Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan về đại lượng và đo đại lượng trong chương trình toán 4

59 296 0
Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan về đại lượng và đo đại lượng trong chương trình toán 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .7 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 10 1.1 Kiểm tra đánh giá trình dạy học 10 1.1.1 niệm kiểm tra, đánh giá .10 1.1.2 rò kiểm tra, đánh giá trình dạy học 12 1.1.3 hình thức kiểm tra đánh giá dạy học tốn Tiểu học 13 1.2 Nội dung dạy học Đại lượng đo đại lượng chương trình Tốn 15 1.2.1 Nội dung chủ yếu dạy học Đại lượng đo đại lượng chương trình Tốn 15 1.2.2 Đặc điểm dạy học Đại lượng đo đại lượng chương trình Tốn 15 1.2.3 Chuẩn kiến thức, kĩ Đại lượng đo đại lượng chương trình Tốn 16 Chương 2: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 18 2.1 Khái niệm trắc nghiệm khách quan 18 2.2 Các loại câu trắc nghiệm khách quan thông dụng 19 2.3 Vai trò trắc nghiệm khách quan 22 2.4 Quy tắc xây dựng tập trắc nghiệm khách quan .24 2.4.1 chuẩn trắc nghiệm khách quan 24 2.4.2 tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 25 2.5 Các bước xây dựng tập trắc nghiệm khách quan .26 2.5.1 Nắm đề cương môn học/ phần học/ chương học .26 2.5.2 định mục tiêu cần đo lường, đánh giá 27 2.5.3 dựng kế hoạch trắc nghiệm 27 2.5.4 oạn thảo câu trắc nghiệm 27 2.5.5 Tự kiểm tra lại câu trắc nghiệm 27 2.5.6 àn thành câu trắc nghiệm 28 Chương 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN .30 3.1 Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan Đại lượng đo đại lượng chương trình Tốn .30 3.1.1 Kế hoạch xây dựng 30 3.1.2 Hệ thống tập trắc nghiệm khách quan .33 3.2 Thử nghiệm sử dụng trắc nghiệm 42 3.2.1 ục đích,yêu cầu thử nghiệm 42 3.2.2 thức tiến hành thử nghiệm .42 3.2.3 Kết .42 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN Để giúp trang bị kiến thức cần thiết biên soạn tập trắc nghiệm khách quan mơn Tốn Tiểu học chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan Đại lượng đo đại lượng chương trình Tốn 4” Trong q trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài tơi nhận giúp đỡ nhiều thầy cô giáo em học sinh Tiểu học, đặc biệt hướng dẫn thầy Nguyễn Năng Tâm, Trưởng khoa Khoa Giáo dục Tiểu học Tôi xin trân trọng gửi tới thầy cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô giáo em học sinh trường Tiểu học Tiên Dương, Đông Anh, Hà Nội lời cảm ơn chân thành sâu sắc Đặc biệt thầy Nguyễn Năng Tâm, người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu, hồn thành khóa luận tốt nghiệp Với điều kiện thời gian nghiên cứu vốn kiến thức hạn chế , chắn đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý q thầy bạn để đề tài thực có chất lượng hữu ích Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Khuyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan Đại lượng đo đại lượng chương trình Tốn 4” kết mà tơi trực tiếp tìm tòi, nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu tơi sử dụng tài liệu số tác giả Tuy nhiên sở để tơi rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Đây kết cá nhân tơi hồn tồn khơng trùng với kết tác giả khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Khuyên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống thời kì phát triển vũ bão khoa học công nghệ, với phát triển khối lượng tri thức ngày tăng, mâu thuẫn gay gắt với thời gian tiết học Chính đòi hỏi ngành Giáo dục Đào tạo nước ta phải đổi phương pháp dạy học, thời kì nay: Thời kì Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa nước ta cần đội ngũ người lao động có tri thức, trí tuệ, động, sáng tạo, sẵn sàng thích ứng nhanh với đòi hỏi xã hội đại Đổi phương pháp dạy học: chuyển từ phương pháp dạy học chủ yếu “Lấy giáo viên làm trung tâm” sang phương pháp tích cực “Lấy học sinh làm trung tâm” Dạy học không dừng lại việc trang bị cho học sinh kiến thức mà tạo cho học sinh thói quen tự giác, độc lập, sáng tạo để thích nghi với hồn cảnh cụ thể đời sống xã hội đổi phương pháp dạy học khơng có nghĩa đổi phương pháp dạy học mà phải đổi tất thành tố trình dạy học: Mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức kiểm tra đánh giá Hiệu “Lấy học sinh làm trung tâm” phụ thuộc lớn vào hệ thống câu hỏi, tập dạng trắc nghiệm khách quan Mặc dù nước ta hiểu biết chung xã hội đội ngũ giáo viên cấp trắc nghiệm khách quan thấp, nhiều nhận định thiên lệch phương pháp đánh giá kết học tập dựa cảm tính thiếu hiểu biết Các sách phổ biến câu hỏi trắc nghiệm khách quan thị trường nói chung khơng đảm bảo chất lượng, quan giáo dục nhà xuất chưa có quy trình hợp lý để thẩm định câu hỏi trước cho in để phổ biến Các phần mềm trắc nghiệm trôi chưa quan khoa học thẩm định để giúp đỡ người sử dụng lựa chọn, người sử dụng khơng đủ trình độ để đánh giá Tuy nhiên, năm gần trắc nghiệm khách quan quan tâm đến nhiều trở thành chủ đề nóng giáo dục Trắc nghiệm khách quan đưa vào mơn thi kì thi quốc gia quan trọng: Lý, Hóa, Sinh, Ngoại ngữ, công nghệ trắc nghiệm quy chuẩn chưa áp dụng để xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm thiết kế đề trắc nghiệm Nói chung, Việt Nam trắc nghiệm khách quan sử dụng phổ biến lĩnh vực khoa học Song cần phải thấy rõ mẻ thực tiễn Giáo dục nước ta Trong hình thức sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan sử dụng sớm nước phương Tây Từ đầu kỷ XX Hoa Kỳ người ta dùng phương pháp để phát khiếu, xu hướng nghề nghiệp học sinh Sang đầu kỷ XX E.Thorndike người dùng trắc nghiệm phương pháp “khách quan nhanh chóng” để đo trình độ kiến thức học sinh Đến năm 1963 Hoa Kỳ có 2000 trắc nghiệm chuẩn Ở Anh thành lập Hội đồng toàn quốc hàng năm định mẫu trắc nghiệm cho trường Trung học Ở Trung Quốc, kỳ thi tuyển sinh Đại học thống toàn quốc phương pháp trắc nghiệm khách quan Có thể nói câu hỏi trắc nghiệm khách quan đã, sử dụng rộng rãi giới Tốn học mơn khoa học lý thuyết gắn với thực hành, song song với việc cung cấp kiến thức lý thuyết cần xây dựng hệ thống tập vận dụng cho học sinh Thông qua tập rèn luyện cho học sinh khả vận dụng kiến thức đồng thời củng cố phát triển lý thuyết học, nâng cao lực nhận thức, rèn luyện trí thơng minh tạo hứng thú học tập môn Chúng ta đưa trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra đánh giá hoàn tồn hợp lý Kiểm tra đánh giá hình thức trắc nghiệm khách quan giúp học sinh đánh giá khả nhận thức khả lĩnh hội mình, hứng thú học, đồng thời giúp giáo viên đánh giá lực học học sinh qua việc chấm nhanh gọn, đánh giá cách khách quan Với mục đích tìm hiểu, nghiên cứu hình thức, nội dung, cách xử lý, việc xây dựng sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan dạy học Toán Đại lượng đo đại lượng chương trình lớp 4, chúng tơi chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan Đại lượng đo đại lượng chương trình Tốn 4” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan mơn tốn Tiểu học có nhiều tác giả dành thời gian tâm huyết nghiên cứu như: Tiến sĩ Đỗ Tiến Đạt, Tiến sĩ Đào Thái Lai, Tiến sĩ Phạm Thanh Tâm… Tại Trường ĐHSP Hà Nội có số đề tài nghiên cứu việc xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan dạy học mơn Tốn Tiểu học, đề tài: “Xây dựng sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm dạy học Toán Tiểu học” sinh viên Phạm Thúy Quỳnh, “Hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phần phép tính với số thập phân cho học sinh lớp 5” sinh viên Nguyễn Thị Dịu,… Song chưa có đề tài đề cập đến việc xây dựng hệ thống chi tiết, hợp lý tập trắc nghiệm khách quan Đại lượng đo đại lượng chương trình Tốn Mục đích nghiên cứu Đề tài thực nhằm mục đích xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan Đại lượng đo đại lượng chương trình Tốn dùng để hỗ trợ cho việc dạy học kiểm tra đánh giá chất lượng học tập học sinh đồng thời sở tham khảo để giáo viên tiểu học xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan khác trình giảng dạy Đối tượng nghiên cứu Hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phần Đại lượng đo đại lượng chương trình Tốn Phạm vi nghiên cứu Việc nghiên cứu xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phần Đại lượng đo đại lượng đề tài dựa mục đích, nội dung phần Đại lượng chương trình Tốn theo chương trình Tiểu học hành Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận kiểm tra đánh giá trắc nghiệm khách quan - Nghiên cứu nội dung phần Đại lượng đo đại lượng Toán - Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phần Đại lượng đo đại lượng Toán - Thử nghiệm hệ thống tập trắc nghiệm khách quan xây dựng cho học sinh lớp Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, lí luận - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp thực nghiệm điều tra NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.Kiểm tra đánh giá trình dạy học 1.1.1 Khái niệm kiểm tra đánh giá a, Khái niệm kiểm tra Theo từ điển Tiếng Việt, kiểm tra xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét [8; 523] Theo tác giả Trần Bá Hoành: “Việc kiểm tra cung cấp kiện, thông tin làm sở cho việc đánh giá” [9; 13] Như vậy, kiểm tra thuật ngữ cách thức hoạt động giáo viên sử dụng để thu thập thông tin biểu kiến thức, kĩ thái độ học sinh học tập nhằm cung cấp kiện làm sở cho việc đánh giá Kiểm tra có hai hình thức: kiểm tra định tính, kiểm tra định lượng Dựa kết ghi nhận theo hướng định tính định lượng, giáo viên đưa phán đoán, kết luận, định người học việc dạy học - Kiểm tra theo hướng định tính phương thức thu thập thông tin kết học tập rèn luyện học sinh cách quan sát ghi nhận xét dựa theo tiêu chí giáo dục định - Kiểm tra theo hướng định lượng phương thức thu thập thông tin kết học tập học sinh số điểm số số lần thực hoạt động Cách phương tiện ghi nhận kết học tập học sinh điểm hay số lần thực theo quy tắc tính kiểm tra mang tính chất định lượng Còn điểm số kí hiệu gián tiếp 3.2 Thử nghiệm sử dụng trắc nghiệm 3.2.1.Mục đích, yêu cầu thử nghiệm - Đánh giá giá trị tập thông qua điểm số đặc biệt độ khó tập - Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức học sinh 3.2.2.ình thức tiến hành thử nghiệm - Địa điểm thực nghiệm: Trường Tiểu học Tiên Dương, Đông Anh, Hà Nội - Tôi tiến hành cho em lớp kiểm tra 20 phút tập trắc nghiệm Tuy với thời gian ngắn đem lại kết tốt 3.2.3.Kết thực nghiệm Xác định độ khó trắc nghiệm: Tỉ lệ câu dễ: 10% Tỉ lệ câu trung bình: 82% Tỉ lệ câu khó: 8% Từ tỉ lệ ta thấy tập đề phù hợp: 110% câu hỏi dễ dành cho học sinh yếu, 8% câu hỏi khó dành cho học sinh Như nhận xét độ khó nhìn chung phản ánh mức độ nhận thức học sinh Như khẳng định câu hỏi trắc nghiệm sử dụng vào trình kiểm tra đánh giá KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu mục đích nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện, đề tài nghiên cứu hoàn thành, rút số kết luận sau: 1, Đại lượng mảng kiến thức tương đối khó tốn nói riêng chương trình tốn phổ thơng nói chung Vì kiểm tra đánh giá phần đại lượng đo đại lượng cho học sinh lớp trắc nghiệm khách quan thực cần thiết xây dựng hệ thống trắc nghiệm khách quan phần vấn đề cần quan tâm 2, Trong thời gian thực nghiệm, qua tìm hiểu trải nghiệm chúng tơi thấy thực trạng kiểm tra đánh giá dạy học mơn Tốn số trường Tiểu học nhìn chung việc đưa trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra đánh giá nhiều so với năm trước Nhưng việc soạn thảo sử dụng nhiều hạn chế 3, Qua tìm hiểu sở lý luận nội dung phần Đại lượng đo đại lương chương trình Tốn chúng tơi xây dựng câu hỏi gồm góp phần bổ sung vào ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4, Qua tìm hiểu ý kiến giáo viên người có kinh nghiệm giảng dạy xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan hệ thống tập trắc nghiệm khách quan sử dụng để kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh có tính thiết thực cao trường Tiểu học Hệ thống tập trắc nghiệm khách quan sử dụng vào nhiều khâu trình dạy học Trong đề tài chắn nhiều vấn đề chúng tơi chưa đề cập đến khơng thể tránh khỏi sai sót Vì chúng tơi mong góp ý, bổ sung quý thầy cô bạn để đề tài chúng tơi hồn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, T.S Vũ Thị Phương Anh (2006), Đánh giá kết học tập Tiểu học, NXB Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 2, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia 3, Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Chương trình giáo dục Phổ thơng bậc Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 4, Nguyễn Duy, Lí Thu Tâm (2008), Bài tập trắc nghiệm Toán 4, NXB Giáo dục, Hà Nội 5, Đỗ Tiến Đạt, Vũ Văn Dương, Hồng Mai Lê (2007), Bài tập trắc nghiệm Tốn 4, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 6, Trần Diên Hiển (2006), 10 chủ đề trắc nghiệm khách quan Toán 4, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 7, Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dương Thụy, Vũ Quốc Chung (2005), Phương pháp dạy học mơn tốn Tiểu học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 8, Đỗ Đình Hoan (2005), Tốn 4, NXB giáo dục, Hà Nội 9, Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan (2006), Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, NXB Giáo dục, Hà Nội 10, Trần Bá Hoành, Đánh giá Giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội 11, Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo lường kết học tập, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 12, Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt (2006), NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học 13, Phạm Đình Thực (2008), 500 tốn trắc nghiệm Tiểu học 4, NXB Đại học Sư phạm, Thành phố Hồ Chí Minh 14, Nguyễn Đức Tấn (2007), Bài tập trắc nghiệm Toán 4, NXB Đại học Quốc Gia, Thành phố Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phụ lục Hướng dẫn việc tổ chức cho học sinh làm trắc nghiệm khách quan Giáo viên hướng dẫn học sinh làm trắc nghiệm khách quan sau: - Đọc kỹ đầu bài, câu dẫn - Học sinh cần làm câu hỏi, gặp khó chưa trả lời đánh dấu x ngồi lề tiếp tục làm câu hỏi khác, sau quay lại làm câu khó - Khi trả lời sai muốn sửa tẩy trả lời sai trả lời lại cho Học sinh phải tự làm khơng trao đổi nhìn bạn Các thầy cô không nhắc cho học sinh Sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh hợp lý tránh việc học sinh trao đổi với Phụ lục PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Do yêu cầu đổi khâu kiểm tra đánh giá đặc biệt kiểm tra đánh giá trắc nghiệm khách quan Vì em tiến hành đề tài “Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan đại lượng đo đại lượng chương trình Toán 4” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Khuyên Lớp: K34A Khoa: Giáo dục Tiểu học Trường: Đại học Sư phạm Hà Nội Mong q thầy đóng góp ý kiến giúp em hoàn thành đề tài nghiên cứu cách tốt Về nội dung câu hỏi: - Trên tổng thể hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phản ánh nội dung kiến thức phần Đại lượng đo đại lượng chưa? Các câu hỏi theo mức độ quan trọng thành phần nội dung kiến thức hợp lý chưa? Các câu phản ánh nội dung chưa? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Hệ thống tập kiểm tra mức độ nhận thức học sinh chưa? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Về hình thức đặt câu hỏi (Câu dẫn, phương án trả lời, ngôn ngữ sử dụng hợp lý chưa?) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Kết luận: (Hệ thống tập có đảm bảo để đưa vào sử dụng hay không?) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Một số thông tin: Họ tên:…………………………………………………… Đang thực giảng trường:………………………………… Kinh nghiệm giảng dạy (năm)………………………………… Em xin chân thành cảm ơn đóng góp quý báu quý thầy cô! Phụ lục ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1: a-S d-Đ b-Đ e-Đ c-S f-Đ g-Đ Câu 2: a - 100 e-3 b - 700 f - 60 c - 8000 g-4 d - 600 h-6 Câu 3: a-3 e-4 b-5 f-7 c-2 g-1 d-6 Câu 4: a-S c-Đ b-Đ d-S Câu 5: B Câu 6: 1-c 2–b Câu 7: a-S d-S b-Đ e-Đ c-Đ Câu 8: C Câu 9: a - 5000 e - 60 b - 30000 f - 3400 c - 8000 g - 5030 d-4 h - 4007 Câu 10: B Câu 11: a-S e-Đ b-Đ f-S c-S g-Đ d-Đ h-Đ Câu 12: D Câu 13: a-1 d-2 b-4 e-3 c-5 Câu 14: a - 180 e - 20 b-5 f - 130 c - 500 g - 90 d-2 h - 25 Câu 15: A Câu 16: a-S d-S b-Đ e-Đ c-Đ Câu 17: 1-b 3-a 2-d 4-c Câu 18: B Câu 19: a - 30 b - 5100 c – 700 Câu 20: C Câu 21: a-S d-S b-Đ e-Đ c-Đ Câu 22: A Câu 23: 1-b 3-a 2-d 4-c Câu 24: a - 1205 b - 41 c - 15000 Câu 25: B Câu 26: a-Đ d-Đ b-S e-S c-Đ Câu 27: B Câu 28: A Câu 29: a-5 c - 624 b - 805000000 d - 3000040 Câu 30: C Câu 31: C Câu 32: B Câu 33: C Câu 34: C Câu 35: C Câu 36: C Câu 37: A Câu 38: B Câu 39: B ... Chương 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH TỐN 3.1 Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan Đại lượng đo đại lượng chương trình. .. VỀ ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH TỐN .30 3.1 Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan Đại lượng đo đại lượng chương trình Tốn .30 3.1.1 Kế hoạch xây dựng. .. 4, chọn đề tài: Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan Đại lượng đo đại lượng chương trình Tốn 4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan mơn tốn Tiểu

Ngày đăng: 19/02/2018, 06:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN 4 30

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng nghiên cứu

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • NỘI DUNG

      • Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN

        • 1.1. Kiểm tra và đánh giá trong quá trình dạy học

          • 1.1.2. Vai trò ý nghĩa của kiểm tra đánh giá trong dạy học

          • 1.1.3. hình thức kiểm tra đánh giá trong dạy học toán ở Tiểu học

          • 1.2. Nội dung dạy học về Đại lượng và đo đại lượng trong chương trình Toán 4

            • 1.2.1. Nội dung chủ yếu của dạy học Đại lượng và đo đại lượng trong chương trình Toán 4

            • 1.2.2. Đ

            • 1.2.3. Chuẩn kiến thức, kĩ năng Đại lượng và đo đại lượng trong Toán 4 a, Độ dài

            • Chương 2: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

              • 2.1. Khái niệm trắc nghiệm khách quan

              • 2.2. Các loại câu trắc nghiệm khách quan thông dụng

              • 2.3. Vai trò của trắc nghiệm khách quan

              • 2.4. Quy tắc xây dựng bài tập trắc nghiệm khách quan

                • 2.4.1. uẩn của trắc nghiệm khách quan

                • 2.4.2. uy tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan

                • 2.5. Các bước cơ bản xây dựng một bài tập trắc nghiệm khách quan

                  • 2.5.1. Nắm đề cương môn học / phần học / chương học

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan