Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục CPSX trong kiểm toán BCTC tại Công ty VAE.

118 429 1
Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục CPSX trong kiểm toán BCTC tại Công ty VAE.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, toàn cầu hoá và xu thế hội nhập đã làm thay đổi cơ bản những diễn biến của kinh tế thế giới. Với sự phát triển nhanh chóng từng ngày của các tổ chức kinh tế, hàng trăm thậm chí hàng nghìn công ty liên doanh, Công ty 100% vốn nước ngoài,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn, công tác quản lý ngày càng trở nên phức tạp đòi hỏi chúng ta cần coi trọng công tác kiểm toán, phải xem kiểm toán là một công cụ quan trọng và cần thiết để giúp cho nền kinh tế đất nước tránh được những thiệt hại lớn lao. Là một bộ phận của nền kinh tế, việc hình thành và phát triển thị trường dịch vụ kế toán – kiểm toán vừa là tất yếu khách quan; vừa là bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý vĩ mô nền kinh tế – tài chính và đóng vai trò tích cực trong việc phát triển nền kinh tế xã hội. Xuất phát từ lợi ích thiết yếu đó của hoạt động dịch vụ kế toán – kiểm toán, trong những năm gần đây hoạt động kiểm toán nói chung và hoạt động kiểm toán độc lập nói riêng không ngừng tiến bộ, ngày càng phát triển và khẳng định vị trí vững chắc của mình trong khu vực và trên thế giới. Đó cũng là xu thế phát triển tất yếu của một nền kinh tế đổi mới và đang trên đà phát triển như nước ta trong giai đoạn hiện nay. Toàn bộ một cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính là sự tổng hợp kết quả của các phần hành, các chu trình khác nhau, từ giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán tới giai đoạn kết thúc kiểm toán và phát hành Báo cáo. Mỗi phần hành, chu trình là một quá trình kiểm toán riêng biệt, song chúng lại có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau trong suốt quá trình của cuộc kiểm toán. Trong đó, việc hoàn thiện quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính nói chung và quy trình kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất nói riêng là vấn đề quan trọng hàng đầu của bất kỳ một Công ty kiểm toán nào hiện nay, bởi khoản mục chi phí sản xuất là một khoản mục mang tính tổng hợp trên Báo cáo tài chính, ảnh hưởng rất nhiều đến các khoản mục khác và đến kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị; và nó cũng chính là điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của Công ty kiểm toán trong nền kinh tế thị trường có sức cạnh tranh mạnh mẽ, khốc liệt trong thị trường hiện nay. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam, cùng với sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Bùi Thị Minh Hải và các cô chú lãnh đạo, các anh chị trong Công ty, em đã chọn đề tài: “Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam thực hiện” để nghiên cứu. Nội dung chính của chuyên đề, ngoài phần mở đầu và phần kết luận bao gồm ba chương: Chương I: Lý luận chung về kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán Báo cáo tài chính. Chương II: Thực tế kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán BCTC do Công ty VAE thực hiện. Chương III: Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục CPSX trong kiểm toán BCTC tại Công ty VAE.

Lời nói đầu Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, toàn cầu hoá xu thế hội nhập đã làm thay đổi cơ bản những diễn biến của kinh tế thế giới. Với sự phát triển nhanh chóng từng ngày của các tổ chức kinh tế, hàng trăm thậm chí hàng nghìn công ty liên doanh, Công ty 100% vốn nớc ngoài, đang hoạt động mỗi ngày mỗi nhiều hơn, công tác quản lý ngày càng trở nên phức tạp đòi hỏi chúng ta cần coi trọng công tác kiểm toán, phải xem kiểm toánmột công cụ quan trọng cần thiết để giúp cho nền kinh tế đất nớc tránh đợc những thiệt hại lớn lao. Là một bộ phận của nền kinh tế, việc hình thành phát triển thị trờng dịch vụ kế toán kiểm toán vừa là tất yếu khách quan; vừa là bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý vĩ mô nền kinh tế tài chính đóng vai trò tích cực trong việc phát triển nền kinh tế xã hội. Xuất phát từ lợi ích thiết yếu đó của hoạt động dịch vụ kế toán kiểm toán, trong những năm gần đây hoạt động kiểm toán nói chung hoạt động kiểm toán độc lập nói riêng không ngừng tiến bộ, ngày càng phát triển khẳng định vị trí vững chắc của mình trong khu vực trên thế giới. Đó cũng là xu thế phát triển tất yếu của một nền kinh tế đổi mới đang trên đà phát triển nh nớc ta trong giai đoạn hiện nay. Toàn bộ một cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính là sự tổng hợp kết quả của các phần hành, các chu trình khác nhau, từ giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán tới giai đoạn kết thúc kiểm toán phát hành Báo cáo. Mỗi phần hành, chu trìnhmột quá trình kiểm toán riêng biệt, song chúng lại có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau trong suốt quá trình của cuộc kiểm toán. Trong đó, việc hoàn thiện quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính nói chung quy trình kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất nói riêng là vấn đề quan trọng hàng đầu của bất kỳ một Công ty kiểm toán nào hiện nay, bởi khoản mục chi phí sản xuất là một khoản mục mang tính tổng hợp trên Báo cáo tài chính, ảnh hởng rất nhiều đến các khoản mục khác đến kết quả hoạt 1 động kinh doanh của đơn vị; nó cũng chính là điều kiện cần thiết cho sự tồn tại phát triển của Công ty kiểm toán trong nền kinh tế thị trờng có sức cạnh tranh mạnh mẽ, khốc liệt trong thị trờng hiện nay. Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề, trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Kiểm toán Định giá Việt Nam, cùng với sự hớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Bùi Thị Minh Hải các cô chú lãnh đạo, các anh chị trong Công ty, em đã chọn đề tài: Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty cổ phần Kiểm toán Định giá Việt Nam thực hiện để nghiên cứu. Nội dung chính của chuyên đề, ngoài phần mở đầu phần kết luận bao gồm ba ch- ơng: Ch ơng I : Lý luận chung về kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán Báo cáo tài chính. Ch ơng II : Thực tế kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán BCTC do Công ty VAE thực hiện. Ch ơng III : Một số nhận xét kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục CPSX trong kiểm toán BCTC tại Công ty VAE. Trong quá trình thực hiện chuyên đề này, do hạn chế về kiến thức thực tế cũng nh thời gian nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận đợc sự góp ý, giúp đỡ của các thầy cô giáo cùng tất cả những ngời quan tâm để chuyên đề của em đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn trờng Đại học Kinh tế quốc dân đã tạo điều kiện cho sinh viên chúng em có một thời gian thực tập bổ ích. Cảm ơn cô giáo, Ban lãnh đạo toàn thể các anh chị trong Công ty VAE cùng tất cả các thầy cô giáo đã nhiệt tình hớng dẫn em hoàn thành chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn! 2 Chơng I: Lý luận chung về kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính. I. Khoản mục chi phí sản xuất trong mối quan hệ với kiểm toán báo cáo tài chính. 1.1. Khái niệm, bản chất nội dung kinh tế của chi phí. Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm) 1 Mọi hoạt động phát triển của xã hội loài ngời luôn gắn liền với quá trình sản xuất. Nền sản xuất xã hội của bất kỳ phơng thức sản xuất nào cũng gắn liền với sự vận động, tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất. Hay nói cách khác, quá trình sản xuất là quá trình kết hợp cả ba yếu tố: T liệu lao động, đối tợng lao động sức lao động. Sự kết hợp cả ba yếu tố này trong quá trình sản xuất sẽ tạo ra những sản phẩm, dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của con ngời. Vì thế, sự hình thành nên các chi phí sản xuất để tạo ra giá trị sản phẩm sản xuất là tất yếu khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con ngời. Với mỗi doanh nghiệp, chi phí luôn gắn liền với mỗi kỳ sản xuất phải là chi phí thực. Vì vậy, cần phân biệt giữa chi phí chi tiêu. Chi phí của kỳ hạch toán là những hao phí về tài sản lao động có liên quan đến khối lợng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ chứ không phải mọi khoản chi ra trong kỳ hạch toán. ngợc lại, chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật t, tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp, bất kể nó đợc dùng vào mục đích gì. Tuy chi phí chi tiêu là hai khái niệm khác nhau nhng lại có mối quan hệ mật thiết với nhau. Chi tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí, không có chi tiêu thì không có chi phí. Trên thực tế, có những khoản chi tiêu kỳ này nhng tính vào chi phí kỳ sau ( nh: chi mua nguyên vật liệu, vật liệu về nhập kho nhng cha sử dụng, ); có những khoản tính vào chi phí kỳ này nh ng cha đợc chi tiêu ( các khoản phải 1 Nguyễn Văn Công Lý thuyết thực hành kế toán tài chính- NXB Tài Chính HN 2004 Tr.82 3 trả). Nh vậy, chi phí chi tiêu không những khác nhau về mặt lợng mà còn khác nhau về thời gian. Sở dĩ có sự khác biệt nh vậy là do đặc điểm, tính chất vận động phơng thức chuyển dịch giá trị của từng loại tài sản vào quá trình sản xuất yêu cầu kỹ thuật hạch toán. Nh vậy, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống lao động vật hoá cần thiết mà doanh nghiệp đã chi ra trong một kỳ kinh doanh nhất định. Trong đó: Chi phí về lao động sống là các chi phí về tiền lơng các khoản trích theo lơng đợc tính vào chi phí. Chi phí về lao động vật hoá bao gồm các chi phí về nguyên vật liệu, chi phí điện nớc, chi phí khấu hao, Nói một cách khác, thực chất chi phí là sự dịch chuyển vốn chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản xuất vào các đối tợng tính giá ( sản phẩm, lao vụ, dịch vụ). 1.2. Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất có rất nhiều loại, nhiều khoản khác nhau cả về nội dung, tính chất, công dụng, vai trò vị trí. Xuất phát từ các mục tiêu yêu cầu khác nhau của hoạt động quản lý, CPSX có thể đợc phân loại theo nhiều tiêu thức: theo nội dung kinh tế, theo công dụng, theo vị trí, theo mục đích sử dụng, Một trong những cách phân loại đợc sử dụng phổ biến nhất trong hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm trên góc độ kế toán tài chính là phân theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm. Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí mức phân bổ chi phí cho từng đối tợng. Theo quy định hiện hành, CPSX đợc cấu thành bao gồm các khoản: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT): Bao gồm chi phí về các loại nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ. Chi phí nhân công trực tiếp (NCTT): Bao gồm chi phí về tiền lơng, phụ cấp lơng các khoản trích bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí 4 công đoàn (KPCĐ) trên tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất theo tỷ lệ quy định. Chi phí sản xuất chung (SXC): Là toàn bộ chi phí dùng vào việc quản lý phục vụ sản xuất chung tại bộ phận sản xuất, bao gồm các khoản sau: - Chi phí vật liệu: Là chi phí vật liệu sử dụng cho nhu cầu sản xuất chung nh: vật liệu dùng để sữa chữa, bảo dỡng tài sản cố định (TSCĐ), dùng cho công tác quản lý phân xởng, - Chi phí dụng cụ sản xuất: Là chi phí về các loại công cụ, dụng cụ dùng cho nhu cầu sản xuất chung ở phân xởng nh: Dụng cụ cầm tay, dụng cụ bảo hộ lao động, - Chi phí khấu hao tài sản cố định (TSCĐ): Bao gồm số khấu hao về tài sản cố định hữu hình, TSCĐ vô hình TSCĐ thuê tài chính sử dụng ở phân xởng sản xuất nh khấu hao máy móc, thiết bị sản xuất, khấu hao nhà xởng, - Chi phí nhân viên phân xởng: Bao gồm tiền lơng, phụ cấp lơng các khoản trích cho các quỹ Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo tỷ lệ tiền lơng phát sinh của nhân viên phân xởng. - Chi phí dịch vụ mua ngoài chi phí khác bằng tiền: Bao gồm các khoản chi về dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài để sử dụng cho nhu cầu sản xuất chung của phân xởng nh: Chi phí về điện, nớc, điện thoại, các khoản chi phí khác phát sinh trong phạm vi phân xởng. Cách phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm này có tác dụng phục vụ đắc lực cho yêu cầu quản lý CPSX theo định mức, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính giá thành sản phẩm, là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành định mức CPSX cho kỳ sau. Ngoài ra, cách phân loại này còn cung cấp các thông tin về cơ cấu sự biến động của từng khoản mục chi phí trong việc tính giá thành giúp cho nhà quản lý nhanh chóng nắm bắt thông tin để từ đó đề ra các biện pháp quản lý hữu hiệu nhất. 5 Nói đến CPSX không thể không đề cập tới mối quan hệ giữa CPSX giá thành sản phẩm. Chi phí giá thành là hai mặt khác nhau của quá trình sản xuất. CPSX phản ánh mặt hao phí sản xuất, giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả sản xuất gắn liền với khối lợng công việc, sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ. Mối quan hệ đó có thể đợc biểu diễn qua công thức sau: Z = D đk + C D ck Trong đó: Z : Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành. C : CPSX phát sinh trong kỳ. D đk, D ck: CPSX dở dang đầu kỳ, cuối kỳ. Nh vậy, CPSX là căn cứ, là cơ sở để xác định chỉ tiêu giá thành. Tóm lại, qua tìm hiểu về đặc điểm chi phí sản xuất khi kiểm toán cần quan tâm các vấn đề sau: Xem xét việc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất, đối tợng hạch toán chi phí, tính phù hợp của phơng pháp kế toán áp dụng, tính có thật hợp lý của số liệu. Nh ta đã biết, CPSX nằm trong giai đoạn sản xuất kết quả của giai đoạn này thể hiện ở thành phẩm, sản phẩm dở dang. Do đó, khi kiểm toán ngoài việc kiểm toán các yếu tố chi phí chính: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, Chi phí nhân công trực tiếp, Chi phí sản xuất chung thì kiểm toán viên còn phải kiểm toán đối với CPSX kinh doanh dở dang việc tính giá thành sản phẩm. Kiểm toán viên cần phải xem xét các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang phơng pháp tính giá thành có phù hợp hay không, đồng thời xem xét tính nhất quán các phơng pháp đó. Trong mọi hoạt động của doanh nghiệp, chức năng kiểm tra kiểm soát luôn giữ vai trò quan trọng trong quá trình quản lý đợc thực hiện chủ yếu bởi hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB). Theo Liên đoàn Kế toán Quốc tế (IFAC): Hệ thống KSNB là một hệ thống các chính sách, các thủ tục nhằm bốn mục tiêu sau: Bảo vệ tài sản 6 của đơn vị; bảo đảm độ tin cậy của các thông tin, bảo đảm việc thực hiện các chế độ pháp lý, bảo đảm hiệu quả các hoạt động 2 Với các doanh nghiệp sản xuất, CPSXmột khoản chi phí chiếm tỷ trọng t- ơng đối lớn trên Báo cáo tài chính của doanh nghiệp; để tồn tại phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải có hệ thống KSNB hữu hiệu đối với các hoạt động đó đặc biệt là với CPSX. Mặt khác, đối với kiểm toán chi phí nói riêng kiểm toán Báo cáo tài chính (BCTC) nói chung, việc nghiên cứu đánh giá về hệ thống KSNB của khách hàng có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Nếu kiểm toán viên (KTV) đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng hoạt động có hiệu lực thì KTV có thể kế thừa các kết quả của hệ thống đó trong quá trình thực hiện kiểm toán. Hệ thống KSNB đối với chi phí sản xuất tại các doanh nghiệp thờng bao gồm các yếu tố sau: !"#$ Môi trờng kiểm soát bao gồm toàn bộ nhân tố bên trong bên ngoài đơn vị có tính chất môi trờng tác động đến việc thiết kế, hoạt động xử lý dữ liệu của các loại hình KSNB 3 . Các nhân tố chủ yếu tác động đến CPSX là: Bộ phận quản lý sản xuất: Là việc phân chia chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng ngời, từng bộ phận trong đơn vị. Cụ thể, bộ phận quản lý sản xuất phải bảo đảm xuyên suốt từ trên xuống dới phải đợc thiết lập từ bộ phận quản lý cấp cao nh: Phòng kế hoạch, phòng quản lý sản xuất, phòng kiểm tra chất lợng , các phân xởng, tổ đội sản xuất, Các bộ phận này phải đ ợc phân định quyền hạn, trách nhiệm rõ ràng sao cho vừa phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ, trình độ quản lý vừa phải hớng tới mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp. Các chính sách về quản lý sản xuất: trong doanh nghiệp đợc xây dựng từ giai đoạn cung cấp các nguồn lực cho sản xuất đến giai đoạn kết thúc sản xuất, bao gồm: - Chính sách về vật t cho sản xuất nh: vật t xuất kho phải có phiếu yêu cầu sử dụng vật t có sự phê chuẩn của bộ phận sản xuất, 2 Nguyễn Quang Quynh Kiểm toán tài chính NXB Tài chính HN 2001 Tr.77 3 Nguyễn Quang Quynh Kiểm toán tài chính NXB Tài chính HN 2001 Tr.79 7 - Chính sách về tính lơng cho công nhân viên nh: quy định rõ ràng, công khai về mức lơng, mức thởng, các khoản phụ cấp, thời gian trả lơng Các chính sách này phải đảm bảo công bằng, hợp lý cho tất cả công nhân viên. Đối với các doanh nghiệp lớn thì cần phải xây dựng đợc hệ thống tiêu chuẩn để kiểm soát chi phí. Doanh nghiệp phải xây đợc định mức kinh tế kỹ thuật về tiêu hao vật t lao động cho từng loại sản phẩm từng công đoạn chế biến sản phẩm. Các định mức chi phí này luôn phải đợc thiết lập phù hợp với dây chuyền công nghệ đ- ợc theo dõi định kỳ bởi bộ phận quản lý sản xuất. Các chi phí sản xuất thực tế phát sinh đợc so sánh với định mức nhằm phát hiện những biến động bất thờng để từ đó đa ra những quyết định kịp thời. Công tác kế hoạch: Doanh nghiệp nên xây dựng hệ thống kế hoạch, dự toán đối với chi phí nh: kế hoạch sản xuất, kế hoạch giá thành, kế hoạch tài chính, dự toán chi phí, Nếu việc lập thực hiện kế hoạch đ ợc tiến hành khoa học nghiêm túc thì hệ thống kế hoạch dự toán đó sẽ trở thành công cụ kiểm soát rất hữu hiệu. %&$' Để quản lý kiểm soát chặt chẽ các chi phí phát sinh trong doanh nghiệp, nhà quản lý cần phải có một hệ thống thông tin đầy đủ về chi phí; mà chức năng của kế toán là cung cấp truyền đạt các thông tin kinh tế về một tổ chức cho các đối tợng sử dụng khác. Do đó, hệ thống kế toán đóng một vai trò rất quan trọng trong việc kiểm soát các chi phí nói chung, CPSX nói riêng bao gồm: hệ thống các chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản kế toán, hệ thống sổ kế toán chi phí, Hệ thống chứng từ kế toán: Chứng từ kế toán là vật mang tin, chứng minh cho nghiệp vụ kinh tế đã thực sự phát sinh hoàn thành. Các chứng từ sử dụng trong hạch toán CPSX bao gồm: - Chứng từ vật t: Phiếu yêu cầu sử dụng vật t, phiếu xuất kho, bảng kê các hoá đơn chứng từ mua nguyên vật liệu, - Chứng từ về tiền lơng: Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lơng, tiền thởng, BHXH, 8 - Chứng từ về chi phí khấu hao TSCĐ: Bảng tính phân bổ khấu hao TSCĐ, - Chứng từ dịch vụ mua ngoài: Hoá dơn tiền điện, tiền nớc, Phơng thức hạch toán CPSX: Các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến chi phí sản xuất phát sinh phải đợc hạch toán đúng vào tài khoản trên cơ sở quy trình hạch toán nh sau: đồ 1.1:Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất 9 Hệ thống sổ kế toán: Sổ kế toán về chi phí sản xuất bao gồm hệ thống sổ tổng hợp sổ chi tiết. Hệ thống sổ chi tiết gồm: Sổ chi tiết các tài khoản (TK) 621, 622, 627, 154, đ ợc mở chi tiết cho từng đối tợng hạch toán CPSX. Kế toán tuỳ thuộc vào đối tợng hạch toán CPSX để xác định số lợng sổ cần mở, kết cấu của từng loại sổ. Hệ thống sổ tổng hợp TK 334,338 TK 111,331 TK 152,153 TK 142,242 TK 334,338,335 TK 111 TK 214 TK 621 TK 622 TK 627 TK 154 TK 155,157 TK 632 Kết chuyển chi phí NVLTT Kết chuyển chi phí NCTT Kết chuyển chi phí SXC Nhập kho hoặc Gửi bán Tiêu thụ thẳng Không qua kho TK 152 10 . tế kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán BCTC do Công ty VAE thực hiện. Ch ơng III : Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình. nhau trong suốt quá trình của cuộc kiểm toán. Trong đó, việc hoàn thiện quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính nói chung và quy trình kiểm toán khoản mục

Ngày đăng: 31/07/2013, 11:59

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.2: Mục tiêu kiểm toán CPSX trong kiểm toán BCTC - Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục CPSX trong kiểm toán BCTC tại Công ty VAE.

Bảng 1.2.

Mục tiêu kiểm toán CPSX trong kiểm toán BCTC Xem tại trang 17 của tài liệu.
-T vấn về việc lựa chọn hình thức kinh doanh; - T vấn về chính sách kế toán hiện hành; - Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục CPSX trong kiểm toán BCTC tại Công ty VAE.

v.

ấn về việc lựa chọn hình thức kinh doanh; - T vấn về chính sách kế toán hiện hành; Xem tại trang 44 của tài liệu.
2.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty. - Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục CPSX trong kiểm toán BCTC tại Công ty VAE.

2.3..

Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Xem tại trang 46 của tài liệu.
Sơ đồ 2.2: Mô hình tổ chức bộ máy Công ty Kiểm toán và Định giá Việt Nam - Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục CPSX trong kiểm toán BCTC tại Công ty VAE.

Sơ đồ 2.2.

Mô hình tổ chức bộ máy Công ty Kiểm toán và Định giá Việt Nam Xem tại trang 48 của tài liệu.
- Kiểm soát và đánh giá tình hình sử dụng tài sản - Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục CPSX trong kiểm toán BCTC tại Công ty VAE.

i.

ểm soát và đánh giá tình hình sử dụng tài sản Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.4: Thông tin chung về khách hàng - Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục CPSX trong kiểm toán BCTC tại Công ty VAE.

Bảng 2.4.

Thông tin chung về khách hàng Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.6: Phân tích bảng cân đối kế toán Công ty TN - Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục CPSX trong kiểm toán BCTC tại Công ty VAE.

Bảng 2.6.

Phân tích bảng cân đối kế toán Công ty TN Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.7: Phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty TN - Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục CPSX trong kiểm toán BCTC tại Công ty VAE.

Bảng 2.7.

Phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty TN Xem tại trang 66 của tài liệu.
Sau khi thực hiện thủ tục phân tích nh bảng trên, kiểm toán viên dựa vào đó đánh giá tình hình kinh doanh của Công ty TN nh sau: - Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục CPSX trong kiểm toán BCTC tại Công ty VAE.

au.

khi thực hiện thủ tục phân tích nh bảng trên, kiểm toán viên dựa vào đó đánh giá tình hình kinh doanh của Công ty TN nh sau: Xem tại trang 67 của tài liệu.
Loại hình doanh nghiệp: Liên doanh. - Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục CPSX trong kiểm toán BCTC tại Công ty VAE.

o.

ại hình doanh nghiệp: Liên doanh Xem tại trang 68 của tài liệu.
Tìm hiểu và đánh giá về tình hình kinh doanh, hệ thống KSNB và hệ thống kế toán của khách hàng - Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục CPSX trong kiểm toán BCTC tại Công ty VAE.

m.

hiểu và đánh giá về tình hình kinh doanh, hệ thống KSNB và hệ thống kế toán của khách hàng Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 2.10: Bảng phân tích tỷ trọng từng khoản mục CPSX Công ty TN. - Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục CPSX trong kiểm toán BCTC tại Công ty VAE.

Bảng 2.10.

Bảng phân tích tỷ trọng từng khoản mục CPSX Công ty TN Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 2.13: Thủ tục xem xét tổng hợp chi phí NVLTT Công ty TN. Công ty Kiểm toán và Định giá Việt Nam - Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục CPSX trong kiểm toán BCTC tại Công ty VAE.

Bảng 2.13.

Thủ tục xem xét tổng hợp chi phí NVLTT Công ty TN. Công ty Kiểm toán và Định giá Việt Nam Xem tại trang 75 của tài liệu.
 Kiểm tra chi tiết đối với bảng thanh toán lơng, BHXH, BHYT, ta thấy trê n… - Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục CPSX trong kiểm toán BCTC tại Công ty VAE.

i.

ểm tra chi tiết đối với bảng thanh toán lơng, BHXH, BHYT, ta thấy trê n… Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 2.19: Kiểm tra việc tập hợp và phân bổ chi phí SXC - Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục CPSX trong kiểm toán BCTC tại Công ty VAE.

Bảng 2.19.

Kiểm tra việc tập hợp và phân bổ chi phí SXC Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 2.20: Kiểm tra chọn mẫu chi phí SXC. Công ty Kiểm toán và Định giá Việt Nam Viet Nam auditing and evaluation company - Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục CPSX trong kiểm toán BCTC tại Công ty VAE.

Bảng 2.20.

Kiểm tra chọn mẫu chi phí SXC. Công ty Kiểm toán và Định giá Việt Nam Viet Nam auditing and evaluation company Xem tại trang 83 của tài liệu.
Để tăng cờng các thủ tục kiểm soát, Công ty nên xây dựng Bảng câu hỏi về hệ thống KSNB - Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục CPSX trong kiểm toán BCTC tại Công ty VAE.

t.

ăng cờng các thủ tục kiểm soát, Công ty nên xây dựng Bảng câu hỏi về hệ thống KSNB Xem tại trang 104 của tài liệu.
- Các bảng thanh toán lơng có đợc phê duyệt bởi ngời có thẩm quyền trớc khi thanh toán hay không? - Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục CPSX trong kiểm toán BCTC tại Công ty VAE.

c.

bảng thanh toán lơng có đợc phê duyệt bởi ngời có thẩm quyền trớc khi thanh toán hay không? Xem tại trang 105 của tài liệu.
- Kiểm tra việc tính toán và phân bổ của các bảng phân bổ nguyên vật liệu, xem xét phơng pháp tính giá áp dụng cho  - Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục CPSX trong kiểm toán BCTC tại Công ty VAE.

i.

ểm tra việc tính toán và phân bổ của các bảng phân bổ nguyên vật liệu, xem xét phơng pháp tính giá áp dụng cho Xem tại trang 115 của tài liệu.
- Thu thập bảng tổng hợp giá thành, giá vốn hàng bán theo tháng và theo sản phẩm, phân xởng. - Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục CPSX trong kiểm toán BCTC tại Công ty VAE.

hu.

thập bảng tổng hợp giá thành, giá vốn hàng bán theo tháng và theo sản phẩm, phân xởng Xem tại trang 115 của tài liệu.
- Xem xét, đối chiếu bảng tính lơng và các khoản trích theo lơng với số liệu trên sổ cái tài khoản chi phí có phù hợp  không? - Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục CPSX trong kiểm toán BCTC tại Công ty VAE.

em.

xét, đối chiếu bảng tính lơng và các khoản trích theo lơng với số liệu trên sổ cái tài khoản chi phí có phù hợp không? Xem tại trang 116 của tài liệu.
- Lập bảng tổng hợp nhận xét cho khoản mục thực hiện. - Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục CPSX trong kiểm toán BCTC tại Công ty VAE.

p.

bảng tổng hợp nhận xét cho khoản mục thực hiện Xem tại trang 117 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan