Chuyen de da sua xong su 9

13 162 0
Chuyen de da sua xong su 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ: MĨ, NHẬT BẢN, CÁC NƯỚC TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY (Môn Lịch sử lớp 9) I. Cơ sở hình thành chuyên đề Bài 8, 9, 10 SGK Lịch sử lớp 9, Tư liệu Lịch sử 9, Lịch sử Thế giới hiện đại. II. Thời gian dự kiến (3 tiết, từ tuần 10 đến tuần 12) Tiết 1: Tình hình kinh tế Mĩ, Nhật Bản, các nước Tây Âu từ 1945 đến 1970. Tiết 2: Tình hình kinh tế Mĩ, Nhật Bản, các nước Tây Âu từ 1970 đến nay. Tiết 3: Chính sách đối nội, đối ngoại các nước Mĩ, Nhật Bản, các nước Tây Âu; Tổng kết chuyên đề. III. Nội dung chuyên đề 1. Nội dung chuyên đề. 1.1. Tình hình kinh tế nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến 1970 a. Nước Mĩ: Do không bị chiến tranh tàn phá, lại thu nhiều lợi nhuận từ việc buôn bán vũ khí (114 tỉ USD) nên phát triển rất nhanh. Sản lượng công nghiệp trung bình hàng năm tăng 24% (vào cuối thế kỉ XIX chỉ tăng 4 %). Sản lượng nông nghiệp tăng 27% so với thời kì 1935 – 1939. Năm 1950, tổng sản phẩm quốc dân (GNP) đạt 340 tỉ USD, năm 1968 tăng đến 833 tỉ USD. Trong 20 năm đầu sau chiến tranh, nhờ các ưu thế ban đầu, Mỹ đã vươn lên trở thành trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới. Chiếm trên 56% sản lượng công nghiệp thế giới. Sản xuất nông nghiệp bằng 2 lần Anh, Pháp, Liên bang Đức, Ý và Nhật cộng lại. Chiếm ¾ dự trữ vàng trên thế giới. Có trên 50 % tàu bè đi lại trên biển. b. Nhật Bản: Từ những năm 50, 60 của thế kỉ XX trở đi, nền kinh tế Nhật tăng trưởng một cách thần kì, vượt qua các nước Tây Âu, Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ hai trong thế giới tư bản chủ nghĩa. Về tổng sản phẩm quốc dân: năm 1950 chỉ đạt được 20 tỉ USD, nhưng đến năm 1968 đó đạt tới 183 tỉ USD, vươn lên đứng thứ hai thế giới sau Mĩ. Năm 1990, thu nhập bình quân đầu người đạt 23.796 USD, vượt Mĩ đứng thứ hai thế giới sau Thuỵ Sĩ (29.850 USD). Về công nghiệp, trong những năm 19501960, tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn hằng năm là 15%, những năm 19611970 là 13,5%. Về nông nghiệp, những năm 19671969, Nhật tự cung cấp được hơn 80% nhu cầu lương thực trong nước. c. Các nước Tây Âu: Các nước Anh, Pháp, Nhật Bản, Đức sau thời kì khó khăn sau chiến tranh đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh, trở thành những trung tâm kinh tế, tài chính của thế giới, cạnh tranh gay gắt với Mỹ. Trong những năm 1950 – 1975. Sản lượng công nghiệp tăng nhanh : Ý tăng 5 lần, Tây Đức tăng 4,4 lần, Pháp tăng 3,3 lần. Chiếm tỉ lệ cao trong tổng sản lượng công nghiệp thế giới : 1948 chiếm 28,8 %, năm 1973 tăng lên 31 %. Trở thành một trung tâm kinh tế, tài chính (cùng với Nhật) cạnh tranh với Mỹ. 1.2 Nguyên nhân giúp kinh tế các nước phát triển. Mĩ: Giàu tài nguyên thiên nhiên, điều kiện tự nhiên thuận lợi, được Đại Tây Dương và Thái Bình Dương bao bọc; bán vũ khí cho các nước tham chiến; ứng dụng những thành tựu Khoa học kĩ thuật của thế giới vào phát triển kinh tế. Nhật Bản: Giữ gìn và phát triển truyền thống dân tộc. Nền giáo dục được đặc biệt coi trọng và phát triển nhanh. Các công ty tổ chức hệ thống quản lí. Con người Nhật cần cù, kỉ luật, nhờ các đơn đặt hàng béo bở của Mĩ. Nhà nước giữ vai trò quan trọng trong quản lí và phát triển kinh tế đất nước Nhật. Các nước Tây Âu: Nhờ sự viện trợ của Mĩ qua kế hoạch Macsan; ứng dụng các thành tựu khoa học, kĩ thuật; sự liên kết khu vực Tây Âu giúp kinh tế các nước này phát triển mạnh mẽ. 1.3 Tình hình kinh tế các nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1970 đến nay (những năm 90 của thế kỉ XX) Mĩ: Từ 1973 đến 1983, kinh tế Mĩ lâm vào suy thoái và khủng hoảng: năng xuất lao động từ năm 1974 đến 1981 giảm xuống còn 0,43% năm; tỉ lệ lạm phát năm 1973 – 1974 từ 9% lên 12% và đến năm 1976 là 40%; đồng đôla bị phá giá hai lần. Nhật Bản: Kinh tế suy thoái kéo dài, có năm tăng trưởng âm(năm 1997 âm 0,7%, 1998 âm 1, 0%). Khó khăn bao trùm nước Nhật. Tây Âu: Tốc độ phát triển trung bình của các nước Tây Âu từ những 7080 có sự suy giảm; trong những năm 1983 – 1987 là 25 %năm; trong năm 1988 – 1989 là 3,6 %; bước vào những năm 1990 vẫn giữ tỉ lệ 2,4 % . 1.4 Nguyên nhân khiến nền kinh tế các nước suy giảm. Cuộc khủng hoảng dầu mỏ đã tác động đến tất cả các nước. Sự phát triển và cạnh tranh mạnh mẽ của các nước công nghiệp mới NIC. Sự khủng hoảng theo chu kì của các nước TBCN. Mâu thuẫn trong xã hội ngày càng cao, tệ nạn xã hội tiêu dùng xuất hiện. > Bài học cho các nước trên thế giới: Cần thường xuyên cải tổ nền kinh tế phù hợp với xu thế thời đại, áp dụng những thành tựu vào phát triển kinh tế với mục tiêu tích cực, luôn lấy con người làm trung tâm cho sự phát triển, cạnh tranh lành mạnh. 1.5 Chính sách đối nội, đối ngoại của các nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu: a. Chính sách đối nội, đối ngoại Mĩ: Hai Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa thay nhau cầm quyền ở Mĩ. Ban hành hàng loạt các đạo luật phản động như: Cấm Đảng Cộng sản hoạt động, phong trào đình công. Dựa vào sức mạnh quân sự, kinh tế để triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới. Khởi xướng cuộc “chiến tranh lạnh”, gây ra hàng loạt cuộc chiến tranh xâm lược, bạo loạn, lật đổ ... trên thế giới (Việt Nam, Cuba, Trung Đông…). Mỹ có tham vọng thiết lập trật tự thế giới “đơn cực”, chi phối và lãnh đạo toàn thế giới nhưng chưa thể thực hiện được Phá hoại và đàn áp phong trào cách mạng. Thực hiện phân biệt chủng tộc với người da đen và da màu. b. Tây Âu: Giai cấp Tư sản tìm cách thu hẹp các quyền tự do dân chủ, ngăn cản phong trào công nhân và phong trào dân chủ. Những năm đầu sau chiến tranh, nhiều nước Tây Âu tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược trở lại để khôi phục ách thống trị của mình đối với các nước thuộc địa. Các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO), chạy đua vũ trang nhằm chống lại Liên Xô và các nước XHCN. + Tổng kết chuyên đề: Tình hình kinh tế, các chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ, Nhật Bản, các nước Tây Âu 2. Mục tiêu chuyên đề 2.1. Kiến thức: HS biết: + Nét chính về tình hình kinh tế nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến này (những năm 90 của TK XX). + Những chính sách đối nội, đối ngoại của nước Mĩ, các nước Tây Âu. HS hiểu: + Nguyên nhân giúp kinh tế Mĩ, Nhật Bản, các nước Tây Âu phát triển. + Nguyên nhân dẫn đến sự suy thoái của kinh tế Mĩ, Nhật Bản, các nước Tây Âu là do sự khủng hoảng dầu mỏ, sự suy thoái theo chu kỳ của CNTB thế giới. +Tác động của những sách này tới tình hình xã hội của nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu HS vận dung: + Phân tích nguyên nhân chính khiến nền kinh tế nước Mĩ phát triển. + Liên hệ những thuận lợi trong việc phát triển kinh tế đặc biệt điều kiện tự nhiên của Mĩ, con người Nhật Bản, những thành tựu KHKT thế giới vào sự phát triển kinh tế hiện nay của Việt Nam. + Bài học được rút ra từ sự suy thoái của nền kinh tế thế giới đối với nền kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. +Phân tích được tác động của những chính đó đối với Việt Nam. 2.2. Kĩ năng. Rèn cho HS kĩ năng khai thác kiến thức trong SGK để phân tích sự phát triển và tăng trưởng kinh tế của Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu. Rèn kĩ năng giải quyết vấn đề liên hệ vào thực tế Rèn cho HS kĩ năng tư duy, phân tích, tổng hợp. Rèn kỹ năng khai thác tư liệu lịch sử, đối chiếu, so sánh chính sách đối nội, đối ngoại giữa các nước. 2.3. Thái độ Giáo dục cho HS thái độ trân trọng những thành tựu kinh tế mà nước Mĩ đã đạt được. Bồi dưỡng ý chí vươn lên, lao động hết mình, tôn trọng kỷ luật của con người. Học sinh nhận thức được cần đẩy mạnh quan hệ hợp tác với Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu nhằm phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Song cũng cần kiên quyết phản đối mọi mưu đồ bá quyền của các giới cầm quyền Mĩ. 2.4. Định hướng các năng lực hình thành. Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự học. Năng lực chuyên biệt: + Năng lực thực hành bộ môn lịch sử: Khai thác kênh hình xác định nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu trên bản đồ, quan sát tranh ảnh về các thành tựu chủ yếu của nước Mĩ, Nhật Bản, các nước Tây Âu. Lập bảng thống kê về biểu hiện suy giảm kinh tế của Mĩ , Nhật Bản, Tây Âu… + Năng lực nhận xét, đánh giá về sự phát triển cũng như suy giảm của kinh tế các nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu. + Năng lực so sánh: So sánh về tốc độ phát triển kinh tế và các nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu 3. Bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi, bài tập trong chủ đề. Nội dung Nhận biết Thông hiểu VD cấp thấp VD cấp cao Tình hình kinh tế nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến 1970 Trình bày nét chính về tình hình kinh tế nước Mĩ, Nhật Tây Âu từ 1945 đến 1970. Giải thích được nguyên nhân giúp kinh tế Mĩ, Nhật, Tây Âu phát triển. So sánh được nguyên nhân phát triển khác nhau của ba nước Mĩ, Nhật, Tây Âu nhưng đều là ba trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới. Liên hệ những thuận lợi trong việc phát triển kinh tế đặc biệt điều kiện tự nhiên của Mĩ, con người Nhật Bản, những thành tựu KHKT thế giới vào sự phát triển kinh tế hiện nay của Việt Nam Tình hình kinh tế Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1970 đến nay Những biểu hiện của sự suy giảm kinh tế Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu trong những năm 70, 80 của thế kỉ XX Lí giải được nguyên nhân dẫn đến sự suy thoái của kinh tế Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu là do sự khủng hoảng dầu mỏ, sự suy thoái theo chu kỳ của CNTB thế giới.. So sánh được sự suy giảm mạnh nhất của ba nền kinh tế Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu. Bài học được rút ra từ sự suy thoái của nền kinh tế thế giới đối với nền kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Chính sách đối nội, đối ngoại Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu Trình bày được những nét chính chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ, Tây Âu Hiểu được tác động của những chính sách đó tới xã hội So sánh chính sách đối nội, đối ngoại giữa các nước Liên hệ các mối quan hệvới Việt Nam

CHUYÊN ĐỀ: MĨ, NHẬT BẢN, CÁC NƯỚC TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY (Môn Lịch sử lớp 9) I Cơ sở hình thành chuyên đề - Bài 8, 9, 10 SGK Lịch sử lớp 9, Tư liệu Lịch sử 9, Lịch sử Thế giới hiện đại II Thời gian dự kiến (3 tiết, từ tuần 10 đến tuần 12) Tiết 1: Tình hình kinh tế Mĩ, Nhật Bản, nước Tây Âu từ 1945 đến 1970 Tiết 2: Tình hình kinh tế Mĩ, Nhật Bản, nước Tây Âu từ 1970 đến Tiết 3: Chính sách đối nội, đối ngoại nước Mĩ, Nhật Bản, nước Tây Âu; Tổng kết chuyên đề III Nội dung chuyên đề Nội dung chuyên đề 1.1 Tình hình kinh tế nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến 1970 a Nước Mĩ: Do không bị chiến tranh tàn phá, lại thu nhiều lợi nhuận từ việc buôn bán vũ khí (114 tỉ USD) nên phát triển nhanh Sản lượng cơng nghiệp trung bình hàng năm tăng 24% (vào cuối kỉ XIX tăng %) Sản lượng nơng nghiệp tăng 27% so với thời kì 1935 – 1939 Năm 1950, tổng sản phẩm quốc dân (GNP) đạt 340 tỉ USD, năm 1968 tăng đến 833 tỉ USD Trong 20 năm đầu sau chiến tranh, nhờ ưu ban đầu, Mỹ vươn lên trở thành trung tâm kinh tế, tài giới Chiếm 56% sản lượng công nghiệp giới Sản xuất nông nghiệp lần Anh, Pháp, Liên bang Đức, Ý Nhật cộng lại Chiếm ¾ dự trữ vàng giới Có 50 % tàu bè lại biển b Nhật Bản: Từ năm 50, 60 kỉ XX trở đi, kinh tế Nhật tăng trưởng cách "thần kì", vượt qua nước Tây Âu, Nhật Bản trở thành kinh tế lớn thứ hai giới tư bản chủ nghĩa Về tổng sản phẩm quốc dân: năm 1950 đạt 20 tỉ USD, đến năm 1968 đạt tới 183 tỉ USD, vươn lên đứng thứ hai giới sau Mĩ Năm 1990, thu nhập bình quân đầu người đạt 23.796 USD, vượt Mĩ đứng thứ hai giới sau Thuỵ Sĩ (29.850 USD) Về công nghiệp, năm 1950-1960, tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn năm 15%, năm 1961-1970 13,5% Về nông nghiệp, năm 1967-1969, Nhật tự cung cấp 80% nhu cầu lương thực nước c Các nước Tây Âu: Các nước Anh, Pháp, Nhật Bản, Đức sau thời kì khó khăn sau chiến tranh đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh, trở thành trung tâm kinh tế, tài giới, cạnh tranh gay gắt với Mỹ Trong năm 1950 – 1975 Sản lượng công nghiệp tăng nhanh : Ý tăng lần, Tây Đức tăng 4,4 lần, Pháp tăng 3,3 lần Chiếm tỉ lệ cao tổng sản lượng công nghiệp giới : 1948 chiếm 28,8 %, năm 1973 tăng lên 31 % Trở thành trung tâm kinh tế, tài (cùng với Nhật) cạnh tranh với Mỹ 1.2 Nguyên nhân giúp kinh tế nước phát triển - Mĩ: Giàu tài nguyên thiên nhiên, điều kiện tự nhiên thuận lợi, Đại Tây Dương Thái Bình Dương bao bọc; bán vũ khí cho nước tham chiến; ứng dụng thành tựu Khoa học kĩ thuật giới vào phát triển kinh tế - Nhật Bản: Giữ gìn phát triển truyền thống dân tộc Nền giáo dục đặc biệt coi trọng phát triển nhanh Các công ty tổ chức hệ thống quản lí Con người Nhật cần cù, kỉ luật, nhờ đơn đặt hàng béo bở Mĩ Nhà nước giữ vai trò quan trọng quản lí phát triển kinh tế đất nước Nhật - Các nước Tây Âu: Nhờ viện trợ Mĩ qua kế hoạch Macsan; ứng dụng thành tựu khoa học, kĩ thuật; liên kết khu vực Tây Âu giúp kinh tế nước phát triển mạnh mẽ 1.3 Tình hình kinh tế nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1970 đến (những năm 90 kỉ XX) - Mĩ: Từ 1973 đến 1983, kinh tế Mĩ lâm vào suy thoái khủng hoảng: xuất lao động từ năm 1974 đến 1981 giảm xuống 0,43% năm; tỉ lệ lạm phát năm 1973 – 1974 từ 9% lên 12% đến năm 1976 40%; đồng đôla bị phá giá hai lần - Nhật Bản: Kinh tế suy thối kéo dài, có năm tăng trưởng âm(năm 1997 âm 0,7%, 1998 âm 1, 0%) Khó khăn bao trùm nước Nhật - Tây Âu: Tốc độ phát triển trung bình nước Tây Âu từ 70-80 có suy giảm; năm 1983 – 1987 25 %/năm; năm 1988 – 1989 3,6 %; bước vào năm 1990 giữ tỉ lệ 2,4 % 1.4 Nguyên nhân khiến kinh tế nước suy giảm - Cuộc khủng hoảng dầu mỏ tác động đến tất cả nước - Sự phát triển cạnh tranh mạnh mẽ nước công nghiệp NIC - Sự khủng hoảng theo chu kì nước TBCN - Mâu thuẫn xã hội ngày cao, tệ nạn xã hội tiêu dùng xuất hiện -> Bài học cho nước giới: Cần thường xuyên cải tổ kinh tế phù hợp với xu thời đại, áp dụng thành tựu vào phát triển kinh tế với mục tiêu tích cực, lấy người làm trung tâm cho phát triển, cạnh tranh lành mạnh 1.5 Chính sách đối nội, đối ngoại nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu: a Chính sách đối nội, đối ngoại Mĩ: Hai Đảng Dân chủ Đảng Cộng hòa thay cầm quyền Mĩ Ban hành hàng loạt đạo luật phản động như: Cấm Đảng Cộng sản hoạt động, phong trào đình cơng Dựa vào sức mạnh qn sự, kinh tế để triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ giới Khởi xướng “chiến tranh lạnh”, gây hàng loạt chiến tranh xâm lược, bạo loạn, lật đổ giới (Việt Nam, Cuba, Trung Đơng…) Mỹ có tham vọng thiết lập trật tự giới “đơn cực”, chi phối lãnh đạo toàn giới chưa thể thực hiện Phá hoại đàn áp phong trào cách mạng Thực hiện phân biệt chủng tộc với người da đen da màu b Tây Âu: Giai cấp Tư sản tìm cách thu hẹp quyền tự dân chủ, ngăn cản phong trào công nhân phong trào dân chủ Những năm đầu sau chiến tranh, nhiều nước Tây Âu tiến hành chiến tranh xâm lược trở lại để khơi phục ách thống trị nước thuộc địa Các nước Tây Âu tham gia khối quân Bắc Đại Tây Dương (NATO), chạy đua vũ trang nhằm chống lại Liên Xô nước XHCN + Tổng kết chuyên đề: Tình hình kinh tế, sách đối nội, đối ngoại Mĩ, Nhật Bản, nước Tây Âu Mục tiêu chuyên đề 2.1 Kiến thức: -HS biết: + Nét tình hình kinh tế nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến (những năm 90 TK XX) + Những sách đối nội, đối ngoại nước Mĩ, nước Tây Âu -HS hiểu: + Nguyên nhân giúp kinh tế Mĩ, Nhật Bản, nước Tây Âu phát triển + Nguyên nhân dẫn đến suy thoái kinh tế Mĩ, Nhật Bản, nước Tây Âu khủng hoảng dầu mỏ, suy thoái theo chu kỳ CNTB giới +Tác động sách tới tình hình xã hội nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu -HS vận dung: + Phân tích nguyên nhân khiến kinh tế nước Mĩ phát triển + Liên hệ thuận lợi việc phát triển kinh tế đặc biệt điều kiện tự nhiên Mĩ, người Nhật Bản, thành tựu KHKT giới vào phát triển kinh tế hiện Việt Nam + Bài học rút từ suy thoái kinh tế giới kinh tế Việt Nam giai đoạn hiện +Phân tích tác động Việt Nam 2.2 Kĩ -Rèn cho HS kĩ khai thác kiến thức SGK để phân tích phát triển tăng trưởng kinh tế Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu -Rèn kĩ giải vấn đề liên hệ vào thực tế - Rèn cho HS kĩ tư duy, phân tích, tổng hợp - Rèn kỹ khai thác tư liệu lịch sử, đối chiếu, so sánh sách đối nội, đối ngoại nước 2.3 Thái độ - Giáo dục cho HS thái độ trân trọng thành tựu kinh tế mà nước Mĩ đạt -Bồi dưỡng ý chí vươn lên, lao động hết mình, tơn trọng kỷ ḷt người -Học sinh nhận thức cần đẩy mạnh quan hệ hợp tác với Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu nhằm phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Song cần kiên phản đối mọi mưu đồ bá quyền giới cầm quyền Mĩ 2.4 Định hướng lực hình thành -Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác, lực tự học -Năng lực chuyên biệt: + Năng lực thực hành mơn lịch sử: Khai thác kênh hình xác định nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu bản đồ, quan sát tranh ảnh thành tựu chủ yếu nước Mĩ, Nhật Bản, nước Tây Âu Lập bảng thống kê biểu hiện suy giảm kinh tế Mĩ , Nhật Bản, Tây Âu… + Năng lực nhận xét, đánh giá phát triển suy giảm kinh tế nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu + Năng lực so sánh: So sánh tốc độ phát triển kinh tế nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu Bảng mô tả mức độ yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi, tập chủ đề Nội dung Nhận biết Thơng hiểu VD cấp thấp VD cấp cao Tình hình Trình bày nét Giải So sánh Liên hệ kinh tế nước tình thích ngun nhân thuận lợi Mĩ, Nhật Bản, hình kinh tế nguyên nhân phát triển khác việc phát Tây Âu từ nước Mĩ, Nhật giúp kinh tế ba triển kinh tế đặc 1945 đến Tây Âu từ Mĩ, Nhật, Tây nước Mĩ, biệt điều kiện tự 1970 1945 đến Âu phát triển Nhật, Tây Âu nhiên Mĩ, 1970 người Nhật ba trung tâm Bản, thành kinh tế lớn tựu KHKT thế giới giới vào phát triển kinh tế hiện Việt Nam Tình hình kinh tế Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1970 đến Chính sách đối nội, đối ngoại Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu Những biểu hiện suy giảm kinh tế Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu năm 70, 80 kỉ XX Lí giải nguyên nhân dẫn đến suy thoái kinh tế Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu khủng hoảng dầu mỏ, suy thoái theo chu kỳ CNTB giới Hiểu tác động sách tới xã hội Trình bày nét chính sách đối nội, đối ngoại Mĩ, Tây Âu IV Tổ chức dạy học chuyên đề: Chuẩn bị GV HS - Chuẩn bị GV + Máy chiếu, máy tính, chiếu So sánh suy giảm mạnh ba kinh tế Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu Bài học rút từ suy thoái kinh tế giới kinh tế Việt Nam giai đoạn hiện So sánh Liên hệ mối sách đối nội, quan hệvới Việt đối ngoại Nam nước + Các tư liệu có liên quan - Chuẩn bị HS: Sưu tầm hình ảnh có liên quan đến tình hình kinh tế, trị nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu Thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề 2.1 Khởi động -GV tổ chức cho HS quan sát ảnh chiếu Hình Hình Hình Hình Hình Hình - GV treo bản đồ giới trống yêu cầu HS xếp hình nhóm vào tên nước bản đồ - Sau GV dẫn dắt giới thiệu chuyên đề 2.2 Các hoạt động học tập: Tiết 1.Tình hình kinh tế Mĩ, Nhật Bản, nước Tây Âu từ 1945 đến 1970 Hoạt động Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế nước Mĩ, Nhật, Tây Âu từ 1945 đến 1970 (Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân/nhóm/tồn lớp) - Bước 1: Quan sát thông tin: GV cho HS quan sát thành tựu kinh tế ba nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu chiếu 1 Mỹ - Do không bị chiến tranh tàn phá, lại thu nhiều lợi nḥn từ việc bn bán vũ khí (114 tỉ USD) nên phát triển nhanh - Sản lượng cơng nghiệp trung bình hàng năm tăng 24% (vào cuối kỉ XIX tăng %) - Sản lượng nơng nghiệp tăng 27% so với thời kì 1935 – 1939 - Năm 1950, tổng sản phẩm quốc dân (GNP) đạt 340 tỉ USD, năm 1968 tăng đến 833 tỉ USD - Trong 20 năm đầu sau chiến tranh, nhờ ưu ban đầu, Mỹ vươn lên trở thành trung tâm kinh tế, tài giới + Chiếm 56% sản lượng công nghiệp giới + Sản xuất nông nghiệp lần Anh, Pháp, Liên bang Đức, Ý Nhật cộng lại + Chiếm ¾ dự trữ vàng giới + Có 50 % tàu bè lại biển Nhật Bản - Từ năm 50, 60 kỉ XX trở đi, kinh tế Nhật tăng trưởng cách "thần kì", vượt qua nước Tây Âu, Nhật Bản trở thành kinh tế lớn thứ hai giới tư bản chủ nghĩa: + Về tổng sản phẩm quốc dân: năm 1950 đạt 20 tỉ USD, đến năm 1968 đạt tới 183 tỉ USD, vươn lên đứng thứ hai giới sau Mĩ Năm 1990, thu nhập bình quân đầu người đạt 23.796 USD, vượt Mĩ đứng thứ hai giới sau Thuỵ Sĩ (29.850 USD) + Về công nghiệp, năm 1950-1960, tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn năm 15%, năm 1961-1970 13,5% + Về nông nghiệp, năm 1967-1969, Nhật tự cung cấp 80% nhu cầu lương thực nước Các nước Tây Âu - Các nước Anh, Pháp, Nhật Bản, Đức sau thời kì khó khăn sau chiến tranh đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh, trở thành trung tâm kinh tế, tài giới, cạnh tranh gay gắt với Mỹ - Trong năm 1950 – 1975 : + Sản lượng công nghiệp tăng nhanh : Ý tăng lần, Tây Đức tăng 4,4 lần, Pháp tăng 3,3 lần + Chiếm tỉ lệ cao tổng sản lượng công nghiệp giới : 1948 chiếm 28,8 %, năm 1973 tăng lên 31 % + Trở thành trung tâm kinh tế, tài (cùng với Nhật) cạnh tranh với Mỹ - Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ: Sau HS quan sát xong thông tin chiếu, GV chia lớp làm nhóm chuyển giao nhiệm vụ cho nhóm sau: + Từ thơng tin nhóm thảo ḷn câu hỏi sau: ? Nhận xét đúng nhất về biểu hiện phát triển kinh tế của Mĩ, Nhật Bản nước Tây Âu sau năm 1945 đến những năm 70 của kỉ XX? - Bước 3: HS trải nghiệm + Sau nghe xong nghiệm vụ, HS bước vào thảo ḷn, mỡi nhóm tự tìm cụm từ thể hiện phát triển kinh tế nước Mĩ, Nhật Bản, nước Tây Âu + Sau vẽ xong nhóm lên báo cáo sản phẩm nhóm mình, nhận xét phát triển kinh tế ba nước Mĩ, Nhật, Tây Âu + HS nhóm khác nhận xét, bổ sung sản phẩm cho nhóm bạn - Bước 4: GV nhận xét hoạt động trải nghiệm HS theo quy trình: lời khen ngợi, góp ý, đề xuất để thấy phát triển khác kinh tế Mĩ, Nhật, Tây Âu + Mĩ sau năm 1945, trở thành nước tư bản giàu mạnh giới, trung tâm số giới cả kinh tế trị + Nhật Bản từ năm 1950, kinh tế phát triển mạnh trở thành trung tâm kinh tế, trị thứ giới, cạnh tranh gay gắt với Mĩ + Tây Âu từ năm 1950, kinh tế phát triển mạnh trở thành trung tâm kinh tế, tài đứng thứ giới, cạnh tranh gay gắt với Mĩ, Nhật Bản + GV kết luận, chuyển sang hoạt động Hoạt động 2: Nguyên nhân phát triển kinh tế Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu: (Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân/nhóm/tồn lớp) - Bước 1: GV nêu vấn đề: ? Tại kinh tế Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu phát triển mạnh từ năm 1945 đến năm 1970? Vì lại có phát triển khác Mĩ, Nhật Bản nước Tây Âu? - Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ: + Sau nêu vấn đề, GV chuyển giao nhiệm vụ cho nhóm chia từ đầu tiết học theo sơ đồ sau: Nhóm Nhóm Nhóm + GV phát phiếu học tập sau cho nhóm HS: PHIẾU HỌC TẬP Các nước MĨ NHẬT BẢN Nguyên nhân Khách quan TÂY ÂU Chủ quan Quan trọng - Bước 3: HS giải vấn đề: + Các nhóm thảo luận, giải vấn đề, thư kí ghi kết quả thảo luận vào phiếu học tập + Các nhóm trình bày kết quả thảo luận + Trong trình HS báo cáo kết quả, GV đặt câu hỏi khác thác sâu kiến thức: ? Tại Mĩ trung tâm 1, Nhật Bản trung tâm số 2, Tây Âu trung tâm số giới kinh tế, trị? ? Từ phát triển kinh tế Nhật Bản, Việt Nam cần học tập để phát triển kinh tế? ? Em đánh trình liên kết khu vực Tây Âu? Quá trình liên kết tác động đến khu vực Đơng Nam Á sao? + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn - Bước 4: GV nhận xét hoạt động nhóm, kết luận vấn đề: Nguyên nhân phát triển kinh tế nước khác nhau: + Mĩ: Giàu TNTT, điều kiện tự nhiên thuận lợi, Đại Tây Dương Thái Bình Dương bao bọc; bán vũ khí cho nước tham chiến; ứng dụng thành tựu KHKT giới vào phát triển kinh tế + Nhật Bản: Giữ gìn phát triển truyền thống dân tộc Nền giáo dục đặc biệt coi trọng phát triển nhanh Các công ty tổ chức hệ thống quản lí Con người Nhật cần cù, kỉ luật, nhờ đơn đặt hàng béo bở Mĩ Nhà nước giữ vai trò quan trọng quản lí phát triển kinh tế đất nước Nhật + Các nước Tây Âu: Nhờ viện trợ Mĩ qua kế hoạch Macsan; ứng dụng thành tựu khoa học, kĩ thuật; liên kết khu vực Tây Âu giúp kinh tế nước phát triển mạnh mẽ + Gv kết luận chung chuyển sang hoạt động Hoạt động 3: Thuyết minh thành tựu kinh tế - Bước 1: GV nêu yêu cầu: Hãy chọn thành tựu bật kinh tế Mĩ, Nhật, Tây Âu, sau giới thiệu cho bạn biết thành tựu - Bước 2: HS thực hành + HS thảo luận nhóm, viết đại ý thành tựu giấy + Các nhóm trình bày bày thuyết trình nhóm + Các nhóm khác nhận xét - Bước GV nhận xét, kết luận * Củng cớ, hướng dẫn nhà Tiết Tình hình kinh tế Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1970 đến (những năm 90 TK XX) Hoạt động Trò chơi: Em tập làm chuyên gia kinh tế (Tìm hiểu về tình hình kinh tế Mi, Nhật Bản, Tây Âu từ 1970 đến nay) - Bước 1: GV nêu tình huống: ? Là chuyên gia kinh tế, em dự đốn phân tích tình hình kinh tế Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ sau năm 1970 nào? Tại lại vậy? - Bước 2: GV chia lớp thành nhóm chuyên gia giao nhiệm vụ - Bước 3: Các chuyên gia thảo luận nhiệm vụ: + Sau thảo ḷn xong, mỡi nhóm cử chuyên gia báo cáo kết quả + Trong trình báo cáo, ngồi sử dụng lời nói, cử chỉ, chuyên gia dùng phần vẽ phác thảo biểu đồ dây thể hiện suy giảm kinh tế để phân tích, giải thích cho sản phẩm nhóm + Các chun gia nhóm khác nhận xét, bổ sung + Chuyên gia báo cáo đúng hay sẽ chuyên gia kinh tế giỏi - Bước 4: GV nhận xét, phân tích, kết luận qua bảng số liệu sau: + GV nhận xét báo cáo chuyên gia kinh tế + GV phân tích thơng qua bảng số liệu: * Mĩ * Nhật Bản * Tây Âu Từ 1973 đến 1983, kinh tế Kinh tế suy thoái kéo dài, Tốc độ phát triển trung Mĩ lâm vào suy thối có năm tăng trưởng bình nước Tây Âu khủng hoảng: xuất âm(năm 1997 âm 0,7%, từ 70-80 có suy lao động từ năm 1974 đến 1998 âm 1, 0%) Khó giảm : năm 1981 giảm xuống khăn bao trùm nước Nhật 1983 – 1987 25 %/năm; 0,43% năm; tỉ lệ lạm phát năm 1988 – 1989 năm 1973 – 1974 từ 9% 3,6 %; bước vào lên 12% đến năm 1976 năm 1990 giữ tỉ lệ 2,4 40%; đồng đôla bị phá % giá hai lần + GV kết luận: Kinh tế Mĩ, Nhật, Tây Âu suy giảm, đặc biệt Mĩ khơng chiếm ưu tuyệt đối trước + GV chuyển ý sang hoạt động * Hoạt động 2: Nguyên nhân suy giảm kinh tế Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1970 đến (Hình thức học tập: Trò chơi: Ai nhanh hơn) - Bước 1: Gv nêu vấn đề: ? Vì kinh tế Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1970 trở bị suy giảm nghiêm trọng? Bài học rút cho nước tư bản giới? - Bước 2: HS giải vấn đề: + Sau thảo ḷn phút, mỡi nhóm sẽ cử HS, ba nhóm xếp thành hành Trong thời gian phút, từng HS nhóm cử sẽ lên bảng viết nguyên nhân khiến kinh tế Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu suy giảm + Nhóm viết nhiều kết quả đúng nhanh nhất sẽ thắng c̣c + Những HS lại sẽ nhận xét bổ sung - Bước 3: GV nhận xét, kết luận + Cuộc khủng hoảng dầu mỏ tác động đến tất cả nước + Sự phát triển cạnh tranh mạnh mẽ nước công nghiệp NIC + Sự khủng hoảng theo chu kì nước TBCN + Mâu thuẫn xã hội ngày cao, tệ nạn xã hội tiêu dùng xuất hiện + Bài học cho nước giới: Cần thường xuyên cải tổ kinh tế phù hợp với xu thời đại, áp dụng thành tựu vào phát triển kinh tế với mục tiêu tích cực, ln lấy người làm trung tâm cho phát triển, cạnh tranh lành mạnh * Củng cố, hướng dẫn nhà Tiết Chính sách đối nội, đối ngoại Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu Tổng kết chuyên đề Hoạt động Tìm hiểu chính sách đối nội, đối ngoại nước Mĩ, Tây Âu.(Chính sách đối nội, đối ngoại Nhật giảm tải) -GV chia lớp thành nhóm -GV phát phiếu học tập cho từng HS Yêu cầu em làm việc cá nhân, đọc tư liệu sau hồn thiện nội dung phiếu học tập -Hs làm việc cá nhân hoàn thiện phiếu học tập -Sau trao đổi nội dung phiếu học tập nhau, nhận xét bổ sung -Đại diện HS trình bày trước lớp Nội dung phiếu học tập Nội dung Mĩ Nhật Bản Các nước Tây Âu Chính + Hai Đảng Dân chủ +Giai cấp TS tìm cách sách đối Đảng Cộng hòa thu hẹp quyền tự nội thay cầm quyền dân chủ, ngăn cản phong Mĩ trào công nhân phong + Ban hành hàng loạt trào dân chủ đạo luật phản động như: Cấm Đảng Cộng sản hoạt động, phong trào đình cơng… + Phá hoại đàn áp phong trào cách mạng + Thực hiện phân biệt chủng tộc với người da đen da màu Chính - Dựa vào sức mạnh - Những năm đầu sau sách đối quân sự, kinh tế để chiến tranh, nhiều nước ngoại Nhận xét triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ giới - Khởi xướng “chiến tranh lạnh”, gây hàng loạt chiến tranh xâm lược, bạo loạn, lật đổ giới (Việt Nam, Cuba, Trung Đơng…) - Mỹ có tham vọng thiết lập trật tự giới “đơn cực”, chi phối lãnh đạo toàn giới chưa thể thực hiện Tây Âu tiến hành chiến tranh xâm lược trở lại để khôi phục ách thống trị nước thuộc địa - Các nước Tây Âu tham gia khối quân Bắc Đại Tây Dương (NATO), chạy đua vũ trang nhằm chống lại Liên Xô nước XHCN Mềm dẻo, linh hoạt -GV nhận xét, đánh giá - GV cho HS liên hệ: Mối quan hệ Mĩ, Nhật Bản, nước Tây Âu giai đoạn hiện nay? -HS tự liên hệ -GV khuyến khích, động viên em nêu quan điểm cá nhân -GV cung cấp thêm, HS không liên hệ được: * Hoạt động 2: Tởng kết chun đề (Hình thức học tập: Đóng vai) - Bước 1: GV nêu tình ? Nếu nhà ngoại giao, em đánh sách đối ngoại Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu? Chính sách đối ngoại tác động đến Việt Nam? ? Nếu chuyên giao kinh tế, em đánh phát triển kinh tế Mĩ, Nhật Bản nước Tây Âu sau năm 1945 đến nay? Việt Nam rút học từ phát triển đó? - Bước 2: Các nhà ngoại giao giải vấn đề + Các nhà ngoại giao thảo luận cử đại diện báo cáo vấn đề + Nhà ngoại giao khác nhận xét, bổ sung + Nhà ngoại giao giải đúng, hay, sáng tạo sẽ thắng - Bước 3: GV nhận xét, kết luận vấn đề + Mĩ thi hành sách đối nội, đối ngoại phản động, hiếu chiến + Nhật, Tây Âu thi hành sách đối ngoại mềm dẻo, linh hoạt, sáng tạo + Gv mở rộng kiến thức Chọn thành tựu KHKT bật trình bày tác động tích cực tiêu cực đến người, em viết thành đoạn văn ngắn, trình bày trước lớp? V Hệ thống câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá Nhận biết: Câu Trình bày nét bật kinh tế Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ sau chiến tranh giới thứ hai đến đầu năm 70 kỉ XX? Câu Nêu sách đối nội, đối ngoại bật Mĩ, Nhật Bản, tây Au từ sau chiến tranh giới thứ hai đến năm 2000? Thông hiểu Câu Sách giáo khoa Lịch sử viết: “ Bước sang những năm 60 của kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản đạt những bước tăng trưởng “thần kì” Em làm sáng tỏ nhận định trên? Câu Vì nói: “ Đặc điểm bật nhất của nước Tây Âu từ sau chiến tranh giới thứ hai trình liên kết khu vực”? Vận dụng cấp thấp Câu Từ sách đối ngoại bật Mĩ từ sau CTTG thứ hai, em dự đoán khả thực hiện tham vọng làm bá chủ giới Mĩ tương lai? Câu Hãy so sánh điểm giống khác đường lối đối nội , đối ngoại Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản từ sau chiến tranh giới thứ hai đến năm 2000? Vận dụng cấp cao Câu Theo em, Đảng nhà nước Việt Nam học từ nguyên nhân dẫn đến thành công kinh tế Nhật Bản năm 60 đến đầu năm 70 kỉ XX? Câu Trong báo cáo Chính trị tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI( tháng 1/ 2011) Đảng cộng sản Việt Nam xác định: "Việt Nam thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại đợc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ đợng tích cực hợi nhập quốc tế; nâng cao vị của đất nước; lợi ích quốc gia, dân tợc, mợt nước Việt Nam xã hợi chủ nghĩa giàu mạnh; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cợng đồng quốc tế, góp phần vào nghiệp hòa bình, đợc lập dân tộc, dân chủ tiến bộ xã hội giới," Em đánh đường lối đối ngoại Đảng ta thời kì hiện nay, đặc biệt Mĩ, Nhật Bản nước Tây Âu? HIỆU TRƯỜNG NGƯỜI VIẾT CHUYÊN ĐỀ Nguyễn Thị Kim Oanh ... động từ năm 197 4 đến 199 8 âm 1, 0%) Khó giảm : năm 198 1 giảm xuống khăn bao trùm nước Nhật 198 3 – 198 7 25 %/năm; 0,43% năm; tỉ lệ lạm phát năm 198 8 – 198 9 năm 197 3 – 197 4 từ 9% 3,6 %; bước... bình nước Tây Âu từ 70-80 có suy giảm; năm 198 3 – 198 7 25 %/năm; năm 198 8 – 198 9 3,6 %; bước vào năm 199 0 giữ tỉ lệ 2,4 % 1.4 Nguyên nhân khiến kinh tế nước suy giảm - Cuộc khủng hoảng... từ 197 0 đến (những năm 90 kỉ XX) - Mĩ: Từ 197 3 đến 198 3, kinh tế Mĩ lâm vào suy thoái khủng hoảng: xuất lao động từ năm 197 4 đến 198 1 giảm xuống 0,43% năm; tỉ lệ lạm phát năm 197 3 – 197 4

Ngày đăng: 02/03/2018, 08:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan