Giải pháp tăng cường huy động vốn trung và dài hạn tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

72 374 0
Giải pháp tăng cường huy động vốn trung và dài hạn tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vốn là một trong những nhân tố quyết định tới sự thành công hay thất bại của sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước, đặc biệt là vốn trung và dài hạn. Theo dự báo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư : Trong giai đoạn từ năm 2001-2005, để đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 7,2%/năm thì đòi hỏi lượng vốn đầu tư toàn x• hội khoảng 50-60 tỷ USD, trong đó vốn trung và dài hạn chiếm khoảng 40%-50% vốn đầu tư. Trước tình hình đó, huy động vốn trung và dài hạn để đáp ứng như cầu vốn cho phát triển kinh tế là một vấn đề rất cấp thiết. Trong khi Thị trường chứng khoán Việt Nam mới bước đầu hoạt động còn chưa phát huy được hiệu quả thực sự của nó thì Ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam vẫn giữ vai trò là một “kênh” huy động vốn trung và dài hạn đặc biệt quan trọng. Nằm trong hệ thống ngân hàng thương mại, Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đ• đạt được một số thành công đáng khích lệ trong công tác huy động vốn trung và dài hạn trong những năm qua . Qua đó đ• góp phần đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của nền kinh tế, giữ vững vai trò là Ngân hàng.. Song kết quả đạt được vẫn còn rất khiêm tốn so với nhu cầu vốn cho sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước trong thời gian tới. Vì các lý do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Giải pháp tăng cường huy động vốn trung và dài hạn tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ”

MụC Lục Lời nói đầu Chơng I: hoạt động huy động vốn trung dài hạn của Ngân Hàng Thơng Mại 0.1 Nguồn vốn của ngân hàng thơng mại 0.1.1 Khái niệm 1.1.2. Phân loại nguồn vốn của Ngân Hàng Thơng Mại 1.1.2.1- Tiền gửi 1.1.2.2-Tiền vay 1.1.2.3-Nguồn ủy thác 1.1.2.4-Vốn quỹ 1.1.3. Vai trò của nguồn vốn trung dài hạn trong hoạt động của ngân hàng thơng mại 0.2 Chính sách huy động vốn trung dài hạnNgân hàng Thơng mại 1.2.1. Nội dung của chính sách huy động vốn 1.2.1.1. Chính sách lãi suất 1.2.1.2 Chính sách sản phẩm 1.2.1.3 Chính sách xúc tiến khuyếch trơng 1.2.2. Công cụ huy động vốn trung dài hạn của NHTM 1.2.2.1- Huy động tiền gửi trung dài hạn 1.2.2.2 -Vay trung dài hạn 1.2.2.3- Nhận uỷ thác tài trợ phát triển 1 0.3 Điều kiện để tăng cờng huy động vốn trung dài hạn của Ngân hàng Th- ơng mại Chơng II: Thực trạng công tác huy động vốn trung dài hạn của Sở giao dịch I ngân hàng đầu t phát triển việt nam 2. 1. Khái quát về Sở giao dịch ngân hàng đầu t phát triển việt nam 2.1.1 lợc quá trình hình thành phát triển của Sở giao dịch ngân hàng đầu t phát triển việt nam 2.1.2 Môi trờng hoạt động của Sở giao dịch ngân hàng đầu t phát triển việt nam 2.1.3. Kết quả kinh doanh chủ yếu 2. 1. 3. 1. Công tác huy động vốn 2. 1. 3. 2. Công tác tín dụng 2. 1. 3. 3 Hoạt động dịch vụ 2. 1. 3. 4 Công tác khách hàng 2.1. Thực trạng công tác huy động vốn trung dài hạn tại Sở giao dịch I ngân hàng đầu t phát triển Việt Nam 2.2.1. Nguồn huy động tiền gửi trung dài hạn 2.2.2. Vốn vay trung dài hạn 2. 3. Đánh giá thực trạng công tác huy động vốn trung dài hạn của Sở giao dịch ngân hàng đầu t phát triển việt nam 2.3.1. Kết quả 2.3.2. Hạn chế nguyên nhân 2 Chơng III: Giải pháp nhằm tăng cờng huy động vốn trung dài hạn tại Sở giao dịch ngân hàng đầu t phát triển việt nam 3. 1. Định hớng phát triển của Sở giao dịch ngân hàng đầu t phát triển Việt Nam trong năm tới 3.1.1. Định hớng phát triển của SGD ( 2000-2005) 3.1.2. Định hớng huy động vốn trung dài hạn của SGD 3. 2. Giải pháp 3.2.1. Chú trọng công tác phân tích nguồn vốn trung dài hạn 3. 2.1.1. Phân tích quy mô cấu trúc nguồn vốn 3.2.1.2 Thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt hợp lý 3.2.2. Nâng cao chất lợng phục vụ đảm bảo các tiện ích cho khách hàng 3.2.3. Nâng cao trình độ cán bộ đổi mới công tác quản lý 3.2.4. Đa dạng hoá các hình thức huy động 3.2.5. Tăng cờng hiệu quả công tác tuyên truyền, quảng cáo 3.3.Kiến nghị 3.3.1. Đối với nhà nớc 3.3.2. Đối với ngân hàng nhà nớc Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 3 Lời nói đầu Vốn là một trong những nhân tố quyết định tới sự thành công hay thất bại của sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc, đặc biệt là vốn trung dài hạn. Theo dự báo của Bộ Kế hoạch Đầu t : Trong giai đoạn từ năm 2001- 2005, để đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân 7,2%/năm thì đòi hỏi lợng vốn đầu t toàn xã hội khoảng 50-60 tỷ USD, trong đó vốn trung dài hạn chiếm khoảng 40%-50% vốn đầu t. Trớc tình hình đó, huy động vốn trung dài hạn để đáp ứng nh cầu vốn cho phát triển kinh tế là một vấn đề rất cấp thiết. Trong khi Thị trờng chứng khoán Việt Nam mới bớc đầu hoạt động còn cha phát huy đợc hiệu quả thực sự của nó thì Ngân hàng thơng mại (NHTM) Việt Nam vẫn giữ vai trò là một kênh huy động vốn trung dài hạn đặc biệt quan trọng. Nằm trong hệ thống ngân hàng thơng mại, Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam đã đạt đợc một số thành công đáng khích lệ trong công tác huy động vốn trung dài hạn trong những năm qua . Qua đó đã góp phần đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của nền kinh tế, giữ vững vai trò là Ngân hàng Song kết quả đạt đợc vẫn còn rất khiêm tốn so với nhu cầu vốn cho sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc trong thời gian tới. Vì các lý do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài Giải pháp tăng cờng huy động vốn trung dài hạn tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam Đề tài tập trung vào nghiên cứu các nghiệp vụ huy động vốn trung dài hạn của NHTM trong nền kinh tế thị trờng; nghiên cứu thực trạng huy động vốn 4 trung dài hạn tại Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam. Qua đó đa ra các giải pháp kiến nghị. Bố cục: Ngoài lời nói đầu kết luận, chuyên đề gồm 3 chơng: Chơng I: Hoạt động huy động vốn trung dài hạn ở NHTM. Chơng II: Thực trạng công tác huy động vốn trung dài hạn tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam Chơng III: Giải pháp tăng cờng huy động vốn trung dài hạn tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam trong thời gian tới. Do thời gian kiến thức còn hạn chế, chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót. Với ý thức cầu tiến, tôi mong muốn đợc sự góp ý chân thành của thầy cô các bạn. Nhân dịp hoàn thành đề tài, tôi xin chân thành cảm ơn: cô giáo hớng dẫn T. S Trần Đăng Khâm, chị Nguyễn Thái Anh các Anh (Chị) ở Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi nghiên cứu đề tài này. Đồng thời tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Ngân hàng - Tài chính (ĐHKTQD) các cán bộ làm việc tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian nghiên cứu đề tài này. 5 Chơng I: hoạt động huy động vốn trung dài hạn của Ngân Hàng Thơng Mại 0.4 Nguồn vốn của ngân hàng thơng mại 0.4.1 Khái niệm Ngân hàng kinh doanh tiền tệ dới hình thức huy động vốn, cho vay đầu t cung cấp các dịch vụ khác.Do đó vốn dóng vai trò rất quan trọng đối với hoạt động của ngân hàng. Nhìn chung có thể hiểu vốn là khoản hình thành nên tài sản của ngân hàng, giúp cho ngân hàng hoạt động một cáh hiệu quả , nó có thể hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, có thể tăng giảm tùy theo tình hình hoạt động của ngân hàng trong từng thời kỳ. 1.1.3. Phân loại nguồn vốn của Ngân Hàng Thơng Mại Khi bàn về nguồn vốn của ngân hàng thơng mại, chúng ta có nhiều cách tiếp cận khác nhau, có nhiều cách phân chia nguồn vốn ngân hàng thơng mại khác nhau. Có thể phân chia nguồn vốn theo thời gian( ngắn hạn, dài hạn), phân chia theo loại tiền ( nội tệ, ngoại tệ), hoặc theo đặc điểm của nguồn( tiền nợ, tiền vay) nhng ta có thẻ tiếp cận theo bảng tổng kết tài sản. Theo bảng tổng kết tài sản thì nguồn vốn của ngân hàng thơng mại bao gồm: 6 Bảng tổng kết tài sản của ngân hàng thơng mại Tài sản Nguồn vốn - Dự trữ - Các chứng khoán - Cho vay - Tài sản khác - Tiền gửi - Tiền vay - Vốn của ngân hàng - Nguồn khác 1.1.2.1- Tiền gửi Tiền gửi của ngân hàng tạo ra từ dịch vụ ngân hàng cung cấp, đó là dịch vụ nhận gửi tiền. Tiền gửi thanh toán Tiền gửi thanh toán hay còn gọi là tiền gửi có thể phát séc (tiền gửi giao dịch, tiền gửi theo yêu cầu). Tiền gửi thanh toán gửi vào ngân hàng nhằm sử dụng các tiện ích do ngân hàng cung cấp nh thanh toán hộ, chi trả hộ, thu hộ. Ngân hàng thơng mại buộc các khách hàng muốn đợc ngân hàng cung cấp các loại dịch vụ ngân hàng thì cần phải có một lợng tiền kí quỹ tối thiểu, điều này giúp cho ngân hàng có thể sử dụng lợng vốn này. Tiền gửi thanh toán có số d tại ngân hàng, thời kì đầu có thể bị thu phí, về sau để khuyến khích khách hàng gửi tiền, ngân hàng không thu phí cho các số d. Về sau, các ngân hàng thơng mại cạnh tranh với nhau, từ việc thu phí, đến không thu phí, ngân hàng thơng mại còn trả lãi cho các số d tại ngân hàng. Khách hàng gửi tiền vào ngân hàngtài khaonr này không nhằm mục đích thu lãi, mà là sử dụng các tiện ích do các ngân hàng cung cấp. Ngân hàng thờng trả lãi rất thấp cho số d từ tài khoản tiền gửi thanh toán vì vậy chi phí huy động vốn thấp. Đây là u điểm của nguồn vốn 7 này. Đây là nguồn vốn có chi phí huy động thấp nhất. Nhng tính ổn định của nó là thấp nhất, do khách hàng gửi vào đây với mục đích thanh toán nên họ có thể rút ra để chi trả, thanh toán bất cứ lúc nào, mà ngân hàng không đợc phép từ chối. Biến động của tiền gửi thanh toán phụ thuộc vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, thời vụ, hoặc địa bàn hoạt động của ngân hàng. Để đo độ biến động phức tạp của nguồn vốn này, ta có thể đo tần suất biến động hoặc số vòng quay, hoặc dựa vào các con số thống kê trong lịch sử mà ngân hàng đa ra kết luận. Sử dụng nguồn vốn tiền gửi thanh toán là ngân hàng phải thận trọng, nếu không rủi ro chi trả sẽ xảy ra, điều này có thể làm giảm uy tín của ngân hàng, hoặc phải tốn quá nhiều chi phí để đi vay, thậm chí có thể là bị phá sản. Để huy động tiền gửi thanh toán, ngân hàng thơng mại cần khuyến khích các cá nhân tổ chức kinh tế mở tài khoản. Lãi suất đôi khi cũng không phải là yếu tố quan trọng, mà ngân hàng cần chú ý tới những tiện ích dịch vụ do ngân hàng đem lại cho khách hàng. Tiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn (chiếm 40% tổng số tiền gửi) là loại tiền gửi có sự thỏa thuận giữa khách hàng ngân hàng về thời hạn gửi tiền. TRong khoảng thời gian thỏa thuận đó, ngân hàng tùy ý sử dụng số tiền do khách hàng ký gửi, khi khách hàng cần rút tiền thì phải báo trớc cho ngân hàng phải đợc sự đồng ý của ngân hàng. Tiền gửi có ký hạn do các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội tạo ra, từ các quỹ nh quỹ khấu hao, quỹ đầu t, từ các nguồn thu nhập của doanh nghiệp. Khi họ biết trớc đợc thời điểm sử dụng tiền, họ gửi những khoản tiền nhàn rỗi này vào ngân hàng nhằm mục đích thu lợi an toàn. Ngân hàng thờng phải trả lãi cao cho số d tài khoản tiền gửi có kỳ hạn, nên chi phí huy động thờng cao, nhng bù lại, tính ổn định lại cao. Ngân hàng có thể yên tâm sử dụng mà không sợ bị rủi ro về chi trả. Việc huy động tiền gửi có kỳ hạn là nguồn có chi phí cao song ổn định. Vì vậy, lãi suất cho số d tiền gửi là rất có ý nghĩa cho việc huy động vốnngân 8 hàng thơng mại. Ngân hàng thơng mại có thể tăng lợng vốn bằng cách tăng lãi suất cho số d ở tài khoản tiền gửi có kỳ hạn. Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi tiết kiệm do dân c gửi vào ngân hàng với mục đích an toàn sinh lợi. Đây là loại tiền gửi có tỷ trọng cao nhất trong tổng số tiền gửi của ngân hàng. Ngời gửi tiền nhằm mục đích thu lợi, vì vậy lãi suất là yếu tố rất đợc ngời gửi tiền quan tâm. Lãi suất huy động tỷ lệ thuận với thời gian gửi tiền sẽ khuyến khích khách hàng gửi tiền với thời hạn dài hơn. Lãi suất chi trả cho tiền gửi tiết kiệm là cao nhất, huy động nguồn vốn này sẽ có chi phí huy động lớn nhất. Song tiền gửi tiết kiệm lại rất ổn định, ổn định nhất trong các loại tiền gửi. Để huy động nguồn vốn này, ngân hàng cần chú ý tới nhu cầu tiết kiệm từ dân c, lợng tiền gửi phụ thuộc vào thu nhập của dân c, vào xu hớng tiết kiệm, các đặc tính về dân số- xã hội, tình hình kinh tế xã hội. Muốn huy động nguồn tiền gửi tiết kiệm, ngân hàng cần phải chú ý đến các yếu tố thuộc về khách hàng này điều chỉnh lãi suất huy động cho phù hợp. 1.1.2.2-Tiền vay Tiền gửi là nguồn tiền do khách hàng chủ động mang đến cho ngân hàng, ngân hàng sử dụng nguồn vốn này để kinh doanh tiền tệ nh cho vay. Nếu sau khi cho vay mà còn thiếu, ngân hàng vẫn cần tiền mặt, tiền gửi không đáp ứng nhu cầu của ngân hàng thơng mại thì ngân hàng thơng mại có thể đi vay. Ngân hàng đi vay để đáp ứng nhu cầu về vốn của mình nh cho vay, chi trả cho ngời gửi tiền. Ngân hàng thơng mại có thể vay từ các nguồn sau: Vay từ ngân hàng trung ơng Ngân hàng thơng mại có thể vay từ ngân hàng trung ơng qua các hình thức nh hình thức chiết khấu, tái chiết khấu. Hình thức vay này thông qua thị trờng mở. Ngân hàng thơng mại thờng nắm giữ một lợng giấy tờ có giá, khi cần tiền mặt, ngân hàng thơng mại đa lợng giấy tờ này cho ngân hàng trung ơng, ngân hàng trung ơng sẽ cho ngân hàng thơng mại vay dới hình thức cầm cố các giấy 9 tờ này. Thông qua lãi suất chiết khấu mà ngân hàng trung ơng có thể điều chỉnh đợc cung tiền tệ cũng nh cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng thơng mại. Ngân hàng thơng mại còn có thể vay từ các nguồn ngắn hạn nh vay để bù đắp dự trữ thiếu hụt, nâng cao khả năng thanh toán, nân cao thanh khoản. Các khoản vay thờng rất ngắn hạn. Vay ở ngân hàng trung ơng để cho vay ở các dự án mà chính phủ chỉ định. Lãi suất vay từ ngân hàng trung ơng thờng thấp, nhng để vay đợc nguồn vốn này lại phụ thuộc vào chính sách tài chính tiền tệ của chính phủ. Vay từ các tổ chức tín dụng khác Khi thị trờng tiền tệ liên ngân hàng phát triển, ngân hàng thơng mại có thể vay từ các tổ chức tín dụng khác. Nghiệp vụ này sẽ tạo ra thị trờng liên ngân hàng trong nớc quốc tế. Lãi suất đi vay thờng cao hơn vay từ ngân hàng trung ơng. Quy mô của các món vay phụ thuộc vào thị trờng liên ngân hàng tức là khả năng cho vay của các liên ngân hàng. Về kì hạn có thể co giãn, có thể rất ngắn hoặc có thể tới 3-5 năm. Nói chung, nguồn tiền đi vay khá ổn định so với nguồn tiền gửi, không phải dự trữ bắt buộc, không cần bảo hiểm tiền gửi, nhng lãi suất lại cao, song quy mô thời gian xác định trớc, ngân hàng có thể vay từ việc phát hành các giấy tờ có giá nh phát hành các trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu, CDs; Vay từ phát hành các giấy tờ có giá chiếm tỷ trọng ngày càng lớn so với tổng lợng tiền đi vay. Lãi suất của hình thức vay này khá cao (cao nhất trong các nguồn tiền, song nguồn tiền lại ổn định, ngân hàng chỉ hoàn lại tiền cho ngời nắm giữ các giấy tờ có giá vào thời điểm đáo hạn. 1.1.2.3-Nguồn ủy thác Nguồn ủy thác cho vay. Đây là nguồn đợc hình thành do các tổ chức, cá nhân, ủy thác tiền, tài sản vào ngân hàng, nhờ ngân hàng để cho vay. Nguồn này khá ổn định, ngân hàng thực hiện hộ khách hàng thu hoa hồng. Nguồn ủy thác đầu t. 10 . tác huy động vốn trung và d i hạn t i Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam Chơng III: Gi i pháp tăng cờng huy động vốn trung và d i hạn t i. III: Gi i pháp nhằm tăng cờng huy động vốn trung và d i hạn t i Sở giao dịch ngân hàng đầu t và phát triển việt nam 3. 1. Định hớng phát triển của Sở giao

Ngày đăng: 31/07/2013, 20:11

Hình ảnh liên quan

Bảng tổng kết tài sản củangân hàng thơng mại - Giải pháp tăng cường huy động vốn trung và dài hạn tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Bảng t.

ổng kết tài sản củangân hàng thơng mại Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng kết quả các hình thức huy động vốn của sở giao dịch - Giải pháp tăng cường huy động vốn trung và dài hạn tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Bảng k.

ết quả các hình thức huy động vốn của sở giao dịch Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan