Cơ học lý thuyết - Chương 5

19 791 0
Cơ học lý thuyết - Chương 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

cơ học là khoa học nghiên cứu chuyển động cơ học của vật chất. Trong đó, chuyển động cơ học là sự dời chỗ của vật chất từ vị trí này sang vị trí khác trong không gian, theo thời gian

-54- Phần 2 Động học Động học nghiên cứu các qui luật chuyển động của vật thể đơn thuần về hình học, không đề cập đến khối lợng và lực. Những kết quả khảo sát trong động học sẽ làm sở cho việc nghiên cứu toàn diện các qui luật chuyển động của vật thể trong phần động lực học. Trong động học vật thể đợc đa ra dới hai mô hình: động điểm và vật rắn. Động điểm là điểm hình học chuyển động trong không gian, còn vật rắn là tập hợp nhiều động điểm mà khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ trong nó luôn luôn không đổi. Khi khảo sát các vật thực kích thớc không đáng kể, thể coi nh mô hình động điểm. Chuyển động là sự thay đổi vị trí của vật trong không gian theo thời gian. Đơn vị đo độ dài là mét và ký hiệu m, đơn vị đo thời gian là giây viết tắt là s. Tính chất của chuyển động phụ thuộc vào vật chọn làm mốc để so sánh ta gọi là hệ qui chiếu. Trong động học hệ qui chiếu đợc lựa chọn tuỳ ý sao cho việc khảo sát chuyển động của vật đợc thuận tiện . Để thể tính toán ngời ta còn phải chọn hệ toạ độ gắn với hệ qui chiếu. Thông thờng muốn hình vẽ đợc đơn giản ta dùng ngay hệ toạ độ làm hệ quy chiếu. Tính thời gian thông thờng phải so sánh với mốc thòi điểm t0 chọn trớc. Về nội dung, động học phải tìm cách xác định vị trí của vật và mô tả chuyển động của vật theo thời gian so với hệ quy chiếu đã chọn. Thông số xác định vị trí của vật so với hệ quy chiếu đã chọn là thông số định vị. Thông số định vị thể là véc tơ, là toạ độ, là góc . Qui luật chuyển động đợc biểu diễn qua các biểu thức liên hệ giữa các thông số định vị với thời gian và đợc gọi là phơng trình chuyển động. Trong phơng trình chuyển động thì thời gian đợc coi là đối số độc lập. Khi khử đối số thời gian trong phơng trình chuyển động ta đợc biểu thức liên hệ giữa các thông số định vị và gọi là phơng trình qũi đạo. -55- Để biểu thị tính chất của chuyển động ta đa ra các đại lợng vận tốc và gia tốc. Vận tốc là đại lợng biểu thị hớng và tốc độ chuyển động của điểm hay vật.Gia tốc là đại lợng biểu thị sự thay đổi của vận tốc theo thời gian. Gia tốc cho biết tính chất chuyển động đều hay biến đổi. Vận tốc và gia tốc là các đại lợng phụ thuộc vào thời gian. Căn cứ nội dung ngời ta chia động học thành hai phần: động học điểm và động học vật rắn. Khi khảo sát động học của vật rắn bao giờ cũng gồm hai phần: Động học của cả vật và động học của một điểm thuộc vật. Chơng 5 Chuyển động của điểm 5.1. Khảo sát chuyển động của điểm bằng véc tơ 5.1.1. Thông số định vị và phơng trình chuyển động Xét động điểm M chuyển động trong hệ qui chiếu oxyz (hình 5-1). Vị trí động điểm M đợc xác định nếu biết véc tơ rr = OM. Véc tơ rr là thông số định vị của động điểm. Khi động điểm chuyển động véc tơ rr biến thiên liên tục theo thời gian t do đó ta viết đợc: rr = rr(t) (5-1) Nếu biết đợc qui luật biến thiên (5-1) ta hoàn toàn xác định đợc vị trí của động điểm ở bất kỳ thời điểm nào. Biểu thức (5-1) là phơng trình chuyển động của động điểm M viết dới dạng véc tơ. yHình 5.1(C)M rr zxO -56- Trong quá trình chuyển động, động điểm vạch ra một đờng gọi là quĩ đạo chuyển động của động điểm. Phơng trình của đờng quĩ đạo cũng chính là phơng trình chuyển động (5-1) nhng viết dới dạng thông số. Nếu đờng quĩ đạo là thẳng ta nói động điểm chuyển động thẳng, nếu đờng quĩ đạo là cong ta nói chuyển động của điểm là chuyển động cong. 5.1.2. Vận tốc chuyển động của điểm Giả thiết tại thời điểm t vị trí của động điểm xác định bởi véc tơ định vị rr. Tại thời điểm t1 = t + t động điểm đến vị trí M1 xác định bởi rr1, ta MM1 = rr1 - rr= rr (xem hình 5-2). Gọi tỷ số tr là vận tốc trung bình của động điểm trong khoảng thời gian t và ký hiệu là tbvr. Khi t càng nhỏ nghĩa là M1 càng gần M thì càng gần đến một giới hạn, giới hạn đó gọi là vận tốc tức thời tại thời điểm t. tbvrNếu ký hiệu vận tốc tức thời của động điểm là thì: vrdtrdtvlimv0trr== (5.3) z y x O r r1 cp vr v M1 MVận tốc tức thời của động điểm bằng đạo hàm bậc nhất theo thời gian của véc tơ định vị tại thời điểm đó. Về mặt hình học ta thấy véc tơ rr nằm trên cát tuyến MM1 và hớng từ M đến M1 vì vậy khi tiến tới giới hạn véc tơ vận tốc sẽ tiếp tuyến với quĩ đạo ở tại vị trí M đang xét và hớng theo chiều chuyển động của điểm. vrHình 5.2 Đơn vị để tính vận tốc là mét/giây viết tắt là m/s -57- 5.1.3. Gia tốc chuyển động của điểm Giả thiết tại thời điểm t điểm vận tốc vr và tại thời điểm t1 điểm vận tốc là vr1. Tỷ số tvr = tvv1rr gọi là gia tốc trung bình của điểm trong thời gian t. Giới hạn tỷ số đó khi t tiến tới không gọi là gia tốc tức thời của điểm. Ta có: wr220tdtrddtvdtvlimwrrrr=== (5-3) Nh vậy gia tốc tức thời của điểm là véc tơ đạo hàm bậc nhất theo thời gian cuả véc tơ vận tốc hay đạo hàm bậc hai theo thời gian của véc tơ định vị. Về mặt hình học véc tơ bào giờ cũng hớng về phía lõm của đờng cong (xem hình 5-3), do đó véc tơ gia tốc bao giờ cũng hớng về phía lõm của đờng cong. Đơn vị để đo gia tốc là mét/giâyvrwr2 viết tắt là m/s2 z y x O M1 Mv rcprv1 vHình 5.3 5.1.4. Tính chất của chuyển động Để xem xét chuyển động của điểm là thẳng hay cong ta căn cứ vào tích x = vrwrcrNếu = 0 thì và cùng phơng, nghĩa là vận tốc phơng không đổi. Chuyển động lúc đó là chuyển động thẳng. crvrwrvrNếu 0 thì và hợp với nhau một góc điều đó chứng tỏ véc tơ crvrwrvr thay đổi phơng và chuyển động sẽ là chuyển động cong. Để xét chuyển động của điểm là đều hay biến đổi ta căn cứ vào tích vô hớng vr. = B. wrVì v2 = ( )vr2 nên dt)v(ddt)v(d22=r = 2vr.wr Cho nên nếu B = 0 thì chứng tỏ vr là hằng số nghĩa là động điểm chuyển động đều. -58- Nếu B 0 thì v là đại lợng biến đổi, chuyển động là biền đổi. Nếu B > 0 chuyển động nhanh dần và B < 0 chuyển động chậm dần. r5.2. Khảo sát chuyển động của điểm bằng toạ độ Đề các 5.2.1. Thông số định vị và phơng trình chuyển động Xét động điểm M chuyển động theo đờng cong trong hệ trục toạ độ đề các oxyz (hình 5-4). z y x O z M r y x Jk i ở đây các toạ độ x,y,z là các thông số định vị của điểm M. Khi M chuyển động các toạ độ này thay đổi liên tục theo thời gian do đó ta có: x = x(t); Hình 5.4 y = y(t); (5-4) z = z(t). Các phơng trình (5-4) là phơng trình chuyển động của điểm và cũng là phơng trình quĩ đạo của điểm viết dới dạng thông số trong toạ độ Đề các. 5.2.2. Vận tốc chuyển động của điểm Nếu gọi các véc tơ đơn vị trên ba trục toạ độ là ,irjr, krthì véc tơ định vị và véc tơ vận tốc thể viết: rr = x + y + z irjrkr. Suy ra vr = dtrdr = dtd(x + y + zirjrkr) = dtdxir+ dtdyjr + dtdzkr (5.5) Biểu thức trên chứng tỏ: vx = dtdx = ; vx&y = dtdy = ; vy&x = dtdz= . (5.6) z& -59- Hình chiếu véc tơ vận tốc lên các trục toạ độ bằng đạo hàm bậc nhất theo thời gian các toạ độ tơng ứng. Dựa vào các biểu thức (5.6) dễ dàng xác định đợc véc tơ vận tốc cả về độ lớn và phơng chiều. v = 222z2y2x2dtdzdtdydtdxvvv++=++ cos(ox,v) = vvx; cos(oy,v) = vvy; cos(oz,v) = vvz. 5.2.3. Gia tốc của điểm Tơng tự nh đối với vận tốc, dựa vào biểu thức (5.3) ta thể tìm thấy: wx = dtdvx = xdtxd22&&=; wy = dtdvy = ydtyd22&&=; (5.7) wx = dtdvz = zdtzd22&&=. Gia tốc chuyển động của điểm sẽ đợc xác định về độ lớn và phơng chiều theo các biểu thức sau: w = 222z2y2x2zyxwww&&&&&&++=++ cos(ox,w) = wwx; cos(oy,w) = wwy; cos(oz,w) = wwz. Khi biết và ta thể xem xét đợc tính chất chuyển động của điểm M. vrwr5.3. Khảo sát chuyển động của điểm bằng toạ độ tự nhiên 5.3.1. Thông số định vị và phơng trình chuyển động Giả thiết động điểm M chuyển động theo một đờng cong AB trong hệ toạ độ oxyz. (xem hình vẽ 5.5). Trên quĩ đạo AB lấy điểm O làm gốc và chọn -60- chiều dơng cho đờng cong. Thông thờng ta chọn chiều dơng của đờng cong là chiều mà động điểm chuyển động. Rõ ràng nếu biết cung OM = s ta thể biết vị trí của điểm M trên quĩ đạo. Nói khác đi cung OM = s là thông số định vị của động điểm, còn gọi là toạ độ cong. Khi điểm M chuyển động s sẽ biến đổi liên tục theo thời gian nghĩa là: s = s(t) (5.8) Biết đợc quy luật biến thiên (5.8) ta thể xác định vị trí của điểm M ở bất kỳ thời điểm nào. Biểu thức (5.8) đợc gọi là phơng trình chuyển động của điểm. Theo phơng pháp này để xác định chuyển động của điểm phải biết: - Quĩ đạo chuyển động AB - Chiều chuyển động trên quĩ đạo - Quy luật chuyển động (5.8). 5.3.2. Vận tốc chuyển động của điểm Giả thiết động điểm chuyển động trên đờng cong AB. Tại thời điểm t động điểm ở vị trí M xác định bằng toạ độ cong s. Tại thời điểm t1 = t + t điểm ở vị trí M1 xác định bằng toạ độ cong s1 = s + s. x1 y1 O1 z1 BM-0+ s ATỷ số ts = tb1vtss= gọi là tốc độ trung bình. Giới hạn của tỷ số này khi t tiến tới không gọi là tốc độ tức thời của điểm tại thời điểm t và ký hiệu là v. Hình 5.5 v= sdtdstslim0t&== (5.8) s1 -0+ M1 svs Vận tốc giá trị bằng đạo hàm bậc nhất theo thời gian của quãng đờng s, phơng tiếp Hình 5.6 -61- tuyến với quĩ đạo, hớng theo chiều của chuyển động. ( xem hình 5.6). 5.3.3. Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến của điểm. 5.3.3.1. Hệ toạ độ tự nhiên Giả thiết chất điểm chuyển động theo đờng cong AB nh hình (5.7). Trên đờng cong lấy hai điểm M1M1' lân cận hai bên điểm M. Vẽ mặt phẳng đi qua ba điểm đó. Khi hai điểm M1M1' tiến gần đến M thì mặt phẳng trên tiến gần đến giới hạn của nó là mặt phẳng () gọi là mặt phẳng mật tiếp. Trong mặt phẳng mật tiếp vẽ đờng M tiếp tuyến với quĩ đạo (trùng với véc tơ vận tốc (). Một trục khác vẫn nằm trong mặt phẳng mật tiếp và vuông góc với M tại M ký hiệu là Mn gọi là pháp tuyến chính. Trục Mb vuông góc với hai trục kia gọi là trùng pháp tuyến. Ta chọn chiều của ba trục Mnb tạo thành một tam diện thuận và gọi là hệ toạ độ tự nhiên. vrv nbM1AMv1nv1B v1 ba M1 Hình 5.7 5.3.2. Gia tốc tiếp tuyến và pháp tuyến của điểm Nh trên đã biết: wr = lim = tvr = lim = tvv1rr t ặ 0 t ặ 0 Chiếu biểu thức này lên các trục toạ độ tự nhiên ta có: t = lim = ;tvvt1t t ặ 0 w wn = lim = ;t ặ 0tvvnn1 ; wb = 0; Trên hình (5.7) gọi cung MM1 = s ; góc hợp bởi vrvà M là ta có: -62- ==1kslim0t Tỷ số k gọi là độ cong còn là bán kính cong của quỹ đạo tại M. Mặt khác khi chiếu véc tơ vrvà vr1 lên các trục ta đợc: vt = v vt1 = v1cos; vn = 0 vn1 = v1sin; Thay thế kết quả tìm đợc vào biểu thức của wt và wn sẽ đợc: wt = tvcosv10tlim; wn = )tsinv(10tlim; Khi t tiến tới 0, điểm M1 dần tới M và tiến tới 0, s tiến tới 0, v1 tiến tới v; cos tiến tới 1. Thay các giá trị này vào biểu thức trên ta nhận đợc: wt = sdtsddtdvtvvlim221&&===; wn = =21v)ts.s.tsinvlim(. Trong biểu thức (5.9) wt và wn là gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến của điểm tại thời điểm t. Gia tốc tiếp tuyến twr trị số bằng đạo hàm bậc nhất theo thời gian của vận tốc hay bằng đạo hàm bậc hai theo thời gian của quãng đờng đi s, phơng tiếp tuyến với quĩ đạo, cùng chiều với vr khi wt > 0 và ngợc chiều với vr khi wt <0. (hình 5.8). Gia tốc pháp tuyến nwr giá trị bằng bình phơng của vận tốc chia cho bán kính cong, luôn luôn hớng theo pháp tuyến Mn về phía lõm của đờng cong. Gia tốc toàn phần của điểm M thể xác định theo biểu thức : -63- 2222n2rvdtdvwww+=+= (5.10) Phơng của luôn luôn hớng về phía lõm của đờng cong và hợp với pháp tuyến một góc à. wrtgà = ntww ; (5.11) n M -0+ n n à Mn à -0+b) a) Khi wt < 0 Khi wt > 0 Hình 5.8 5.3.4. Một số trờng hợp chuyển động đặc biệt 5.3.4.1. Chuyển động thẳng Trong trờng hợp này = và wn = 0v2=. Khi đó chỉ còn: = twrwr = dtvdr . Gia tốc bằng đạo hàm bậc nhất theo thời gian của vận tốc, cùng chiều với khi > 0 và ngợc chiều với vrwrvr khi wr <0. Cần chú ý khi chuyển động của điểm là thẳng ta mới kết quả trên. 5.3.4.2. Chuyển động cong đều Ta gọi chuyển động cong đều là chuyển động trị số vận tốc không đổi v = const. Khi đó wt = 0dtdv= và w = wn = 2v [...]... -6 9- Trên hình x = OH = OP - PH = R ϕ - R sin ϕ ; y = HM =R + Rsin( ϕ -9 0 0 ) = R - Rcos ϕ = R(1 - cos ); Vì bánh xe lăn không trợt nªn: OP = . ∫ t 0 )t( dtv Suy ra ϕ = ϕ (t) = ∫ t o )t( dtv R 1 Phơng trình chuyển động của điểm M thể viết ®−ỵc: x= R( ϕ - sin ϕ ); y= R( 1- cos ϕ ); ϕ = ϕ (t). Đây là phơng trình của đờng... ; R tv dtv R 1 o t o )o( = ∫ -6 3- 2 2 2 2n2r v dt dv www + =+= (5. 10) Phơng của luôn luôn hớng về phía lõm của đờng cong và hợp với pháp tuyến một góc à . w r tg à = n t w w ; (5. 11) n M -0 + τ n ω n ω τ ω µ M ω n ω τ ω µ τ -0 + b) a) Khi w t < 0 Khi w t > 0 H×nh 5. 8 5. 3.4. Một số trờng hợp chuyển động đặc biệt 5. 3.4.1. Chuyển động thẳng... ®Ịu. -5 4- Phần 2 Động học Động học nghiên cứu các qui luật chuyển động của vật thể đơn thuần về hình học, không đề cập đến khối lợng và lực. Những kết quả khảo sát trong động học sẽ làm sở cho việc nghiên cứu toàn diện các qui luật chuyển động của vật thể trong phần ®éng lùc häc. Trong ®éng häc vËt thĨ ®−ỵc ®−a ra dới hai mô hình: động điểm và vật rắn. Động điểm là điểm hình học chuyển... tục theo thời gian nghĩa là: s = s(t) (5. 8) Biết đợc quy luật biến thiên (5. 8) ta thể xác định vị trí của ®iĨm M ë bÊt kú thêi ®iĨm nµo. BiĨu thøc (5. 8) đợc gọi là phơng trình chuyển động của điểm. Theo phơng pháp này để xác định chuyển động của điểm phải biết: - Quĩ đạo chuyển động AB - Chiều chuyển động trên quĩ đạo - Quy luật chuyển ®éng (5. 8). 5. 3.2. VËn tèc chun ®éng cđa ®iĨm Gi¶... O 1 z 1 B M -0 + s A Tû sè t s ∆ ∆ = tb 1 v t ss = gọi là tốc độ trung bình. Giới hạn của tỷ số này khi t tiến tới không gọi là tốc độ tức thời của điểm tại thời điểm t và ký hiệu là v. Hình 5. 5 v= s dt ds t s lim 0t & == (5. 8) s 1 -0 + M 1 s v s Vận tốc giá trị bằng đạo hàm bậc nhất theo thời gian của quÃng đờng s, phơng tiếp Hình 5. 6 -7 1- v y = ;gt dt dy = ... biĨu thøc : -5 7- 5. 1.3. Gia tèc chun ®éng cđa ®iĨm Giả thiết tại thời điểm t điểm vận tốc v r và tại thời điểm t 1 điểm vận tốc lµ v r 1 . Tû sè t v ∆ ∆ r = t vv 1 ∆ − rr gäi lµ gia tốc trung bình của điểm trong thời gian t. Giới hạn tỷ số đó khi t tiến tới không gọi là gia tốc tức thời của điểm. Ta có: w r 2 2 0t dt rd dt vd t v limw r rr r == ∆ ∆ = →∆ ( 5- 3 ) Nh− vËy gia... biÕt vµ ta cã thĨ xem xét đợc tính chất chuyển động của điểm M. v r w r 5. 3. Khảo sát chuyển động của điểm bằng toạ độ tự nhiên 5. 3.1. Thông số định vị và phơng trình chuyển ®éng Gi¶ thiÕt ®éng ®iĨm M chun ®éng theo mét đờng cong AB trong hệ toạ độ oxyz. (xem hình vẽ 5. 5). Trên quĩ đạo AB lấy điểm O làm gèc vµ chän -6 0- chiều dơng cho đờng cong. Thông thờng ta chọn chiều dơng của đờng cong... tốc hay đạo hàm bậc hai theo thời gian của véc tơ định vị. Về mặt hình học véc tơ bào giờ cũng hớng về phía lõm của đờng cong (xem hình 5- 3 ), do đó vÐc t¬ gia tèc bao giê cịng h−íng vỊ phÝa lõm của đờng cong. Đơn vị để đo gia tốc là mét/giây v r w r 2 viết tắt là m/s 2 z y x O M 1 M v ω r cp ω r v 1 ∆v H×nh 5. 3 5. 1.4. TÝnh chÊt cđa chun động Để xem xét chuyển động của điểm là thẳng... thông số định vị và gọi là phơng trình qũi đạo. -6 7- v x = a ω cos ω t; v y = a ω sin t; v z = u. Từ đó xác định vận tốc v cđa ®iĨm. v = 22222222 z 2 y 2 x 2 ua;u)tsint(cosavvv +ω=+ω+ωω=++ Nh− vËy vËn tèc v của điểm trị số không đổi và phơng tiếp tuyến với quỹ đạo (xem hình 5. 10). Tơng tự ta xác định đợc: w x = -a 2 sin t w x = -a 2 cos t; w z = 0. C y x z a x O α ... cos(w,y) = ; a y tsin w w y == Hình 5. 10 cos(w,x) w w z = 0. Mặt khác ta thấy: = cos a x ; = cos a y . và biểu diễn trên hình vÏ. Nh− vËy gia tèc lu«n lu«n h−íng theo bán kính từ động điểm vào trục oz. w r -5 9- Hình chiếu véc tơ vận tốc lên các trục toạ độ bằng đạo hàm bậc nhất theo thời gian các toạ độ tơng ứng. Dựa vào các biểu thức (5. 6) dễ dàng xác định đợc véc tơ vận tốc . và vmax = 3a. Theo biểu thức (5. 7) xác định đợc gia tốc của điểm M: wx = 22dtxd = -3 a2cost = - 2x; wy = -a2sint = - 2y; -6 6- Gia tốc toàn phần w = .r)yx(2224=+. OHCPEMC0 yR v C Hình 5. 11 -6 9- Trên hình có x = OH = OP - PH = R - R sin; y = HM =R + Rsin (-9 00) = R - Rcos = R(1 - cos); Vì bánh xe lăn không

Ngày đăng: 17/10/2012, 10:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan