Ảnh hưởng của sự thay đổi ở từng cá nhân đến sự thay đổi trong kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp

23 516 0
Ảnh hưởng của sự thay đổi ở từng cá nhân đến sự thay đổi trong kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm cuối cùng của thế kỷ 20, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, xu hướng toàn cầu hoá và các biến động to lớn trong nền kinh tế thế giới đã làm bộc lộ những xu hướng mới trong sự phát triển khoa học và kỹ thuật quản lý doanh nghiệp. Phải đối mặt với môi trường thay đổi nhanh chóng, luôn luôn có những vấn đề mới xuất hiện, hiệu năng quản lý của doanh nghiệp được thể hiện qua lợi nhuận, văn hoá, khách hàng và khả năng đổi mới và ở đây yếu tố con người có vai trò nổi bật. Là nhân vật trung tâm của thời đại mới , nhà quản ký hiện đại phải nắm được những chiều hướng phát triển mới của thực tiễn, lý giải các sự kiện mới vượt ra khỏi lối tư duy thông thường, thấy được tính đa dạng của các giải pháp và hơn hết là lựa chọn được cách quản lý phù hợp với doanh nghiệp để đảm bảo đổi mới thích hợp nhanh chóng với tình hình biến chuyển. Là sinh viên nghiên cứu kinh tế, việc nghiên cứu về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là rất cần thiết. Đề tài tổ chức quản lý: “ Ảnh hưởng của sự thay đổi ở từng cá nhân đến sự thay đổi trong kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp” đã mở ra cho sinh viên cơ hội tích luỹ thêm kiến thức về kinh tế.

LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm cuối cùng của thế kỷ 20, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, xu hướng toàn cầu hoá các biến động to lớn trong nền kinh tế thế giới đã làm bộc lộ những xu hướng mới trong sự phát triển khoa học kỹ thuật quản doanh nghiệp. Phải đối mặt với môi trường thay đổi nhanh chóng, luôn luôn có những vấn đề mới xuất hiện, hiệu năng quản của doanh nghiệp được thể hiện qua lợi nhuận, văn hoá, khách hàng khả năng đổi mới đây yếu tố con người có vai trò nổi bật. Là nhân vật trung tâm của thời đại mới , nhà quản ký hiện đại phải nắm được những chiều hướng phát triển mới của thực tiễn, giải các sự kiện mới vượt ra khỏi lối tư duy thông thường, thấy được tính đa dạng của các giải pháp hơn hết là lựa chọn được cách quản phù hợp với doanh nghiệp để đảm bảo đổi mới thích hợp nhanh chóng với tình hình biến chuyển. Là sinh viên nghiên cứu kinh tế, việc nghiên cứu về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là rất cần thiết. Đề tài tổ chức quản lý: “ Ảnh hưởng của sự thay đổi từng nhân đến sự thay đổi trong kinh doanh quản của doanh nghiệp” đã mở ra cho sinh viên cơ hội tích luỹ thêm kiến thức về kinh tế. Để góp phần làm cho doanh nghiệp phát triển, cần có nhiều người góp sức. Họ là bất kỳ ai, nhân(có thể gọi là nhà quản trị) hay giám đốc đều được miễn là họ hoạch định được ra những phương pháp kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp của mình là được. 1 Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam là một vấn đề mang tính thời sự rất phức tạp. Mặt khác do trình độ còn hạn chế, mới làm quen với việc nghiên cứu viết đề án nên bài viết này không tránh khỏi những sai sót, em rất mong được sự góp ý hướng dẫn của thầy cô. Bố cục bài này gồm 3 chương: *Chương 1: Cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp. *Chương 2: Hoạch định trong doanh nghiệp thương mại. *Chương 3: Những chuẩn bị cần thiết của nhà quản trị. 2 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ HỘI KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1-K hái niệm cơ hội kinh doanh Cơ hội kinh doanh chính là những hiện tượng, điều kiện kinh tế, chính trị, luật pháp, tự nhiên .mà môi trường kinh doanh bên ngoài tạo ra cho hoạt động của doanh nghiệp.Việc phát hiện lựa chọn cơ hội kinh doanh là một vấn đề quan trọng có ý nghĩa sống còn đối với nhà quản trị doanh nghiệp.Lựa chọn đúng sẽ làm cho ta tốn ít công sức mà thu được nhiều kết quả.Ngược lại chọn sai sẽ dẫn đến thua lỗ, thậm chí đẩy doanh nghiệp đến tình trạng phá sản .Vì vậy cần phải lựa chọn cơ hội kinh doanh một cách thận trọng ,chính xác. Hầu hết tất cả các doanh nghiệp, khi bắt đầu suy nghĩ nghiêm túc về khởi sự kinh doanh,nhà quản trị bao giờ cũng cảm thấy có rất nhiều cơ hội để đầu tư đầu tư vào đâu cũng có thể có lãi, bởi vì xung quanh nhiều người đã đầu tư vào một số lĩnh vực, ngành nghề khác nhau thu được lợi nhuận khả quan. Nhưng nếu chúng ta suy nghĩ kỹ càng ,quan sát cẩn thận thì lại thấy hình như thị trường đã quá đông “chật cứng”các doanh nghiệp của các ngành hàng kinh doanh xâm nhập vào bất cứ lĩnh vực nào,hình như nhà quản trị cũng phải “đối đầu”với những đối thủ cạnh tranh mạnh hơn họ rất nhiều lần. Vậy có hay không cơ hội kinh doanh cho những 3 doanh nghiệp mới xuất hiện trên thị trường.Nếu có thì nó đâu làm thế nào để phát hiện nhận biết ? 1.2- Phát hiện nhận biết cơ hội kinh doanh Đã có những kết luận được rút ra từ thực tiễn kinh doanh cho những người khởi sự kinh doanh.Câu trả lời tổng quát khẳng định là cơ hội kinh doanh đối vối bạn sẽ là hiện thực khách quan.Nếu bạn có thể cung ứng cho trị trường một (hoặc nhiều )sản phẩm (hoặc dịch vụ) mọi người cần đến(có nhu cầu)và trên trị trường,chưa có (hoặc có nhưng chưa đủ) doanh nghiệp lo việc cung ứng những sản phẩm dịch vụ đó. Điều này sẽ tự nhiên có câu trả lời ngược lại là không được đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh mà mình thích mà phải đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh thị trường có nhu cầu chưa được thoả mãn.Sai lầm lớn nhất mà người khởi sự công việc kinh doanh thường mắc phải là làm những công việc bản thân thân mình thích chứ không làm những công việc mình cần làm.Nói như vậy có nghĩa là hãy bán những thứ mọi người muốn(có thể) mua,chứ không phải bán những thứ chúng ta muốn bán. Những nhà kinh doanh thành đạt thường cho rằng cơ hội kinh doanh khắp nơi họ chỉ tiếc rằng không đủ thời gian sức lực để khai thác hết chúng.Cách suy ngĩ ,tiếp cận mà những nhà kinh doanh thường sử dụng trong viêc tìm tòi phát hiện công viêc kinh doanh đang ẩn náu quanh ta đơn giản là: tìm cơ hội kinh doanh chính là phát hiện ra những nhu cầu của một bộ phận dân cư mà nó chưa được đáp ứng hoặc đáp ứng chưa đầy đủ, đáp ứng chưa tốt . 1.3 -Các phương pháp nhận biết cơ hội kinh doanh Nhà quản trị có thể dùng một số phương pháp sau để phát hiện cơ hội kinh doanh tiềm ẩn . 4 *Phương pháp “ngách thị trường”(kẽ hở thị trường) -Đối tượng nghiên cứu là thị trường, tức là một tập khách hàng có nhu cầu chưa thoả mãn hay chưa được thoả mãn hoàn toàn nhưng có tiền sẵn sàng trả tiền cho việc thỏa mãn đó. -Phương pháp nghiên cứu: quan sát, ghi chép, phỏng vấn. -Xử thông tin: trên cơ sở các câu trả lời kết quả quan sát,ghi chép phân tích xác định các vấn đề có liên quan đến việc thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng ( quy mô, cơ cấu, điều kiện, thoả mãn, khả năng thanh toán) từ đó phát ra các “ngách” mà doanh nghiệp có thể lách vào, tức là những cơ hội kinh doanh giàu tiềm năng. *Phương pháp “điểm bão hoà phạm vi thị trường” -Xác định số lượng điểm kinh doanh từng loại trên một đơn vị diện tích hoặc trên một đơn vị của vùng ta đang nghiên cứu.Có thể dựa vào số lượng điều tra củaquan nghiên cứu , cơ quan thống kê hoặc ta phải xác định lấy. Đánh giá kết quả thu được, ta sẽ thấy có hay không có chỗ đứng cho doanh nghiệp mới trên từng khu vực thị trường nếu có thì đâu, trong lĩnh vực nào nghành nào. *Phương pháp “phân chia khu vực” Phương pháp này có hai bước cần triển khai: Bước một, xem xét toàn bộ thị trường về một sản phẩm hàng hoá dịch vụ cụ thể. Bước hai, phân biệt các dạng (khu vực) khách hàng khác nhau mức độ thoả mãn nhu cầu của họ. Phương pháp “phân chia khu vực” có tác dụng để chỉ ra các cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp (đặc biệt về hàng hoá , đặc biệt về dịch vụ sử dụng, đặc biệt về phương thức bán hàng .). Trên thực tế không thể có một doanh nghệp nào( dù lớn đến đâu chăng nữa) có thể mang lại mọi sản phẩm dịch vụ cần thiết cho 5 khách hàng vào mọi thời điểm. Do vậy trên thị trường dù đã có rất đông các doanh nghiệp cùng loại ,vẫn có thể có những cơ hội nếu ta biết chọn các dấu hiệu phù hợp với những bước đi hợp lý.Phương pháp này có một số điểm giống với phương pháp “điểm bão hoà phạm vi thị trường” ngay cả khi nó chỉ ra rằng thị trường “đã đủ các điểm kinh doanh” cho một lĩnh vực nào đó thì bằng phương pháp “phân chia khu vực” vẫn có thể tìm thấy những cơ hội kinh doanh nhất định nếu khu vực này còn nhiều người có thu nhập cao với những nhu cầu đặc biệt riêng chưa đựơc thoả mãn. 1.4- Lựa chọn cơ hội kinh doanh 1.4.1 Xác định khả năng thâm nhập thị trường Trong bước này ta phải lập một một danh sách các lĩnh vực mà đó nhu cầu của người tiêu dùng chưa được thoả mãn hay thoả mãn chưa đủ. Điều này được thể hiện khối lượng, chất lượng cơ cấu hàng hoá dịch vụ đang được cung cấp trên thị trường. Vấn đề cần lưu ý đây là tránh “định kiến”, phải để cho sự suy nghĩ của mình thật “thoáng” khách quan, không tự hạn chế mình vào bất cứ một loại sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, khu vực địa hay nghành nghề kinh doanh cụ thể nào. 1.4.2 Xác định các cơ hội kinh doanh thích hợp Nhiệm vụ của nhà quản trị doanh nghiệp đây là phải liệt kê tất cả các cách giải quyết vấn đề để biến khả năng thành hiện thực, để tiếp cận thâm nhập thị trường. Những người khởi sự các công việc kinh doanh thành đạt đều cho rằng: trong mỗi “vấn đề” đều ẩn nhiều cơ hội. Vấn đề càng lớn thì cơ hội càng nhiều. Khi đã chỉ ra được các “vấn đề” của thị trường họ sẽ tìm ra được các khách hàng đang tìm kiếm doanh nghiệp. 6 1.4.3 Xác định các năng lực nguồn lực cần thiết Sau khi xác định các cơ hội kinh doanh, các nhà quản trị cần tiếp tục công việc của mình bằng việc trả lời câu hỏi: doanh nghiệp bản thân các nhà quản trị đã sẵn sàng đón nhận các cơ hội kinh doanh hay chưa? đó là những cơ hội kinh doanh nào? Cần phải phân tích xác định rõ ràng những khả năng nguồn lực nào doanh nghiệp đã có sẵn có thể huy động được ngay, những khả năng nguồn lực nào doanh nghiệp có thể huy động được trong tương lai gần. Các nguồn lực này bao gồm vốn , công nghệ, nhân lực thời gian. 1.4.4 Xác định nhu cầu tài chính để theo đuổi từng cơ hội kinh doanh đã được xác định Trong bước này, cần có câu trả lời chính xác cho vấn đề sau: -Cần phải có bao nhiêu tiền để theo đuổi một cơ hội kinh doanh đã xác định? -Mỗi cơ hội kinh doanh sẽ mang lại bao nhiêu lợi nhuận? -Đâu là điểm hoà vốn khi doanh nghiệp kinh doanh theo cơ hội này hay cơ hội khác? Như vậy, trong bước này, không chỉ vẽ ra vĩên cảnh mà còn phải cân nhắc cả khả năng rủi ro, sự bù đắp cho các chi phí khi ta theo đuổi mục tiêu. 1.4.5 Sắp xếp thứ tự các cơ hội kinh doanh Các cơ hội kinh doanh còn lại sau khi triển khai bốn bước cần được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên dựa vào ba thứ tự sau đây: -Sở thích riêng . -Các chi tiêu hành chính. -Các rủi ro có thể nhận biết. 1.4.6 Xác định cơ hội kinh doanh sẽ theo đuổi 7 Nếu việc đánh giá chỉ ra rằng có một cơ hội kinh doanh đạt số điểm tổng hợp cao nhất, trong đó tất cả các tiêu thức đều có số điểm trên trung bình thì đó là cơ hội tưởng. Nhưng trên thực tế điều đó ít khi xảy ra các nhà quản trị thường phải đứng trước một sự lựa chọn, cân nhắc giữa các cơ hội “không bằng phẳng”. Trong trường hợp không có cơ hội nào đạt điểm trung bình trở lên, chúng ta sẽ hành động theo một trong ba cách sau đây: -Chấp nhận cơ hội có điểm cao nhất trong số các cơ hội đó. -Làm lại từ đầu sáu bước phân tích, lựa chọn một lần nữa để phát hiện ra những thiếu sót, hoàn thiện tất cả những phán quyết, nhận xét để bổ sung thêm bảng điểm. -Coi thời gian đầu tư vào một cơ hội kinh doanh nào đó trong số các cơ hội đã phân tích, đánh giá là một quá trình học hỏi kinh nghiệm. 8 9 CHƯƠNG 2 HOẠCH ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 2.1 -Khái niệm hoạch định Hoạch định là một chức năng quan trọng của nhà quản trị. Mặc dù tính chất công việc khác nhau, nhưng tất cả những người quản đều nhận rõ trách nhiệm của mình trong việc hoạch định những việc cần làm , làm như thế nào ,làm khi nào ai làm việc đó. Hoạch định là một quá trình lao động trí óc đặc biệt. Đó là sự suy nghĩ về tương lai phát triển của doanh nghiệp, về những dự định mong muốn của nhà quản trị. Hoạch định là một quá trình liên tục, tạo lập các quan hệ nhịp nhàng giữa hàng loạt các hành động các quyết định để đạt được các kết quả mong muốn. Hoạch định đòi hỏi các điều kiện để trả lời các câu hỏi về bản thân doanh nghiệp, trên cơ sở phân tích quá khứ hiện tại để dự kiến cho tương lai. Đó là: -Chúng ta đang đâu? -Chúng ta đi về đâu? -Chúng ta muốn đi về đâu? *Các loại hoạch định 2.1.1 Hoạch định dài hạn Hoạch định dài hạn là những định hướng phát triển trong tương lai của doanh nghiệp. Nó thường tồn tại trong khoảng thời gian từ 5 đến 10 năm trở lên, các yếu tố trong hoạch định thường được coi là các biíen số. Hoạch định dài hạn xác định 10

Ngày đăng: 31/07/2013, 10:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan