PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG Ở XÃ PHAN DŨNG HUYỆN TUY PHONG – TỈNH BÌNH THUẬN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

76 218 1
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG Ở XÃ PHAN DŨNG  HUYỆN TUY PHONG – TỈNH BÌNH THUẬN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH HUỲNH NGỌC TUẤN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG Ở XÃ PHAN DŨNG - HUYỆN TUY PHONG – TỈNH BÌNH THUẬN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH NGỌC TUẤN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG Ở XÃ PHAN DŨNG – HUYỆN TUY PHONG – TỈNH BÌNH THUẬN Ngành: Kinh Tế Tài Ngun Mơi Trường KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: TS ĐẶNG MINH PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG Ở XÃ PHAN DŨNG - HUYỆN TUY PHONG – TỈNH BÌNH THUẬN ” HUỲNH NGỌC TUẤN, sinh viên khóa 34, ngành KINH TẾ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG, bảo vệ thành cơng trước hội đồng vào ngày _ TS ĐẶNG MINH PHƯƠNG Giáo viên hướng dẫn Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm tháng năm Thư kí hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho xin gởi lời tri ân sâu sắc đến cha mẹ, người tạo điều kiện cho học tập suốt năm học vừa qua, tình cảm suốt đời ln ghi nhớ Bên cạnh đó, em cịn dìu dắt chân thành, tận tâm thầy cô môn khoa Kinh Tế, thầy cô môn Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường, đặc biệt em xin gởi đến thầy Đặng Minh Phương lòng biết ơn chân thành nhất, cảm ơn thầy truyền đạt kiến thức bổ ích kinh nghiệm quý báu giúp cho em hồn thành khóa luận Xin cảm ơn UBND xã Phan Dũng, Ban quản lí rừng huyện Tuy Phong, đặc biệt xin gởi tới Hùng – trưởng ban quản lý rừng phòng hộ huyện Tuy Phong tất hộ đồng bào xã lời cảm ơn chân thành nhiệt tình giúp đỡ hỗ trợ nhiều trình điều tra thu thập số liệu, giúp tơi hồn thành khóa luận Và cuối xin kính chúc trường Đại học Nông lâm Tp.HCM phát triển nữa; kính chúc thầy nhiều sức khoẻ, hạnh phúc tiếp tục nghiệp “Trồng người”cao Chúc tất bạn thành công./ Sinh viên Huỳnh Ngọc Tuấn NỘI DUNG TÓM TẮT HUỲNH NGỌC TUẤN Tháng năm 2012 “Phân Tích Thực Trạng Quản Lý Bảo Vệ Tài Nguyên Rừng Xã Phan Dũng - Huyện Tuy Phong –Tỉnh Bình Thuận” HUYNH NGOC TUAN June 2012 “Situation Analysis Protect Management of Forest Resources in Phan Dung - Tuy Phong District – Binh Thuan Province” Xã Phan Dũng, huyện Tuy Phong xã có diện tích rừng lớn huyện quản lí hộ gia đình dân tộc thiểu số xã giám sát quản lí ban quan lí rừng huyện Tuy Phong , đề tài tiến hành nghiên cứu, thu thập số liệu nhằm tìm hiểu thực trạng áp dụng mơ đánh giá hiệu mơ hình Trong giới hạn nội dung nghiên cứu, đề tài đạt kết sau: Mơ hình quản lý rừng theo hộ gia đình thực xã từ năm 2000 mang lại nhiều tín hiệu tốt cho quản lý rừng cải thiện phần sống đồng bào nơi Về khía cạnh kinh tế: mơ hình nâng cao thu nhập cho người dân thông qua việc quản lý bảo vệ phát triển rừng Về khía cạnh mơi trường: mơ hình ngăn chặn việc lấn chiếm, phá rừng làm nương rẫy giảm thiểu vụ cháy rừng những năm qua Về khía cạnh xã hội: mơ hình góp phần tiết kiệm ngân sách quốc gia, tạo thêm công ăn việc làm cho người dân nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng rừng, lợi ích từ việc quản lý, bảo vệ rừng mang lại MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC PHỤ LỤC vii CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Địa bàn nghiên cứu 1.3.3 Thời gian nghiên cứu 1.3.4 Phạm vi nội dung thực 1.4 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Các nguồn tài nguyên 2.1.3 Tổng quan kinh tế, xã hội 2.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 12 2.2.1 Quan điểm giới giao đất giao rừng 12 2.2.2 Quan điểm Việt Nam giao đất giao rừng 12 2.2.3 Ý nghĩa việc thực giao, khoán bảo vệ rừng 13 2.2.4 Một số văn pháp luật liên quan đến sách giao đất, giao rừng cho thuê rừng Việt Nam 14 v 2.2.5 Mục đích cơng tác giao khốn quản lí bảo vệ rừng 2.3 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 16 17 CHƯƠNG 19 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Cơ sở lí luận 19 3.1.1 Khái niệm phân loại rừng 19 3.1.2 Công tác quản lý bảo vệ rừng 20 3.2 Phương pháp nghiên cứu 22 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 22 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 22 CHƯƠNG 23 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Thực trạng chung quản lý bảo vệ rừng từ năm 2010 đến 23 4.1.1 Mơ hình tổ chức đơn vị: 25 4.1.2 Tổ chức đơn vị quản lý rừng 26 4.2 Tiến trình nhận rừng giao khốn cách thức tổ chức quản lý bảo vệ người dân 28 4.2.1 Tiến trình nhận rừng giao khốn 28 4.2.2 Cách thức tổ chức quản lý bảo vệ rừng người dân 29 4.3 Tình hình thực cơng tác PCCC 30 4.4 Trách nhiệm người dân giao rừng 31 4.4.1 Trách nhiệm theo hợp đồng ký kết người dân BQL 31 4.4.2 Trách nhiệm người dân thực tế 31 4.5 Chính sách hưởng lợi giao khoán, bảo vệ rừng người dân 32 4.6 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 34 4.6.1 Độ tuổi chủ hộ 34 4.6.2 Giới tính 35 4.6.3 Trình độ học vấn chủ hộ 35 4.6.4 Cơ cấu nghề nghiệp hộ dân buôn 36 4.6.5 Môi trường sinh thái 37 4.6.6 Nâng cao nhận thức cộng đồng 38 vi 4.6.7 Cơng tác giao khốn đất rừng thu nhập thêm từ sản phẩm phụ từ rừng 41 4.6.8 Đánh giá từ hộ thu nhập tham gia CT GĐKR 42 4.6.9 Đánh giá hộ tham gia CT GĐKR tiền cơng giao khốn quản lý rừng 42 4.6.10 Đánh giá nhóm hộ gia đình chất lượng rừng mà gia đình quản lý bảo vệ so với chất lượng rừng giao 43 4.6.11 Các hoạt động quản lý khai thác rừng sau nhận giao khoán 44 4.6.12 Sự khác việc quản lý, khai thác khác hưởng lợi sản phẩm từ rừng trước sau nhận khoán 45 4.6.13 Những sản phẩm phép khai thác sau nhận khoán 46 4.7 Kết đạt mặt tự nhiên – xã hội 48 4.8 Những thuận lợi khó khăn công tác QL&BVR người tham gia 48 4.8.1 Những thuận lợi: 48 4.8.2 Những khó khăn: 49 4.9 Các giải pháp góp phần cho việc quản lý bảo vệ rừng tốt 49 CHƯƠNG 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Kiến nghị 51 5.2.1 Đối với quan có thẩm quyền 51 5.2.2 Đối với ban quản lý rừng huyện Tuy Phong 52 5.2.3 Đối với người dân nhận khoán Xã 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 54 Phụ lục 1: Mẫu Điều Tra Tại Buôn Tul 54 Phụ Lục 2: Bảng Câu Hỏi Phóng Vấn 57 Phụ lục 3: Các Hình Ảnh xã Phan Dũng 61 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT QLR Quản lý rừng MH Mơ hình Sở NN&PTNT Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn PTNT Phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân BV&PTR Bảo vệ Phát triển rừng QL&BVR Quản lý bảo vệ rừng BVR Bảo vệ rừng CPR Chống phá rừng PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng RPH Rừng phòng hộ BQL Ban quản lý SX Sản xuất TTTH Thu thập tổng hợp GĐKR Giao đất khoán rừng LSNG Lâm sản gỗ viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Hiện trạng rừng phân theo loại rừng xã Phan Dũng 23 Bảng 4.2 Tình hình thực công tác PCCC qua năm gần 2008 -2011 30 Bảng 4.3 Độ Tuổi Chủ Hộ 34 Bảng 4.4 Trình Độ Học Vấn Chủ Hộ 36 Bảng 4.5 Số Vụ Cháy Rừng, Lấn Chiếm Đất Rừng Khi Khơng Có Có MH 37 Bảng 4.6 Hiện trạng rừng trước sau có mơ hình giao khốn 38 Bảng 4.7 Nhận Thức Người Dân Những Lợi Ích Rừng 39 Bảng 4.8 Nhận thức người dân lợi ích mơ hình 40 Bảng 4.9 Đánh giá hộ gia đình giao đất khoán rừng thu nhập thêm từ sản phẩm phụ từ rừng 41 Bảng 4.10 Đánh giá hộ thu nhập tham gia CT GĐKR 42 Bảng 4.11 Đánh giá hộ mức tiền cơng giao khốn quản lý bảo vệ rừng 43 Bảng 4.12 Đánh giá nhóm hộ gia đình chất lượng rừng mà gia đình quản lý bảo vệ so với chất lượng rừng giao 44 Bảng 4.13 Những sản phẩm từ rừng người dân khai thác sử dụng với số lượng trung bình hộ/năm 47 v nhà nước Tổ chức đăng ký đến hộ nhận khốn, cơng khai phổ biến vị trí, tiểu khu, diện tích giao khoán trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi hợp đồng, gắn với việc thực quy chế phối hợp qui định Thứ hai tổ chức kiểm tra, rà soát lại hộ nhận khoán bảo vệ rừng từ năm 2010 đến tiến hành phối hợp với ngành chức kiểm tra đánh giá kết quả, chất lượng diện tích rừng giao khốn qua năm, có điều chỉnh cho phù hợp Thứ ba đơn vị thực kế hoạch giao khóan bảo vệ rừng (chủ rừng) phải thành lập tổ chuyên trách có cán kỹ thuật phối hợp với trạm bảo vệ rừng địa bàn để thực công tác kiểm tra, giám sát, nghiệm thu,…phối hợp với quyền địa phương, huy động hướng dẫn hộ nhận khốn thực cơng tác bảo vệ rừng, chống phá rừng Phối hợp với cấp uỷ, quyền địa phương xã thống kê đối tượng chuyên nghiệp khai thác mua bán lâm sản trái phép để tổ chức học tập, theo dõi, làm cam đoan, cam kết tạo điều kiện để đơi tượng chuyển sang nghề khác sinh sống Thứ tư thực trách nhiệm gắn với đợt giao ban xã, chi trả kinh phí cho hộ nhận khốn quý; tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, pháp luật quy định bảo vệ rừng đến nhân dân Thứ năm củng cố kiểm lâm địa bàn, tích cực hoạt động giúp Chủ tịch UBND xã quản lý công tác quản lý rừng, đất lâm nghiệp mùa khô, phát kịp thời hành vi phá rừng báo cáo cho lãnh đạo Hạt huy động lực lượng để truy quét không để kéo dài 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nhìn chung, mơ hình giao khốn quản lý bảo vệ rừng cho hộ gia đình xã Phan Dũng mang lại hiệu tốt Thứ mơ hình mang lại tín hiệu tốt cơng tác quản lý bảo vệ rừng diện tích có rừng ngày tăng Thứ hai, việc xây dựng mơ hình khả rừng quản lý tốt, công tác tuần tra bảo vệ rừng thực thường xuyên, nhờ giảm khả rừng bị xâm hại, giảm khả cháy rừng Thứ tư, nhờ tham gia mơ hình mà người dân nâng cao hiểu biết tầm quan trọng rừng, quyền lợi nghĩa vụ tham gia bảo vệ rừng Thứ năm, cách thức tổ chức quản lý bảo vẹ rừng nhận khoán người dân tốt Tuy nhiên cần có hỗ trợ quyền địa phương BQL rừng công tác xử lý vụ vi phạm Trong trình thực việc giao khoán quản lý bảo vệ rừng người dân, BQL rừng Tuy Phong, UBND xã gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, thuận lợi nhiều nên công tác quản lý bảo vệ rừng diễn thuận lợi 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với quan có thẩm quyền Để mơ hình giao khốn quản lý bảo vệ rừng diễn thuận lợi mang lại kết mong đợi cần quan tâm, hỗ trợ, giúp đỡ quan có thẩm quyền Từ kết nghiên cứu đề tài đưa số kiến nghị sau: Tiếp tục hỗ trợ nâng cao lực cho người dân năm tới Đồng thời cần nghiên cứu tăng mức kinh phí cho người dân nhận khốn rừng quản lý bảo vệ 500 ngàn đồng/ha/hộ (vì mức kinh phí 200 ngàn đồng/ha/hộ thấp lạm phát giá thứ tăng) Củng cố thành lập lại nhóm, tổ bảo vệ rừng hộ nhận khoán (từ 10 người/tổ trở lên) UBND xã định thành lập – nhằm đảm bảo lực lượng đủ mạnh cho việc tuần tra, chống phá rừng thuận lợi cho việc theo dõi hoạt động lãnh đạo điều hành 5.2.2 Đối với ban quản lý rừng huyện Tuy Phong Tiếp tục xây dựng thực dự án đầu tư xây dựng công trình lâm sinh giai đoạn 2011 - 2015 để góp phần quản lý bảo vệ phát triển rừng lâu dài Cần thường xuyên quan tâm, giám sát hoạt động quản lý bảo vệ rừng người dân Cần họp dân định kỳ để phổ biến quy ước, kế hoạch quản lý bảo vệ phát triển rừng Và khuyến khích phụ nữ tham gia cơng tác QLBVR để nâng cao vai trò họ cộng đồng Cần nghiên cứu, đề xuất phương án trồng Cốc hành vùng khô hạn Xã để thay rừng khộp rụng vào mùa khô, tạo thêm việc làm cho người dân mang lại giá trị kinh tế tương lai 5.2.3 Đối với người dân nhận khoán Xã Cần tham gia đầy đủ buổi họp Xã BQL rừng việc giao nhận khoán rừng, nắm vững thực nghiêm túc sách, quy ước đề , đề cao cảnh giác có người lạ vào làng có ý xúi dục chống phá rừng Nghiên cứu mở hướng nghiên cứu đánh giá lợi ích phi kinh tế (gián tiếp rừng bảo vệ phát triển) mà mơ hình mang lại cho xã hội 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dư Thị Minh Hiếu, 2010 Đánh giá tác động mặt sinh kế chương trình giao đất giao rừng làng Đê Tar, xã Kon Chiêng, huyện Mang Giang, tỉnh Gia Lai Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Lâm nghiệp, trường ĐH Nơng Lâm Tp HCM, TP Hồ Chí Minh Việt Nam UBND xã Phan Dũng Báo Cáo Thuyết Minh Tổng Hợp Quy Hoạch Sử Dụng Đất Đến Năm 2020, Kế Hoạch Sử Dụng Đất Năm Kì Đầu (2011 – 2015) Xã Phan Dũng – Huyện Tuy Phong, 67 trang BQL rừng phòng hộ Tuy Phong Thiết Kế Giao Khoán Quản Lý, Bảo Vệ Rừng Xã Phan Dũng, Huyện Tuy Phong, Tỉnh Bình Thuận 2010 Lâm trường Tuy Phong Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Cơng Trình Lâm Sinh Giai Đoạn 2011 – 2015 32 trang Đặng Minh Phương, 2009 Bài Giảng Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP HCM Nâng cao công tác bảo vệ phát triển rừng http://www.baomoi.com/Binh-Thuan-Nang-cao-cong-tac-bao-ve-va-phat-trienrung/148/5528351.epi (3/4/2012) Quản lý rừng hưởng lợi giao đất giao rừng http://www.socialforestry.org.vn/Document/DocumentVn/Huong%20loi%20trong%20 giao%20rung.pdf (3/4/2012) Bảo vệ rừng, thực trạng giải pháp http://www.taybacuniversity.edu.vn/elib/Lam%20nghiep/Bao%20ve%20rung%20%20Thuc%20trang%20va%20nhung%20giai%20phap.pdf (3/4/2012) 53 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu Điều Tra Tại Buôn Tul Stt hộ Họ Tên Tuổi Giới tính TĐHV Số nhân Ba Lơ Chích 30 Nam Chế Thị Hai 49 Nữ Chế Thị Nhinh 45 Nữ 4 Chế Văn Chay 32 Nam Chế Văn Tịnh 28 Nam Mang Kai 27 Nam 6 Mang Khoan 35 Nam Mang Phong 25 Nam Hoàng Thị Song 31 Nữ 10 Mang Roi 40 Nam 11 Mang Anh 48 Nam 12 Mang Banh 34 Nam 4 13 Mang Bính 37 Nam 14 Măng Bình 26 Nam 15 Mang Cai 24 Nam 16 Mang Chanh 25 Nam 17 Mang Cơ 28 Nam 18 Mang Đanh 38 Nam 19 Mang Đi 29 Nam 20 Mang Dinh 27 Nam 21 Mang Đinh 30 Nam 5 22 Mang Đông 23 Nam 54 23 Mang Du 26 Nam 24 Mang Gió 25 Nam 25 Mang Gió Lá 26 Nam 26 Mang Hải 38 Nam 27 Mang Hanh 35 Nam 28 Mang Hiếu 47 Nam 29 Mang Hoa 36 Nam 30 Mang Ích 24 Nam 31 Mang Kinh 49 Nam 32 Mang Lách 32 Nam 33 Mang Lão 38 Nam 34 Mang Lê 29 Nam 35 Mang Linh 48 Nam 36 Mang Măng 28 Nam 37 Mang Cây 32 Nam 5 38 Mang Mây 33 Nam 39 Mang Ngô 29 Nam 5 40 Mang Ni 27 Nam 41 Mang Nơ 32 Nam 4 42 Mang Nu 26 Nam 43 Mang Quang 32 Nam 44 Mang Roai 40 Nam 3 45 Mang Sai 35 Nam 46 Mang Sâm 24 Nam 47 Mang Tài 35 Nam 48 Mang Tàu 34 Nam 3 49 Mang Tha 37 Nam 50 Mang Thành 45 Nam 55 51 Mang Thâu 43 Nam 52 Mang Thi 47 Nam 53 Mang Thông 23 Nam 54 Mang Thủy 26 Nam 6 55 Mang Tin 34 Nam 56 Mang To 23 Nam 57 Mang Tơ 34 Nam 58 Mang Trung 32 Nam 59 Mang Tuê 35 Nam 5 60 Mang Tuệ 36 Nam 3 61 Mang Tý 38 Nam 62 Mang Vát 39 Nam 63 Mang Xăng 32 Nam 64 Mang Xi 34 Nam 65 Mang Xích 43 Nam 66 Mang Xuân 45 Nam 67 Mang Xuyên 42 Nam 68 Tạ Yên Hòa 31 Nam 5 69 Tạ Yên Sâm 42 Nam 70 Thông Lới 26 Nam 71 Trà Văn Bình 27 Nam 56 Phụ Lục 2: Bảng Câu Hỏi Phóng Vấn PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG Ở XÃ PHAN DŨNG - HUYỆN TUY PHONG Ngày: ………………………Số phiếu :………………………………… Họ tên người tiến hành điều tra: ………………………………………… Chào Ông/Bà, Tôi sinh viên đến từ khoa Kinh Tế - trường Đại Học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh Chúng tơi thực nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu thực trạng quản lý bảo vệ tài nguyên rừng xã Phan Dũng - huyện Tuy Phong” nhằm xác định lợi ích mà mơ hình mang lại cho người dân địa phương, lợi ích mang lại cho tồn xã hội từ đưa đề xuất cho việc bảo vệ rừng hiệu Để hoàn thành nghiên cứu này, dề tài có số câu hỏi cần giúp đỡ Ơng/Bà Kính mong Ơng/Bà dành chút thời gian quý báu để trả lời câu hỏi sau Những thơng tin mà Ơng/Bà cung cấp sau hữu ích cho cơng tác nghiên cứu I Thông tin người hỏi Họ tên :………………………………………Tuổi…………………………… Giới tính: Nam/nữ ……………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Thu nhập:………………………………………………………………………… Trình độ học vấn:………………………………………………………………… Số thành viên gia đình : …………… II NỘI DUNG KHẢO SÁT: Nhận thức mơi trường: Ơ/B có quan tâm đến vấn đề môi trường hay không? Có Khơng 57 Nếu có vấn đề ô/b quan tâm nhất? Vấn đề Vấn đề quan tâm Ơ nhiễm mơi trường đất Ơ nhiễm mơi trường nước Ơ nhiễm mơi trường khơng khí Nạn phá rừng Biến đổi khí hậu Khác(ghi rõ) Nếu khơng sao? (người vấn khơng đọc câu trả lời) Do thiếu thông tin Do sống khó khăn Vấn đề mơi trường phủ Do khơng thấy tác động trực tiếp Lý khác Nhận thức bảo vệ rừng: Trước ơ/b có quan tâm đến việc bảo vệ rừng hay khơng? Có Khơng Lý do………………………………………………………………………………… Hiện ơ/b có quan tâm đến việc bảo vệ rừng hay khơng? Có Khơng Lý do………………………………………………………………………………… 58 Theo ơ/b rừng mang lại cho người gì? Giá trị sử dụng(UV) Giá trị không sử dụng Gỗ, củi, măng…nơi nghỉ mát, du Bảo tồn lồi có nguy tuyệt lịch…(DUV) chủng….(EV) Giữ nước đầu nguồn, làm không Lưu truyền giá trị cho hệ khí…(IUV) tương lai Bảo tồn đa dạng sinh học (OV) Mơ hình giao khốn quản lý rừng theo hộ gia đình: ơ/b tham gia mơ hình từ năm nào? Trước tham gia việc nhận khoán rừng để quản lí bảo vệ ơ/b làm nghề gì? Ô/b trả tiền cho cơng việc bảo vệ rừng theo hình thức nào? Trả theo tháng/quý/năm Trả tiền sau bán gỗ (hoặc sản phẩm khác) Tùy theo ban quản lý…… Hình thức khác 10 Ngồi trả tiền ơ/b có hỗ trợ thêm khơng? Có (ghi rõ……………….) Khơng 11 GĐ Ơ/B phép sử dụng sản phẩm từ rừng? Loại Số lượng Giá bán 12 Cả gia đình ơ/b tham gia bảo vệ rừng hay số người? Cả gia đình Một số người 59 Thành tiền 13 Đánh giá ô/b thu nhập thêm từ sản phẩm phụ từ rừng? Tăng thêm Không tăng thêm Giảm 14 Đánh giá ô/b thu nhập tham gia CT GĐKR? Tăng thêm Không tăng thêm Giảm 15 Đánh giá ô/b mức tiền công giao khoán quản lý bảo vệ rừng? Cao Vừa phải Tương đối thấp Q thấp Khơng ý kiến 16 Ơ/b gặp phải khó khăn tham gia mơ hình? ………………………………………………………………………………………… 17 Đánh giá ô/b chất lượng rừng mà gia đình quản lý bảo vệ so với chất lượng rừng giao Tăng lên Nghèo kiệt Giữ nguyên 18 Ơ/B có ý kiến đóng góp cho cơng tác bảo vệ rừng hay không? Không Có (ghi rõ…………………………………… ) Xin cảm ơn Ơ/B Chúc gia đình Ơ/B sức khỏe 60 Phụ lục 3: Các Hình Ảnh xã Phan Dũng Hình 1: Rừng Xã Phan Dũng 61 Hình Họp Dân để Phổ Biến Lập Kế Hoạch Giao Khoán Quản Lý Bảo Vệ Rừng 62 Hình 3: Người Dân Nhận Khốn Diện Tích Rừng Để Quản Lí Bảo Vệ 63 Hình 4: Người Dân Đi Kiểm Tra, Quản Lý Bảo Vệ Rừng 64 ... MINH HUỲNH NGỌC TUẤN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG Ở XÃ PHAN DŨNG – HUYỆN TUY PHONG – TỈNH BÌNH THUẬN Ngành: Kinh Tế Tài Ngun Mơi Trường KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn:... pháp quản lí cho cơng tác bảo vệ rừng cho Xã nói riêng cho tồn Huyện nói chung , đề tài “PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG Ở XÃ PHAN DŨNG - HUYỆN TUY PHONG – TỈNH BÌNH THUẬN” thực. .. chung Phân tích thực trạng quản lý bảo vệ tài nguyên rừng xã Phan Dũng - huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Mơ tả phân tích thực trạng mơ hình quản lý rừng xã Phan Dũng 

Ngày đăng: 05/03/2018, 14:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan