Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện yên thành, tỉnh nghệ an

102 377 0
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện yên thành, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN VĂN SÁNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN VĂN SÁNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 60310105 Quyết định giao đề tài: 678/QĐ-ĐHNT ngày 30/8/2016 Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ MINH PHƯỢNG Chủ tịch Hội Đồng: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM ANH Khoa sau đại học: KHÁNH HỊA - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN N THÀNH, TỈNH NGHỆ AN” Là cơng trình nghiên cứu thực cá nhân với hướng dẫn TS Nguyễn Thị Minh Phượng sở lý thuyết học tìm hiểu thực tế địa phương Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực xác Chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Luận văn tham khảo tư liệu sử dụng thông tin đăng tải danh mục tài liệu tham khảo Khánh Hòa, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Sáng iii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu nghiêm túc lớp thạc sỹ kinh tế trường Đại Học Nha Trang, luận văn thạc sỹ kết trình nghiên cứu thực tiễn lý thuyết nghiêm túc tơi trước tốt nghiệp Khơng thành cơng mà không gắn với hỗ trợ, giúp đỡ người khác, suốt thời gian từ bắt đầu trình học tập lớp thạc sỹ kinh tế trường Đại Học Nha Trang, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ q Thầy Cơ, gia đình bè bạn Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi đến q thầy trường Đại Học Nha Trang truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Tôi xin cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị Minh Phượng, tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Với kiến thức thời gian hạn chế, đề tài nhiều thiếu xót Rất mong quan tâm đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện Khánh Hòa, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Sáng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 1.6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 sở lý thuyết 2.1.1 Khái niệm kinh tế nông nghiệp 2.1.2 Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 2.2 Các sở lý thuyết vai trò ngành nơng nghiệp phát triển kinh tế 2.2.1 Mơ hình Walt Rostow (còn gọi lý thuyết giai đoạn phát triển kinh tế) 2.2.2 Mơ hình hai khu vực Arthus Lewis 2.2.3 Mơ hình Harry T.Oshima 2.2.4 Quan điểm xu hướng chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp v 2.3 Những nhân tố tác động đến q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp 10 2.3.1 Vốn 10 2.3.2 Tiến khoa học - kỹ thuật - công nghệ 10 2.3.3 Thị trường trình độ phát triển kinh tế thị trường 11 2.3.4 Vị trí địa lý, tài nguyên khí hậu 12 2.3.5 Ruộng đất 13 2.3.6 Nguồn nhân lực 14 2.4 Tóm lược nghiên cứu trước liên quan đến đề tài 15 2.4.1 Nghiên cứu nước 15 2.4.2 Nghiên cứu nước 17 TÓM TẮT CHƯƠNG 18 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Quy trình nghiên cứu 19 3.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 19 3.3 Nguồn số liệu sử dụng nghiên cứu 20 3.4 Mô tả số liệu 20 3.5 Các phương pháp phân tích liệu 21 TÓM TẮT CHƯƠNG 21 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1 Mô tả trạng 22 4.1.1 Khái quát tiềm lợi phát triển kinh tế nông, lâm, thủy sản huyện Yên Thành 22 4.1.2 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Yên Thành 30 4.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Thành giai đoạn 1996- 2015 43 4.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Yên Thành 1996–2015 (xem bảng 1.2 phụ lục 2) 43 4.2.2 Thực trạng cấu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Thành giai đoạn 1996-2015 45 vi 4.2.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Thành 55 4.2.4 Hạn chế, tồn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Thành giai đoạn 1996- 2015 59 4.3.5 Đánh giá chung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thời gian qua huyện Yên Thành 59 TÓM TẮT CHƯƠNG 62 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH 63 5.1 Thời thách thức chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam thời gian tới 63 5.1.1 Thời chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam thời gian tới 63 5.1.2 Những thách thức sản xuất nông nghiệp Việt Nam 64 5.2 Quan điểm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 65 5.3 Phương hướng chủ yếu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Thành 68 5.3 Một số hàm ý sách nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Thành hướng thời gian tới 74 5.3.1 Giải pháp quản lý, sử dụng đất nông nghiệp 74 5.3.2 Giải pháp nâng cao trình độ lao động 75 5.3.3 Giải pháp nguồn vốn 76 5.3.4 Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất 77 5.3.5 Một số giải pháp khác 79 5.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC vii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Hiện trạng lao động ngành kinh tế huyện Yên Thành 28 Bảng 4.2: Một số tiêu kinh tế ngành nông lâm thủy sản 30 Bảng 4.3: Kết sản xuất ngành chăn nuôi 36 Bảng 4.4: Kết sản xuất thủy sản 40 viii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 19 Hình 4.1: cấu sử dụng đất năm 2015 25 Hình 4.2: cấu GDP ngành kinh tế huyện Yên Thành năm 1996, 2010 2015 (%) 44 Hình 4.3: Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất nội ngành nông nghiệp huyện Yên Thành giai đoạn 1996 – 2015 47 Hình 4.4: Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất nội ngành trồng trọt huyện Yên Thành giai đoạn 1996 – 2015 49 Hình 4.5: Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất nội ngành chăn nuôi huyện Yên Thành giai đoạn 1996 – 2015 49 Hình 4.6: Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất nội ngành lâm nghiệp huyện Yên Thành giai đoạn 1996 – 2015 51 Hình 4.7: Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất nội ngành thủy sản huyện Yên Thành giai đoạn 1996 – 2015 53 Biểu đồ 4.1: cấu giá trị sản xuất ngành nông lâm thủy sản 31 Biểu đồ 4.2: Tương quan suất lúa 32 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Nghiên cứu nhằm xác định nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện n Thành, sở đề xuất hàm ý sách hợp lý để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp hướng thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Yên Thành Nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp Số liệu thu thập từ Niên giám thống kê huyện Yên Thành năm 1996 đến năm 2015 báo cáo chun ngành phòng chun mơn huyện Yên Thành Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả để xác định yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện n Thành Kết phân tích cho thấy nhiều yếu tố tác động đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Thành Trong năm gần yếu tố lao động nông nghiệp, vốn đất đai, yếu tố ứng dụng khóa học cơng nghệ vào sản xuất nơng nghiệp tác động định đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Dựa kết nghiên cứu nêu trên, đề tài đề xuất số hàm ý sách chủ yếu để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Thành hướng, cụ thể: Tập trung phát triển nguồn nhân lực sản xuất nông nghiệp; giải pháp nâng cao hiệu vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp huyện Yên Thành; giải pháp quản lý đất đai Từ khóa: Nhân tố ảnh hưởng, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, huyện Yên Thành x trước hết phải cho suất chất lượng cao, chống chịu điều kiện ngoại cảnh địa phương - Trồng trọt + Đẩy mạnh khảo nghiệm, lựa chọn giống trồng chủ lực: Cây lúa, cam, nấm, cho suất cao, phẩm chất tốt, thích nghi với điều kiện khí hậu, thời tiết, đất đai địa phương địa bàn Chủ động tiếp cận, ứng dụng đưa giống biến đổi gen vào sản xuất quan quản lý cho phép + Rà soát lại lực, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh sở doanh nghiệp sản xuất giống, xác định quy mơ u cầu đầu tư để ứng dụng công nghệ sinh học, bảo tồn quỹ gen, chọn lọc, phục tráng loại giống suất cao, chất lượng tốt - Chăn ni + Giám định, bình tuyển, loại thải giống đực không đủ điều kiện tiêu chuẩn; đồng thời nhập giống gia súc, gia cầm chất lượng cao phục vụ cơng tác chọn lọc + Nâng cấp sở sản xuất giống; tăng cường quản lý công tác giống vật nuôi địa bàn huyện + Tiếp tục triển khai chương trình cải tạo giống trâu, bò: Thực thụ tinh nhân tạo cải tiến giống bò theo hướng Zebu hóa; lai cải tiến giống trâu thụ tinh nhân tạo tinh trâu Murah với trâu nội vùng đồng bằng; hỗ trợ mua trâu, bò đực giống vùng miền núi cao + Cải tiến đàn lợn theo hướng nạc hóa theo hai phương thức: Nhập đàn lợn ngoại lai cải tiến giống lợn phương pháp thụ tinh nhân tạo đực giống để phối trực tiếp 5.3.4.2 Chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật - Ứng dụng quy trình giới hố đồng từ khâu làm đất, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến; ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, chế biến nông sản 78 - Nghiên cứu phát triển ứng dụng quy trình chăn ni theo tiêu chuẩn VietGAP Sử dụng đệm lót chăn ni, tuyệt đối không dùng chất cấm chăn nuôi, xử lý chất thải chăn ni cơng nghệ khí sinh học, sử dụng men vi sinh nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường,… 5.3.4.3 Công tác khuyến nông - Xây dựng mạng lưới dịch vụ khuyến nông tự quản sở bao gồm: HTX nông nghiệp, hội nông dân, hội khuyến nông,… nhằm giúp đỡ nông dân chuyển giao, tập huấn tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ; trao đổi kinh nghiệm sản xuất, giải đáp thắc mắc, tư vấn, tổ chức tham quan hội thảo, giúp nơng dân thêm kiến thức áp dụng vào sản xuất - Đầu tư nâng cấp hệ thống cơng trình thủy lợi Củng cố, tăng cường cơng tác thủy lợi, kiên cố hóa hệ thống cơng trình hạ tầng, nâng hệ số cơng suất sử dụng; góp phần nâng cao suất, sản lượng hiệu kinh tế 5.3.5 Một số giải pháp khác 5.3.5.1 Giải pháp chế sách - Triển khai hiệu sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn hành như: Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn; Quyết định số 68/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch; Nghị định 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn,… - Khuyến khích tích tụ ruộng đất, tập trung xây dựng cánh đồng lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển trang trại, làng nghề, sản xuất quy mô lớn, hàng hóa Thực kịp thời chế, sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn, sản xuất nông nghiệp theo hướng ứng dụng cơng nghệ cao, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Nhân rộng mơ hình sản xuất tiên tiến; tuyên truyền, vận động nông dân phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị sản phẩm, theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa 79 - Tiếp tục chuyển đổi nâng cao hiệu Hợp tác xã dịch vụ theo Luật Hợp tác xã 2012, đảm bảo cung ứng đầu vào chất lượng bao tiêu sản phẩm cho nơng dân Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp, thành phần kinh tế đầu tư, xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm, dẫn địa lý - Xây dựng chế tạo liên kết bền vững sản xuất nông nghiệp; trọng phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực huyện; áp dụng công nghệ mới, tăng tính chủ động cho địa phương lựa chọn phát triển chủ lực; khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; hỗ trợ quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu xúc tiến thương mại,… - Căn vào khả ngân sách huyện để ban hành sách hỗ trợ từ ngân sách địa phương gắn với chương trình, sách tỉnh, Trung ương nhằm khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn địa bàn 5.3.5.2 Giải pháp thị trường tiêu thụ nông sản xúc tiến thương mại - Đăng ký thương hiệu, dẫn địa lý cho đặc sản địa phương Tăng cường tham gia hội chợ, quảng bá thương hiệu cho sản phẩm gạo Yên Thành, cam Yên Thành, gà đồi Yên Thành,… tổ chức hội thảo, hội nghị khách hàng với doanh nghiệp xuất gạo, rau, hoa huyện, tỉnh tỉnh - Từng bước cố xây dựng chuỗi ngành hàng, bước mở rộng chương trình sản xuất nông nghiệp tốt (VietGap), liên kết người sản xuất với kênh tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo sản phẩm tiêu thụ kịp thời, giảm thiểu thất thoát cân đối giá trị từ khâu sản xuất đến tiêu dùng - Xây dựng mạng lưới tiêu thụ nông sản phẩm rộng khắp, đa dạng loại hình quy mơ, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia Tiếp tục củng cố nâng cao vai trò hệ thống thương mại dịch vụ - Phát triển củng cố mạng lưới chợ nông thơn, sở dịch vụ thu mua, hình thành hệ thống khu, cụm, điểm kinh tế tổng hợp địa bàn 80 - Tăng cường liên kết “5 nhà”: nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà nước, nhà khoa học nhà băng; gắn sản xuất với chế biến, kinh doanh đảm bảo tiêu chuẩn mà thị trường đòi hỏi khâu, sở phân chia hợp lý lợi nhuận rủi ro tất bước cho đối tượng tham gia, phải ý đến quyền lợi nhà nông 5.3.5.3 Giải pháp bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn - Nghiên cứu mơ hình chăn ni, trồng trọt quy mơ hộ gia đình gắn với quy hoạch chuồng trại đảm bảo vệ sinh mơi trường Tích cực vận động nhân dân thực xử lý chất thải chăn nuôi, góp phần cải tạo cảnh quan mơi trường, giảm thiểu bệnh truyền nhiễm từ gia súc, gia cầm khu dân cư - Xây dựng khu xử lý rác thải tập trung Cần kết hợp quản lý liên ngành để đồng hóa, tránh lãng phí chồng chéo việc xử lý xả thải ngành - Ứng dụng khoa học công nghệ để xử lý ô nhiễm môi trường hoạt động chế biến nơng sản - Bố trí trồng, vật ni phù hợp với điều kiện tài nguyên để đảm bảo khai thác bền vững, tránh suy kiệt - Tổ chức tập huấn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, xử lý bao bì sau sử dụng, xây dựng mơ hình trình diễn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm nông dân sản xuất theo hướng nông nghiệp sinh thái bền vững - Vận động người dân đầu tư nguồn lực để xây dựng mơ hình chăn ni an tồn sinh học ni lợn đệm lót sinh thái, sử dụng cơng nghệ khí sinh học biogas để xử lý chất thải, giảm ô nhiễm, nâng cao hiệu chăn nuôi; phổ biến rộng rãi việc sử dụng chế phẩm sinh học để diệt khuẩn tăng khả phòng chống dịch bệnh - Tăng cường quản lý thức ăn, hóa chất, thuốc kháng sinh, chế phẩm sinh học sử dụng nuôi trồng thủy sản, hướng dẫn nông dân thực nghiêm túc quy trình ni, quy trình chuẩn bị ao ni 81 - Xây dựng phương án phòng cháy chữa cháy rừng phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương, không để xảy cháy rừng xã rừng, thành lập đồn kiểm tra cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng thường xun, vào tháng nắng nóng cao điểm Để bảo vệ môi trường bền vững, không bị ảnh hưởng nặng sử dụng thuốc hóa học sản xuất nơng nghiệp, cần tiến hành đồng biện pháp tất khâu quy trình sản xuất, nhân rộng mơ hình trồng trọt, chăn ni ni trồng thủy sản theo quy trình VietGAP 5.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Do thời gian hạn, điều kiện nguồn lực khơng cho phép nguồn thu thập liệu không đầy đủ đề tài số hạn chế sau đây: - Quá trình chuyển dịch CCKTNN chịu tác động nhiều nhân tố khách quan chủ quan, chủ yếu yếu tố thuộc tự nhiên, sinh học, yếu tố thuộc người chiến lược phát triển, sách kinh tế nhà nước, nguồn lực vốn, công nghệ xã hội, hình thức tổ chức SXKD, yếu tố thị trường Do đó, yếu tố ảnh hưởng chưa cho thấy tác động trực tiếp đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, chưa cho kết biến đổi lượng - Đây đề tài phức tạp, phân tích định tính theo phương pháp thống kê mô tả, chưa xây dựng mơ hình định lượng - Tài liệu tham khảo ít, chủ yếu phân tích định tính - Cần thời gian nghiên cứu để bổ sung mơ hình định lượng 5.5 Kết luận Chuyển dịch CCKTNN trình làm thay đổi cấu trúc, tỷ trọng, tốc độ chất lượng yếu tố cấu thành kinh tế nông nghiệp theo chiều hướng định, giai đoạn phát triển định, nhằm đạt mục tiêu mà người đặt Trong xu phát triển nay, chuyển dịch CCKTNN nhiều nước hướng vào KT-XH môi trường Mục tiêu sách chuyển dịch CCKTNN Việt Nam nằm xu hướng phát triển chung cần thiết phải thúc đẩy phát triển 82 Nội dung chuyển dịch CCKTNN bao gồm chuyển dịch cấu chuyên ngành nông nghiệp, vùng nông nghiệp, chuyển dịch cấu nguồn lực SXNN bao gồm lao động, đất đai, vốn, công nghệ, chuyển dịch cấu thành phần kinh tế… nhiều tiêu chí để đánh giá kết chuyển dịch CCKTNN Trong đó, tiêu chí kinh tế tính cốt yếu với tiêu cụ thể như: tiêu phản ánh biến đổi số lượng, chất lượng nguồn lực chuyển dịch CCKTNN, tiêu phản ánh biến đổi “đầu ra” nông nghiệp, tiêu phản ánh mức độ liên kết nông nghiệp với công nghiệp dịch vụ trình chuyển dịch CCKTNN Quá trình chuyển dịch CCKTNN chịu tác động nhiều nhân tố khách quan chủ quan, chủ yếu yếu tố thuộc tự nhiên, sinh học, yếu tố thuộc người chiến lược phát triển, sách kinh tế nhà nước, nguồn lực vốn, cơng nghệ xã hội, hình thức tổ chức SXKD, yếu tố thị trường yếu tố thuộc địa phương từ cấp tỉnh xuống cấp xã Phân tích thực tiễn huyện Yên Thành giai đoạn 1996-2015 cho thấy, huyện nhiều sách nhằm thúc đẩy chuyển dịch CCKTNN đạt thành đáng khích lệ Bước đầu tạo lập số điều kiện cần thiết cho chuyển dịch CCKTNN; cấu chuyên ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực; hình thành số vùng nơng nghiệp chun mơn hóa Nhờ đó, đạt mục tiêu KT-XH môi trường Tuy nhiên, trình chuyển dịch CCKTNN huyện Yên Thành hạn chế, bất cập Nổi lên là, tốc độ chuyển dịch diễn chậm, chưa thực phản ánh lợi so sánh chưa đáp ứng triển vọng cầu tương lai; chuyển dịch chủ yếu nhằm vào khai thác tài nguyên mức sử dụng vật tư đầu vào cao, hàm lượng đổi cơng nghệ thấp, nơng nghiệp nhiều khó khăn Nguyên nhân, nhiều nguyên nhân, chủ yếu yếu tố thời tiết không thuận lợi, vốn đầu tư vào nơng nghiệp thấp, chưa hiệu quả; nguồn nhân lực hạn chế 83 Để thúc đẩy chuyển dịch CCKTNN huyện Yên Thành thời gian tới, cần tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức trước tình hình nước quốc tế, tham khảo kinh nghiệm Trung Quốc, Thái Lan Israel, sở định hướng phát triển, giải pháp cần nghiên cứu triển khai là: Tập trung phát triển nguồn nhân lực sản xuất nông nghiệp; giải pháp nâng cao hiệu vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp huyện Yên Thành; giải pháp quản lý đất đai; phát triển khoa học, công nghệ… 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục thống kê huyện Yên Thành, Niên giám thống kê năm 1996 đến năm 2016 Nguyễn Quang Dong (2002), Các mơ hình phân tích dự báo phát triển kinh tế - xã hội địa bàn cấp tỉnh, thành phố, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Quang Dong (2003), Kinh tế lượng, Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội Trần Thọ Đạt (2005), Các mơ hình tăng trưởng kinh tế, NxB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Trọng Hoài (2013), Các chủ đề phát triển chọn lọc, Nxb.Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp: Lý thuyết Thực tiễn, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Tấn Khuyên (2005), Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệpnông thôn theo hướng phát triển bền vững, Chuyên đề dành cho lớp Kinh tế phát triển, Cao học khóa 13, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Ngơ Thắng Lợi Phan Thị Nghiệm (2013), Kinh tế phát triển, Nxb Chính trị - hành Ngơ Thắng Lợi (Chủ biên): Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, 2012 10 Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, NxB Lao động – xã hội 11 Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 12 Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Khoa học – Xã hội, Hà Nội 13 Bùi Tất Thắng (1997), Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hóa Việt Nam, Nhà xuất Khoa học – Xã hội, Hà Nội 85 14 Lê Đình Thắng (1998), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn - vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Đình Quế (2004), Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 16 Lê Quốc Sử (2001), Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa từ kỷ XX đến kỷ XXI thời đại kinh tế tri thức, Nhà Xuất Thống kê, Hà Nội 17 Lê Bá Tâm (2015), Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tính quy luật chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, Tạp chí Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương 18 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2007), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa, Luận văn thạc sỹ kinh tế trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 19 Ngô Thái Hà (2014), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học 20 Ngơ Đình Giao (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH kinh tế quốc dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 21 Gertrud Buchenrieder cộng (2010), “Structural change in agriculture and rural livelihoods - SCARLED”, https://ideas.repec.org/p/zbw/iamodp/113.html/ 22 Barbara Chmielewska (2009), “The Problems of Agriculture and Rural Areas in the Process of European Integration”, Journal of International Studies, Vol 2, No 1, 2009, pp 127-132 86 PHỤ LỤC Bảng 1.1: Chuyển dịch cấu GDP Huyện Yên Thành giai đoạn 1996 - 2015 (theo giá hành) Đvt: % Ngành kinh tế 1996 2010 Nông nghiệp, LN, TS 80,28 54,86 Công nghiệp-Xây 15,02 17,04 Dịch vụ 4,70 28,10 Tổng GDP 100 100 Nguồn: Niên giám thống kê Huyện Yên Thành 2015 51,75 19.09 29,16 100 Bảng 2.2: cấu sử dụng đất Huyện Yên Thành năm 2015 2015 Mục đích sử dụng Tổng diện tích tự nhiên (ha) Đất nơng nghiệp 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 1.2 Đất lâm nghiệp 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản Đất chuyên dùng Đất Đất chưa sử dụng Diện tích 54659,16 44083,69 23348,27 20142,59 592,83 8533,77 1607,86 433,84 cấu % 100 80,65 42,72 36,85 1,08 15,61 2,94 0,79 Nguồn: Phòng Tài nguyên-MT, UBND huyện Yên Thành Bảng 3.2: Tình hình chuyển dịch cấu ngành nơng – lâm – ngư nghiệp Huyện Yên Thành giai đoạn 1996 – 2015 (theo giá so sánh 2010) Năm 1996 2010 2015 Tổng giá trị (tr đ) % 996.324 100 2517551 100 3259144 100 Nông nghiệp (tr đ) % 944.216 94,77 2.322.189 92,24 2.938.770 90,17 Lâm nghiệp (tr đ) % 40.750 4,09 100.702 4,00 161.654 4,96 Thủy sản (tr đ) % 11.358 1,14 94.660 3,76 158.720 4,87 Nguồn: Tính tốn từ Niên giám thống kê Huyện Yên Thành Bảng 4.2 Sự chuyển dịch cấu giá trị sản xuất nông nghiệp Huyện Yên Thành giai đoạn 2010 – 2015 (theo giá so sánh 2010) Năm 1996 Tổng số (tr đ) 944.216 % 100 Trồng trọt (tr đ) % 633.475 67,09 2010 2.322.189 100 1.128.119 48,58 2015 2.938.770 100 1.399.442 47,62 Chăn nuôi Dịch vụ (tr đ) % (tr đ) % 255.410 27,05 5.949 0,63 939.558 40,46 3,2 1.134.365 38,6 116.081 3,95 Nguồn: Tính tốn từ Niên giám thống kê Huyện Yên Thành 87 74.310 Bảng 5.2: cấu giá trị sản xuất nội ngành trồng trọt Huyện Yên Thành giai đoạn 1996 - 2015 (theo giá so sánh năm 2010) Năm Tổng số Lúa Ngô ĐVT:(trđ) Rau, đậu Cây CN Cây ăn chất bột 633.475 1996 100 2010 1.128.119 100 2015 1.399.442 100 506.242 22.845 13.703 69.018 21.667 609.922 162.411 145.331 714.391 111.730 280.322 144.799 148.199 83.503 126.952 Nguồn Niên giám thống kê Huyện Yên Thành Bảng 6.2: Chuyển dịch cấu nội ngành trồng trọt Huyện Yên Thành giai đoạn 2010 – 2015 (Đvt:%) Năm Lúa Ngô Rau đậu Cây CN chất bột Cây ăn 1996 79,92 3,61 2,16 10,90 3,42 2010 54,07 14,40 12,88 7,40 11,25 2015 51,05 7,98 20,03 10,35 10,59 Nguồn: Tính tốn từ niên giám thống kê Huyện Yên Thành Bảng 7.2: cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi giai đoạn 1996-2015 (theo giá so sánh 2010) (Đvt:tr.đ) Năm Gia súc Gia cầm Chăn nuôi khác 1996 197.714 15.879 41.817 2010 580.889 324.478 34.191 497.103 609.617 27.645 2015 Nguồn: Tính tốn từ Niên giám thống kê Huyện Yên Thành 7.3 Chuyển dịch cấu nội ngành chăn nuôi giai đoạn 1996-2015 Năm 1996 2010 2015 Gia Gia Chăn nuôi súc cầm khác 77 , ,22 16 , 61 , 83 34 , 54 ,64 43 , 82 , 487 ,44 Bảng 8.2 Chuyển dịch cấu nội ngành lâm nghiệp Huyện Yên Thành giai đoạn 2010 – 2015 (theo giá so sánh 2010) Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp (trđ, giá cố định 2010) Chỉ tiêu 1996 2010 2015 Tổng số 40.750 100.702 161.654 Khai thác 33.797 84.179 144.150 5.592 13.102 14.715 Trồng rừng Dịch vụ lâm nghiệp 1.361 3.421 2.789 cấu nội ngành lâm nghiệp (%, giá cố định 2010) 1996 2010 2015 82 , 94 Khai thác 83,59 89,17 13 , 72 Trồng rừng 13,01 9,10 ,34 Dịch vụ lâm nghiệp 3,40 1,73 Nguồn: Tính tốn từ niên giám thống kê Huyện Yên Thành Bảng 9.2 Giá trị sản xuất ngành thủy sản Huyện Yên Thành giai đoạn 1996 - 2015 (theo giá hành) (Đvt: trđ) Chỉ tiêu 1996 2010 2015 Giá trị sản xuất 11.358 94.660 158.720 Khai thác 6.619 33.486 47.783 Nuôi trồng Thủy sản 4.739 60.681 110.495 Dịch vụ 493 Nguồn: Niên giám thống kê Huyện Yên Thành 442 Bảng 10.2 Chuyển dịch cấu ngành thủy sản Huyện Yên Thành giai đoạn 1996 – 2015 (theo giá hành) Đvt:% Chỉ tiêu Khai thác Nuôi trồng Thủy sản Dịch vụ 1996 58,28 41,72 0,00 2010 35,37 64,10 0,52 2015 30,11 69,62 0,28 Nguồn: Tính tốn từ niên giám thống kê Huyện Yên Thành 87 Bảng 11.2 Chuyển dịch cấu lao động Huyện Yên Thành giai đoạn 2010 – 2015 Chỉ tiêu 2010 2015 SL (người) cấu (%) SL (người) cấu (%) 130805 Tổng số 100 146240 100 Lao động N - L - TS 92249 100978 70,53 69,05 Lao động CN - XD 16200 18827 12,38 12,87 Lao động TM - DV 22356 26435 17,09 18,08 Nguồn: Tính toán từ số liệu Huyện Yên Thành Bảng 12.2 cấu đầu tư khu vực nông nghiệp giai đoạn 1996 – 2015 Chỉ 1996 2005 2010 tiêu N-L-TS Vốn Đầu tư XDCB 16838 11472 135193 (tr.đ) đó: Trong 854 241 597 Lâm nghiệp (tr.đ) 14 10 31 130 96 Nông, Thủy sản (tr.đ) cấu (%) Lâm nghiệp 11,01 10,82 3,40 Nông, Thủy sản 88,99 89,18 96,60 Nguồn: Niên giám thống kê Huyện Yên Thành năm 2015 240709 396 239 13 0,58 99,42 Bảng 13.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Huyện Yên Thành giai đoạn 1996 - 2015 (theo giá so sánh 2010) (Đvt: % ) TT 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Trồng trọt 67,09 66,67 65,56 64,03 63,86 62,63 54,65 54,64 53,6 53,27 52,48 51,03 50,09 48,71 48,58 48,66 48,65 48,24 47,96 47,62 Chăn nuôi Lâm nghiệp Thủy sản 27,05 27,73 27,4 27,25 27,2 27,13 37,97 37,7 40,05 39,75 40,8 40,6 40,5 40,4 40,46 40,56 39,05 39 38,8 38,6 4,09 3,51 4,52 5,51 5,47 5,2 4,13 4,07 2,92 3,37 3,21 3,71 3,75 3,98 4,00 3,3 4,59 4,59 4,56 4,96 87 1,14 1,15 1,21 1,51 1,65 2,28 1,5 1,82 2,12 2,24 2,19 2,7 3,22 3,72 3,76 3,8 4,05 4,37 4,9 4,87 Dịch vụ khác 0,63 0,94 1,31 1,7 1,82 2,76 1,75 1,77 1,31 1,37 1,32 1,96 2,44 3,19 3,2 3,68 3,66 3,8 3,78 3,95 Bảng 13.3 Bảng tổng hợp số liệu lao động, vốn diện tích ngành nông nghiệp Huyện Yên Thành giai đoạn 1996 - 2015 Năm Lao động (người) Vốn đầu tư (triệu đồng) Diện tích (ha) 1996 79770 16838 32390 1997 80582 27849 32401 1998 81256 21092 33515 1999 81968 25541 33591 2000 82780 34592 35675 2001 83187 44508 36231 2002 84851 20739 37717 2003 85618 35848 39475 2004 86047 14473 30135 2005 86271 11472 41010 2006 87064 15385 42221 2007 87350 22709 42221 2008 91129 30033 41399 2009 91689 36923 42254 2010 92249 135193 44038 2011 94454 178000 43971 2012 97920 124479 43980 2013 98818 221343 43975 2014 99742 221292 43957 2015 100978 240709 44194 87 87 ... cứu yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Chính vậy, tơi chọn đề tài: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An ... tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Thành, sở đề xuất hàm ý sách hợp lý để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp hướng thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Yên. .. KIM ANH Khoa sau đại học: KHÁNH HÒA - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN Là cơng

Ngày đăng: 22/02/2018, 00:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan