Quan hệ con người “ vào các doanh nghiệp Việt Nam

15 300 0
Quan hệ con người “ vào các doanh nghiệp Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những thành tựu nổi bật trong sự phỏt triển kinh tế từ giữa những năm 80 của thế kỷ XX là kết quả thay đổi chiến lược của nhiều quốc gia trờn thế giới. Trong nền kinh tế trớ thức ngày nay, việc đầu tư cho phỏt triển nguồn lực là quan trọng hơn cỏc lĩnh vực đầu tư khỏc, kinh nghiệm phỏt triển của khu vực Chõu Á trong vài thập kỷ vừa qua đó cho thấy, sự cất cỏnh phỏt triển của họ là ở chiến lược con người. Cú thể núi, chỡa khoỏ của sự thành cụng nằm ngay trong chõn lý đơn giản: chiến lược trồng người. Chớnh vỡ vậy, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đó nờu ra một giải phỏp cơ bản cho quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ; lấy việc phỏt huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phỏt triển nhanh và bền vững. Tiếp đú, Hội nghị Trung ương lần thứ hai ( khoỏ VIII ) của Đảng ta cũn khẳng định rừ thờm chủ trương coi con người là nguồn lực quan trọng nhất đối với sự phỏt triển kinh tế – xó hội nước ta; “ Để thực hiện mục tiờu chiến lược mà Đại hội VIII đó đề ra, cần khai thỏc và sử dụng nhiều nguồn lực khỏc nhau, trong đú nguồn lực con người là quý bỏu nhất, cú vai trũ quyết định, đặc biệt đối với nước ta, khi nguồn lực tài chớnh và nguồn lực vật chất cũn hạn hẹp”.

Lời Núi Đầu. Những thành tựu nổi bật trong sự phỏt triển kinh tế từ giữa những năm 80 của thế kỷ XX là kết quả thay đổi chiến lược của nhiều quốc gia trờn thế giới. Trong nền kinh tế trớ thức ngày nay, việc đầu tư cho phỏt triển nguồn lực là quan trọng hơn cỏc lĩnh vực đầu tư khỏc, kinh nghiệm phỏt triển của khu vực Chõu Á trong vài thập kỷ vừa qua đó cho thấy, sự cất cỏnh phỏt triển của họ là ở chiến lược con người. Cú thể núi, chỡa khoỏ của sự thành cụng nằm ngay trong chõn lý đơn giản: chiến lược trồng người. Chớnh vỡ vậy, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đó nờu ra một giải phỏp cơ bản cho quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ; lấy việc phỏt huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phỏt triển nhanh và bền vững. Tiếp đú, Hội nghị Trung ương lần thứ hai ( khoỏ VIII ) của Đảng ta cũn khẳng định rừ thờm chủ trương coi con người là nguồn lực quan trọng nhất đối với sự phỏt triển kinh tế – xó hội nước ta; Để thực hiện mục tiờu chiến lược mà Đại hội VIII đó đề ra, cần khai thỏc và sử dụng nhiều nguồn lực khỏc nhau, trong đú nguồn lực con người là quý bỏu nhất, cú vai trũ quyết định, đặc biệt đối với nước ta, khi nguồn lực tài chớnh và nguồn lực vật chất cũn hạn hẹp”. Xuất phỏt từ mục tiờu, lợi ớch của cỏc doanh nghiệp Việt Nam, với việc nghiờn cứu về thuyết quản lý của trường phỏi Quan hệ con người ” và sự vận dụng vào cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Để đỳc kết lại những mặt được và những mặt chưa được nhằm đưa ra những giải phỏp thỳc đẩy nhanh hơn, hoàn thiện hơn quỏ trỡnh hoạt động của cỏc doanh nghiệp Việt Nam là một việc làm cú ý nghĩa rất quan trọng, cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Do lần đầu viết một bài tiểu luận mang tớnh chất khoa học nờn khụng thể trỏnh khỏi những hạn chế và thiết sút trong khi viết bài. Vỡ vậy Em rất mong được những ý kiến đúng gúp, những nhận xột từ thầy cụ trong Khoa và bạn đọc. Em cũng xin gửu lời cảm ơn chõn thành tới thầy Vũ Huy Từ và thầy cụ trong Khoa đó hướng dẫn em cỏch trỡnh bày bài và tỡm tài liệu tham khảo. 1 Chương I NHẬN THỨC CHUNG VỀ THUYẾT CỦA CON NGƯỜI. I. NHẬN THỨC CHUNG VỀ THUYẾT CỦA CON NGƯỜI. - Trường phỏi Quan hệ con người” nghiờn cứu những động cơ tõm lý thuộc hành vi con người trong quỏ trỡnh sản xuất trong cỏc doanh nghiệp, trong quan hệ tập thể và đặc biệt là cỏc vấn đề hợp tỏc xung đột trong quỏ trỡnh này. - Qua thực nghiệm, người ta chứng minh được rằng việc tăng năng suất lao động khụng phụ thuộc vào cỏc điều kiện ngoại cảnh như điệu kiện lao động, chế độ nghỉ ngơi… Mà cũn phụ thuộc tõm lý của người lao động bầu khụng khớ trong tập thể lao động ( vớ dụ phong cỏch cư xử của giỏm đốc, sự quan tõm của nhà quảndoanh nghiệp đối với sức khoẻ, hoàn cảnh riờng của người lao động). Lý thuyết quản lý của trường phỏi này được xõy dựng chủ yếu dựa vaũ những thành tựu của tõm lý học. Họ đưa ra cỏc khỏi niệm Cụng nhõn tham gia quản lý “, “Người lao động coi doanh nghiệp như là nhà của mỡnh “, đồng thuận và dõn chủ giữa cụng nhõn và chủ”, Hài hoà về lợi ớch”, vv… Tư tưởng quản lý của trường phỏi này được nhiều nước ỏp dụng, đặc biệt là nước Nhật. 1. Con người là tổng hoà cỏc quan hệ xó hội. - Con người là một chủ thể, là một nhõn tố đặc biệt trong số cỏc nhõn tố của cỏc quan hệ xó hội, đặc biệt là trong cỏc doanh nghiệp. Nú khỏc biệt với cỏc nhõn tố khỏc vỡ nú vừa là nhõn tố động lực đảm bảo cho sự thành cụng trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp núi riờng và của tất cả cỏc hoạt động trong xó hội núi chung, song đồng thời cũng là mục tiờu phục vụ mà cỏc doanh nghiệp và cả xó hội phải hướng tới. Là một chủ thể đặc biệt như vậy vừa là động lực, vừa là mục tiờu để phỏt triển “, là một chủ thể sống, cựng vận động để tồn tại để phỏt triển trong một xó hội luụn biến động và khụng ngừng phỏt triển, do vậy khi xột đến chủ thể này như một nhõn tố tớch cực trong vai trũ là tổng hoà cỏc quan hệ xó hội. 2. Vai trũ của con người trong doanh nghiệp. - Tổ chức doanh nghiệp là một tổ chức xó hội do con người hợp thành để cho cỏc thành viờn của doanh nghiệp bao gồm nhiờự người khỏc nhau, cựng lao động xung 2 quanh mục tiờu chung của doanh nghiệp thỡ cần phải tiến hành cụng tỏc quản lý một cỏch hữu hiệu. Nhưng vỡ đối tượng quản lý là con người, nờn việc nhà quản lý trong hoạt động quản lý của mỡnh khụng thể trỏnh nộ một vấn đề căn bản là quan điểm, cỏch nhỡn nhận của họ về bản tớnh con người, con người là nhõn tố quan trọng trong một doanh nghiệp vỡ vậy, cỏc nhà quản lý phương tõy đó đưa ra cỏc giả thiết khỏc nhau về bản tớnh con người và dựng những giả thiết đú để chỉ đạo thực tiễn quản lý. Trờn thực tế, đằng sau cỏc sỏch lược quản lý và phương phỏp quản lý mà nhà quản lý ỏp dụng đều lấy một giả thiết về bản tớnh con người làm điểm xuất phỏt. - Xuất phỏt từ quan điểm; con người vừa là mục tiờu, vừa là động lực của sự phỏt triển của xó hội; nguồn lực con người được coi là tài sản , là vốn quan trọng nhất, năng động nhất của sự phỏt triển xó hội, chỳng ta cần thấy rằng sự nghiệp chăm súc, bồi dưỡng và phỏt huy nhõn tố con người vỡ mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh. 3. Thuyết con người do những ụng nào đưa ra. - Trong cuốn sỏch Nhõn tố con người trong xớ nghiệp” xuất bản năm 1957, Douglas ( 1906- 1964 ) đó đưa ra lý luận về bản tớnh con người trong”lý luận X- lý luận Y nổi tiếng và được phỏt triển trong cỏc tỏc phẩm của ụng sau đú. Năm 1960, bài luận văn đú được xuất bản thành sỏch. - Thuyết Y là một bước tiến rất quan trọng trong tư tưởng quản lý Gregor theo hướng nhận rừ và tin tưởng vào bản chất tốt của con người với khả năng sỏng tạo, thể hiện tớnh nhõn văn trong quản lý. Dựa trờn quan điểm nhõn bản và lạc quan hơn về hành vi chung của người lao động. - Trong trường phỏi quan hệ của con người đó cú sự quan tõm thoả đỏng đến yếu tố tõm lý của con ngươỡ, tõm lý tập thể và bầu tõm lý khụng khớ trong xớ nghiệp, nơi những người lao động làm việc, đó phõn tớch yếu tố tỏc động qua lại giữa con người với con người trong hoạt động xớ nghiệp. Đại diện của trường phỏi này là M.P. Follet ( 1868- 1933 ) người đó phờ phỏn cỏc nhà quản lý trước kia chưa quan tõm đến khớa cạnh tõm lý và xó hội của quản lý. 3 - Elton Mayo ( 1880- 1949 ) là người rất quan tõm đến yếu tố cỏ nhõn trong tập thể ( nhúm), mặc dự ụng đỏnh gớa con ngươỡ là thụ động trong quan hệ với tập thể. - Kế thừa cỏc tư tưởng quản lý trước đú ( gần nhất là thuyết quản lý của Barard ), G.B Watson ( 1878- 1958 ) đề xướng thuyết hành vi trong quản lý từ năm 1913 tại Mỹ, hỡnh thành một trường phỏi mà đại biểu là Herbert Simon, phỏt triển mạnh trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ. - Maslow cho rằng những người bỡnh thường thớch được làm việc và tiềm ẩn những khả năng rất lớn được khởi động và khai thỏc. Cú khả năng sỏng tạo lớn và bất cứ cương vị nào cũng cú tinh thần trỏch nhiệm và muốn làm việc tốt. 4. Nhà quản lý làm sao phải phỏt huy vai trũ của con người. Douglas đó vạch rừ vấn đề căn bản của quản lý là nhận thức của nhà quản lý đối với bản tớnh con ngươỡ. Nú là cơ sở của tất cả cỏc sỏch lược và phương phỏp quản lý. Những giả thiết khỏc nhau về bản tớnh con người tất nhiờn dẫn đến sỏch lược và phương phỏp quản lý khỏc nhau, từ đú cú ảnh hưởng khỏc nhau đến cụng nhõn viờn trong doanh nghiệp và sản sinh ra những hành vi thời điểm khỏc nhau, dẫn đến hiệu quả quản lý khỏc nhau. Phần lớn những vấn đề xuõt hiện trong cụng việc quản lý đều là do nhận thức sai lầm của nhà quản lý đối với cụng nhõn gõy ra. Nếu cụng nhõn làm việc khụng tốt thỡ phải tỡm nguyờn nhõn về phớa nhà quản lý, phải điều tra xem trong cụng việc quản lý của nhà quản lý cú gỡ cản trở cụng nhõn viờn phỏt huy tớnh tớch cực của họ hay khụng. Nhiệm vụ của nhà quản lý là huy động cỏc nguồn lực để thực hiện cỏc yờu cầu của doanh nghiệp. Nhà quản lý cần phải chủ trương sử dụng Biện phỏp tự chủ “, tạo ra những điều kiện phự hợp để cỏc thành viờn trong tổ chức cú thể đạt tới mục tiờu của chớnh mỡnh một cỏch tốt nhất bằng cổ gắng hết mỡnh vỡ thành cụng của doanh nghiệp. Người quản lý phải giao phú cụng việc cho những người đỏng tin cậy, thục đẩy họ làm việc với tinh thần tự giỏc, sử dụng quyền tự chủ ngày càng cao với ý thức trỏch nhiệm đậy đủ. - Theo lý luận X về nhà quản lý cần phải phỏt huy những nhiệm vụ sau. 4 - Nhà quản lý trịu trỏch nhiệm tổ chức cỏc doanh nghiệp sản xuất nhằm đạt được những mục tiờu về kinh tế. - Đối với cụng nhõn viờn mà núi, đú là chỉ huy cụng việc của họ, kiểm tra hoạt động của họ, điều chỉnh hành vi của họ. Khiến cho những hoạt động và hành vi của họ phự hợp với nhu cầu của doanh nghiệp. - Nếu cỏc nhõn viờn quản lý khụng tớch cực can thiệp như vậy thỡ cụng nhõn viờn sẽ cú thỏi độ tiờu cực, thậm chớ chống lại doanh nghiệp. Do đú cần phải thuyết phục, khen thưởng, trừng phạt, kiểm tra hoạt động của họ. Đú là nhiệm vụ của nhà quản lý, người ta thường khỏi quỏt nhiệm vụ này bằng cõu Quản lý tức là thụng qua người khỏc để hoàn thiện cụng việc”. - Đằng sau lý luận quản lý đú cũn cú một sồ quan niệm: • Lười biếng là bản tớnh của con người bỡnh thường họ chỉ muốn làm việc ớt. • Họ thiếu chớ tiến thủ, khụng dỏm gỏnh vỏc trỏch nhiệm, cam chịu để người khỏc lónh đạo. • Từ khi sinh ra con người đó tự coi mỡnh là trung tõm khụng quan tõm đến nhu cầu của tổ chức. • Bản tớnh của con người là chống lại cải cỏch. • Họ khụng được lanh lợi dễ bị kẻ khỏc lừa đảo và những kẻ cú dó tõm đỏnh lừa. Xuất phỏt từ bản tớnh con người núi trờn, phương lý luận truyền thống là Quản lý nghiờm khắc” dựa vào chừng phạt, hoặc phương phỏp Quản lý ụn hoà dựa vào khen thưởng, hoặc sự kết hợp của hai loại quản lý đó được gọi là Quản lý nghiờm khắc và cụng bằng “. Những sỏch lược và phương phỏp quản lý này hoặc là dựng kẹo ngọt để lụi cuốn hoặc là dựng roi da để doạ. Những phương phỏp quản lý ấy đều là sử dụng ngoại lực để nõng cao nhiệt tỡnh của cụng nhõn. Nhưng những sỏch lược và phương phỏp quản lý ấy hiện nay khụng cú hiệu lực nữa. Douglas cho rằng Kẹo ngọt cộng với roi da” chỉ cú hiệu lực đối với những người cú tự trọng, muốn tự mỡnh làm chủ cụng việc. Đối với những người này, đú là những nhu cầu cao cấp mà họ 5 cần được thoả món. Trong điều kiện xó hội hiện đại, cựng với sự phỏt triển khoa học – kỹ thuật, nhu cầu về sinh lý và nhu cầu về an toàn của con người đều đó được thoó món ở mức độ tương đối. Do đú nếu nhà quản lý muốn sử dụng phương thức Kẹo ngọt cộng roi da của lý luận X để kớch thớch lũng nhiệt tỡnh của cụng nhõn thỡ rừ ràng là khụng thể làm được. Nếu giả thiết về bản tớnh con người cựa nhà quản lý khụng thay đổi thỡ dự cú lỳc họ sử dụng những sỏch lược quản lý mới như quản lý phõn quyền theo mục tiờu, giỏm sỏt, đụn đốc cú hiệp thương, chỉ đạo dõn chủ vv… thỡ đú cũng chỉ cú thể là Bỡnh cũ rượu mới “. ễng chỉ rừ rằng triết học quản lý thụng qua sự chỉ huy và điều khiển dự là nghiờm khắc hay ụn hoà đều khụng kớch thớch tớnh tớch cực của cụng nhõn. Sau thập kỷ 30, cựng với sự xuất hiện của lý luận quản lý về quan hệ nhõn quần, một lý luận hoàn toàn trỏi ngược với lý luận X, được gọi là lý luận Y. Douglas lập luận, vỡ nhiều lý do, chỳng ta cần cú một giả thiết thoả đỏng hơn về bản tớnh con người và động cơ làm việc của họ, cần cú một lý luận khỏc để tiến hành cụng việc quản lý. Giả thuyết của lý luận Y về bản tớnh con người là: - Lười nhỏc khụng phải là bản tớnh bẩm sinh của con người núi chung. Lao động trớ úc, lao động chõn tay cũng như nghỉ ngơi, giải trớ đều là hiện tượng bẩm sinh của con người. - Điều khiển và đe doạ trừng phạt khụng phải là biện phỏp duy nhất để thỳc đẩy con người thực hiện mục tiờu của doanh nghiệp. - Khi con người bỏ sức ra để thực hiện một mục tiờu mà họ tham gia, họ mong muốn nhận được những điều mà việc hoàn thành mục tiờu ấy tạo ra, trong đú điều quan trọng nhất khụng phải là tiền mà là quyền tự chủ, quyền được tụn trọng, quyền tự mỡnh thực hiờn cụng việc. Sự thoả món những quyền đú sẽ thỳc đẩy con người hoàn thành mục tiờu của doanh nghiệp. - Thiếu trớ tiến thủ, nộ trỏnh trỏch nhiệm và cầu an quỏ mức khụng phải là bản tớnh của con người mà là do kinh nghiệm do quỏ khứ tạo ra. Trong những mụi 6 trường thớch hợp, con người khụng những giỏm gỏnh vỏc trỏch nhiệm mà cũn cú thể chủ động gỏnh vỏc trỏch nhiệm. - Trong quỏ trỡnh giải quyết khú khăn của doanh nghiệp, đại đa số cỏc thành viờn của doanh nghiệp cú khả năng suy nghĩ, tinh thần và năng lực sỏng tạo, chỉ cú một số ớt người khụng cú khả năng ấy. - Tuy nhiờn, trong điều kiện xó hội hiện đại, tiềm năng trớ tuệ của con người núi chung chỉ được phỏt huy phần nào và nhiệm vụ của quản lý là phỏt huy toàn bộ tiệm năng trớ tuệ ấy. Đũi hỏi cần phải đỏp ứng những nhu cầu của người lao động: • Nhu cầu về tõm sinh lý cơ thể, đú là nhu cầu bập thấp, là hệ thống nhu cầu nhằm duy trỡ sự tồn tại của mỡnh như ăn mặc, ở , đi lại. Đõy là nhu cầu quan trọng nhất song cũng rễ thoả món hơn. • Nhu cầu về việc làm: cần đỏp ứng cụng việc cho người lao động cú cụng việc ổn định trong doanh nghiệp. • Nhu cầu được xó hội chấp nhận: để người lao động cú điều kiện làm việc một cỏch tốt nhõt thỡ họ phải được xó hội chấp nhận quyền lợi và lũng tự trọng, tự tin của con người và nhu cầu về danh vọng, địa vị. • Nhu cầu được suy tụn đào tạo bồi dưỡng: là một trong những nhu cầu cơ bản của người lao động, sự suy tụn được đào tạo bồi dưỡng đó tạo điều kiện cho cụng nhõn trong doanh nghiệp cú cơ hội được tiếp nhận và hoàn thiện những kỹ thuật mới. • Nhu cầu bậc cao nhất được gọi là nhu cầu sỏng tạo là loại nhu cầu được phỏt huy tối đa khả năng trong cỏc hoạt động của cụng nhõn trong doanh nghiệp, tạo ra động lực mạnh mẽ thỳc đẩy họ tham gia vào quỏ trỡnh phỏt triển của doanh nghiệp. 7 Chương II THỰC TIỄN VẬN DỤNG QUẢN Lí TRONG QUAN HỆ CON NGƯỜI VÀO ĐIỀU KIỆN CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM. I. NHÀ NƯỚC QUAN TÂM ĐẾN YẾU TỐ CON NGƯỜI TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY. - Thực tế đó chứng minh, trong quản lý Nhà nước đối với nhõn tố con người trong doanh nghiệp nhằm phỏt triển kinh tế xó hội, nhõn tố con người chỉ được phỏt huy khi nhu cầu, lợi ớch kinh tế hợp phỏp của người lao động được quan tõm đỳng mức, dõn chủ hoỏ đời sống kinh tế được thực hiện. - Trong một thời gian dài trong cơ chế quan liờu bao cấp trước đõy, tỡnh hỡnh kinh tế ở cỏc doanh nghiệp ở trong tỡnh trạng trỡ trệ: Muốn phỏt triển sản xuất, chỳng ta cần cú những người lao động phỏt triển tốt cả về thể lực và trớ lực. - Cụng cuộc đổi mới của chỳng ta đó khơi dậy tớnh tớch cực của người lao động, biến nú thành nguồn sức mạnh to lớn. Nếu chỉ dựa vào tinh thần lao động tớch cực, ý trớ vươn lờn đơn thuần của người lao động, chỳng ta khụng thể xõy dựng được nền sản xuất hiện đại trong cỏc doanh nghiệp . Nhưng nếu chỉ chỳ ý nõng cao trỡnh độ học vấn của người lao động, cụng nghệ hiện đại và đảm bảo sức khoẻ của người lao động mà khụng chỳ ý khơi dậy tớnh tớch cực của họ, chỳng ta cũng khụng thể tận dụng được cơ hội để vượt qua những thỏch thức hiện nay. Vỡ vậy, quan tõm đến nhu cầu, lợi ớch người lao động một cỏch toạn diện – từ nõng cao mức sống, sức khoẻ đến nõng cao trỡnh độ của họ là nhiệm vụ mà Nhà nước phải làm. * Việc xõy dựng một chương trỡnh hành động quốc gia về an toàn về sinh lao động đó được ghi trong Bộ Luật Lao động. Từ năm 1999 đến nay, hoạt động hợp tỏc quốc tế về an toàn về sinh lao động được tăng cường và mở rộng. Cụng tỏc bảo hộ lao động trực tiếp gúp phần cải thiện điều kiện làm việc ở cỏc doanh nghiệp, nhiều ngành sản xuất; tỡnh hỡnh tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp bước đầu được ngăn chặn, hạn chế. Trờn thực tế nhiều thụng tin cảnh bỏo về mất vệ sinh an toàn lao động. Năm 2001, cả nước ta đó cú hơn 400 người chết vỡ tai nạn lao động, chủ yếu mất an toàn vỡ hoỏ chất thực vật, nhất là vựng sõu, vựng xa, nơi trỡnh độ dõn trớ cũn thấp. 8 Bước vào thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, nền kinh tế nhiều thành phần đó xuất hiện đa dạng cỏc hỡnh thức lao động, từ đơn giản đến phức tạp, thụ sơ đến hiện đại, sức ộp về dõn số, việc làm, người làm thuờ ngoại tỉnh tràn vào cỏc thành phố, bỏ quờ hương đi làm ăn ở nhiều nơi trờn toàn quốc. Bởi rất nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, cụng tỏc bảo hộ lao động cũn bộc lộ những bất cập, thiếu sút. Lao động thủ cụng, nặng nhọc cũn phổ biến trong nhiều ngành, cú nơi cũn chiếm tỷ lệ từ 60% - 70%. Mụi trường lao động ở nhiều cơ sở bị ụ nhiễm nghiờm trọng, nhất là ở cỏc làng nghề, khu cụng nghiệp, khu chế xuất. Thực trạng tai nạn lao động, chỏy, nổ, bệnh nghề nghiệp vẫn cũn nghiờm trọng, thậm trớ cú nơi, cú lỳc cũn biểu hiện chiều hướng gia tăng vv…Sức khoẻ, tớnh mạng của người lao động đang bị đe doạ bởi những căn bệnh nghề nghiệp. Chăm lo để bảo đảm an toàn, tớnh mạng và sức khoẻ của người lao động cần đến một lượng kinh phỉ khụng nhỏ. Trong cụng tỏc quảnngười lao động, cần phõn rừ trỏch nhiệm của người tổ chức sử dụng lao động, thường xuyờn thanh tra, kiểm tra, xủ lý nghiờm cỏc cơ sở sản xuất, sử dụng lao động khụng đảm bảo an toàn, coi nhẹ cụng tỏc chăm súc người lao động. Bảo vệ người lao động trước những mối đe doạ hiểm hoạ của mụi trường, điều kiện làm việc khụng an toàn, ảnh hưởng xấu đối với sức khoẻ và tớnh mạng của họ; chớnh là giữ gỡn nguồn nội lực quốc gia. Đối xử bỡnh đẳng, coi trọng đỳng mức nguồn nội lực quốc gia, quan tõm đến người lao động là thể hiện bản chất, tớnh nhõn văn của chế độ xó hội, trỡnh độ văn minh của quốc gia, giữ gỡn vốn quý nhất của dõn tộc, đất nước là trỏch nhiệm của người lónh đạo trong doanh nghiệp. Đú là một trong những nhiệm vụ chiến lược trọng yếu của thế kỷ XXI. Những năm gần đõy, cường độ lao động ngày một tăng, trớ tuệ con người được phỏt huy triệt để, cựng với sự phỏt triển của cỏc phương tiện, cụng cụ sản xuất, vẫn cũn khụng ớt những hiện tượng coi thường những hiểm nguy rỡnh rập trong lao động nhất là trong cỏc doanh nghiệp. Cần xõy dựng ý thức tự bảo vệ, trỡnh độ nhận thức tối thiểu về kỷ luật, thực hiện cụng tỏc bảo đảm an toàn vệ sinh lao động cho người lao động bằng cỏc biện phỏp 9 tuyờn truyền, giỏm sỏt, tổ chức học tập, hướng dẫn thực hiện quyền lợi hợp phỏp của họ. Đại diện của Cụng ty may Thăng Long cho biết, nhờ cú đối thoại và hợp tỏc tai nơi làm việc, cụng ty đó điều chỉnh được mối quan hệ giữa người lao động trong cụng ty, giỳp cho hai bờn ngày càng hiểu biết nhau hơn và nõng cao hiệu quả cụng tỏc, gúp phần tớch cực vào sự tăng trưởng của doanh nghiệp. Cụng ty đó tiến hành thớ điểm ở một đơn vị xớ nghiệp thành viờn, ỏp dụng mụ hỡnh quản lý xớ nghiệp theo tiờu chuẩn 5S ( sàng lọc, sắp xếp, vệ sinh, sạch sẽ tạo thúi quen ) đó làm cho năng suất lao động được nõng cao đời sống vật chất tinh thần của người lao động. Cụng ty Chỏngshin Việt Nam ( doanh nghiệp 100% vốn Hàn Quốc ) chuyờn sản xuất giày thể thao mang nhón hiệu Nike cú tổng số lao động là 5802 người, trong đú cú 85 người khuyết tật, 5 thương binh. Mỗi quý, một lần, Ban lónh đạo cụng ty gặp gỡ tất cả những người đang làm việc tại nhà mỏy để tỡm hiểu nhu cầu của họ trong cụng việc. Cụng ty đó lắp đặt một số thiết bị đặc biệt như bồn cầu bệt, tay vịn cầu thang vv…dành riờng cho họ. Qua cỏch làm của mỗi cụng ty cho thấy, đối thoại và hợp tỏc tai nơi làm việc đó giỳp cho người sử dụng lao động đưa ra những quyết định điều hành sản xuất đỳng và sỏt thực hơn. Quan hệ lao động và quan hệ xó hội trong doanh nghiệp được cải thiện hơn và nõng cao nhõn cỏch của đụi bờn, người lao động và người sử dụng lao động. Đồng thời, người lao động cú thờm hiểu biết, nõng cao nhận thức và cựng chia sẻ những khú khăn với doanh nghiệp, rỳt ngắn khoảng cỏch giữa người sử dung lao động và người lao động, làm cho bầu khụng khớ lao động được cải thiện hơn. trẻ hoỏ nguồn lao động, tụn vinh người lao động sẽ gúp phần quan trọng vào việc thực hiện thành cụng sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước trong thế kỷ XXI. 1. Sự vận dụng vào điều kiện cỏc doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đó được những gỡ và chưa được những gỡ. a. Những vấn đề cũn tồn đọng hiện nay. 10 . QUẢN Lí TRONG QUAN HỆ CON NGƯỜI VÀO ĐIỀU KIỆN CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM. I. NHÀ NƯỚC QUAN TÂM ĐẾN YẾU TỐ CON NGƯỜI TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY. -. của cỏc doanh nghiệp Việt Nam, với việc nghiờn cứu về thuyết quản lý của trường phỏi “ Quan hệ con người ” và sự vận dụng vào cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Để

Ngày đăng: 31/07/2013, 10:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan