"Giải pháp nâng cao hiệu quả bền vững trong một số dự án nuôi tôm ven biển”

36 282 0
"Giải pháp nâng cao hiệu quả bền vững trong một số  dự án nuôi tôm ven biển”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam có diện tích đất liền rộng khoảng 330,369 nghìn km và một vùng đặc quyền kinh tế khoảng 1 triệu km vuông và một bờ biển kéo dài trên 3260 km không kể các đảo .Việt Nam cũng là một quốc gia giầu tiềm năng có nhiều sông suối và hồ chứa nước, giầu hệ sinh thái biển ven- biển và hệ sinh thái thuỷ vực .Việt Nam là một quốc gia lớn ven biển Đông, được xem như là một quốc gia có tiềm năng lớn nhất về khả năng phát triển thuỷ sản trong khu vực cũng như trên thế giới. Nhưng trong chính quá trình chúng ta khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên này đã nảy sinh các bất hợp lý giữa mức độ khai thác và sự tái tạo cuả tự nhiên đã gây ra những hậu quả không nhỏ cho môi trường cũng như các nguồn tài nguyên cho thế hệ hôm nay cũng như mai sau và gây ra sự mất cân bằng trong hệ thống môi trường, hệ thống vùng bờ .Chính vì vậy trong nhữnh năm gần đây Việt nam đã phải gánh chịu hậu quả của việc môi trường bị mất cân bằng .Không chỉ dừng lại ở sự mất cân bằng trong hệ thống môi trường mà ngay trong xã hội trước sức hấp dẫn của lợi nhuận các nhà đầu tư đã để lại một hậu quả to lớn về mặt xã hội, như thất nghiệp, phân cách giàu nghèo .. Trong kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn hiện nay, nhà nước đang áp dụng chủ yếu hình thức đầu tư theo dự án đầu tư vì đây là hình thức hiệu quả nhất . Nhưng một câu hỏi đặt ra trước bài toán của việc phát triển đi đôi với đảm bảo hiệu quả kinh tế, môi trường và xã hội cho hôm nay và cho mai sau sẽ được giải quyết như thế nào trong các dự án trong kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn nói chung cũng như trong ngành thuỷ sản nói riêng ? Để góp phần giải đáp phần nào những vấn đề đó em đã lựa chọn đề tài : "Giải pháp nâng cao hiệu quả bền vững trong một số dự án nuôi tôm ven biển”

LờI Mở ĐầU Việt Nam có diện tích đất liền rộng khoảng 330,369 nghìn km và một vùng đặc quyền kinh tế khoảng 1 triệu km vuông và một bờ biển kéo dài trên 3260 km không kể các đảo .Việt Nam cũng là một quốc gia giầu tiềm năng có nhiều sông suối và hồ chứa nớc, giầu hệ sinh thái biển ven- biển và hệ sinh thái thuỷ vực .Việt Nam là một quốc gia lớn ven biển Đông, đợc xem nh là một quốc gia có tiềm năng lớn nhất về khả năng phát triển thuỷ sản trong khu vực cũng nh trên thế giới. Nhng trong chính quá trình chúng ta khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên này đã nảy sinh các bất hợp lý giữa mức độ khai thác và sự tái tạo cuả tự nhiên đã gây ra những hậu quả không nhỏ cho môi trờng cũng nh các nguồn tài nguyên cho thế hệ hôm nay cũng nh mai sau và gây ra sự mất cân bằng trong hệ thống môi trờng, hệ thống vùng bờ .Chính vì vậy trong nhữnh năm gần đây Việt nam đã phải gánh chịu hậu quả của việc môi trờng bị mất cân bằng .Không chỉ dừng lại ở sự mất cân bằng trong hệ thống môi trờng mà ngay trong xã hội trớc sức hấp dẫn của lợi nhuận các nhà đầu t đã để lại một hậu quả to lớn về mặt xã hội, nh thất nghiệp, phân cách giàu nghèo Trong kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn hiện nay, nhà nớc đang áp dụng chủ yếu hình thức đầu t theo dự án đầu t vì đây là hình thức hiệu quả nhất . Nhng một câu hỏi đặt ra trớc bài toán của việc phát triển đi đôi với đảm bảo hiệu quả kinh tế, môi trờng và xã hội cho hôm nay và cho mai sau sẽ đợc giải quyết nh thế nào trong các dự án trong kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn nói chung cũng nh trong ngành thuỷ sản nói riêng ? Để góp phần giải đáp phần nào những vấn đề đó em đã lựa chọn đề tài : 1 "Giải pháp nâng cao hiệu quả bền vững trong một số dự án nuôi tôm ven biển Đây là một vấn đề tơng đối mới mẻ, vì vậy đề tài không khỏi có nhiều khiếm khuyết .Em rất mong đợc sự lợng thứ và góp ý chân thành của thầy. Em xin chân thành cảm ơn thầy Hoàng Việt ngời đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình hoàn thành đề tài này . Tác giả 2 Chơng I MấY VấN Đề Lý LUậN, THựC Tế CáC Dự áN PHáT TRIểN SảN XUấT NÔNG NGHIệP & KINH Tế NÔNG THÔN I. Vai trò của các dự án trong phát triển kinh tế-xã hội . I.1 Khái niệm về dự án đầu t. Trong phát triển kinh tế xã hội nói chung và trong phát triển nông thôn nói riêng, các dự án có vai trò vô cùng quan trọng . Các hoạt động đầu t nói chung là có vai trò quan trọng với quá trình phát triển kinh tế xã hội, do tính phức tạp của quá trình thực hiện về các mặt kinh tế kỹ thuật-tổ chức xã hội.Do vậy cần có quá trình chuẩn bị kỹ càng và nghiêm túc, phải đợc thực hiện theo một trình tự, một kế hoạch chi tiết chặt chẽ và hợp lý .Những vấn đề trên chỉ đợc giải quyết khi hoạt động đầu t đợc chuẩn bị và thực hiện trên cơ sở soạn thảo và thực thi dự án đầu t. Hoạt động đầu t phát triển hay chính là các dự án đầu t có ý nghĩa vô cùng to lớn trong phát triển kinh tế xã hội . Các lý thuyết phát triển kinh tế đều coi đầu t là yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế và là chìa khoá của tăng trởng kinh tế . Vai trò này đợc thể hiện cả trong nền kinh tế quốc dân cũng nh trong góc độ các doanh nghiệp . Đặc biệt hơn với phát triển nông nghiệp -nông thôn thì đây là chìa khoá đề xoá đói giảm nghèo, làm thay đổi bộ mặt nông thôn, là con đờng hữu hiệu nhất để phát triển kinh tế xã hội, càng có ý nghĩa hơn trong quá trình công nghiệp -hiện đại hoá đất nớc đang đợc cả nớc dới sự dẫn dắt của đảng đã và đang thực hiện. Khái nịêm về dự án 3 Có thể hiểu các dự án đầu t nói chung, dự án đầu t trong phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn nói riêng, là một tổng thể các hoạt động dự kiến với các nguồn lực và chi phí cần thiết, đựơc bố trí theo một trình tự chặt chẽ với lịch thời gian và địa điểm xác định nhằm tạo ra những kết quả cụ thể để thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội . I.2.Vai trò của các dự án đầu t với phát triển kinh tế -xã hội a).Vai trò của dự án đầu t trong nông nghiệp nông thôn ở tầm vĩ mô. Từ góc nhìn này chúng ta có thể đánh giá đúng về các vai trò của dự án đầu t trong nông nghiệp và phát triển nông thôn ngày nay đang trên con đ- ờng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, đối với nền kinh tế của vùng và nền kinh tế tổng quan nói chung, các dự án có thể có những tác động chỉ riêng với vùng trong phạm vi dự án nhng nó cũng có thể có tác động đến nền kinh tế lớn, đến các vấn đề có tính tổng quan hơn có tầm vĩ mô hơn . Chính vì vậy chúng ta sẽ phân các tác động của dự án với phát triển kinh tế xã hội trên hai hớng đó là ở tầm vĩ mô và tầm vi mô. Trên góc độ vĩ mô, các dự án đầu t nói chung sẽ góp phần làm tăng sản lợng hành hoá, bởi vì ngay trong mục đích của các dự án sản xuất là sản xuất hàng hoá,nó góp phần làm giảm các cách làm quảng canh hoặc tự cung tự cấp, manh mún, Vì vậy nó góp phần làm tăng cung tăng cầu các loại sản phẩm hàng hoá. Bởi vì trong quá trình đầu t phát trỉên nó gắn liền với việc sử dụng các nguồn lực, trong mỗi vùng hoặc trên phạm vi cả quốc gia thì các dự án đều chiếm một tỷ trọng lớn nhu cầu cần sử dụng các nguồn lực, đặc biệt ở những vùng nông thôn, vùng kém phát triển thì sẽ tận dụng đợc các nguồn lực d thừa. Chính vì vậy khi tăng lên các dự án đầu t thì sẽ làm cho nhu cầu về các yếu tố nguồn lực có liên quan tăng lên, đồng thời các dự án của các lĩnh vực này phát 4 triển sẽ đem lại những lợi ích to lớn về mặt xã hội cũng nh kinh tế, chẳng hạn nh sẽ thu hút thêm việc làm cho các lao động d thừa, giảm tỷ lệ thất nghiệp, giảm tệ nạn xã hội.Nh vậy các dự án đầu t nó nh một đầu tàu kéo xã hội phát triển đi lên, trong giai đoạn hiện nay thì các dự án đang là lời giải cho các vấn đề bức xúc của xã hội đặc biệt là nông thôn. Khi các dự án đi vào sử dụng tức là các công trình đã hoàn thành thì nó sẽ tăng sản lợng và do đó sẽ tăng cung các loại sản phẩm hàng hoá mà các dự án này sản xuất ra, từ đó làm tăng cung của nền kinh tế .Sản lợng tăng, khi đó sẽ làm cho giá cả hạ xuống dẫn tới tiêu dùng tăng, đến lợt nó tiêu dùng tăng sẽ làm cho sản xuất nhận đợc thông tin kích thích sản xuất .Cứ nh thế nó thúc đẩy quá trình sản xuất phát triển . Hình1: Đầu t thúc đẩy tăng cung sản phẩm, đồng thời hạ giá thành. Q P Q Q' AD' AD AS AS' P P' 5 Hình 2: Đầu t làm tăng cầu các lọai sản phẩm có liên quan đến các dự án đầu t. Đầu t thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế Thực tế cho thấy rằng, trong mỗi giai đoạn phát triển cụ thể, mức tăng trởng GDP của một quốc gia hay một vùng phụ thuộc chủ yếu vào mức tăng của đầu t phát triển kinh tế, vì trong mỗi giai đoạn cụ thể chỉ tiêu ICOR của một quốc gia thờng ít biến đổi Vốn đầu t ICOR = Mức tăng trởng GDP Từ đó ta có: Vốn đầu t Mức tăng GDP = ICOR Do vậy trong một thời gian nhất định, một giai đoạn nhất định nếu ICOR không thay đổi thì mức tăng GDP hầu nh phụ thuộc hoàn toàn vào vốn đầu t . AD' AD AS AS' P 6 Đầu t phát triển là nguồn của tăng trởng và đến lợt tăng trởng lại là nhân tố kích thích phát triển kinh tế và đặc biệt hơn với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay việc đầu t qua các dự án đợc xem nh là nguồn đảm bảo cho đầu t vì nó sẽ cung cấp đầy đủ vốn cho các công trình. Đầu t phát triển thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng hay của cả một quốc gia . Đầu t phát triển, các dự án đầu t có tác động mạnh mẽ đến sự tăng tr- ởng và phát triển của các ngành kinh tế .Chính sách đầu t làm thay đổi tơng quan giữa các ngành, các vùng của nền kinh tế theo hớng tiến bộ, đồng thời góp phần quan trọng vào việc khắc phục những mất cân đối và bất hợp lý trong phát triển của các nghành và của các vùng trong một lãnh thổ quốc gia và thúc đẩy các vùng có lợi thế, có tiền năng phát triển nhanh hơn. Đầu t phát triển và các dự án đầu t góp phần vô cùng quan trọng vào việc nâng cao trình độ và tiền năng khoa học, công nghệ của vùng của đất nớc . Thực tế cho ta thấy rằng ở các nớc không chỉ riêng Việt Nam, đầu t là điều kiện tiên quyết để tăng trởng và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, nâng cao trình độ và tăng cờng tiềm năng khoa học, công nghệ của vùng của quốc gia . b)Vai trò của dự án trong phát triển kinh tế xã hội ở góc độ vi mô. Dới góc độ doanh nghiệp, đầu t là điều kiện cơ sở của sự ra đời và tồn tại , hoạt động, phát triển của mỗi doanh nghiệp vì đầu t là nguồn đảm bảo cho các điều kiện vật chất kỹ thuật cũng nh đảm bảo các điều kiện về nhân lực, về các tài sản vô hình khác cho sự ra đời, tồn tại và cho quá trình tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp. 7 Ngoài ra dự án đầu t còn đem lại các hiệu quả to lớn trong các hoạt động kinh tế của vùng cuả doanh nghiệp, các hiệu quả về mặt xã hội, môi tr- ờng. Thứ nhất, các dự án trong phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn sẽ đem lại các lợi ích to lớn về kinh tế cho vùng dự án cũng nh thu nhập quốc dân của vùng, phần lớn các vùng có các dự án này là các vùng có các nguồn tài nguyên thiên nhiên cha đợc khai thác một cách hiệu quả và là các vùng có trình độ phát triển cha cao thu nhập đầu ngời còn thấp .Chính vì vậy từ khhi có các dự án sẽ đem lại cho ngời dân thu nhập cao hơn, việc khai thác có hiệu quả hơn, tiết kiệm hơn . Thứ hai, nh ta đã trình bày đặc điểm của các vùngdự án ở trên, nên có thể dễ dàng thấy rằng là các vùng này sẽ giải quyết đợc vấn đề việc làm cũng nh sẽ giảm các vấn đề xã hội khác nh các vấn đề về an ninh trật tự xã hội, các tệ nạn xã hội nh cờ bạc, rợu chè, hút sách .Nhờ có công ăn việc làm nên các thành phần này sẽ không còn tham gia vào các tệ nạn xã hội, chính vì vậy xã hội đi lên ngày càng văn minh hơn, phát triển ổn định cuộc sống của ngời dân đợc cải thiện một cách đáng kể, giúp cho trình độ dân trí đợc nâng cao cũng nh trình độ về làm kinh tế và trình độ sản xuất ngày càng tiến bộ . Thứ ba, nhờ có các dự án này mà tài nguyên thiên nhiên đợc sử dụng một cách hợp lý hơn, do vậy môi trờng đợc cải thiện rất đáng kể, vì nếu nh không sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thì dự án sẽ không đem lại các hiệu quả cao về mặt kinh tế mà đây lại là vấn đề cốt loĩ sống còn của dự án . Nh vậy dự án trong nông nghiệp nông thôn nói chung và trong thuỷ sản (đợc hiểu nh là một phần của nông nghiệp hiện nay-nông nghiệp theo nghĩa rộng ) có một vai trò hết sức quan trọng .Bởi vì dự án đầu t là hình thức đầu t hiệu quả và thích hợp nhất với nông nghiệp nông thôn vì các đặc tính đặc điểm của dự án mới phù hợp đợc với các đặc điểm của nông nghiệp 8 kinh tế nông thôn .Ví dụ nh, đầu t trong nông nghiệp nông thôn cần có chu kỳ dài, thời gian thu hồi vốn chậm, nó lại hoạt động trên phạm vi rộng lớn, tính rủi do và kém ổn định cao . II.Phát triển bền vững và yêu cầu phát triển bền vững trong các dự án. II.1. Phát triển bền vững là gì ? Lần đầu tiên vào năm 1980 loài ngời đã lần đầu tiên đề cập đến vấn đề phát triển bền vững, đó là trong "Chiến lợc bảo tồn thế giới " (The world consevation strategy) , trong đó nhận định rằng tình hình sử dụng các tài nguyên thiên nhiên tái tạo là không bền vững và đã đề xuất việc sử dụng lâu bền các loài và các hệ sinh thái, tức là sử dụng ở mức thấp hơn khả năng mà các quần thể động thực vật có thể sản sinh để tự duy trì. Nếu nhìn vào lịch sử, thì ý tởng này đã đợc nêu lên từ năm 1972 bởi Meadows D.H trong cuốn "Những giới hạn của sự tăng trởng " (the limited to growth). nói rằng"Có thể làm thay đổi xu thế tăng trởng và thiết lập các điều kiện của sự ổn định về sinh thái và kinh tế lâu bền trong tơng lai" . Những ý tởngvà khái niệm đó đã dẫn tới định nghĩa về phát triển bền vững của Uỷ ban liên hiệp môi trờng và phát triển về "Phát triển lâu bền "(Sustainable Developtment) . Hiện nay phần lớn các dự án trong nông nghiệp nông thôn hay thuỷ sản trong nớc hay nớc ngoài đầu t, t nhân hay chính phủ, cũng đều ít quan tâm và chú trọng đến phát triển bền vững trong các dự án.Một mặt là do lĩnh vực này còn tơng đối mới mẻ đối với các nhà khoa học Việt Nam, cũng nh với các nhà quản lý dự án . Các dự án chỉ chú trọng nhiều đến vấn đề kinh tế hơn là đến môi trờng và xã hội, chính vì vậy mà nó dẫn tới một vòng luẩn quẩn : 9 Khi các nhà quản lý dự án chỉ quan tâm đến lợi nhuận và bỏ qua vấn đề kinh tế và xã hội thì sẽ dẫn tới môi trờng bị giảm sút, bị ô nhiễm, xã hội nảy sinh nhiều vấn đề chẳng hạn nh công bằng xã hội .Tất cả những điều đó lại tác động ngợc trở lại làm giảm sút hiệu quả kinh tế, mặt khác nếu hiệu quả kinh tế kém sẽ đẩy hiệu quả về mặt xã hội xuống thấp, môi trờng không đợc quan tâm đến hoặc không có khả năng xử lý các vấn đề về môi trờng . Chính vì vậy hơn bao giờ hết vấn đề phát triển bền vững trong nông nghiệp nông thôn nói chung và trong nuôi trồng thuỷ sản lại đặt ra bức thiết nh hiện nay, đó nh là một bài toán đặt ra cho ngành nông nghiệp và thuỷ sản đặc biệt là ngành thuỷ sản có mối quan hệ hết sức mật thiết với lại môi trờng, ý thức của ngời dân tham gia nuôi trồng thuỷ sản, cách thức quản lý dự án trở thành một điều kiện tiên quyết . Ba vấn đề kinh tế, xã hội, môi trờng trong kinh tế nông nghiệp và phát trỉen nông thôn cần đợc giải quyết ra sao ? Đó là cách nhìn nhận mối quan hệ giữa chúng để xử lý các tình huống đợc đặt ra trong công tác lập dự án cũng nh trong quản lý và xây dựng dự án . Và chúng ta cũng phải đa ra các giải pháp khả thi cho việc thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa ba giác độ này . Trớc hết chúng ta phải tìm hiểu một số điều cơ bản về phát triển bền vững và tác động của dự án đến xã hội môi trờng nh thế nào cùng với hiệu quả kinh tế. a). Phát triển bền vững là gì? Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng những nhu cầu và khát vọng của ngày nay mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu và khát vọng của tơng lai . 10 . em đã lựa chọn đề tài : 1 "Giải pháp nâng cao hiệu quả bền vững trong một số dự án nuôi tôm ven biển Đây là một vấn đề tơng đối mới mẻ, vì vậy đề. đầu t của dự án. Tính toán một số chỉ tiêu kinh tế tài chính của dự án . Hiệu quả tài chính vốn đầu t của dự án . Phơng án trả nợ ( nếu có ). Đánh giá

Ngày đăng: 30/07/2013, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan