Bàn về khái niệm quản lý - quản lý kinh doanh và quản lý doanh nghiệp

12 484 1
Bàn về khái niệm quản lý - quản lý kinh doanh và quản lý doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ xa xưa khi các hoạt động trong xã hội còn tương đối đơn giản với quy mô chưa lớn, công tác quản lý được thực hiện trên cơ sở kinh nghiệm với sự linh hoạt nhạy bén của người đứng đầu tổ chức. Kinh nghiệm ngày càng phong phú và người ta rút ra được những từ đó những điều mang tính quy luật có thể vận dụng trong nhiều tình huống tương tự. Ngày nay hoạt động quản lý chủ yếu dựa trên cơ sở khoa học; qua tổng kết khái quát từ thực tiễn sinh động để trở thành khoa học quản lý. Trong xã hội theo nghĩa rộng quản lý có thể là quản lý cả một đất nước. Nhưng ở đây em chỉ muốn đề cập đến việc quản lý kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khi các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ xuất hiện nhiều và phát triển một cách nhanh chóng. Nhưng cũng có không ít các doanh nghiệp cũng phải phá sản hoặc chuyển sang loại hình doanh nghiệp khác là do việc quản lý không phù hợp, lỏng lẻo, chưa coi đó là cái cột chính để đỡ nóc nhà mặc dù nền móng là nhân lực và vốn đã vững chắc. Đó chính là lý do để chúng ta thấy quản trị có vị trí như thế nào trong doanh nghiệp. Nó vừa có nghĩa bao gồm quản lý con người (hoặc nhiều người) giới vô sinh (máy móc thiết bị, đất đai, thông tin)... hoặc giới sinh vật (cây trồng, vật nuôi...) kinh doanh để phát triển sản xuất và doanh nghiệp. Vì lý do đó em đã chọn đề tài tiểu luận về: "Bàn về khái niệm quản lý - quản lý kinh doanh và quản lý doanh nghiệp những vấn đề có thể rút ra từ 3 khái niệm này".

A MỞ ĐẦU Từ xa xưa hoạt động xã hội tương đối đơn giản với quy mô chưa lớn, công tác quản lý thực sở kinh nghiệm với linh hoạt nhạy bén người đứng đầu tổ chức Kinh nghiệm ngày phong phú người ta rút từ điều mang tính quy luật vận dụng nhiều tình tương tự Ngày hoạt động quản lý chủ yếu dựa sở khoa học; qua tổng kết khái quát từ thực tiễn sinh động để trở thành khoa học quản lý Trong xã hội theo nghĩa rộng quản lý quản lý đất nước Nhưng em muốn đề cập đến việc quản lý kinh doanh Trong kinh tế thị trường nay, loại hình doanh nghiệp vừa nhỏ xuất nhiều phát triển cách nhanh chóng Nhưng có khơng doanh nghiệp phải phá sản chuyển sang loại hình doanh nghiệp khác việc quản lý khơng phù hợp, lỏng lẻo, chưa coi cột để đỡ nhà móng nhân lực vốn vững Đó lý để thấy quản trị có vị trí doanh nghiệp Nó vừa có nghĩa bao gồm quản lý người (hoặc nhiều người) giới vơ sinh (máy móc thiết bị, đất đai, thông tin) giới sinh vật (cây trồng, vật nuôi ) kinh doanh để phát triển sản xuất doanh nghiệp Vì lý em chọn đề tài tiểu luận về: "Bàn khái niệm quản lý - quản lý kinh doanh quản lý doanh nghiệp vấn đề rút từ khái niệm này" B NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ KINH DOANH * Thuật ngữ quản trị quản lý Quản trị tiếng Anh Management, vừa có nghĩa quản lý vừa có nghĩa quản trị, dùng chủ yếu với nghĩa quản trị Ngồi tiếng Anh cịn dùng thuật ngữ khác Administration với nghĩa quản lý hành chính, quản lý quyền Tiếng Pháp có từ ngư tương đương: Gestion (tương đương với từ Management tiếng Anh) quản trị kinh doanh, Administration tiếng Anh quản lý hành động hành chính, quyền Như tạm coi quản lý thuật ngữ dùng với quan Nhà nước việc quản lý xã hội nói chung quản lý kinh tế nói riêng, giá trị thuật ngữ dùng cấp sở tổ chức kinh doanh - doanh nghiệp Quản trị quản lý logic giống vấn đề quản lý, điểm khác nội dung quy mô cụ thể vấn đề quản lý đặt bên phạm vị nước, bên phạm vi sở I KHÁI NIỆM QUẢN LÝ Quản lý chức vốn có tổ chức Chức phát sinh từ cần thiết phải phối hợp hành động cá nhân, phận tổ chức, nhằm thực mục tiêu chung đặt cho tổ chức Khái niệm quản lý Quản lý khái niệm có * hàm xác định song lâu thường có cách định nghĩa, cách hiểu khác thể thuật ngữ khác Thực chất quản lý gì? (hoặc quản lý trước hết, chủ yếu gì? ) có quan niệm khơng hồn tồn giống Tuy nhiên với phát triển khoa học, quản lý làm sáng tỏ để có cách hiểu thống Quản lý chức vốn có tổ chức, hành động cá nhân, phận tổ chức có điều khiển từ trung tâm, nhằm thực mục tiêu chung tổ chức Quản lý tác động có chủ đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý cách liên tục, có tổ chức, liên kết thành viên tổ chức hành động nhằm đạt tới mục tiêu với kết tốt Quản lý bao gồm yếu tố: + Phải có chủ thể quản lý tác nhân tạo tác động quản lý một đối tượng bị quản lý Đối tượng bị quản lý phải tiếp nhận thực tác động quản lý Tác động quản lý lần mà liên tục nhiều lần + Phải có mục tiêu đặt cho chủ thể đối tượng Mục tiêu chủ yếu để tạo tác động Chủ thể quản lý người, nhiều người Còn đối tượng bị quản lý người giới vơ sinh (máy móc, thiết bị, đất đai, thơng tin, hầm mỏ ) giới sinh vật (vật nuôi, trồng ) Từ khái niệm nêu ta thấy đối tượng chủ yếu trực tiếp quản lý người tổ chức; thơng qua tác động lên yếu tố vật chất (vốn, vật tư, công nghệ) để tạo kết cuối toàn hành động Vì vật xét thực chất, quản lý trước hết chủ yếu quản lý người (trong hành động nào) Xác định để thấy người yếu tố định hành động, hồn tồn khơng có nghĩa nội dung chức quản lý nhân (một phận trọng yếu quản lý) Điều nhiều nhà khoa học quản lý nhấn mạnh qua cách thể như: "Quản lý trình làm cho hành động hoàn thành với hiệu cao, thông qua người khác (S.P.Robbing) "Các nhà quản lý có trách nhiệm trì hành động làm cho cá nhân đóng góp tốt mục tiêu nhóm" (H Koontz, C.O' donnell, ) Các chức quản lý Để quản lý, chủ thể quản lý phải thực nhiều loại công việc khác Những loại công việc quản lý gọi chức quản lý Như chức quản lý công việc quản lý khác mà chủ thể quản lý (các nhà quản lý) phải thực q trình quản lý tổ chức Phân tích chức quản lý nhằm trả lời câu hỏi: nhà quản lý phải thực cơng việc q trình quản lý? Có nhiều ý kiến khác phân chia chức trình quản lý Vào năm 1930, Gulick Urwich nêu lên chức quản lý từ viết tắt POSDCORB: P: Planning - lập kế hoạch, O: organnizing - tổ chức, S: Staffing - Quản trị nhân sự, D: Directing - huy, CO: Coordinating - phối hợp, R: Reviewing - kiểm tra, B: Budgeting tài Herni Fayol nêu chức năng: lập kế hoạch, tổ chức, huy, phối hợp kiểm tra Trong năm 60, Koontx O'Donnell nêu chức năng: lập kế hoạch, tổ chức, quản trị nhân sự, điều khiển kiểm tra Cuối năm 1980 đầu năm 1990, giáo sư đại học Mỹ thống cách thức phân chia chức quản trị, James Stoner chia thành chức năng: lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra Cũng tương tự thế, Stephen Ropbbin chia thành chức năng: lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra Andang Stearns chia thành chức năng: Lập kế hoạch, tổ chức quản trị nhân sự, điều khiển kinh tế Các chức lập kế hoạch Tổ chức, điều hành, kiểm tra điều chỉnh phổ biến nhà quản trị, dù tổng giám đốc Cơng ty lớn, hiệu trưởng trường đại học, trưởng phòng chuyên môn quan, hay tổ trưởng tổ gồm - cơng nhân Có thể nói, chức quản lý chung nhà quản lý, không phân biệt cấp bậc, ngành nghề, quy mô lớn nhỏ tổ chức môi trường xã hội, dù Mỹ, Nhật hay Việt Nam Dĩ nhiên, phổ biến hay chung khơng có nghĩa đồng Ở tổ chức khác nhau, cấp bậc khác nhau, có khác mức độ quan tâm phương thức thực chức chung II QUẢN LÝ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Khái niệm Một doanh nghiệp cần phải quản lý, quản lý gọi quản lý kinh doanh Quản lý kinh doanh q trình tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích chủ doanh nghiệp lên tập thể người lao động doanh nghiệp Sử dụng cách tốt tiềm hội để thực cách tốt hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, nhằm đạt mục tiêu đề theo luật định thông lệ xã hội Sơ đồ lô-gig khái niệm quản lý kinh doanh Luật định thông lệ xã hội Chủ thể doanh nghiệp Những người cung ứng đầu vào C Các đầu vào Tác động Thị trườn g Các đối thủ cạnh tranh Khách hàng Những người lao động doanh nghiệp Mục tiêu doanh nghiệp Các hội, rủi ro Thực chất quản lý kinh doanh Xét mặt tổ chức kỹ thuật hoạt động quản lý, quản lý kết hợp nỗ lực người doanh nghiệp để đạt tới mục dích chung doanh nghiệp mục tiêu riêng người cách khôn khéo có hiệu Quản lý đời để tạo hiệu hoạt động cao hẳn so với lao động cá nhân riêng rẽ nhóm người, họ tiến hành hoạt động lao động chung Nói cách khác, thực chất quản lý kinh doanh quản lý người doanh nghiệp, thơng qua đó, sử dụng có hiệu tiềm hội doanh nghiệp để thực hoạt động kinh doanh theo mục tiêu định Bản chất quản lý kinh doanh Xét mặt kinh tế xã hội quản lý, quản lý doanh nghiệp mục tiêu lợi ích doanh nghiệp, bảo đảm cho doanh nghiệp tồn phát triển lâu dài, trang trải vốn lao động, bảo đảm tính độc lập cho phép thoả mãn đòi hỏi xã hội chủ doanh nghiệp thành viên doanh nghiệp Mục tiêu doanh nghiệp chủ doanh nghiệp đề ra, họ chủ sở hữu doanh nghiệp người nắm giữ quyền lực doanh nghiệp Nói cách khác, chất quản lý kinh doanh tuỳ thuộc vào chủ sở hữu doanh nghiệp Chính chất kinh doanh xã hội chủ nghĩa khác kinh doanh tư chủ nghĩa, phải có thêm câu hỏi "sản xuất để làm gì" rõ ràng doanh nghiệp tư chủ nghĩa sản xuất băng hình "con heo", cịn với doanh nghiệp xã hội chủ nghĩa Nhà nước khơng cho phép làm điều Quản lý kinh doanh mang tính khoa học, tính nghệ thuật nghề a Quản lý kinh doanh mang tính khoa học Tính khoa học quản lý kinh doanh xuất phát từ tính quy luật quan hệ quản lý trình hoạt động doanh nghiệp, baogồm quy luật kinh tế, kinh doanh kỹ thuật, xã hội Những quy luật nhà quản lý nhận thức vận dụng trình quản lý doanh nghiệp giúp họ đạt kết mong muốn, ngược lại gánh chịu hậu khơn lường Tính khoa học quản lý kinh doanh đòi hỏi nhà quản lý trước hết phải nắm vững quy luật liên quan đến trình hoạt động doanh nghiệp Đó khơng quy luật kinh tế kinh doanh, mà hàng loạt loại quy luật khác quy luật tâm lý- xã hội, quy luật kỹ thuật, đặc biệt quy luật quản lý Nắm quy luật, thực chất nắm vững hệ thống lý luận kinh doanh quản lý kinh doanh Tính khoa học quản lý kinh doanh đòi hỏi nhà quản lý phải biết vận dụng phương pháp đo lường định lượng đại, thành tựu tiến khoa học kỹ thuật phương pháp dự đoán, phương pháp tâm lý xã hội học, công cụ xử lý lưu trữ, truyền thơng: máy vi tính, máy fax, điện thoại, mạng internet b Quản lý kinh doanh mang tính nghệ thuật Tính nghệ thuật quản lý kinh doanh xuất phát từ tính đa dạng, phong phú, tính mn hình mn vẻ vật tượng kinh tế, kinh doanh quản lý Khơng phải tượng mang tính quy luật khơng phải mo0ị quy luật có liên quan đến hoạt động kinh doanh nhận thức thành lý luận Tính nghệ thuật quản lý kinh doanh xuất phát từ chất quản lý kinh doanh, suy đến tác động tới người với nhu cầu đa dạng, phong phú, với toan tính, tâm tư, tình cảm khó cân đo, đong đếm Những mối quan hệ người ln ln địi hỏi nhà quản lý phải xử lý khéo léo, linh hoạt "nhu" hay "cương", "cứng" hay "mềm" khó trả lời cách chung tốt hơn? Tính nghệ thuật quản lý kinh doanh cịn phụ thuộc vào thuộc tính tâm lý cá nhân nhà quản lý, vào may, vận rủi c Quản lý kinh doanh nghề (nghề quản lý) Theo nghĩa di học nghề để tham gia hoạt động kinh doanh, có thành cơng hay khơng? Có giỏi nghề hay khơng lại tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố nghề (học nghề đâu? dạy cho? Cách học nghề sao? Chương trình nào? người dạy có thực tâm truyền hết nghề hay không? khiếu nghề nghiệp người học nghề sao? Các tiền đề tối thiểu vật chất ban đầu cho hành nghề có bao nhiêu?) Như muốn điều hành hoạt động kinh doanh có kết cách chắn, trước tiên chủ doanh nghiệp phải đào tạo nghề nghiệp (kiến thức, tay nghề, kinh nghiệm) cách chu đáo, để phát hiện, nhận thức cách chuẩn xác đầy đủ quy luật khách quan xuất q trình kinh doanh, đồng thời có phương pháp nghệ thuật thích hợp, nhằm thực tuân thủ địi hỏi quy luật CHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ RÚT RA TỪ KHÁI NIỆM: QUẢN LÝ, QUẢN LÝ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Thực chất vấn đề: quản lý, quản lý kinh doanh quản lý doanh nghiệp tác động có tổ chức chủ thể quản trị lên đối tượng bị quản trị nhằm đạt mục tiêu tổ chức Sử dụng cách tốt tiềm hội để thực cách tốt hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp Và tác động cách liên tục lên đối tượng bị quản lý dù vật chất hay người mục tiêu để hồn thành cách xuất sắc mục tiêu đề tổ chức Quản lý kinh doanh mang tính khoa học có nắm vững tn thủ địi hỏi quy luật khách quan xảy trình kinh doanh quản lý kinh doanh đảm bảo cho việc kinh doanh đạt kết qủa mong muốn Giúp cho nhà quản lý kinh doanh hiểu rõ, nắm vững phương tiện công cụ cần thiết để tiến hành quản lý kinh doanh Quá trình kinh doanh đặt nhiệm vụ cho nhà quản lý Hoàn thiẹn quản lý kinh doanh yêu cầu thiết yếu trình phát triển doanh nghiệp Để cứu vãn đổ vỡ doanh nghiệp đưa doanh nghiệp sang bước phát triển cao chất địi hiỏi hồn thiện nhân tố quản lý kinh doanh Phân tích kinh tế, chống lại rủi ro kinh doanh, đổi nghiệp C KẾT LUẬN Để tồn không ngừng phát triển, người hành động riêng lẻ mà cần tổ chức phối hợp nỗ lực cá nhân hướng vào mục tiêu chung Quá trình tổ chức sản xuất cải vật chất tổ chức sống an toàn cộng đồng xã hội ngày thực quy mô lớn với tính chất phức tạp hơn, địi hỏi có phân công, điều khiển để liên kết người tổ chức Chính phân cơng chun mơn hoá lao động quy định lẫn vận động lao động vật hoá với lao động sống làm xuất chức đặc biệt: - Chức quản lý: C.Mác "mọi lao động xã hội trực tiếp lao động chung thực quy mô tương đối lớn, mức độ nhiều hay cần đến quản lý" Ơng đưa hình tượng dễ hiểu vai trò quản lý "Một nghệ sỹ vĩ cầm tự điều khiển mình, cịn dàn nhạc cần có nhạc trưởng" Sự quản lý cần thiết lĩnh vực hoạt động xã hội, từ đơn vị sản xuất kinh doanh đến toàn kinh tế quốc dân; từ đơn vị dân cư đến đất nước hành động phạm vi khu vực, phạm vi toàn cầu Mục tiêu cụ thể phương thức quản lý đại thể chia cấp độ: quản lý vi mô (trong phạm vi đơn vi), quản lý vĩ mô (trên phạm vi địa phương, nước) - Trong hoạt động kinh tế có yếu tố tạo thành kết là: tài ngun, tiền vốn, cơng nghệ, lao động sống lao động quản lý Nhiệm vụ quản lý thông qua người tác động tới yếu tố lại để hiệu cao Hiệu kinh tế thể việc sử dụng hợp lý tiết kiệm đối tượng lao động, giảm chi phí đầu vào nâng cao hiệu oqr đầu (đó số lượng sản phẩm, chất lượng sản phẩm giá thành) Mục đích quản lý đạt kết cao lượng chất với chi phí nhất, từ có lợi nhuận cao Để đạt mục đích quản lý phải xác định mục tiêu rõ ràng, hoạch định chiến lược kế hoạch chu đáo, tổ chức hợp lý, điều hành phối hợp tốt có kiểm tra chặt chẽ Nó cần có mơi trường hoạt động thuận lợi (trước hết luật pháp, sách hướng dẫn, điều tiết, kiểm tra, hỗ trợ Nhà nước) MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI NIỆM QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ KINH DOANH I KHÁI NIỆM QUẢN LÝ Quản lý chức vốn có tổ chức Khái niệm quản lý Các chức quản lý II QUẢN LÝ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Khái niệm Thực chất quản lý kinh doanh Bản chất quản lý kinh doanh Quản lý kinh doanh mang tính khoa học, tính nghệ thuật nghề a Quản lý kinh doanh mang tính khoa học b Quản lý kinh doanh mang tính nghệ thuật c Quản lý kinh doanh nghề CHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ RÚT RA TỪ KHÁI NIỆM: QUẢN LÝ, QUẢN LÝ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP C KẾT LUẬN Trang 2 2 5 6 6 10 ... I KHÁI NIỆM QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ KINH DOANH I KHÁI NIỆM QUẢN LÝ Quản lý chức vốn có tổ chức Khái niệm quản lý Các chức quản lý II QUẢN LÝ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Khái niệm Thực chất quản. .. phương thức thực chức chung II QUẢN LÝ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Khái niệm Một doanh nghiệp cần phải quản lý, quản lý gọi quản lý kinh doanh Quản lý kinh doanh trình tác động liên tục,... quản lý kinh doanh Bản chất quản lý kinh doanh Quản lý kinh doanh mang tính khoa học, tính nghệ thuật nghề a Quản lý kinh doanh mang tính khoa học b Quản lý kinh doanh mang tính nghệ thuật c Quản

Ngày đăng: 31/07/2013, 10:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan