Quản trị chất lượng trong quá trình gia công sản phẩm.

69 369 3
Quản trị chất lượng trong quá trình gia công sản phẩm.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các thay đổi gần đây trên toàn thế giới như: Toàn cầu hoá, hội nhập khu vực... đã tạo ra những thách thức mới trong kinh doanh, khiến các doanh nghiệp ngày càng nhận thức rõ hơn tầm quan trọng của chất lượng. Để thu hút khách hàng, các doanh nghiệp cần phải đưa chất lượng vào nội dung quản lý. Ngày nay, hầu hết các khách hàng đều mong mỏi được cung cấp những sản phẩm có chất lượng thoả mãn và vượt mong muốn của họ. Các chính sách bảo hành hay đổi lại sản phẩm nay không còn phù hợp, vì sửa chữa hay đem đổi lại sản phẩm đều đem lại tổn thất nào đó cho cả khách hàng và người sản xuất. Nếu một doanh nghiệp luôn cung cấp những sản phẩm như vậy chắc chắn sẽ không có sức cạnh tranh trên thị trường ngày nay. Vì vậy để có thể thành công các doanh nghiệp cần phải chú trọng vào chất lượng ngay từ đầu. Việc đảm bảo chất lượng trong tất cả các giai đoạn nhằm thoả mãn cả khách hàng bên trong và khách hàng bên ngoài là rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp ngày nay. Để sản phẩm tạo ra có chất lượng tốt mà Công ty không phải tốn kém thời gian và chi phí cho việc sửa chữa và làm lại sản phẩm thì việc làm đúng ngay từ đầu là rất quan trọng. Ngành Dệt - May Việt Nam đang phải đối mặt với sự cạnh tranh vô cùng khốc liệt, bởi đây là mặt hàng được nhiều nước trong khu vực và trên thế giới cùng sản xuất. Đặc biệt khi Việt Nam tham gia hội nhập khu vực và thế giới. Để có thể nâng cao sức cạnh tranh của mình thì các doanh nghiệp Dệt - May nói chung và Công ty cổ phần may và dịch vụ Hưng Long nói riêng phải không ngừng nâng cao chất lượng. Mà một phương thức quan trọng để nâng cao chất lượng là phải thường xuyên xem xét đánh giá công tác quản lý chất lượng của Công ty, để từ đó tìm ra các biện pháp cải tiến. Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần may và dịch vụ Hưng Long em thấy Công ty rất chú trọng đến chất lượng sản phẩm. Bài "chuyên đề tốt nghiệp" em chọn đề tài: Quản trị chất lượng trong quá trình gia công sản phẩm.

lời mở đầu Các thay đổi gần đây trên toàn thế giới nh: Toàn cầu hoá, hội nhập khu vực . đã tạo ra những thách thức mới trong kinh doanh, khiến các doanh nghiệp ngày càng nhận thức rõ hơn tầm quan trọng của chất lợng. Để thu hút khách hàng, các doanh nghiệp cần phải đa chất lợng vào nội dung quản lý. Ngày nay, hầu hết các khách hàng đều mong mỏi đợc cung cấp những sản phẩm có chất lợng thoả mãn và vợt mong muốn của họ. Các chính sách bảo hành hay đổi lại sản phẩm nay không còn phù hợp, vì sửa chữa hay đem đổi lại sản phẩm đều đem lại tổn thất nào đó cho cả khách hàng và ngời sản xuất. Nếu một doanh nghiệp luôn cung cấp những sản phẩm nh vậy chắc chắn sẽ không có sức cạnh tranh trên thị trờng ngày nay. Vì vậy để có thể thành công các doanh nghiệp cần phải chú trọng vào chất lợng ngay từ đầu. Việc đảm bảo chất lợng trong tất cả các giai đoạn nhằm thoả mãn cả khách hàng bên trong và khách hàng bên ngoài là rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp ngày nay. Để sản phẩm tạo ra có chất lợng tốt mà Công ty không phải tốn kém thời gian và chi phí cho việc sửa chữa và làm lại sản phẩm thì việc làm đúng ngay từ đầu là rất quan trọng. Ngành Dệt - May Việt Nam đang phải đối mặt với sự cạnh tranh vô cùng khốc liệt, bởi đây là mặt hàng đợc nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới cùng sản xuất. Đặc biệt khi Việt Nam tham gia hội nhập khu vực và thế giới. Để có thể nâng cao sức cạnh tranh của mình thì các doanh nghiệp Dệt - May nói chung và Công ty cổ phần may và dịch vụ Hng Long nói riêng phải không ngừng nâng cao chất lợng. Mà một phơng thức quan trọng để nâng cao chất lợng là phải thờng xuyên xem xét đánh giá công tác quảnchất lợng của Công ty, để từ đó tìm ra các biện pháp cải tiến. Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần may và dịch vụ Hng Long em thấy Công ty rất chú trọng đến chất lợng sản phẩm. Bài "chuyên đề tốt nghiệp" em 1 chọn đề tài: Quản trị chất lợng trong quá trình gia công sản phẩm. Chuyên đề tốt nghiệp phản ánh tình hình chung của Công ty cũng nh hoạt đông sản xuất kinh doanh của Công ty, gồm ba phần chính: Chơng I. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần may và dịch vụ Hng Long. Chơng II. Thực trạng công tác quản trị chất lợng trong quá trình gia công sản phẩm. Chơng III. Một số giải pháp về công tác quản trị chất lợng trong quá trình gia công sản phẩm. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trơng Đoàn Thể cùng toàn thể các thầy cô giáo trong khoa QTKD, các anh chị trong Công ty và đặc biệt là các anh chị trong phòng xuất nhập khẩu đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này. Hà Nội 07/5/2005 SV thực hiện : Lê Thị Thúy Hoa 2 CHƯƠNG I GIớI THIệU chung về công ty cổ phần may và dịch vụ hng long I./ Quá trình hình thành và phát triền của công ty cổ phần may và dịch vụ Hng Long Theo nghị định số 68/1999/QĐ ngày 20/10/1999 của bộ trởng bộ công nghiệp phê duyệt phơng án cổ phần hóa và chuyển xởng may Mỹ Văn thuộc Công ty may Hng Yên thành Công ty cổ phần may và dịch vụ Hng Long. Là doanh nghiệp đợc hình thành dới hình thức chuyển từ doanh nghiệp nhà nớc thành Công ty cổ phần, đợc tổ chức và hoạt động theo luật của doanh nghiệp do Quốc hội nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X thông qua ngày 12/6/1999. Tên dao dịch đối ngoại là: Hng Long Garment Stock and Service Company. Tên viết tắt: Hng Long ST.Co Địa chỉ: Km24 - Quốc lộ 5 Xã Dị Sử - Huyện Mỹ Hào Tỉnh Hng Yên. Chức năng của Công ty: Sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp hàng may mặc, các dịch vụ khác. Sản phẩm chính của Công ty là: áo Jacket, quần âu, quần áo tắm. Công ty cổ phần may và dịch vụ Hng Long có t cách pháp nhân đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam. Thời gian hoạt động của Công ty là 50 năm (kể từ ngày ghi trong quyết định chuyển từ doanh nghiệp Nhà nớc sang Công ty cổ phần). Với vốn điều lệ của Công ty tại thời điểm đợc thành lập đợc 3 xác định bằng Việt Nam Đồng là: 7.000.000.000 (bảy tỷ đồng). Trong đó vốn sở hữu của nhà nớc là 17%, vốn cổ đông là CBNV là 50%, vốn cổ đông khác 33% trên vốn điều lệ. Vốn điều lệ của Công ty đợc chia thành 70.000 cổ phần, mỗi cổ phần trị giá 100.000 đồng có giá trị ngang nhau về mọi mặt . Mọi hoạt động của Công ty phải tuân thủ theo bản điều lệ gồm 8 chơng, 60 điều, đợc đại hội cổ đông thành lập Công ty cổ phần thông qua và chấp thuận toàn bộ vào ngày 29/12/2000. Trong thời gian mới thành lập, việc sản xuất của Công ty gặp rất nhiều khó khăn do nhà xởng xây dựng cha hoàn chỉnh, máy móc thiết bị sau khi bị cổ phần không đồng bộ. Thiết bị ban đầu chỉ có 500 máy may, tài sản cố định khi thành lập chỉ có 6.201.223.512 đồng (thời giá lúc bấy giờ). Một trong những khó khăn thời kỳ này phải kể đến là đội ngũ cán bộ công nhân kỹ thuật thiếu trình độ chuyên môn, tay nghề kém. Do vậy kết quả hoạt động của Công ty mới chỉ đạt đợc: Giá trị tổng sản lợng: 14.469.121.529 đồng Tổng sản lợng:1.755.000 chiếc các loại Lơng bình quân: 850.000 đồng/tháng Lợi nhuận cha phân phối: 3.123.321.043 đồng (Nguồn: Phòng kế toán-Tài liệu báo cáo kết quả kinh doanh năm 2001) Tuy nhiên bằng sự lỗ lực của hội đồng quản trị và Ban Giám đốc đã đa Công ty ngày một phát triển và từng bớc đi vào ổn định sản xuất trong ba năm qua. Trên cơ sở giải quyết tốt những vấn đề còn hạn chế, thực hiện công khai tài chính, quan tâm hơn đến đời sống của cán bộ công nhân viên, xây dựng mới nhà xởng, mua sắm trang thiết bị hiện đại của Nhật Bản, nhằm hiện đại hóa 4 máy móc thiết bị, cải tiến dây truyền sản xuất, cải tiến dây truyền sản xuất, cải tiến cách tổ chức quản lý và khối lợng sản phẩm sản xuất ra ngày càng lớn nhằm phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu là chính, do đó tính đến ngày 1/12/2003. Số lợng máy may của Công ty đã trên 1.200 máy (Trong đó có 70% là máy may đợc nhập khẩu từ Nhật Bản) Số lao động : 1.300 ngời Tổng sản phẩm là: 2.5000.000 chiếc các loại Doanh thu đạt: 41.850.000.000 đồng Lợi nhuận trớc thuế: 5.363.000.000 đồng (Nguồn: Phòng Kế Toán - Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2003) Nhng hiện nay đa dạng hóa sản phẩm của Công ty còn nhiều vấn đề cần giải quyết trong chiến lợc mở rộng thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng quốc tế. Công ty hoàn thành tốt nghĩa vụ nghĩa vụ đối với nhà nớc. Với xu hớng ngày một tăng, Công ty đã bảo toàn và phát triển vốn trong sản xuất kinh doanh, chăm lo hơn đến đời sống của cán bộ công nhân viên. Đó cũng là một phơng hớng phát triển tích cực của Công ty may Hng Long - Một doanh nghiệp Cổ phần làm ăn có hiệu quả. II./ Chức năng và nhiệm vụ của công ty 1. Chức năng. Chức năng của Công ty là tổ chức sản xuất, gia công các mặt hàng may mặc. Lĩnh vực kinh doanh chính của Công ty là: +/ Sản xuất kinh doanh áo Jacket. +/ Sản xuất quần áo các loại. 5 +/ sản xuất găng tay +/ Thêu in. +/ Dệt thảm len. +/ Sản xuất quần áo bơi 2. Nhiệm vụ Là một doanh nghiệp cổ phần Công ty có t cách pháp nhân, có quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện hạch toán độc lập theo đúng quy định về quản lý tài chính hiện hành của nhà nớc. Công ty phải quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn nhà nớc giao cho cũng nh nguồn vốn cổ phần và phải thực hiện đầy đủ nhiệm vụ với nhà nớc. Là một thành viên trong tổng Công ty Dệt - May Việt Nam, vì vậy Công ty cũng phải thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ do tổng Công ty giao cho. Ngành may mặc là ngành thu hút nhiều lao động vì vậy Công ty phải thực hiện đầy đủ các chính sách đối với ngời lao động theo luật lao động. Ngoài ra Công ty còn phải thực hiện các nhiệm vụ khác liên quan đến việc bảo vệ môi trờng, và nhiệm vụ khác đối với xã hội. III./ Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh hởng đến chất lợng trong quá trình gia công sản phẩm của công ty. 1. Đặc điểm về tổ chức quản lý Cơ cấu tổ chức đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghịêp. Là một Công ty cổ phần, bộ máy quản lý của Công ty may Hng Long theo hình thức trực tuyến tham mu. Hội đồng quản trị và ban giám 6 đỗc trực tiếp chỉ đạo, giúp đỡ các phòng ban của Công ty. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty đợc tổ chức theo chiều hớng tinh gọn. Bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức thành các phòng chức năng, đợc phân công chuyên môn hoá theo các chức năng quản trị. Các phòng chức năng có nhiệm vụ giúp Giám đốc (Phó giám đốc) chuẩn bị các quyết định, theo dõi hớng dẫn các phân xởng, các bộ phận sản xuất kinh doanh cũng nh cán bộ nhân viên cấp dới thực hiện đúng đắn kịp thời những quyết định quản lý. Nh vậy, trách nhiệm của các phòng chức năng là vừa phải hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, tham mu cho Giám đốc (Phó giám đốc) các kế hoạch sản xuất kinh doanh (kế hoạch dài hạn và kế hoạch ngắn hạn) cũng nh các kế hoạch về việc thực hiện những yêu cầu của khách hàng, kế hoạch quản lý cán bộ công nhân viên trong Công ty, vừa phải phối hợp chặt chẽ với các phòng khác nhằm đảm bảo cho tất cả các lĩnh vực công tác của Công ty đợc tiên hành ăn khớp, đồng bộ nhịp nhàng. Điều nay thể hiện rất rõ ở sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty. 7 Sơ đồ1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty Hội đồng quản trị Giám đốc P. Giám đốc P. GĐ kỹ thuật P. XNK kế hoạch P. Kỹ thuật P. Tài vụ P. tổ chức bảo vệ P. Hành chính y tế P.KCS P. Xởng may P. X Thêu P. X Giặt P. X Hoàn thành 8 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban: - Hội đồng quản trị: Là cơ quan đầu não cao nhất của Công ty, chịu trách nhiệm toàn bộ mọi hoạt động sản xuất kinh doanh là nơi đa ra những định h- ớng phát triển, sự tồn tại của Công ty (đại diện là chủ tịch HĐQT) - Ban giám đốc : Do hội đồng quản trị bổ nhiệm. Là ngời đại diện pháp nhân hợp lý trong mọi giao dịch, bảo vệ quyền lợi cho công nhân viên chức, phụ trách chung về các vấn đề đối nội đối ngoại của toàn Công ty với sự hỗ trợ của Phó giám đốc Công ty. +/ Chức năng: Tổ chức bộ máy, tổ chức cán bộ Lập kế hoạch tổng thể dài hạn, ngắn hạn Đầu t xây dựng cơ bản - Phòng xuất nhập khẩu-kế hoạch: (XNK-KH) +/ Chức năng: Tham mu cho Giám đốc trong các kế hoạch XNK, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc trong việc chỉ đạo các hoạt động cung ứng vật t, tiêu thụ sản phẩm. +/ Nhiệm vụ: Phân bổ kế hoạch hàng tháng, qúy cho các phân xởng Xây dựng kế hoạch khai thác, khả năng hợp tác sản xuất với bên ngoài. Chỉ đạo xây dựng, ký kết và theo dõi thực hiện hợp đồng kinh tế, các hợp đồng gia công liên quan tới sản xuất. Nghiên cứu khảo sát thị trờng, đề xuất với Giám đốc các giải pháp cụ thể trong kinh tế, đối ngoại trên cơ sở pháp luật hiện hành về công tác XNK. Nghiên cứu, xây dựng và tổ chức thực hiện tổ chức thực hiện chế độ quản lý và sử dụng vật t trong Công ty. 9 Tổ chức thực hiên kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. Tiếp nhận thông tin qua điện thoại, fax, th tín. Tổ chức mọi hoạt động tuyên truyền, quảng cáo giới thiệu sản phẩm. - Phòng kỹ thuật : +/ Chức năng: Tham mu giúp đỡ ban Giám đốc về công tác quản lý sử dụng kế hoạch và biện pháp dài hạn, ngắn hạn, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến trong thiết kế chế tạo sản phẩm mới. +/ Nhiệm vụ: Quản lý quy trình công nghệ: xây dựng và quản lý dây chuyền sản xuất, quy trình công nghệ, theo dõi và kiểm tra và hớng dẫn thực hiện quy trình quy phạm đã đề ra. Xây dng điều chỉnh mức tiêu hao vật t hàng tháng, có báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện định mức toàn Công ty. Xây dựng kế hoạch sửa chữa lớn và sửa chữa thờng kỳ của máy móc thiết bị, tham gia giải quyết các sự cố về kỹ thuật vợt quá khả năng của phân xởng. Phối hợp với phòng tổ chức đào tạo công nhân viên quy trình kỹ thuật sản xuất, bổ túc nâng cao tay nghề. Xác định chất lợng xuất khẩu của các lô hàng, giải quyết vấn đề khiếu nại về chất lợng sản phẩm. - Phòng tài vụ: +/ Chức năng: Tham mu cho Ban giám đốc quản lý các mặt hàng tài chính. +/ Nhiệm vụ: Lập và thực hiện các kế hoạch về kế toán, thống kê, tài chính. Theo dõi kịp thời liên tục và có hệ thống các số liệu về số lợng, tài sản, tiền, vốn và qũy Công ty. 10 . trạng công tác quản trị chất lợng trong quá trình gia công sản phẩm. Chơng III. Một số giải pháp về công tác quản trị chất lợng trong quá trình gia công sản. Công ty rất chú trọng đến chất lợng sản phẩm. Bài "chuyên đề tốt nghiệp" em 1 chọn đề tài: Quản trị chất lợng trong quá trình gia công sản phẩm.

Ngày đăng: 30/07/2013, 13:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan