"Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách Nhà nước cấp phường trên địa bàn quận Hai Bà Trưng".

69 958 6
 "Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách Nhà nước cấp phường trên địa bàn quận Hai Bà Trưng".

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mười lăm năm trôi qua kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, một quãng thời gian không dài nhưng cũng đã chứng kiến biết bao nhiêu đổi thay của một nền kinh tế. Thực hiện chủ trương của Đại hội VI, kinh tế Việt Nam đã chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Một chủ trương đúng đắn đã đưa nền kinh tế Việt Nam vững bước đi lên và dần dần hoà nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Sản xuất hàng hoá phát triển, sản phẩm tạo ra ngày càng nhiều, tốc độ tăng trưởng GDP cao và liên tục trong nhiều năm, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện là những dấu hiệu hết sức tích cực của một nền kinh tế đã có lúc tưởng chừng như chạm đáy. Đóng góp vào sự thành công của công cuộc đổi mới nền kinh tế ngày hôm nay không thể không nói tới sự thành công trong công tác quản lý ngân sách Nhà nước các cấp. Ngày 20/3/1996, Luật Ngân sách Nhà nước đã được thông qua và có hiệu lực thi hành vào ngày 01/01/1997. Với tư cách là một cấp trong hệ thống ngân sách Nhà nước, ngân sách phường ngày càng khẳng định vị trí và tầm quan trọng của mình. Bằng các công cụ thu và chi, ngân sách phương đã hỗ trợ đắc lực cho chính quyền Nhà nước địa phương trong việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ của mình. Tuy vậy, tốc độ phát triển nhanh chóng của nền kinh tế cả về chiều rộng và chiều sâu đã tác động không nhỏ tới công tác quản lý ngân sách phường. Sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển, đời sống dân cư ngày càng được cải thiện và nâng cao, nguồn thu của ngân sách phường ngày càng lớn. Yêu cầu đổi mới, vận động để có thể phù hợp, quản lý hết nguồn thu ngày càng trở nên bức xúc. Mặt khác, việc quản lý chi tiêu hợp lý, hiệu quả cũng đòi hỏi ngân sách phường phải được quản lý chặt chẽ hơn. Ngân sách phường đang được đặt trong cơ hội và thách thức mới. Nhận thức được tính nóng bỏng, sự cần thiết của việc tăng cường công tác quản lý ngân sách phường hiện nay, qua thời gian thực tập ở phòng Tài chính - vật giá quận Hai Bà Trưng, với sự động viên giúp đỡ của các cô các chú ở đơn vị thực tập cùng với sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Bất, em đã mạnh dạn chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách Nhà nước cấp phường trên địa bàn quận Hai Bà Trưng".

Lời mở đầu Mời lăm năm trôi qua kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, một quãng thời gian không dài nhng cũng đã chứng kiến biết bao nhiêu đổi thay của một nền kinh tế. Thực hiện chủ trơng của Đại hội VI, kinh tế Việt Nam đã chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo định h- ớng xã hội chủ nghĩa. Một chủ trơng đúng đắn đã đa nền kinh tế Việt Nam vững bớc đi lên và dần dần hoà nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Sản xuất hàng hoá phát triển, sản phẩm tạo ra ngày càng nhiều, tốc độ tăng trởng GDP cao và liên tục trong nhiều năm, đời sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện là những dấu hiệu hết sức tích cực của một nền kinh tế đã có lúc tởng chừng nh chạm đáy. Đóng góp vào sự thành công của công cuộc đổi mới nền kinh tế ngày hôm nay không thể không nói tới sự thành công trong công tác quản ngân sách Nhà nớc các cấp. Ngày 20/3/1996, Luật Ngân sách Nhà nớc đã đợc thông qua và có hiệu lực thi hành vào ngày 01/01/1997. Với t cách là một cấp trong hệ thống ngân sách Nhà nớc, ngân sách phờng ngày càng khẳng định vị trí và tầm quan trọng của mình. Bằng các công cụ thu và chi, ngân sách phơng đã hỗ trợ đắc lực cho chính quyền Nhà nớc địa phơng trong việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ của mình. Tuy vậy, tốc độ phát triển nhanh chóng của nền kinh tế cả về chiều rộng và chiều sâu đã tác động không nhỏ tới công tác quản ngân sách phờng. Sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển, đời sống dân c ngày càng đợc cải thiện và nâng cao, nguồn thu của ngân sách phờng ngày càng lớn. Yêu cầu đổi mới, vận động để có thể phù hợp, quản hết nguồn thu ngày càng trở nên bức xúc. Mặt khác, việc quản chi tiêu hợp lý, hiệu quả cũng đòi hỏi ngân sách phờng phải đợc quản chặt chẽ hơn. Ngân sách phờng đang đợc đặt trong cơ hội và thách thức mới. Nhận thức đợc tính nóng bỏng, sự cần thiết của việc tăng cờng công tác quản ngân sách phờng hiện nay, qua thời gian thực tập ở phòng Tài chính - vật giá quận Hai Trng, với sự động viên giúp đỡ của các cô các chú ở đơn vị thực tập cùng với sự hớng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Bất, em đã mạnh dạn chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm tăng cờng công tác quản ngân sách Nhà nớc cấp phờng trên địa bàn quận Hai Trng". Mục đích của đề tài là thông qua nghiên cứu tìm hiểu tình hình thu chi ngân sách của các phờng trên địa bàn quận Hai Trng, đa ra những giải pháp nhằm giải quyết phần nào những bức xúc trong công tác quản ngân sách ph- 1 ờng hiện nay đồng thời củng cố công tác quản ngân sách phờng ngày một tốt hơn. Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, bài chuyên đề đợc chia thành 3 chơng: Ch ơng 1: Tổng quan về ngân sách Nhà nớc và quản ngân sách Nhà nớc cấp phờng. Ch ơng 2: Thực trạng công tác quản ngân sách Nhà nớc cấp phờng trên địa bàn quận Hai Trng trong những năm gần đây. Ch ơng 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản ngân sách Nhà nớc cấp phờng trên địa bàn quận Hai Trng. Do kiến thức và luận còn hạn chế, hơn nữa thời gian thực tập không thể đáp ứng đợc toàn bộ yêu cầu nghiên cứu nên bài viết chắc chắn không thể tránh khỏi những sai lầm thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý, chỉ dẫn của các thầy cô giáo và của bạn đọc để bài chuyên đề của em đợc hoàn thiện hơn. 2 Chơng I Tổng quan về ngân sách nhà nớc và quản ngân sách nhà nớc cấp phờng I. Ngân sách nhà nớc 1. Bản chất của ngân sách Nhà nớc 1.1. Khái niệm về ngân sách Nhà nớc Lịch sử loài ngời đã trải qua hàng vạn năm tồn tại và phát triển. Trong suốt chiều dài lịch sử ấy, có thể nói chúng ta đã trải qua năm thời kỳ, hay còn gọi là năm loại xã hội cơ bản, đó là: công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Từ cuối thời kỳ công xã nguyên thuỷ, phân công lao động xã hội đã bắt đầu phát triển và làm xuất hiện sự trao đổi hàng hoá, tiền tệ. Cũng vào thời kỳ này, chế độ t hữu đã xuất hiện làm cho xã hội đợc phân chia làm nhiều giai cấp. Giữa các giai cấp vốn có mâu thuẫn nên thờng xảy ra xung đột, đấu tranh giai cấp. Từ đó dẫn đến sự ra đời của Nhà nớc. Nhà nớc ra đời đại diện cho quyền lợi của giai cấp thống trị, giai cấp chiếm u thế trong xã hội. Một Nhà nớc ra đời, trớc hết cần phải có các nguồn tài chính để chi tiêu cho mục đích bảo vệ sự tồn tại ngày càng vững chắc của mình, đó là các khoản chi cho bộ máy quản nhà nớc, cho cảnh sát và quân đội. Tiếp đó là nhu cầu chi nhằm thực hiện các chức năng của nhà nớc nh: chi cho văn hoá, giáo dục, y tế, phúc lợi, đầu t xây dựng . Tất cả các khoản chi trên đều đợc đáp ứng từ các nguồn thu từ thuế và các hình thức thu khác. Tuy nhiên, trớc đây các khoản thu và chi của nhà nớc luôn tách rời nhau, mỗi khoản thu thờng đợc cố định cho một mục đích chi. Tất cả các khoản thu đều không đợc dự toán và không đợc hạch toán. Những hạn chế trên chỉ có thể đợc giải quyết khi có sự ra đời của ngân sách Nhà nớc (NSNN). Chính NSNN đã tập hợp và cân đối thu chi của Nhà nớc, bắt 3 buộc mỗi khoản chi phải theo dự toán, mỗi khoản thu phải theo luật định, chấm dứt sự tuỳ tiện trong quản thu chi của Nhà nớc. Thoạt nhìn bề ngoài, ta có cảm giác nh NSNN chỉ có hoạt động thu chi, tạo quỹ tiền tệ nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nớc. Đó chỉ là những biểu hiện bên ngoài của sự vật, muốn hiểu rõ hơn NSNN chúng ta phải đi sâu tìm hiểu bản chất của nó. Bản chất của NSNN đợc thể hiện ở hai điểm chính: Thứ nhất: các khoản thu đều mang tính chất cỡng bức (bắt buộc), còn các khoản chi đều mang tính cấp phát (không hoàn lại trực tiếp). Thực ra bản chất này xuất phát từ chính sự tồn tại của Nhà nớc. Để thực hiện các chức năng nhiệm vụ của mình, Nhà nớc cần phải có quỹ tài chính cần thiết. Các nguồn đóng góp vào quỹ NSNN đều thu từ các tổ chức cá nhân trong nền kinh tế và đều mang tính bắt buộc. Tính chất bắt buộc ở đây không phải mang ý nghĩa tiêu cực mà là sự cần thiết. Bởi vì suy cho cùng, Nhà nớc sử dụng ngân sách cũng chỉ vì mục đích bảo đảm quyền lợi cho mọi thành viên trong xã hội, duy trì sự hoạt động bình thờng của xã hội. Vì vậy các thành viên trong xã hội phải đóng góp là lẽ đơng nhiên. Thứ hai: mọi hoạt động của NSNN đều là hoạt động phân phối các nguồn tài chính và vì vậy, nó thể hiện các mối quan hệ trong phân phối. Đây là mối quan hệ giữa một bên là Nhà nớc với một bên là xã hội (bao gồm các tổ chức cá nhân trong xã hội). Nh trên đã phân tích, thực chất Nhà nớc sử dụng quỹ ngân sách cũng là để đảm bảo quyền lợi cho các thành viên trong xã hội. Mà nổi bật trong các quyền lợi đó là quyền lợi về kinh tế. Thực vậy, việc phân phối các nguồn tài chính để hình thành nguồn thu của Nhà nớc, dù thực hiện dới hình thức nào, thực chất cũng là quá trình giải quyết quyền lợi kinh tế giữa Nhà nớc và xã hội với kết quả là các nguồn tài chính đợc phân chia thành hai phần: Phần nộp vào NSNN và phần để lại cho các thành viên của xã hội. Tới lợt mình, phần đã nộp vào NSNN sẽ tiếp tục đ- ợc phân phối lại, thể hiện qua các khoản cấp phát từ ngân sách cho các mục đích tiêu dùng và đầu t. Quan hệ kinh tế giữa NSNN và xã hội, do đó tiếp tục đợc thể hiện ở phạm vi rộng lớn hơn. Từ tất cả những phân tích ở trên, ta có thể đa ra khái niệm khá chính xác về NSNN nh sau: 4 NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của nhà nớc trong dự toán đã đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền quyết định và thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nớc. 1.2. Vai trò của NSNN trong nền kinh tế thị trờng. Cơ chế thị trờng không phải là cơ chế hoàn mỹ và nền kinh tế thị trờng không phải là thiên đờng của sự phát triển. Nó cũng có những u khuyết điểm. Trong thực tế, chúng ta đang theo đuổi một nền kinh tế thị trờng nhng có sụ quản của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Vai trò điều tiết vĩ mô của Nhà nớc là rất lớn. Mỗi hoạt động của NSNN đều có tác động không nhỏ đến các lĩnh vực của đời sống xã hội. Chúng ta có thể khái quát vai trò của NSNN ở một số ý nh sau: a. NSNN có vai trò huy động nguồn tài chính để đảm bảo cho nhu cầu chi tiêu của Nhà nớc. Đồng thời NSNN thực hiện cân đối giữa các khoản thu và khoản chi (bằng tiền) của Nhà nớc. Đây là vai trò lịch sử của NSNN mà trong cơ chế nào, thời đại nào NSNN cũng phải thực hiện. b. NSNN có vai trò là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế, bình ổn giá cả, kiềm chế lạm phát. Vai trò này rất quan trọng bởi lẽ cơ chế thị trờng cần thiết phải có sự điều chỉnh vĩ mô của Nhà nớc. Song Nhà nớc cũng chỉ có thể thực hiện điều chỉnh thành công khi có nguồn tài chính đảm bảo. Cơ chế thị trờng rất dễ tạo ra các công ty độc quyền, từ đó ảnh hởng tới nền sản xuất xã hội. Bằng quyền lực của mình, thông qua công cụ ngân sách, Nhà nớc sẽ góp phần hạn chế sự dẫn tới độc quyền. Nhà nớc trợ cấp vốn và các chính sách - u đãi nhằm kích thích các thành phần kinh tế cùng phát triển. NSNN còn cung cấp nguồn kinh phí để nhà nớc đầu t cho cơ sở kết cấu hạ tầng, hình thành các doanh nghiệp thuộc các ngành then chốt, để trênsở đó tạo môi trờng và điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Ngoài ra bằng công cụ thuế, NSNN đã góp phần định hớng đầu t, kích thích hoặc hạn chế sản xuất, kinh doanh. Bên cạnh đó giá cả hàng hoá cũng có thể đợc điều tiết thông qua công cụ ngân sách. Khi giá cả của một loại hàng hoá có biểu hiện tăng, để tránh đầu cơ tích trữ, Nhà nớc sử dụng ngân sách tung ra hàng hoá đó trên thị trờng nhằm giảm bớt cơn sốt giá. Ngợc lại khi giá cả của một loại hàng 5 hoá có biểu hiện đi xuống, Nhà nớc sẽ tiến hành trợ giá cho ngời sản xuất, mua vào hàng hoá đó để kích thích giá cả hàng hoá đó tăng lên. Bằng công cụ thuế và chính sách chi tiêu NSNN, Nhà nớc có thể tác động vào tổng cung, tổng cầu, vào các thị trờng vốn, thị trờng lao động, thị trờng hàng hoá . nhằm duy trì sự vận động hiệu quả của nền kinh tế. Chống lạm phát cũng là một nội dung quan trọng trong quá trình điều chỉnh thị trờng. Chính sách thu và chi của Nhà nớc đều có thể ảnh hởng tới lạm phát ở các mức độ khác nhau. Khi nền kinh tế đang ở trong giai đoạn phát triển quá mức, Nhà nớc có thể thực hiện một chính sách tài khoá (trong đó công cụ thuế là quan trọng nhất) thắt chặt hơn. Có nghĩa là, khi tỉ suất lợi nhuận đang tăng cao, các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thuận lợi thì khả năng thu đợc thuế là rất lớn. Do vậy để kiềm chế lạm phát, Nhà nớc cần phải tăng thuế để giảm thu nhập từ đó giảm tổng cầu, có thể kiềm chế đợc lạm phát. Ngợc lại khi nền kinh tế có dấu hiệu đi xuống, lạm phát giảm, Nhà nớc cần phải sử dụng công cụ chi tiêu để kích thích tổng cầu, từ đó thúc đẩy nền kinh tế đi lên. Tuy vậy, việc điều chỉnh lạm phát bằng công cụ thuế và chi tiêu không đơn giản. Đờng cong Lafer đã chỉ ra rằng việc tăng thuế quá mức không những không có lợi mà còn làm cho thất thu thuế, kìm hãm sản xuất. Mặt khác, nếu chi tiêu quá mức mà không có cân đối cụ thể thì có thể dễ dàng dẫn đến tình trạng bội chi. Mà bội chi thì khó khắc phục hơn bội thu, rất dễ gây ra lạm phát nặng nề, có khả năng gây ra khủng hoảng kinh tế xã hội. Thực tế đã chỉ ra rằng chúng ta đã từng trải qua thời kỳ siêu lạm phát vào cuối những năm 80. Bội chi đợc bù đắp bằng cách in tiền đã không mang lại hiệu quả nh mong đợi mà còn kích thích lạm phát tăng chóng mặt gây ra khủng hoảng kinh tế xã hội. Nói tóm lại, thu chi NSNN phải nhằm mục đích kích thích sản xuất phát triển, chống bao cấp, chống lãng phí. Khi đồng tiền đợc sử dụng chặt chẽ và có hiệu quả thì tác dụng của nó rất lớn, trong trờng hợp ngợc lại, sẽ gây ra bất ổn định trên thị trờng, thúc đẩy lạm phát tăng lên gây ra bất ổn định cho nền kinh tế xã hội. 2. Hệ thống NSNN và phân cấp NSNN: 2.1. Hệ thống NSNN: Hệ thống NSNN đợc hiểu là một chỉnh thể thống nhất bao gồm các cấp ngân sách gắn bó hữu cơ với nhau và đợc tổ chức theo những nguyên tắc nhất định. 6 Tùy theo đặc điểm tình hình mỗi nớc mà hệ thống NSNN đợc tổ chức theo những phơng thức khác nhau. Ví dụ: ở CHLB Đức quy định mỗi cấp hành chính làm việc độc lập để thực hiện các nhiệm vụ do hiến pháp quy định. Các cấp ngân sách phải đáp ứng nhu cầu của toàn bộ nền kinh tế, chính phủ liên bang không có quyền can thiệp vào công việc thuộc thẩm quyền của cấp dới. ở nớc ta, sự hình thành hệ thống NSNN bắt nguồn từ sự hình thành hệ thống chính quyền Nhà nớc các cấp và quá trình thực hiện phân cấp quản kinh tế - xã hội cho chính quyền các cấp. Tuy vậy, sự hình thành hệ thống NSNN cũng cần phải đợc tổ chức theo những nguyên tắc nhất định. a. Nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNN: Nguyên tắc tập trung dân chủ: Đây là nguyên tắcbản trong tổ chức hệ thống chính quyền Nhà nớc. Việc tổ chức hệ thống NSNN phải phù hợp với tổ chức hệ thống chính quyền Nhà nớc, do vậy cũng phải tuân thủ theo những nguyên tắc tổ chức chính quyền Nhà nớc. - Toàn bộ các khoản thu và chi của ngân sách các địa phơng đều phải coi là thu chi của NSNN. - Dự toán ngân sách về quyết toán NSNN phải có sự tham gia đông đảo của các tầng lớp dân c và các tổ chức kinh tế nhng cuối cùng sẽ phải do cơ quan quyền lực Nhà nớc cao nhất thông qua, đó là Quốc hội. Nguyên tắc thống nhất: Nguyên tắc này chỉ ra rằng, mọi hoạt động về kinh tế, tài chính của một đất nớc phải đặt dới sự lãnh đạo thống nhất của Nhà nớc, có nh vậy mới đảm bảo sự hoạt động có hiệu quả của nền kinh tế quốc dân. - Thống nhất về chế độ chính sách trong toàn hệ thống NSNN. - Thống nhất về mặt nghiệp vụ trong điều hành và quản ngân sách. - Thống nhất về mặt thời gian: Thời gian cho một năm ngân sách, toàn bộ hệ thống NSNN phải tuân thủ một thời gian giống nhau. b. Cơ cấu tổ chức hệ thống NSNN ở nớc ta: Theo luật NSNN nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam ban hành năm 1996, luật sửa đổi bổ sung đợc Quốc Hội thông qua ngày20/5/1998, hệ thống NSNN đợc chia làm 4 cấp, hình thành nên 2 bộ phận. 7 NSNN TW giữ vai trò chủ đạo, tập trung các nguồn lực cơ bản để đảm bảo thực hiện các mục tiêu trọng yếu trên phạm vi cả nớc. Vai trò chủ đạo của NSNN TW thể hiện: - Đảm nhận cấp phát kinh phí cho yêu cầu thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nớc. - Là trung tâm điều hoà hoạt động ngân sách của các địa phơng. NSNN TW trên thực tế là ngân sách của cả nớc, nó tập trung đại bộ phận nguồn thu của quốc gia và thực hiện các khoản chi có tính chất huyết mạch của quốc gia. Ngân sách địa phơng: Đợc chia thành ba cấp: tỉnh, huyện, xã. - NSNN cấp tỉnh, thành phố trực thuộc TW: Phản ánh nhiệm vụ thu, chi theo lãnh thổ, đảm bảo thực hiện nhiệm vụ tổ chức quản toàn diện kinh tế, xã hội của chính quyền cấp tỉnh, thành phố trực thuộc TW. - NSNN cấp quận, huyện: là một bộ phận của NSNN do UBND quận, huyện xây dựng, quản và HĐND quận, huyện quyết định, giám sát thực hiện. Nó là kế hoạch thu chi tài chính của cấp chính quyền quận, huyện để đảm bảo điều kiện vật chất cho thực hiện chức năng, nhiệm vụ của bộ máy Nhà nớc cấp quận, huyện. - NSNN cấp phờng, xã, thị trấn gọi chung là NSNN cấp phờng: Là đơn vị hành chính có tầm quan trọng đặc biệt và NSNN cấp phờng cũng có tính đặc thù riêng: Nguồn thu đợc trực tiếp khai thác trên địa bàn và nhiệm vụ chi cũng đợc bố trí để phục vụ cho mục đích trực tiếp của cộng đồng dân c phờng mà không qua một khâu trung gian nào. NSNN cấp phờng là cấp ngân sáchsở trong hệ thống NSNN, đảm bảo điều kiện tài chính để chính quyền phờng chủ động khai thác các thế mạnh về đất đai, lao động, phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện các chính sách xã hội, giữ gìn trật tự an ninh trên địa bàn. đồ hệ thống NSNN: 8 NSTP, thị xã trực thuộc tỉnh NS huyện NS quận NS xã phường, thị trấn NS tỉnh NSTP trực thuộc TW NSĐPNSNN TW NSNN 2.2. Phân cấp quản NSNN 2.2.1. Sự cần thiết và tác dụng của phân cấp quản NSNN: Trong việc tổ chức quản lý, phân cấp ngân sách là một trong những vấn đề phức tạp nhất, đợc bàn luận và tranh cãi nhiều nhất. Có ý kiến cho rằng, chính cơ chế phân cấp không rõ ràng, triệt để và không dứt khoát là một trong những nguyên nhân chính gây ra tình trạng rối loạn trong quản kinh tế-tài chính của Nhà nớc. ý kiến trên có thể cha chính xác nhng rõ ràng, nếu cơ chế này đợc thiết lập phù hợp thì tình hình quản tài chính và NSNN chắc chắn sẽ đợc cải thiện, góp phần thúc đẩy sự phát triển ổn định nền kinh tế xã hội. Phân cấp ngân sách thực chất là giải quyết tất cả các mối quan hệ giữa các cấp chính quyền Nhà nớc từ TW tới địa phơng về các vấn đề liên quan đến quản và điều hành NSNN. Phân cấp ngân sách để thống nhất quản nền tài chính quốc gia, xây dng ngân sách lành mạnh, củng cố kỉ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả tiền của của Nhà nớc, tăng tích luỹ để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo quốc phòng, an ninh và đối ngoại. Phân cấp quản đúng đắn và hợp không chỉ đảm bảo phơng tiện tài chính cho việc duy trì hoạt động của các cấp chính quyền Nhà nớc từ TW tới địa phơng mà còn tạo điều kiện phát huy lợi thế của từng vùng, từng địa phơng trong cả nớc. Nó cho phép quản và kế hoạch hoá NSNN đợc tốt hơn, điều chỉnh mối quan hệ giữa các cấp chính quyền cũng nh mối quan hệ giữa các ngân sách đợc tốt hơn để 9 phát huy vai trò là công cụ điều chỉnh vĩ mô của NSNN. Đồng thời phân cấp quản NSNN còn có tác dụng thúc đẩy phân cấp quản kinh tế xã hội ngày càng phát triển. Có thể nói phân cấp ngân sách một cách đúng đắn, hợp tức là đã giải quyết thoả đáng tất cả các mối quan hệ về quyền lợi và trách nhiệm giữa các cấpquan chính quyền, từ đó tình hình quản tài chính và NSNN chắc chắn sẽ đợc cải thiện, góp phần thúc đẩy sự phát triển ổn định nền kinh tế xã hội. 2.2.2. Yêu cầu cơ bản của việc phân cấp ngân sách: Để thực hiện phân cấp quản NSNN một cách có hiệu quả, hợp lí cần phải thức hiện những nguyên tắc sau đây. Nguyên tắc thứ nhất: Phân cấp ngân sách phải đợc thực hiện đồng bộ với phân cấp kinh tế và tổ chức bộ máy hành chính. Đồng thời phải dựa trênsở chức năng, nhiệm vụ quản Nhà nớc của chính quyền địa phơng. Chính quyền địa phơng các cấp sẽ chủ động các nguồn kinh phí để thực hiện chức năng vốn có của mình là quản hành chính Nhà nớc trên địa bàn, việc quản kinh tế và quản sản xuất kinh doanh sẽ do các cơ quan chuyên ngành và các thành phần kinh tế đảm nhận. Nguyên tắc thứ hai: Đảm bảo vai trò chủ đạo của ngân sách TW và vị trí độc lập tơng đối của ngân sách địa phơng trong hệ thống NSNN thống nhất. Vai trò của NSTW Ngân sách TW là trung tâm của hệ thống NSNN, ngân sách này một mặt đảm nhận cấp phát kinh phí cho yêu cầu thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà n- ớc, mặt khác nó cũng là trung tâm điều hoà hoạt động của ngân sách các địa ph- ơng. 10 NS TW Các chức năng của NNTW NSĐP NSĐP NSĐP . ngân sách Nhà nớc và quản lý ngân sách Nhà nớc cấp phờng. Ch ơng 2: Thực trạng công tác quản lý ngân sách Nhà nớc cấp phờng trên địa bàn quận Hai Bà Trng. mạnh dạn chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm tăng cờng công tác quản lý ngân sách Nhà nớc cấp phờng trên địa bàn quận Hai Bà Trng". Mục đích của

Ngày đăng: 30/07/2013, 10:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan