“Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận đối với nhà ở chính sách trên địa bàn Thành phố Hà Nội”.

92 459 0
“Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận đối với nhà ở chính sách trên địa bàn Thành phố Hà Nội”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đất đai là sản phẩm của tự nhiên có trước lao động nhưng đồng thời nó còn là sản phẩm của lao động, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của con người và mọi sinh vật trên mặt đất. Đất đai tham gia vào tất cả các hoạt động của đời sống xã hội, nó là một trong ba yếu tố đầu vào của mọi quá trình sản xuất. Nhà ở là nhu cầu bức thiết đối với mọi cá nhân trong xã hội, nó không chỉ là tài sản có giá trị lớn và có vai trò quan trọng đối với mỗi gia đình và nó còn là một trong những thước đo phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Nhìn vào nhà ở ta có thể thấy được phong tục, tập quán, thẩm mỹ, đặc điểm kiến trúc về nhà ở của mỗi cộng đồng dân cư. Do tầm quan trọng của đất đai và nhà ở trong đời sống kinh tế xã hội đòi hỏi cần có sự quản lý thống nhất tập trung của Nhà nước đối với đất đai và nhà ở. Thủ đô Hà Nội với bề dày lịch sử rất đáng tự hào với gần 1000 năm Thăng Long, là trung tâm về mọi mặt của cả đất nước. Hiện nay Hà Nội đang trong quá trình thực hiện Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá thì đất đai và nhà ở càng trở thành những vấn đề bức thiết hơn bao giờ hết nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ đề ra. Từ sau ngày giải phóng đến nay công tác quản lý nhà cửa trên địa bàn Thành phố Hà Nội đã đạt được những kết quả rất đáng ghi nhận Song do chuyển từ cơ chế cũ sang cơ chế thị trường với nhiều vấn đề đặt ra trong khi đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn lại thiếu nhiều và chưa có kinh nghiệm nên công tác quản lý nhà cửa trên địa bàn Thành phố còn gặp nhiều khó khăn. Trong đó vấn đề quản lý và sử dụng nhà ở chính sách là một vấn đề nan giải. Nhà ở chính sách gồm nhiều loại và được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, do nhiều đầu mối quản lý với đặc điểm là đan xen giữa nhiều hình thức sở hữu theo kiểu “xôi đỗ” nên rất khó khăn trong quản lý và sử dụng, gây nên những tranh chấp, khiếu kiện kéo dài, làm ảnh hưởng tới đời sống của người dân Thủ đô Từ đó đặt ra yêu cầu là cần phải đẩy mạnh công tác cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở đối với nhà ở thuộc diện chính sách., tạo điều kiện cho người dân ổn định đời sống, yên tâm đầu tư phát triển để khai thác tốt nhất tiềm năng của ngôi nhà. Việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở đối với nhà ở chính sách còn tạo cơ sở pháp lý cho Nhà nước quản lý tập trung , thống nhất đối với nhà ở và góp phần tạo điều kiện cho thị trường bất động hình thành và phát triển. Với những lý do đó nên sau thời gian thực tập tại phong chính sách - nhà đất thuộc Sở Tài nguyên Môi trường và Nhà đất (Sở TNMT&NĐ) Hà Nội em đã nghiên cứu, tìm hiểu về vấn đề này và quyết định chọn đề tài: “Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận đối với nhà ở chính sách trên địa bàn Thành phố Hà Nội”.

Lời nói đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài. Đất đai là sản phẩm của tự nhiên có trớc lao động nhng đồng thời nó còn là sản phẩm của lao động, nó quyết định sự tồn tại phát triển của con ngời mọi sinh vật trên mặt đất. Đất đai tham gia vào tất cả các hoạt động của đời sống xã hội, nó là một trong ba yếu tố đầu vào của mọi quá trình sản xuất. Nhà là nhu cầu bức thiết đối với mọi cá nhân trong xã hội, nó không chỉ là tài sản có giá trị lớn có vai trò quan trọng đối với mỗi gia đình nó còn là một trong những thớc đo phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Nhìn vào nhà ta có thể thấy đợc phong tục, tập quán, thẩm mỹ, đặc điểm kiến trúc về nhà của mỗi cộng đồng dân c. Do tầm quan trọng của đất đai nhà trong đời sống kinh tế xã hội đòi hỏi cần có sự quản lý thống nhất tập trung của Nhà nớc đối với đất đai nhà ở. Thủ đô Nội với bề dày lịch sử rất đáng tự hào với gần 1000 năm Thăng Long, là trung tâm về mọi mặt của cả đất nớc. Hiện nay Nội đang trong quá trình thực hiện Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá thì đất đai nhà càng trở thành những vấn đề bức thiết hơn bao giờ hết nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ đề ra. Từ sau ngày giải phóng đến nay công tác quản lý nhà cửa trên địa bàn Thành phố Nội đã đạt đợc những kết quả rất đáng ghi nhận Song do chuyển từ cơ chế cũ sang cơ chế thị trờng với nhiều vấn đề đặt ra trong khi đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn lại thiếu nhiều cha có kinh nghiệm nên công tác quản lý nhà cửa trên địa bàn Thành phố còn gặp nhiều khó khăn. Trong đó vấn đề quản lý sử dụng nhà chính sáchmột vấn đề nan giải. Nhà chính sách gồm nhiều loại đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, do nhiều đầu mối quản lý với đặc điểm là đan xen giữa nhiều hình thức sở hữu theo kiểu xôi đỗ nên rất khó khăn trong quản lý sử dụng, gây nên những tranh chấp, khiếu kiện kéo dài, làm ảnh hởng tới đời sống của ngời dân Thủ đô Từ đó đặt ra yêu cầu là cần phải đẩy mạnh công tác cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất đối với nhà thuộc diện chính sách., tạo điều kiện cho ngời dân ổn định đời sống, yên tâm đầu t phát triển để khai thác tốt nhất tiềm năng của ngôi nhà. Việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất đối với nhà chính sách còn tạo cơ sở pháp lý cho Nhà nớc 1 quản lý tập trung , thống nhất đối với nhà góp phần tạo điều kiện cho thị tr- ờng bất động hình thành phát triển. Với những lý do đó nên sau thời gian thực tập tại phong chính sách - nhà đất thuộc Sở Tài nguyên Môi trờng Nhà đất (Sở TNMT&NĐ) Nội em đã nghiên cứu, tìm hiểu về vấn đề này quyết định chọn đề tài: Thực trạng một số giải pháp nhằm đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận đối với nhà chính sách trên địa bàn Thành phố Nội. 2. Mục đích nghiên cứu -Tìm hiểu thực trạng quy trình thực hiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất đối với nhà chính sách trên địa bàn Thành phố Nội . -Từ thực trạng đi đến phân tích, đánh giá đa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất đối với nhà chính sách trên địa bàn Thành phố Nội . 3. Phơng pháp nghiên cứu -Phơng pháp duy vật biện chứng -Phơng pháp duy vật lịch sử -Phơng pháp so sánh -Phơng pháp phân tích tổng hợp -Phơng pháp toán học -Phơng pháp logic *Với phơng pháp tiếp cận vấn đề từ lý luận đến thực tiễn của việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất đối với nhà chính sách rồi từ từ thực tiễn đó trở về lý luận, từ đó đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất đối với nhà chính sách trên địa bàn Thành phố Nội trong thời gian tới . 4. Kết cấu của chuyên đề - Lời Nói đầu - Nội dung chuyên đề gồm các phần: Chơng I: Cơ sở lý luận của việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất đối với nhà chính sách Chơng II:Thực trạng của công tác cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất đối với nhà chính sách trên địa bàn Thành phố nội 2 Chơng III: Một số quan điểm, giải pháp , kiến nghị nhằm đẩy mạnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất đối với nhà chính sách trên địa bàn Thành phố nội Mặc dù đã có nhiều cố gắng song đề tài không tránh khỏi thiếu sót, em rất mong đợc sự giúp đỡ của các thầy cô các bạn . Em xin thanh cảm ơn các cô chú trong phòng chính sách các thầy cô trong trung tâm đặc biệt là cô giáo -Thạc sĩ Vũ Thị Thảo đã giúp em trong thời gian thực tập trong quá trình thực hiện chuyên đề này. 3 Chơng I: cơ sở lý luận của việc câp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất đối với nhà chính sách I. Vai trò của đất đai nhà trong đời sống kinh tế xã hội 1. Vai trò của đất đai 1.1. Đất đai là tài nguyên là tài sản Đất đai là sản phẩm của tự nhiên đồng thời đất đai là điều kiện của lao động, nó quyết định sự tồn tại phát triển của loài ngời. Đất đai là tài sản vô cùng quý giá đối với mỗi quốc gia , đó là điều kiện tồn tại phát triển của con ngời các sinh vật trên mặt đất. Theo C.Mác thì:đất đai là tài sản mãi mãi đối với loài ngời, là điều kiện cần để sinh tồn , là điều kiện không thể thiếu để sản xuất, là t liệu sản xuất cơ bản trong nông lâm nghiệp. Đất đai trớc hết là tài sản của cả quốc gia, là thớc đo sự giàu có của mỗi quốc gia. Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, là tặng vật của tự nhiên ban cho con ngời nhng cùng với quá trình khai thác sử dụng con ngời đã chiếm hữu biến đất đai thành tài sản của riêng mình(thành sở hữu t nhân về đất đai). Theo Luật đất đai quy định thì đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhng quyền của ngời sử dụng đất ngày càng đợc mở rộng đợc pháp luật bảo vệ( các quyền đó bao gồm: quyền chuyển đổi , chuyển nhợng, thừa kế, thế chấp, cho thuê, góp vốn liên doanh, bảo lãnh cho bên thứ ba) do đó quyền sử dụng đất đai đã trở thành tài sản của ngời đợc Nhà nớc giao đất, cho thuê đất. Đất đai tham gia vào tất cả các hoạt động trong đời sống kinh tế xã hội, nó là địa điểm , là cơ sở để xây dựng các thành phố, các làng mạc, các công trình công nghiệp, giao thông, thuỷ lợiở nớc ta hiện nay cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá quá trình đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ thì hơn bao giờ hết chúng ta càng thấy rõ đợc vai trò của đất đai đối với sự phát triển kinh tế xã hội đất nớc. Quyền sở hữu về đất đai không chỉ đem lại ích về mặt kinh tế mà quan trọng hơn nó còn thể hiện địa vị xã hội quyền lực chính trị, thông qua đất đai ngời ta nắm đợc chủ quyền lãnh thổ của mỗi quốc gia. Trong chế độ tự hữu về đất đai kẻ nào nắm giữ nhiều ruộng đất thì kẻ đó không chỉ giàu có mà quan trọng hơn là họ có uy lực về mặt chính trị, có địa vị xã hội, còn kẻ nào không có ruộng 4 đất thì sẽ trở thành kẻ làm thuê phụ thuộc vào chủ đất do đó cuộc sống sẽ bấp bênh, thu nhập thấp , không có tiếng nói trong xã hội. nớc ta thì đất đai thuộc sở hữu toàn dân, điều này đã đợc quy định rõ ràng trong Luật đất đai:Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nớc thống nhất quản lý, Nhà nớc giao đất cho các tổ chức kinh tế, các đơn vị vũ trang nhân dân, các cơ quan nhà nớc, các tổ chức chính trị xã hội, các hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dài. Nhà nớc còn cho các chức, các hộ gia đình , cá nhân đợc quyền thuê đất. Do vậy để đảm bảo đợc quyền quản lý tập trung thống nhất đất đai, đảm bảo đợc quyền lợi chính trị của Nhà nớc nhng đồng thời cũng phải tạo ra những điều kiện thuận lợi để ngời sử dụng đất có điều kiện sử dụng ổn định, tiết kiệm mang lại hiệu quả kinh tế cao thì Nhà nớc cần phải có những biện pháp , chính sách trong quản lý sử dụng đất đai một cách phù hợp , mềm dẻo linh hoạt. Tóm lại thì đất đai có vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội, đối với từng ngành , từng lĩnh vực của sản xuất, đối với việc nâng cao điều kiện sống của con ngời có vai trò đặc biệt quan trọng về mặt chính trị. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay khi đất nớc ta đang tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thực hiện chiễn lợc phát triển kinh tế với mục tiêu là đến năm 2020 về cơ bản đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp, do đó nhiệm vụ đặt ra đối với chúng ta trong thời gian tới là hết sức nặng nề, chúng ta cần huy động hết các nguồn lực , các thế mạnh của từng ngành , từng lĩnh vực để tạo đà cho sự phát triển để đạt đợc mục tiêu đã đề ra. Nhận thức đợc vai trò tầm quan trọng của đất đai trong việc phát triển kinh tế xã hội thì chúng ta cần phải có các biện pháp hữu hiệu trong quản lý sử dụng đất đai để có thể đa đất đai thực sự trở thành động lực cho sự phát triển xứng đáng với vai trò vị trí vốn có của nó. 2. Vai trò, vị trí của nhà Nhà luôn là vấn đề quan tâm, là vấn nóng bỏng đối với mọi xã hội, trong mọi thời kỳ. Nó là mối quan tâm của mỗi cá nhân, mỗi gia đình, mỗi cộng đồng toàn thể xã hội, nhà là vấn đề có ảnh hởng đến mọi lĩnh vực của đời sống tế , văn hoá, xã hội chính trị. Nhà là tài sản có giá trị đặc biệt đối với đời sống của con ngời, nó là tổ ấm hạnh , là nơi bảo vệ con ngời trớc các hiện tợng của tự nhiên nh nắng, ma , gió rétCon ngời muốn tồn tại phát triển thì trớc hết phải đảm bảo đợc các điều kiện cơ bản nh :ăn , mặc, những t liệu sinh hoạt khác trong đó nhà là cơ sở đầu tiên để con ngời thiết lập các mối quan hệ xã hội khác vì ông cha ta đã dạy: 5 an c lập nghiệp.Ph.Ăngghen đã nhấn mạnh:con ngời trớc hết cần phải ăn, uống, có chỗ mặc đã rồi mới có thể làm trị, khoa học , nghệ thuật , tôn giáo. Nhà là nơi mà trong đó mỗi gia đình tế bào của xã hội tiến hành các sinh hoạt hàng ngày, là nơi mà mỗi thành viên của gia đình trở về đó sau mỗi ngày làm việc, lao động, học tập vất vả để cùng quây quần bên nhau với những bữa cơm gia đình đầm ấm, với những san sẻ cùng nhau để làm vơi bớt đi những lo toan , những gánh nặng mà các thành viên phải gánh chịu, là nơi diễn ra những sinh hoạt hằng ngày khác, là trờng học đầu tiên cho những đữa trẻ để cha mẹ dạy cho chúng những tiếng nói đầu tiên, những bài học làm ngời những kinh nghiệm trong lao động, trong học tập của mỗi ngời cũng chịu tác động lớn nơi gia đình. Tại đó con ngời thực hiện quá trình tái sản xuất sức lao động . Cùng với việc thu nhập ngày càng tăng thì nhu cầu về nhà cũng tăng lên. Nhà dần không chỉ đơn thuần là nơi trú ngụ, nó còn thể hiện cách sống, thẩm mỹ,địa vị xã hội của chủ ngôi nhà. Cùng với sự phát triển của xã hội, cuộc sống của con ngời đã không ngừng thay đổi cả về mặt chất lợng, khi mà các nhu cầu của con ngời về ăn mặc đã thay đổi , ngời ta không còn mong đợc ăn no mặc ẫm nữa mà ngời ta có nhu cầu ăn ngon mặc đẹp thì nhà đối với mỗi gia đình càng trở nên quan trọng. Trớc kia, mỗi gia đình chỉ cần có chỗ là đủ thì đến nay nhu cầu về nhà đã cao hơn rất nhiều, mỗi ngời cần có phòng riêng, mỗi căn hộ, mỗi ngôi nhà cần có đầy đủ các phòng với các chức năng khác nhau, nhà phải có đầy đủ tiện nghi. Thậm chí những gia đình giàu có các thành phố còn có nhu cầu có thêm những ngôi nhà các vùng nông thôn với không khí mát mẻ, trong lành, không gian rộng để làm nơi nghỉ cuối tuần của gia đình. Sự hình thành phát triển của các cộng đồng làng, xã, thôn, xóm cũng nh sự phát triển của các khu dân c các khu đô thị luôn gắn liền với sự phát triển nhà ở. Nhìn vào nhà chúng ta có thể thấy đợc phong tục tập quán cũng nh đời sống vật chất cũng nh tinh thần của từng gia đình cũng nh của cả cộng đồng. Nhà bao giờ cũng gắn liền với đất là phần diện tích đất mà trên đó chúng ta xây dựng nhà phần diện tích hành lang, lối đi , đất vờn, khuôn viên gắn lền với nhà ở. Đối với mỗi quốc gia thì nhà không chỉ là nuồn tài sản có giá trị lớn mà nó còn thể hiện trình độ tiềm năng trong phát triển kinh tế, nhà còn góp phần tạo nên bộ mặt kiến trúc tổng thể. Các chủ trơng, nhính sách cũng nh các định h- ớng của nhà nớc liên quan đến nhà thì đều tác dụng lớn đến các lĩnh vực khác nh : phân bố dân c, hệ thống tài chính, tín dụng, ngân hàng, sự phân bố cũng nh 6 quy mô của các loại hình dịch vụ liên quanVì vậy mà Chính phủ các nớc luôn quan tâm đến sự phát triển nhà thông qua hệ thống pháp luật các chơng trình phát triển nhà để giải quyết tốt vấn đề về nhà cho nhân dân. Đặc biệt là các nớc đang phát triển thì vấn đề về nhà càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. II. Phân loại đặc điểm của nhà chính sách 1. Phân loại nhà chính sách Nhà chính sách bao gồm các loại nhà do nhà nớc quản lý trong quá trình thực hiện các chính sách quản lý cải tạo nhà cửa. Loại nhà này đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, do nhiều đầu mối quản lý:một số do ngành nhà đất quản lý, cho thuê, một số do cơ quan, tổ chức tiếp quản trớc đây tự quản lý, một số cơ quan nhà nớc giao nhà thuộc diện trên cho ngời sử dụng tự quản lý. Căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh ra đời thì nhà chính sách đợc chia thành: 1.1. Nhà vắng chủ Nhà vắng chủ do Nhà nớc đang quản lý theo nghị định số 19/CP ngày 29/6/1960, Nghị định số 24/CP ngày 13/2/1961 , Quyết định 111/CP ngày 14/4/1977 bao gồm nhiều loại khác nhau, vì chúng đợc hình thành vào các thời điểm khác nhau, trong các hoàn cảnh lịch sử khác nhau. Phần lớn nhà vắng chủ đợc hình thành do sự kiện bỏ nhà đi Nam của hàng nghìn hộ trong 2 năm 1954-1955 một phần nhà vắng chủ do chủ nhà bỏ đi nớc ngoài, do thực hiện chính sách cải cách ruộng đất. Trong nhiều năm qua, các loại nhà vắng chủ này đã bố trí cho các cơ quan nhân dân sử dụng ổn định , nhiều nhà đã bị đổ nát , h hỏng nên đã đợc xây dựng hoặc cải tạo lại thành nhà nhiều tầng, thành trụ sở cơ quanđể ổn định hiện trạng nhà cửa, ổn định đời sống nhân dân, kể từ ngày1/7/1991 các loại nhà vẵng chủ do Nhà nớc đang quản lý đều chuyển thành nhà thuộc sở hữu Nhà nớc. Để ổn định hiện trạng nhà cửa, ổn định đời sống nhân dân, kể từ ngày1/7/1991 các loại nhà vẵng chủ do Nhà nớc đang quản lý đều chuyển thành nhà thuộc sở hữu Nhà n- ớc. 7 1.2. Nhà công t hợp doanh Sau khi hòa bình lập lại, miền Bắc bớc vào thời kỳ quá độ tiến lên Chủ nghĩa xã hội (CNXH). Dới sự lãnh đạo của Đảng, Cách dân tộc dân chủ nhân dân chuyển sang cuộc Cách mạng CNXH. Nhiệm vụ cơ bản của miền Bắc lúc này là đẩy nhanh cuộc cách mạng XHCN trọng tâm trớc mắt là đẩy mạnh cuộc cải tạo XHCN đối với thành phần kinh tế cá thể của nông dân, thợ thủ công, cuộc cải tạo XHCN đối với thành phần kinh tế t bản t doanh cuộc cải tạo đối với những ngời có nhiều nhà cho thuê, đồng thời phải ra sức phát triển thành phần kinh tế quốc doanh để đa nó trở thành lực lợng lãnh đạo toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Chúng ta đi lên xây dựng CNXH với xuất phát điểm rất thấp, cơ sở vật chất hầu nh không có gì do chúng ta trải qua một thời gian chiến tranh quá dài đã tàn phá kiệt quệ nền kinh tế chúng ta đi lên CNXH khi cha qua giai đoạn phát triển TBCN. Do đó để thực hiện đợc mục tiêu tốt đẹp đã đề ra thì chúng ta cần huy động đợc hết mọi tiềm năng của đất nớc. Với chủ trơng nh vậy ngay từ năm 1958 Thành phố Nội đã tiến hành cuộc cải tạo công thơng nghiệp t bản t doanh (CTNTBTD) nhằm kêu gọi các nhà t sản dân tộc, những ngời có vốn , tài sản hãy góp vào để cùng Nhà nớc tiến hành sản xuất kinh doanh(Công t hợp doanh). Các tài sản của nhân dân góp vào gồm một phần lớn là nhà đất, cơ sở sản xuất kinh doanh. Từ đó hình thành nên loại nhà công t hợp doanh (CTHD) 1.3. Nhà cải tạo Cũng trong cuộc cải tạo XHCN thì đến năm 1960 Nội bắt đầu thực hiện cuộc cải tạo XHCN với những hộ có nhiều nhà cho thuê. Cuộc cải tạo này kéo daì từ năm 1960-1964 nhằm tăng cờng việc quản lý nhà nớc đối những nhà t nhân cho thuê, hạn chế đi sự bóc lột TBCN về việc cho thuê nhà , giải quyết tình trạng sử dụng nhà không hợp lý, sau khi những hộ có nhiều nhà cho thuê giao cho Nhà nớc quản lý thì theo tinh thần của chính sách sẽ đợc Nhà nớc để lại cho họ một phần diện tích để ở, phần này hoàn toàn thuộc sở hữu của họ. Nh vậy nhà cải tạo là loại nhà đợc hình thành trong quá trình thực hiện chính cải tạo XHCN( về nhà ) đối với những hộ có nhiều nhà cho thuê. 8 1.4.Ngoài các loại nhà chính sách trên còn có nhà chính sách quản lý theo thông t 73/TTg nhà ngời Hoa Nhà ngời Hoa đợc xuất hiện sau sự kiện ngời Hoa bỏ nhà ra nớc ngoài. Sự kiện này xuất hiện vào quý 4 năm1978 kéo dài qua năm 1979. Nội thì nhà ngời Hoa đợc xếp vào loại nhà vẵng chủ còn các thành phố, thị xã khác thì loại nhà này đợc xếp vào loại nhà của những ngời xuất cảnh hợp pháp hoặc không hợp pháp. *Nếu xét theo loại hình sở hữu thì trênsở hồ thực tiễn đã tổng hợp đ- ợc 5 dạng nhà tiêu biểu nh sau: (1).Nhà thuộc sở hữu t nhân nhng có 2 thành phần t nhân sử dụng bao gồm: - T nhân chủ nhà cũ sử dụng phần diện tích đợc Nhà nớc để lại để sau cải tạo XHCN về nhà đất - T nhân khác có nhà giao Nhà nớc quản lý đợc Nhà nớc điều chuyển đến vào phần diện tích đợc chủ nhà cũ giao Nhà nớc quản lý (2)Nhà có 2 thành phần sở hữu: Sở hữu t nhân sở hữu Nhà nớc gồm: - T nhân chủ nhà đợc sử dụng phần diện tích đợc Nhà nớc để lại để sau cải tạo XHCN về nhà đất hoặc phần diện tích thuộc kỷ phần sở hữu của mình trong nhà cộng đồng sở hữu chủ - Các hộ ký hợp đồng thuê nhà với Nhà nớc hoặc phần diện tích Nhà nớc đã quản lý của chủ vắng mặt tại miền Bắc trong nhà cộng đông sở hữu chủ (3) Nhà có 2 thành phần hữu:sở hữu t nhân sở hữu Nhà nớc gồm - T nhân chủ nhà sử dụng phần diện tích đợc Nhà nớc để lại để sau cải tạo XHCN về nhà đất - Các đơn vị đợc Nhà nớc giao cho tự quản, sử dụng phần diện tích chủ nhà đã đa vào công t hợp doanh(CTHD) (4)Nhà thuộc sở hữu Nhà nớc nhng có 2 phần - Phần diện tích thuộc ngành nhà đất quản lý đã ký hợp đồng cho các hộ thuê - Phần diện tích thuộc các ngành khác đợc giao tự quản sử dụng làm trụ sở làm việc, kinh doanh hoặc bố trí cho cán bộ (5)Nhà thuộc sỏ hữu Nhà nớc bao gồm các hộ ký hợp đồng thuê với Nhà nớc 9 2. Đặc điểm của nhà chính sách Dới thời Pháp thuộcvà những năm tạm chiếm(1947-1954), Thành phố Nội là một đô thị lớn, trong thời kỳ đó chính quyền cũ đã xây dựng tổ chức việc quản lý nhà đất theo những Nghị định đã đợc ban hành của chính quyền Pháp trong toàn cõi Đông Dơng chính quyền Bảo Đại. Từ năm 1927 chế độ quản thủ điền thổ đợc thi hành Thành phố Nội dứa trênsỏ số liệu đo đạc địa chính, tổ chức điều tra công khai lại trong nhân dân, sau đó lập bằng khoán điền thổ cấp cho các chủ sở hữu. Trớc năm 1940 Nội có diện tích là 12km2 với tổng nhà trong thành phố là 21.132 nhà trong đó có 14.503 nhà trong nội thành, với tổng diện tích ớc tính là 1.500.000m2 số dân là 30 vạn dân do đó bình quân là 5m2 /ngời. Mỗi thửa đất mỗi ngôi nhà chỉ có một thành phần sở hữu là sở hữu t nhân hoặc sở hữu của Thành phố nội. Các chủ sở hữu có nhà cho thuê, cho mợn thì có toàn quyền trong việc định đoạt về các diện tích của ngôi nhà đó. Sau ngày tiếp quản Thủ đô ngày 10/10/1954 tình hình nhà cửa Nội nổi lên nhiều vấn đề bề bộn cần đợc giải quyết, mở đầu là việc điều tra nắm lại tình hình nhà , đăng ký quản lý các nhà vắng chủ . Để cùng với các tỉnh thành khác trên khắp miền Bắc tiến lên xây dựng CNXH thì bắt đầu từ năm 1958 Thành phố đã tiến hành cải tạo XHCN, trong đó có việc cải tạo nhà cửa của thành phần CTNTBTD các hộ t nhânnhà cho thuê thông qua các chính sách về công t hợp doanh, chính sách cải tạo về nhà ở. Cuộc cải tạo XHCN đối với CTNTBTD kéo dài từ 1958-1960 còn cuộc cải tạo về nhà cửa đối với các hộ t nhânnhà cho thuê đợc bắt đầu từ năm1960 đến 1964. Thông qua các chính sách cải tạo về nhà ở, công t hợp doanh, quản lý nhà vắng chủđã mở đầu cho việc thống nhất quản lý nhà vắng chủ, nhà cho thuê, nhà công t hợp doanh, tập trung phần lớn nhà cho thuê vào tay Nhà nớc, hạn chế nhà t nhân cho thuê. Qua đó Nhà nớc dần xoá bỏ chế độ ngời bóc lột ngời thiết lập một quan hệ mới XHCN. Nhng cũng chính thông qua các chính sách này đã làm cho nhà chính sách mang một đặc điểm nổi bật là sự xen kẽ giữa các hình thức sở hữu theo kiểu xôi đỗ tức là trong một ngôi nhà, một biển số nhà tồn tại nhiều hình thức sở hữu. Chính đặc điểm này là mấu chốt gây ra những khó khăn trong quản lý, sử dụng nhà chính sách nói chung cũng nh trong công tác xác lập quyền sở hữu, đăng ký cấp giấy chứng nhận (GCN) quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất 10 . nghị nhằm đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở đối với nhà ở chính sách trên địa bàn Thành phố Hà Nội . 3. Phơng pháp. , kiến nghị nhằm đẩy mạnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở đối với nhà chính sách trên địa bàn Thành phố Hà nội Mặc dù

Ngày đăng: 31/07/2013, 16:33

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Diện tÝch bỨnh quẪn nhẾ ỡ cũa HẾ nời qua mờt sộ nẨm - “Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận đối với nhà ở chính sách trên địa bàn Thành phố Hà Nội”.

Bảng 2.1.

Diện tÝch bỨnh quẪn nhẾ ỡ cũa HẾ nời qua mờt sộ nẨm Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.2: TỨnh hỨnh kà khai ẼẨng kÝ về nhẾ chÝnh sÌch tỈi cấp phởng - “Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận đối với nhà ở chính sách trên địa bàn Thành phố Hà Nội”.

Bảng 2.2.

TỨnh hỨnh kà khai ẼẨng kÝ về nhẾ chÝnh sÌch tỈi cấp phởng Xem tại trang 60 của tài liệu.
- HoẾn chình hổ sÈ lập tở trỨnh bÌo cÌo UBND ThẾnh phộ về việc xÌc lập QSHNơ vẾ cấp giấy chựng nhận cho ngởi Ẽùc cẬng nhận cọ quyền sỡ hứu nhẾ ỡ, cÌc khoản nghịa vừ tẾi chÝnh Ẽội vợi NhẾ nợc phải nờp. - “Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận đối với nhà ở chính sách trên địa bàn Thành phố Hà Nội”.

o.

Ến chình hổ sÈ lập tở trỨnh bÌo cÌo UBND ThẾnh phộ về việc xÌc lập QSHNơ vẾ cấp giấy chựng nhận cho ngởi Ẽùc cẬng nhận cọ quyền sỡ hứu nhẾ ỡ, cÌc khoản nghịa vừ tẾi chÝnh Ẽội vợi NhẾ nợc phải nờp Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.3: TỨnh hỨnh cÈi nợi nhẾ cải tỈo vẾ nhẾ CTHD trong nẨm 2002-2003 (sộ liệu tỳ tỗng hùp tử cÌc bÌo cÌo cũa cÌc Phòng, ban liàn quan trong sỡ TNMT&Nư) - “Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận đối với nhà ở chính sách trên địa bàn Thành phố Hà Nội”.

Bảng 2.3.

TỨnh hỨnh cÈi nợi nhẾ cải tỈo vẾ nhẾ CTHD trong nẨm 2002-2003 (sộ liệu tỳ tỗng hùp tử cÌc bÌo cÌo cũa cÌc Phòng, ban liàn quan trong sỡ TNMT&Nư) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.4: TỨnh hỨnh cÈi nợi nhẾ v¾ng chũ quản lý theo NghÞ quyết sộ 58/1998 trong nẨm 2002-2003 - “Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận đối với nhà ở chính sách trên địa bàn Thành phố Hà Nội”.

Bảng 2.4.

TỨnh hỨnh cÈi nợi nhẾ v¾ng chũ quản lý theo NghÞ quyết sộ 58/1998 trong nẨm 2002-2003 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 2.6: Kết quả cấp GCN QSHNơ&QSDươ Ẽội vợi nhẾ ỡ chÝnh  sÌch qua cÌc nẨm 2002-2003 - “Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận đối với nhà ở chính sách trên địa bàn Thành phố Hà Nội”.

Bảng 2.6.

Kết quả cấp GCN QSHNơ&QSDươ Ẽội vợi nhẾ ỡ chÝnh sÌch qua cÌc nẨm 2002-2003 Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 2.7: Kết quả giải quyết về diện nhẾ chÝnh sÌch tổn Ẽồng vẾ thỳc hiện NghÞ quyết 58/1998 - “Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận đối với nhà ở chính sách trên địa bàn Thành phố Hà Nội”.

Bảng 2.7.

Kết quả giải quyết về diện nhẾ chÝnh sÌch tổn Ẽồng vẾ thỳc hiện NghÞ quyết 58/1998 Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan