l) Các giá trị nằm mức giới hạn bình thường xét nghiệm 4.3 Mối liên quan độ giãn tĩnh mạch tinh với triệu chứng cận lâm sàng bệnh giãn tĩnh mạch tinh 4.3.1 Giãn tĩnh mạch tinh ảnh hưởng bệnh lên kết tinh dịch đồ Giãn TMT coi nguyên nhân gây ảnh hưởng đến q trình tạo tinh trùng tinh hồn Sự ảnh hưởng thể hình thức giảm số lượng tinh trùng (oligozoospermia), giảm độ di động tinh trùng (asthenozoospermia) tăng tỉ lệ tinh trùng bất thường (teratozoospermia) Các hình thức đơn hay phối hợp với [35] Mặc dù ảnh hưởng giãn TMT trình sinh tinh thừa nhận từ lâu, mức độ giãn TMT có ảnh hưởng đến mức độ rối loạn trình sinh tinh câu hỏi gây nhiều tranh luận 44 Diamond cộng cho độ giãn TMT khơng có liên quan đến số lượng chất lượng tinh trùng mà khác biệt 10% thể tích tinh hồn có liên quan đáng kể tới suy giảm nồng độ tinh trùng [40] Shiraishi cộng cho khơng có khác biệt có ý nghĩa nồng độ tinh trùng phân nhóm độ giãn TMT Sự gia tăng nhiệt độ vùng bìu với độ giãn TMT nguyên nhân gây ảnh hưởng tới thông số tinh dịch đồ [41] Ngược lại, số báo cáo gần lại cho độ giãn TMT có liên quan tỉ lệ nghịch với số lượng chất lượng tinh trùng thắt TMT độ giãn lớn cải thiện chất lượng tinh trùng tốt độ giãn khác [42] Nói ảnh hưởng giãn TMT tới sức khỏe sinh sản nam giới, Hội Thận tiết niệu Mỹ khuyến cáo nên tiến hành phẫu thuật thắt tĩnh mạch tinh cho tất nam giới giãn TMT lâm sàng có bất thường tinh dịch đồ, cho dù họ có khám chậm hay không [43] Nghiên cứu Badereddin Mohamad Al-Ali cho thấy giãn tĩnh mạch tinh độ III có ảnh hưởng nhiều đến chất lượng tinh trùng so với độ giãn khác [44] Kết nghiên cứu chúng tôi, giãn TMT gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mật độ tinh trùng hình dạng tinh trùng Cụ thể giãn TMT làm suy giảm mật độ tinh trùng làm tăng tỉ lệ tinh trùng dị dạng Trong nghiên cứu, có tới 80% trường hợp giãn TMT có bất thường thông số tinh dịch đồ như: tinh trùng (4.7% ), tinh trùng yếu (32.7%), tinh trùng dị dạng (4.7%), tinh trùng vừa vừa yếu vừa dị dạng (35.5%), khơng có tinh trùng (3.7%) Có khác biệt rõ ràng nhóm bệnh nhân theo độ giãn TMT Nhóm bệnh nhân giãn độ III chiếm tỉ lệ cao hai tiêu chí mật độ tinh trùng thấp tinh trùng dị dạng Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.05 45 4.3.2 Giãn tĩnh mạch tinh ảnh hưởng bệnh tới nội tiết tố chức sản xuất Testosteron tinh hoàn Ảnh hưởng giãn TMT lên chức sản xuất testosteron tế bào Leydig vấn đề gây nhiều tranh luận Một số tác giả cho giãn TMT làm ảnh hưởng đến chức tế bào Leydig hậu làm giảm sản xuất Testosteron Trong nghiên cứu gần đây, Tanricut.C nhận thấy nồng độ Testosteron 271 nam giới bị giãn tĩnh mạch tinh thấp nhiều so với 314 người không giãn tĩnh mạch tinh với p < 0.001 [39] Ngoài ra, lâm sàng tác dụng phẫu thuật thắt TMT làm cải thiện chức tế bào Leydig chứng minh việc tăng nồng độ Testosteron sau phẫu thuật khẳng định nhiều nghiên cứu tiến cứu hồi cứu [39, 45] Ngoài ra, độ giãn TMT ảnh hưởng đến sản xuất testosteron Nhiều tác giả nhận thấy, độ giãn TMT có tương quan tỉ lệ thuận với nồng độ testosteron Độ giãn lớn nồng độ testosteron cao nghiên cứu Steckel J, Badereddin Mohamad Al-Ali (2010) Các tác giả nhận thấy nhóm bệnh nhân giãn TMT độ có nồng độ testosteron cao khác biệt có ý nghĩa thống kê [44, 46] Tuy nhiên chế giải thích cho tượng nghiên cứu Ngược lại, số tác giả khác lại không nhận thấy khác biệt nồng độ Testosteron hai nhóm giãn TMT người bình thường khơng có khác biệt nhóm theo độ giãn bệnh [41] Trong nghiên cứu Segenreich E, ông nhận thấy, nồng độ testosteron có suy giảm theo tiến triển bệnh nồng độ giảm tới mức phần giới hạn bình thường.[47] Shiraishi CS báo cáo khơng có khác biệt đáng kể nồng độ FSH, LH, Testosteron phân độ giãn tĩnh mạch tinh Theo ơng, Testosteron FSH có mối tương 46 quan mật thiết với tăng cao nhiệt độ bìu tư đứng nhiều độ giãn tĩnh mạch [41] Trong nghiên cứu chúng tôi, nồng độ LH, FSH Testoteron nằm giới hạn bình thường, LH: 5.2 ± 2.4 (mU/ml); FSH: 6.0 ± 4.9 (mU/ml); Testosteron: 20.6 ± 7.6 (nmol/l) Đối với LH, nhóm giãn mức độ nặng nồng độ LH thấp nhóm giãn mức độ nhẹ, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.05 Đối với Testosteron, khơng có khác biệt nồng độ Testosteron nhóm giãn TMT, với nồng độ trung bình 21.9 ± 8.7 (nmol/ml) 20.2 ± 7.3 (nmol/ml) nhóm nhẹ nhóm nặng (p > 0.05) 47 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Dựa kết nghiên cứu, rút số kết luận sau: 5.1 Về đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng: * Về lâm sàng:  Bệnh thường gặp độ tuổi từ 20-30 tuổi, chiếm 60.7%  Lý đến khám chủ yếu đau tức bìu chiếm tới 51.4%, vơ sinh muộn chiếm 42.0% Các lí khác chiếm tỉ lệ thấp  Vị trí giãn tĩnh mạch tinh gặp bên trái chiếm tỉ lệ cao tới 98.1%, lại giãn tĩnh mạch tinh hai bên chiếm 1,9%, khơng có trường hợp giãn bên phải  Mức độ giãn chủ yếu giãn độ III chiếm 77.6%, giãn độ II I chiếm 22,4%, khơng có trường hợp giãn độ * Đặc điểm cận lâm sàng  Siêu âm Doppler màu phương tiện hữu hiệu để chẩn đoán bệnhgiãn tĩnh mạch tinh Tĩnh mạch tinh giãn thành búi, thay đổi đường kính trước sau nghiệm pháp valsava, có dòng trào ngược giây dấu hiệu thường thấy siêu âm Doppler màu bệnh nhân giãn tĩnh mạch tinhGiãn tĩnh mạch tinh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mật độ tinh trùng hình dạng tinh trùng Tỉ lệ tinh trùng bất thường 81.3%, tinh trùng yếu chiếm 32,7%, tỉ lệ mắc hội chứng OAT lên tới 35.5%, có bệnh nhân khơng có tinh trùng 48  Về nội tiết tố: nghiên cứu chúng tôi, nồng độ LH, FSH Testo-steron trung bình nằm giới hạn bình thường, LH: 5.2 ± 2.4 (mU/ml); FSH: 6.0 ± 4.9 (mU/ml); Testosteron: 20.6 ± 7.6 (nmol/l) 5.2 Khảo sát mối liên hệ mức độ giãn tĩnh mạch tinh xét nghiệm cận lâm sàng  Mức độ giãn nặng đường kính tĩnh mạch tinh lớn Sự khác biệt đường kính tĩnh mạch tinh trước sau valsava có ý nghĩa thống kê với p=0.027  Giãn tĩnh mạch tinh làm ảnh hưởng chủ yếu đến mật độ tinh trùng Mức độ giãn tĩnh mạch tinh nặng mật độ tinh trùng giảm Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0.01  Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê nồng độ nội tiết tố LH hai nhóm nặng nhẹ cho thấy giãn tĩnh mạch tinh làm ảnh hưởng chức tế bào Leydig  Khơng có liên quan mức độ giãn tĩnh mạch tinh với thông số tinh dịch đồ nội tiết tố khác 49 KIẾN NGHỊ Theo chúng tôi, nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng giãn tĩnh mạch tinh tới chức sinh sản nam giới xác định mức độ giãn tĩnh mạch tinh với triệu chứng cận lâm sàng Tuy nhiên thời gian có hạn, việc thu thập số liệu hạn chế mức độ bệnh viện nên cỡ mẫu nghiên cứu nhỏ Nhiều liên quan mức độ giãn tĩnh mạch tinh với thơng số cận lâm sàng chưa có ý nghĩa thống kê cỡ mẫu không đủ lớn Mặt khác nghiên cứu tiến hành quần thể hẹp bệnh nhân phẫu thuật Chúng hy vọng tương lai có nhiều nghiên cứu tiến hành quần thể lớn cho cỡ mẫu rộng để tìm thấy mối tương quan cách đầy đủ chặt chẽ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Hồng Giang (2006), Chẩn đốn điều trị phẫu thuật giãn tĩnh mạch tinh, Đại học Y Nội, Nội Diamond D.A (2007.) Adolescent varicocele Curr Opin Urol, 171, 100-105 Chiou R (1997) Color Doppler untrasound criteria to diagnose varecoceles: Correlation of a new scoring system with physical examination Urology.119, 243-51 Hoàng Long Nguyễn Hoài Bắc, Văn Quyết cộng sự.(2011) Kết hiệu bước đầu phẫu thuật vi phẫu thắt tĩnh mạch tinh thông số tinh dịnh đồ testosterone bệnh nhân giãn tĩnh mạch tinh Tạp chí Y học thực hành, 12: p 39-45 Trịnh Bình (2002) Hệ tuần hồn Nhà xuất Y học, p 297-298 Nguyễn Thành Như, Nguyễn Văn Ân, Đào Quang Oánh cộng (2003) Giãn tĩnh mạch tinh-Những quan điêm chẩn đốn điều trị Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 7, 192-195 Trần Thị Trung Chiến, Trần Quán Anh (2002.), Vơ sinh nam giới, Bệnh học giới tính nam, Nhà xuất Y học, Nội Nguyễn Quang Quyền (2001), ALAT Giải phẫu người Nhà xuất Y học, Nội Phó Minh Tín, Phạm Nam Việt, Lê Phúc Liên cộng sự.(2011) Đặc điểm giải phẫu mạch máu thừng tinh đoạn ốn bẹn qua mổ vi phẫu điều trị giãn tĩnh mạch tinh, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 15, 113-124 10 Siegel R (2006) Aproposed anatomic typing of the right internal spermatic vein: importance for percutaneous sclerotherapy of varicocele Cardiovase Intervent Radiol, 29: p 192-7 11 Bahren H (1983), Side effects, complications and contradications for percutaneous sclerotherapy of the internal spermatic vein in the treatment of idiopathic varicocele Rofo, 138: p 172-9 12 Nguyễn Văn Huy (2006.), Giải phẫu người Nhà xuất Y học, Nội 13 S.C Jackson Coley, J.E (1980), Endovascular occlusion with a new mechanical detachable coil AJR Am J Roentgenol, 171: p 9-12 14 DR Teoman Cem (2008) False knowledge about varicocele and scientific truths, J.Urol, 103, 114-7 15 PTK Chan, Goldstein (2001), Varicocele: options for management AUA news, 6, 70-4 16 Nguyễn Thanh Liêm (2002.), "Giãn tĩnh mạch tinh", Phẫu thuật tiết niệu nhà xuất Y học: p 203-204 17 Nguyễn Quang (2006.), "Giãn tĩnh mạch tinh", Bệnh học tiết niệu Nhà xuất Y học: p 670-686 18 Hricak H., McClure RD.(1986) Scrotal ultrasound in the infertile men: derection of subclinical unilateral and billateral varcocele J.Urol, 135, 711-715 19 Chandra R., Kass E., Belman A (1987), Testicular histology in the aldolescent with varicocele, Pediatrics, 79 20 Herzog F., Hadziselimovic, B Liebundgut, et al (1989) Testicular and vascular changes in children and adults with varicocele J Urol, 142, p 5-7 21 Lipshultz L.I, Risser (1984) Frequency of varicocle in black adolescents J Adolesc Health Care, 5(28): p 22 MeHan D.J, McFanDen MR (1978) Testicular biopsies in 101 cases of varicocele J Urol, 1193: p 372-75 23 Nguyễn Duy Hùng (2011), Nghiên cứu số đặc điểm hình ảnh giãn tĩnh mạch tinh bước đầu đánh giá kết điều trị phương pháp can thiệp nội mạch, Trường Đại học Y Nội, Nội 24 Nguyễn Quang (2007), Giãn tĩnh mạch tinh, Nam khoa bản, Nhà xuất Y học, p 592-601 25 Nguyễn Thành Như (2006.), Giãn tĩnh mạch tinh, Lý thuyết nam khoa bản, Nhà xuất ản Y học, Nội, p 37-44 26 Kadioglu T.C Cayan S., Tefekli A (2000), Comparison of reslults and complications of high ligation surgery and microsugical high inguinal varicocelectomy in the treament of varicocele, Urology, 55: p 750-4 27 Jarow JP Sigman M (2002.), Male infertility In Walsh PC et al Eds, Campbell's Urology: p 1475-531 28 Goldstein M (1992.), Microsurgical inguinaln varicocelectomy with delivery of the testis: an artery and lymphatic sparing technique J Urol, 148: p 1808-11 29 L Dubin,R D Amelar (1970), Varicocele size and results of varicocelectomy in selected subfertile men with varicocele, Fertil Steril, 21(8), 606-9 30 P Beddy, T Geoghegan, R F Browne, et al (2005.), Testicular varicoceles Clin Radiol, 60(12): p 1248-55 31 Trần Bình Giang, Hồng Long, Vũ Nguyễn Khải Ca cộng (2006), Đánh giá kết bước đầu điều trị giãn tĩnh mạch tinh phẫu thuật nội soi phúc mạc Bệnh viện Việt Đức, Y học Việt Nam, số đặc biệt: p 239-46 32 M A Will, J Swain, M Fode, et al (2007), The great debate: varicocele treatment and impact on fertility Fertil Steril, 95: p 841-52 33 O Yaman, E Ozdiler, K Anafarta, et al (2000), Effect of microsurgical subinguinal varicocele ligation to treat pain, Urology, 55(1): p 107-8 34 Hoàng Long Nguyễn Hoài Bắc, Văn Quyết cộng (2012), So sánh kết phẫu thuật biến chứng phương pháp phẫu thuật vi phẫu qua đường bẹn bìu phẫu thuật nội soi sau phúc mạc điều trị giãn tĩnh mạch tinh Tạp chí phẫu thuật nội soi nội soi Việt Nam, 2, p 108-15 35 Zafar M.B., Terris M.K., (1985.), Comparison among different methods for the diagnosis of varicocele World Health Organization Fertil Steril, 43 p 575-82 36 Mohammed A.,F Chinegwundoh (2009), Testicular varicocele: an overview Urol Int, 82, p 373-9 37 G Liguori, C Trombetta, G Garaffa, et al (2004.), Color Doppler ultrasound investigation of varicocele World J Urol, 22: p 378-81 38 J W Trum, F M Gubler, R Laan, et al (1996.), The value of palpation, varicoscreen contact thermography and colour Doppler ultrasound in the diagnosis of varicocele Hum Reprod, 11, 1232-5 39 K Shiraishi, H Takihara, and H Matsuyama (2010.), Elevated scrotal temperature, but not varicocele grade, reflects testicular oxidative stress-mediated apoptosis World J Urol, 28, p 359-64 40 D A Diamond, D Zurakowski, S B Bauer, et al (2007.), Relationship of varicocele grade and testicular hypotrophy to semen parameters in adolescents J Urol, 178, p 1584-8 41 Honjo T (2008.), Report on varicocele and infertility, Fertil Steril, 90 p 247-9 42 T Ishikawa,M Fujisawa (2005.), Effect of age and grade on surgery for patients with varicocele Urology, 65, 768-72 43 C Tanrikut, M Goldstein, J S Rosoff, et al (2008), Varicocele as a risk factor for androgen deficiency and effect of repair BJU Int, 107, 134-140 44 B M Al-Ali, M Marszalek, R Shamloul, et al (2010.), Clinical parameters and semen analysis in 716 Austrian patients with varicocele Urology, 75(5): p 1069-73 45 S Cayan, A Kadioglu, I Orhan, et al (1999.), The effect of microsurgical varicocelectomy on serum follicle stimulating hormone, testosterone and free testosterone levels in infertile men with varicocele, BJU Int, 84, p 1046-9 46 Steckel J, Dicker AP, and Goldstein M (1993.), Influence of varicocele size on response to microsurgical ligation of the spermatic veins, J Urol, 149: p 769-771 47 E Segenreich, H Shmuely, R Singer, et al (1986.), Andrological parameters in patients with varicocele and fertility disorders treated by high ligation of the left spermatic vein Int J Fertil, 31, p 200-3 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số thứ tự:…………… Mã bệnh án:………… PHẦN HÀNH CHÍNH I Họ tên bệnh nhân:…………………………………………………………… Tuổi: ………… Giới: Nam Địa chỉ:……….………………………… Điện thoại:…………………… Nghề nghiệp: …………….…………… Lập gia đình: Đã lập GĐ Chưa lập GĐ Ngày vào viện:…………………………… Ngày viện:…………………… PHẦN HỎI BỆNH Lí II vào viện:……………………………………………………………… Triệu chứng năng:  Đau tức hay nóng rát vùng bìu…………………………………………  Tự sờ thấy búi TMT giãn vùng bìu:…………………………………  Chậm con:………………………… …………………………………  Khác: suất tinh sớm, suất tinh máu, tăng tiết mồ vùng bìu………… Tiền sử phẫu thuật giãn tĩnh mạch tinh ………………………………… Tiền sử bệnh khác………………………………………………………… III PHẦN KHÁM BỆNH Toàn thân: -Chiều cao……………… Cân nặng………………… BMI:………………… Thực thể: -Phân độ giãn tĩnh mạch tinh lâm sàng: Độ 0:……… Độ I:…… Độ II:…… Độ III: … -Vị trí giãn tĩnh mạch tinh: Bên trái Bên phải: Hai bên: Bên phải: Hai bên: IV CẬN LÂM SÀNG Siêu âm doopler mạch: -Vị trí TMT giãn: Bên trái -Số lượng TMT giãn:…………… Có dòng trào ngược:………… -Đk trước làm Np Valsalva:……… Đk sau làm Np Valsalva:…… -Thể tích tinh hồn trái:…………… Thể tích tinh hoàn phải:……… Nội tiết tố: -LH:……mU/ml FSH:……… mU/ml -Prolactine:……….ng/ml Testosterone:…… nmol/l Estradiol:……………pmol/l Tinh dịch đồ: -Thể tích tinh dịch:… ml Mật độ tinh trùng:… Tr/ml -Tỉ lệ sống: ….% Di động:…………………% -Hình thái bình thường…… ……% Bất thường:……………% ... nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân giãn tĩnh mạch tinh người lớn bệnh viện đại học Y Hà Nội nhằm hai mục tiêu sau: 1/ Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh giãn tĩnh. .. 29 3.1 Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh giãn tĩnh mạch tinh 29 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 29 3.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 32 3.2... mạch tinh lâm sàng Có nhiều cách phân độ giãn tĩnh mạch tinh lâm sàng hay dùng phân độ WHO: [6] 18 - Độ : Giãn tĩnh mạch tinh khơng có biểu lâm sàng, phát cận lâm sàng - Độ : Giãn tĩnh mạch tinh

Ngày đăng: 08/03/2018, 11:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan