Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa khu vực huyện hoàng su phì tỉnh hà giang năm 2016

54 235 0
Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện đa khoa khu vực huyện hoàng su phì tỉnh hà giang năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI SÁI HỮU TUYÊN PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC HUYỆN HỒNG SU PHÌ TỈNH HÀ GIANG NĂM 2016 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I DỤN HÀ NỘI - 2017 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI SÁI HỮU TUYÊN PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC HUYỆN HỒNG SU PHÌ TỈNH HÀ GIANG NĂM 2016 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Tổ chức quản lý dƣợc MÃ SỐ: CK 60 72 04 12 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS, TS Nguyễn Thanh Bình Thời gian thực hiện: Từ tháng 5/2017 – Tháng 9/2017 HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiều thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp ngƣời thân Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS, TS Nguyễn Thanh Bình thầy ln quan tâm, giúp đỡ, hƣớng dẫn động viên suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội dạy dỗ tạo điều kiện cho đƣợc học tập rèn luyện suốt năm học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô Bộ môn Quản lý kinh tế dƣợc hƣớng dẫn, tạo điều kiện cho thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Bệnh viện đa khoa khu vực Hồng Su Phì tạo điều kiện cho mặt, để học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Lời cuối cùng, tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ngƣời thân, ln sát cánh động viên, giúp đỡ đóng góp ý kiến cho tơi hồn thành luận văn Hồng Su Phì, ngày 15 tháng năm 2017 HỌC VIÊN Sái Hữu Tuyên MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Đánh giá chi phí thuốc sở khám, chữa bệnh Việt Nam 1.2 Tình trạng bệnh tật mơ hình bệnh tật 1.2.1 Mơ hình bệnh tật Việt Nam 1.3 Danh mục thuốc chủ yếu sở khám bệnh, chữa bệnh 1.4 Hội đồng thuốc điều trị 1.5 Vài nét Bệnh viện đa khoa khu vực huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang.10 1.5.1 Lịch sử hình thành 10 1.5.2 Chức nhiệm vụ 11 1.5.3 Cơ cấu nhân lực Bệnh viện 12 1.5.4 Sơ lƣợc mơ hình bệnh tật BV ĐKKV Hồng Su Phì 14 1.5.5 Chức năng, nhiệm vụ , tổ chức Khoa Dƣợc 15 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 18 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.2.1 Biến số nghiên cứu 18 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 21 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả hồi cứu 21 2.2.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu 21 2.2.4 Mẫu nghiên cứu 21 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 21 2.2.6 Trình bày số liệu 23 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 MÔ TẢ DANH MỤC THUỐC ĐÃ ĐƢỢC SỬ DỤNG NĂM 2016 25 3.1.1 Cơ cấu danh mục thuốc theo nhóm tác dụng dƣợc lý 25 3.1.2 Cơ cấu nhóm thuốc sử dụng nhiều theo Thơng tƣ 22/2011/TT-BYT danh mục thuốc sử dụng năm 2016 27 3.1.3 Cơ cấu nhóm thuốc nội thuốc ngoại danh mục thuốc sử dụng năm 2016 28 3.1.4 Cơ cấu nhóm thuốc tân dƣợc chế phẩm y học cổ truyền danh mục thuốc sử dụng năm 2016 28 3.1.5 Tỷ lệ thuốc biệt dƣợc gốc thuốc generic danh mục thuốc sử dụng năm 2016 (Khơng tính thuốc CP YHCT) 29 3.1.6 Cơ cấu thuốc đơn thành phần đa thành phần danh mục thuốc sử dụng năm 2016 29 3.1.7 Tỷ lệ thuốc dùng đƣờng tiêm, truyền so với dạng dùng khác danh mục thuốc sử dụng năm 2016 30 3.2 PHÂN TÍCH ABC VÀ PHÂN TÍCH VEN CỦA DMT SỬ DỤNG NĂM 2016 31 3.2.1 Phân loại DMT sử dụng bệnh viện theo phƣơng pháp phân tích ABC 31 3.2.2 Phân tích VEN 35 3.2.3 Phân tích ma trận ABC/VEN 36 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 37 4.1.1 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện năm 2016 37 4.1.3 Phân tích VEN phân tích ma trận ABC/VEN 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh ABC ADR Tiếng Việt Phân tích ABC Adverse Drug Reaction Phản ứng có hạo thuốc BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BYT Bộ Y tế BTC Bộ Tài BVĐKKV Bệnh viện đa khoa khu vực ĐKKV Đa khoa khu vực CPYHCT Chế phẩm y học cổ truyền DMT Danh mục thuốc DMTSD Danh mục thuốc sử dụng DMTTY Danh mục thuốc thiết yếu DMTCY Danh mục thuốc chủ yếu GMHS Gây mê hồi sức GM Thực hành sản xuất thuốc tốt GTTT Giá trị tiêu thụ TL Tỷ lệ HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị HSCC Hồi sức cấp cứu INN Intenational Nonproprietary Name Tên chung quốc tế ICD - 10 Mã bệnh theo quốc tế KCB Khám chữa bệnh KHTH Kế hoạch tổng hợp TCHC Tổ chức hành TCKT Tài kế tốn NSAID Thuốc giảm đau, kháng viêm khơng steroid MHBT Mơ hình bệnh tật SKM Số khoản mục STG Hƣớng dẫn điều trị chuẩn TCY Thuốc chủ yếu TTY Thuốc thiết yếu VN Việt Nam VEN Vital - Essential Nonessential Ủy ban nhân dân UBND WHO Phân tích tối cần thiết - Cần thiết – không cần thiết World Health Organization Tổ chức y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 MHBT chung Việt Nam giai đoạn từ 2010 – 2014 Bảng 1.2 Bảng mô tả thực trạng nguồn nhân lực bệnh viện năm 2016: 13 Bảng 1.3 Mơ hình bệnh tật BVĐKKV Hồng Su Phì năm 2016 14 Bảng 2.1 Các biến số số nghiên cứu 18 Bảng 2.2 Phân tích ma trận ABC/VEN 24 Bảng 3.1 Tỷ lệ nhóm thuốc theo tác dụng dƣợc lý 25 Bảng 3.2 Nhóm thuốc theo Thông tƣ 22/2011/TT-BYT 27 Bảng 3.3 Tỷ lệ thuốc nội - thuốc ngoại danh mục thuốc sử dụng năm 2016 28 Bảng 3.4 Tỷ lệ thuốc tân dƣợc chế phẩm y học cổ truyền danh mục thuốc sử dụng năm 2016 28 Bảng 3.5 Tỷ lệ thuốc biệt dƣợc gốc thuốc Generictrong danh mục thuốc sử dụng năm 2016 29 Bảng 3.6 Tỷ lệ thuốc đơn thành phần đa thành phần danh mục thuốc sử dụng năm 2016 29 Bảng 3.7 Tỷ lệ thuốc dùng đƣờng tiêm, truyền so với dạng dùng khác 30 Bảng 3.8 Phân chia tỷ lệ thuốc hạng ABC DMTSD năm 2016 31 Bảng 3.9 Phân nhóm điều trị thuốc thuộc nhóm A 32 Bảng 3.10 Danh mục thuốc chế phẩm YHCT, nhóm thuốc NSAID, nhóm thuốc Hoocmon, nhóm thuốc tiêm truyền 33 Bảng 3.11 Kết phân tích VEN 35 Bảng 3.12 Kết phân tích ma trận ABC/VEN 36 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Chu trình quản lý thuốc Hình 1.2 Mơ hình cấu tổ chức Khoa Dƣợc Bệnh viện ĐKKV Hồng Su Phì 17 ĐẶT VẤN ĐỀ Sử dụng thuốc hiệu bất hợp lý vấn đề bất cập nhiều quốc gia Đây nguyên nhân làm gia tăng chi phí điều trị, tăng tính kháng thuốc giảm chất lƣợng chăm sóc sức khỏe Tại Việt Nam, với sách mở cửa theo chế thị trƣờng đa dạng hóa loại hình cung ứng, thị trƣờng thuốc ngày phong phú số lƣợng chủng loại Điều giúp việc cung ứng dễ dàng thuận tiện nhiên gây nhiều khó khăn, lúng túng việc chọn lựa, sử dụng thuốc bệnh viện Chính danh mục thuốc hiệu mang lại lợi ích lớn lĩnh vực cung ứng, giúp cho việc mua sắm dễ dàng hơn, đảm bảo thuốc có chất lƣợng, giá phù hợp Các nghiên cứu cho thấy tình trạng sử dụng thuốc bất hợp lý sảy nhiều nƣớc giới Tại nƣớc phát triển chậm phát triển 30% - 60% bệnh nhân sử dụng kháng sinh không hợp lý Tại Châu Âu đề kháng phế cầu với Penicilin tỷ lệ thuận với lƣợng kháng sinh đƣợc sử dụng [12] Tại Việt Nam, tiền thuốc bình quân đầu ngƣời năm tăng lên từ 19,77 USD/ngƣời năm 2009 [16], năm 2010 23 USD/ngƣời [18], năm 2014 31 USD/ngƣời, đến năm 2015 37,97USD/ngƣời [10] Các loại thuốc cónhu cầu sử dụng nhiều năm 2015 loại thuốc kháng sinh, hạ nhiệt, giảm đau, chống viêm, Vitamin, thuốc bổ… Cũng năm 2015 tổng giá trị tiền thuốc mà nƣớc sử dụng triệu USD; Trong giá trị tiền thuốc sản xuất nƣớc chiếm triệu USD, lại triệu USD thuốc thành phẩm nhập Nhƣ thấy thuốc ngoại áp đảo so với thuốc nội [10] Việc sử dụng thuốc bất hợp lý vấn đề có phạm vi ảnh hƣởng rộng khắp cấp độ chăm sóc y tế, dẫn đến nguyên phục vụ cấp cứu, gây tê, gây mê số kháng sinh thuốc khơng có dạng bào chế khác Nhƣ Bệnh viện thực lựa chọn thuốc đạt yêu cầu 3.2 PHÂN TÍCH ABC VÀ PHÂN TÍCH VEN CỦA DMT SỬ DỤNG NĂM 2016 3.2.1 Phân loại DMT sử dụng bệnh viện theo phƣơng pháp phân tích ABC Phân tích giá trị tiêu thụ thuốc theo phân tích ABC cho thấy mối tƣơng quan lƣợng thuốc tiêu thụ chi phí, nhằm phân định thuốc có tỷ lệ chiếm nhiều ngân sách, từ lựa chọn thuốc thay có chi phí đầu vào thấp hơn, xây dựng liệu pháp điều trị tối ƣu hơn, bổ sung, thƣơng lƣợng với nhà cung cấp để mua đƣợc thuốc có giá phù hợp Lƣợng giá mức độ tiêu thụ thuốc hàng năm từ phát vấn đề chƣa hợp lý sử dụng quản lý thuốc, xác định phƣơng thức mua thuốc hợp lý có danh mục thuốc bênh viện Bảng 3.8 Phân chia tỷ lệ thuốc hạng ABC DMTSD năm 2016 STT Tên danh mục thuốc SKM Tỷ lệ % GTTT Tỷ lệ (1.000.000) % Các thuốc hạng A 42 13,46 8.434.449.785 79,89 Các thuốc hạng B 60 19,23 1.587.822.674 15,04 Các thuốc hạng C 210 67,31 535.481.736 5,07 312 100 10.557.754.195 100 Tổng cộng Nhận xét: Thuốc hạng A chiếm 79,89% giá trị tiêu thụ 13,46% số khoản mục Nhƣ hợp lý yêu cầu hạng A tập chung từ 1020% số lƣợng phải có giá trị tiêu thụ từ 60-80% tổng kinh phí sử dụng Từ phân tích bệnh viện sử dụng hợp lý cấu DMT sử dụng năm 2016 31 + Mức độ tiêu thụ thuốc hạng A Để đánh giá mức độ tiêu thụ thuốc trên, đặc biệt thuốc hạng A có phù hợp với MHBT bệnh viện khơng, cần tiến hành phânnhóm điều trị thuốc thuộc hạng A để xác định nhóm điều trị thuốc sở thơng tin tình hình bệnh tật, xác định vấn đề bất hợp lý DMT bệnh viện Sau phân tích, thấy thuốc thuộc hạng A có nhóm tác dụng dƣợc lý với 42 SKM Các thuốc có giá trị tiêu thụ nhiều thể bảng sau: Bảng 3.9 Phân nhóm điều trị thuốc thuộc nhóm A STT Nhóm thuốc theo tác dụng dƣợc lý Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn Chế phẩm y học cổ truyền Thuốc tim mạch, HA Thuốc tác dụng máu Dung dịch điều chỉnh điện giải cân acid-base sung dịch tiêm truyền khác Hoocmon thuốc tác động vào hệ thống nội tiết Thuốc đƣờng tiêu hóa Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không steroid, điều trị bệnh gút bệnh xƣơng khớp Thuốc giãn ức chế Cholinesterase Tổng cộng SKM Tỷ lệ % GTTT (1.000.000) Tỷ lệ % 21 50,00 5.411.635.815 64,16 9,52 972.020.130 10,99 11,90 670.235.560 7,95 2,38 350.400.000 4,15 9,52 400.189.005 4,74 4,76 233.299.500 2,77 4,76 210.157.000 2,49 4,76 156.002.775 1,85 2,38 75.510.000 0,90 42 100 8.434.449.785 100 32 Nhận xét: Trong bảng ta thấy chiếm tỷ lệ cao thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, chiếm 50% số khoản mục 64,16% kinh phí sử dụng Ngồi có nhóm chế phẩmy học cổ truyền, Tim mạch, huyết áp chiếm tỷ lệ lớn kinh phí sử dụng, sau nhóm kháng sinh Qua số liệu làm rõ xu hƣớng mô hình bệnh tật tăng bệnh khơng lây nhiễm Với mơ hình bệnh tật bệnh viện cấu thuốc hạng A tƣơng đối hợp lý Tuy nhiên ta thấy thuốc hạng A có thuốc CP YHCT, thuốc hạ sốt, giảm đau, thuốc hỗ trợ điều trị mà lại nằm nhóm thuốc có giá trị tiêu thụ cao Ngồi có nhóm thuốc Tiêm truyền, Hoocmon nằm nhóm có giá trị tiêu thụ cao Vậy nhóm có thuốc cần thiết cho điều trị thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị có hay khơng lạm dụng Dịch truyền Hoocmon Ta xét bảng sau: Bảng 3.10 Danh mục thuốc chế phẩm YHCT, nhóm thuốc NSAID, nhóm thuốc Hoocmon, nhóm thuốc tiêm truyền Tên thuốc hàm lƣợng GTTT (1000.000) Tỷ lệ% I Nhóm thuốc chế phẩm YHCT (04 thuốc) 927.020.130 10,99 Cerecaps (Hoạt huyết DN) 518.970.000 6,15 Phong liễu tràng vị khang 176.220.000 2,09 171.035.130 2,03 60.795.000 0,72 156.002.775 1,85% TT II Mediphylamin 500mg (Bột chiết bèo hoa dâu) Prospan Cough Syrup 70ml (Lá thƣờng xuân) Nhóm thuốc hạ sốt, giảm đau (02 thuốc) Rifaxon 1g (Paracetamol) 86.739.000 1,03 Tenamyd Actadol 0,5g (Paracetamol) 69.263.775 0,82 33 III Nhóm thuốc Hoocmon (02 thuốc) 233.299.500 2,77 Somidex 40mg (Methylprednisolon) 154.350.000 1,83 VINSOLON 40mg (Methylprednisolon) 78.949.500 0,94 Nhóm thuốc tiêm truyền (04 thuốc) 400.189.005 4,74 Natri clorid 0,9%/500ml 146.395.000 1,74% 10 Glucose 0,5%/500ml 99.342.400 1,18% 11 Nƣớc cất 10ml 92.144.605 1,09% 12 Ringer lactat 500ml 62.307.000 0,74% 1.716.511.410 20,35 IV Tổng cộng: I+II+III+IV Trong bảng 3.10 ta thấy thuốc nhóm chế phẩm YHCT, thuốc đƣợc dùng chủ yếu với mục đích hỗ trợ điều trị, nhƣng giá trị tiêu thụ lớn, điều chƣa hợp lý Chỉ có thuốc Rifaxon 1g Tenamyd Actadol 0,5g đƣợc dùng với mục đích hạ sốt, giảm đau thuốc cầnthiết điều trị Tuy nhiên nhóm thuốc Hoocmon nhóm thuốc tiêm truyền đƣợc dùng với số lƣợng giá trị tiêu thụ lớn tổng số DMTSD bệnh viện năm 2016, dƣờng nhƣ có lạm dụng, dung dịch tiêm truyền Riêng số lƣợng giá trị tiêu thụ nƣớc cất pha tiêm đƣợc sử dụng tƣơng đối lớn bệnh viện nên xem xét lại nguyên nhân, lý Việc sử dụng thuốc Hoocmon, HĐT & ĐT bệnh viện nên đƣa vào danh mục thuốc phải lƣu ý sử dụng thuốc đƣợc Bộ Y tế khuyến cáo hạn chế sử dụng có nhiều tác dụng phụ thuốc phải đánh số thứ tự hồ sơ bệnh án, quy định Thông tƣ số 23/2011/TT-BYT ngày 10 tháng năm 2011 Ban hành Hƣớng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giƣờng bệnh Vậy nên bệnh viện cần lựa chọn kỹ lƣỡng trình xây dựng danh mục thuốc để đảm bảo hiệu điều trị, tránh gây lãng phí ngân sách 34 3.2.2 Phân tích VEN Trong trình thực đề tài, HĐT&ĐT bệnh viện chƣa thực phân tích VEN tiến hành sau sử dụng, khoa Dƣợc chủ động làm nên số chƣa thực khách quan, nhƣng chúng tơi đƣa để phân tích DMTSD cách tổng thể - Các thuốc sống (Vital- V): gồm thuốc dùng để cứu sống ngƣời bệnh thuốc thiết yếu cho dịch vụ chăm sóc sức khỏe - Các thuốc thiết yếu (Essential - E): gồm thuốc dùng để điều trị cho bệnh nhân nặng nhƣng khơng thiết phải có cho dịch vụ chăm sóc sức khỏe - Các thuốc khơng thiết yếu (Non- Essential - N): gồm thuốc đùng để điều trị bệnh nhẹ, có khơng có DMT thiết yếu khơng cần thiết phải lƣu trữ kho Bảng 3.11 Kết phân tích VEN TL% 28,85 GTTT (1.000.000) 705.859.848 154 49,36 8.359.969.663 79,18 N 68 21,79 1.491.924.684 14,13 Tổng cộng 312 100 10.557.754.195 100 TT Tên nhóm SKM TL% V 90 E 6,69 Nhận xét: Trong bảng ta thấy tỷ lệ thuốc sống (Vital-V) chiếm lớn 28,85% SKM nhƣng chiếm 6,69% giá trị, thuốc nhóm V tập chung chủ yếu thuốc cấp cứu, thuốc chuyên khoa sâu, gây tê, mê Do Bệnh viện ĐKKV huyện Hồng Su Phì đóng địa bàn thuộc huyện vùng sâu, vùng xa, nên danh mục thuốc cấp cứu tƣơng đối nhiều số lƣợng để tồn trữ sử dụng Thuốc thiết yếu chiếm 49,36% SKM 79,18% giá trị sử dụng Thuốc không thiết yếu chiếm tỷ lệ không đáng kể số lƣợng 35 21,79% chiếm 14,13% giá trị sử dụng, chủ yếu tập chung nhóm thuốc chuyên khoa lẻ vài loại vitamin thuốc chế phẩm y học cổ truyền vv Nhƣ việc lựa chọn thuốc bệnh viện tƣơng đối hợp lý 3.2.3 Phân tích ma trận ABC/VEN Bảng 3.12 Kết phân tích ma trận ABC/VEN SKM TL% V 0,96 GTTT (1.000.000) 494.770.000 E 35 11,22 7.012.659.655 66,42 N 1,28 927.020.130 8,78 V 1,28 86.271.000 0,82 E 41 13,14 1.073.913.824 10,17 N 15 4,81 427.637.850 4,05 V 83 26,60 124.818.848 1,18 E 77 24,68 222.571.984 2,11 N 50 16,03 188.090.904 1,78 312 100 10.557.754.195 100 Nhóm A B C Tổng TL% 4,69 Nhận xét: Qua bảng ta thấy cấu DMTSD tƣơng đối hợp lý, nhóm AV chủ yếu thuốc cấp cứu, số lƣợng sử dụng nên giá trị sử dụng không cao chiếm 4,69% Nhóm AE với giá trị sử dụng chiếm 66,42% Nhóm CN chiếm 1,78% Nhóm A tập hợp thuốc có giá trị tiêu thụ cao (Khoảng 80% tổng giá trị tiền thuốc sử dụng) Nhƣng nhóm A loại thuốc khơng thiết yếu chiếm 8,78% giá trị tiêu thụ, thuốc chế phẩm y học cổ truyền có tác dụng hỗ trợ điều trị (là thuốc phân tích có bảng 3.10) nhƣng lại đƣợc sử dụng với số lƣợng giá trị lớn 36 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 4.1.1 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện năm 2016 Danh mục thuốc sử dụng bệnh viện ĐKKV huyện Hoàng Su Phì năm 2016, theo TT 40/2014/TT-BYT, gồm 288 thuốc có 18 nhóm tác dụng dƣợc lý Trong nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ cao nhất, 23,96% số khoản mục 65,60% kinh phí sử dụng.Trong năm 2016 bệnh viện sử dụng thuốc chế phẩm y học cổ truyền với số lƣợng lớn sau nhóm kháng sinh, 24 loại chiếm 7,69% số lƣợng 11% giá trị sử dụng thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị, điểm bất hợp lý DMTSD bệnh viện năm 2016 Qua phân tích tỷ lệ sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện cao, cụ thể DMTSD bệnh viện năm 2016, thuốc kháng sinh chiếm 22,12% số khoản mục 58,37% kinh phí sử dụng Tỷ lệ cao, nguy dẫn đến kháng kháng sinh lớn, tình hình tình trạng kháng sinh nƣớc ta nhƣ toàn giới mức báo động Vì bệnh viện cần có biện pháp liệt để hạn chế tình trạng lạm dụng kháng sinh dẫn đến nguy kháng thuốc Theo mục tiêu Bộ Y tế đề Quyết định số 4824/QĐ-BYT ngày 02/12/2012 Bộ trƣởng Bộ Y tế V/v phê duyệt Đề án “ Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng thuốc Việt Nam”, tỷ lệ thuốc sản xuất nƣớc DMT bệnh viện nên chiếm khoảng 70% Bởi việc sử dụng thuốc nội làm giảm chi phí đồng thời khuyến khích sản xuất nƣớc phát triển Tỷ lệ thuốc nội sử dụng Bệnh viện ĐKKV Hồng Su Phì năm 2016, chiếm 63,46 SKM 50,99% giá trị DMT sử dụng Nhƣ tỷ lệ thuốc nội DMT Bệnh viện ĐKKV Hồng Su Phì chƣa đạt u cầu, mục tiêu Bộ Y tế đề Ngoài mặt hàng mà Việt Nam chƣa sản xuất đƣợc bệnh viện không lựa chọn mặt hàng mà 37 Việt Nam sản xuất đƣợc nhƣ kháng sinh Betalactam, thuốc điều trị bệnh không lây nhiễm, thuốc hạ sốt, giảm đau Nhƣ chƣa ƣu tiên dùng hàng Việt Nam theo khuyến cáo Bộ y tế Mặt khác số thuốc ngoại nhập, số thuốc đƣợc sản xuất từ nƣớc tham gia EMA, ICH, PIC/S (Thuốc nhóm 1) Trong số thuốc nhập ngoại, số thuốc nƣớc tham gia EMA, ICH, PIC/S giá thành đắt, nhiên chất lƣợng thuốc khẳng định qua chất lƣợng điều trị cho bệnh nhân uy tín, chất lƣợng nhà sản xuất cung ứng Còn thuốc đƣợc sản xuất từ nƣớc chƣa tham gia EMA, ICH, PIC/S đặc biệt Pakistan, Trung Quốc, Ấn Độ… Thực tế, thuốc nhập từ nƣớc có chất lƣợng chƣa thuốc sản xuất nƣớc nhƣng lại có giá thành cao thuốc sản xuất nƣớc Để cải thiện tình hình này, Bệnh viện ĐKKV Hồng Su Phì nhƣ nhiều bệnh viện khác cần thay đổi, cần HĐT&ĐT bệnh viện đƣa khuyến cáo nên sử dụng thuốc nội Vì thực tế, ngành cơng nghiệp Dƣợc Việt Nam có nhiều tiến đáng kể, sản phẩm, sản xuất nƣớc đa dạng chủng loại, mẫu mã, chất lƣợng ổn định Và tỷ trọng thuốc nội bệnh viện tăng nên chi phí điều trị cho bệnh nhân giảm Trong 312 loại thuốc sử dụng bệnh viện, thuốc chế phẩm y học cổ truyền chiếm 7,69% số lƣợng nhƣng lại chiếm tới 11,1% giá trị sử dụng, điểm chƣa hợp lý Còn thuốc tân dƣợc chiếm 92,31% số lƣợng 88,9% giá trị sử dụng Năm 2006 giới có khoảng 400 danh mục thuốc generic đƣợc sử dụng, với ƣu điểm giá thành rẻ hẳn thuốc phát minh có quyền (Biệt dƣợc gốc), nhƣng lại có đầy đủ hoạt chất cần thiết, thuốc generic đƣợc phổ biến rộng rãi nhiều quốc gia giới, điển hình nhƣ Mỹ 50%, Đức 60%, Malaysia 40% Các chuyên gia quốc tế trọng đến việc sử 38 dụng thuốc generic mang lại hội điều trị cho nhiều ngƣời dân nghèo Để bào chế loại thuốc mới, hãng dƣợc phẩm phải khoảng 800 triệu USD 10 năm kể từ nghiên cứu đến đƣa thị trƣờng Do giá thành cao, hết hạn bảo hộ quyền, hãng khác đƣợc quyền sử dụng công thức để tạo sản phẩm gọi thuốc generic.Trong lĩnh vực điều trị HIV/AIDS, việc dùng thuốc generic giúp giảm chi phí từ 10.000 USD xuống 150-300 USD [16] Theo đánh giá Bác sĩ Sanjay Karkhanis, giám đốc Trung tâm đăng ký quản lý dƣợc phẩm Sandoz Châu Á - Thái Bình Dƣơng, ƣớc tính việc sử dụng thuốc generic điều trị tiết kiệm cho ngƣời tiêu dùng từ 8-10 tỷ USD năm Vì vậy, việc sử dụng thuốc generic mang lại lợi ích cho doanh nghiệp sản xuất ngƣời bệnh.Trong DMT BVĐKKV Hoàng Su Phì, thuốc mang tên generic chiếm 99,31% SKM 99,47% GTTT, thuốc biệt dƣợc gốc chiếm 0,69% SKM 0,53% GTTT, tổng kinh phí DMT tân dƣợc Điều nói lên việc bệnh viện ƣu tiên sử dụng thuốc generic DMT sử dụng, phù hợp với điều kiện tài bệnh viện Theo khuyến cáo WHO, nên sử dụngcác thuốc dạng phối hợp chúng có lợi vƣợt trội hiệu qủa, độ an toàn tiện dụng so với thuốc dạng đơn chất Theo sách thuốc quốc gia, nên hạn chế đƣa thuốc dạng phối hợp vào DMT bệnh viện Chỉ bổ sung dạng thuốc phối hợp chúng thực vƣợt trội thuốc dạng đơn lẻ Trong DMT sử dụng BV ĐKKV Hồng Su Phì với thuốc đa thành phần chiếm11,86% SKM 11,86% GTTT; Thuốc đơn thành phần chiếm88,14% SKM 88,14% GTTT Nhƣ bệnh viện thực tƣơng đối tốt theo khuyến cáo WHO Tại Việt Nam Bộ Y tế yêu cầu bệnh viện phải quản lý việc sử dụng thuốc đƣờng tiêm, truyền, dùng đƣờng tiêm ngƣời bệnh không uống đƣợc sử dụng thuốc theo đƣờng uống không đáp ứng 39 đƣợc yêu cầu điều trị với thuốc dùng đƣờng tiêm Với đặc thù huyện miền núi thuộc vùng sâu, vùng xa, chủ yếu ngƣời dân tộc thiểu số sinh sống, dân trí nhiều hạn chế, bệnh viện gặp khó khăn việc điều trị, mà ngƣời bệnh vào viện đòi hỏi phải đƣợc dùng thuốc tiêm, truyền hài lòng, nhiều trƣờng hợp bệnh cần dùng thuốc đƣờng uống mà khơng thấy đƣợc tiêm bệnh nhân bỏvề không điều trị Với đặc thù nhƣ y, bác sĩ bệnh viện phải thƣờng xuyên làm công tác tuyên truyền cho ngƣời bệnh việc dùng thuốc điều trị Do làm tốt điều nên DMT sử dụng có 23,40% SKM 25% GTTT thuốc dùng đƣờng tiêm, truyền Các thuốc tiêm, truyền tập trung vào thuốc chuyên khoa sâu dùng cấp cứu, thuốc khơng có dạng bào chế cho đƣờng uống 4.1.2 Phân tích ABC DMT bệnh viện sử dụng năm 2016 Kết phân tích ABC cho thấy khoảng 79,89% kinh phí đƣợc sử dụng cho thuốc hạng A, 15,04% kinh phí đƣợc sử dụng cho thuốc hạng B 5,07% kinh phí lại đƣợc sử dụng cho thuốc hạng C Nhƣ vậy, kinh phí sử dụng tập trung vào thuốc thuộc hạng A Những thuốc thuộc hạng B hạng C đƣợc sử dụng Các thuốc hạng A đƣợc phân thành nhóm điều trị, chiếm tỷ lệ tiêu thụ cao thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn 65,34%, tiếp đến thuốc chế phẩm y học cổ truyền chiếm 10,99% GTTT, điểm bất hợp lý DMT sử dụng bệnh viện chế phẩmy học cổ truyền chủ yếu có tác dụng hỗ trợ điều trị, nên việc sử dụng chế phẩm có tỷ lệ cao gây lãng phí cho ngân sách bệnh viện Với tỷ lệ sử dụng thuốc kháng sinh cao nhƣ vậy, nguy dẫn đến tình trạng kháng kháng sinh lớn, bối cảnh tình trạng kháng kháng sinh giới nói chung Việt Nam nói riêng mức báo động Vì vậy, bệnh viện cần có biện pháp thích hợp việc sử dụng kháng sinh 40 hợp lý 4.1.3 Phân tích VEN phân tích ma trận ABC/VEN Qua phân tích VEN ma trận ABC/VEN ta thấy có điểm chƣa hợp lý Đó có loại thuốc khơng thiết yếu (Thuốc N) nằm thuốc hạng A chiếm 8,78% GTTT, thuốc thuốc chế phẩm y học cổ truyền có tác dụng hỗ trợ điều trị Nhƣ chƣa phù hợp, hiệu điều trị chƣa đƣợc chứng minh rõ ràng gia tăng gánh nặng chi phí quỹ Bảo hiểm y tế 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong danh mục thuốc đƣợc sử dụng năm 2016 Bệnh viện ĐKKV Hồng Su Phìđƣợc đánh giá tƣơng đối hợp lý cấu thuốc danh mục thuốc đáp ứng đƣợc nhu cầu điều trị thực tế bệnh viện, nhiên, bên cạnh số điểm chƣa hợp lý cần phải khắc phục Về cấu nhóm thuốc Trong DMT sử dụng năm 2016 gồm 18 nhóm thuốc đƣợc phân theo tác dụng dƣợc lý Trong nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ cao SKM 22,12%, GTTT 58,37%, nhóm chế phẩm y học cổ truyền, dùng hỗ trợ điều trị, nhƣng chiếm tỷ lệ cao: 7,69% SKM 11% GTTT Tỷ lệ thuốc nội danh mục chƣa đạt yêu cầu, chiếm 63,46% SKM 50,99% GTTT (Yêu cầu phải từ 70% trở lên) Thuốc ngoại nhập chiếm 36,54% SKM nhƣng lại chiếm tới 49,01% GTTT Bệnh viện cần điều chỉnh để tăng sử dụng thuốc sản xuất nƣớc, giảm chi phí điều trị Trong DMTSD BV, thuốc mang tên generic chiếm 99,31% SKM 99,47% GTTT, thuốc biệt dƣợc gốc chiếm 0,69% SKM 0,53% GTTT, tổng kinh phí DMT tân dƣợc.Điều nói lên việc bệnh viện ƣu tiên sử dụng thuốc generic DMT sử dụng, phù hợp với điều kiện tài bệnh viện Tỷ lệ thuốc đơn thành phần DMT chiếm 88,14% SKM 88,14% GTTT, phù hợp với tiêu chí Bộ Y tế, thuốc tiêm, truyền DMT sử dụng chiếm 23,40% SKM 25% GTTT hợp lý Phân tích ABC/VEN danh mục thuốc SD BV ĐKKV Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang Qua phân tích ABC/VEN ta thấy cấu mua thuốc bệnh viện hợp lý Kinh phí mua thuốc tập chung vào thuốc cần thiết.Các thuốc hạng 42 A chiếm 79,89% GTTT 13,46% SKM Tuy cấu mua thuốc hợp lý nhƣng sâu vào phân tích nhóm thuốc điều trị thuốc hạng A, ta thấy nhóm A loại thuốc khơng thiết yếu, chiếm 8,78% giá trị tiêu thụ, thuốc chế phẩm y học cổ truyền có tác dụng hỗ trợ điều trị (là thuốc phân tích có bảng 3.10) nhƣng lại đƣợc sử dụng với số lƣợng giá trị lớn, nên việc sử dụng chế phẩm có tỷ lệ cao gây lãng phí cho ngân sách bệnh viện KIẾN NGHỊ Hàng năm HĐT&ĐT nên đánh giá tổng kết mơ hình bệnh tật kết hợp phân loại VEN phân tích ABC/VEN để xây dựng phác đồ điều trị chuẩn làm sở xây dựng DMT bệnh viện Từ kết việc đánh giá DMT, HĐT&ĐT cần xây dựng quy trình lựa chọn thuốc cách cụ thể, phân công nhiệm vụ rõ ràng cho thành viên thực bƣớc quy trình Trên sở số sử dụng thuốc đƣợc Bộ Y tế khuyến cáo, quy định,để đƣa biện pháp can thiệp phù hợp nhƣ là: Xây dựng nguyên tắc sử dụng kháng sinh liệt việc thực hiệnQuyết định 772/QĐ-BYT V/v Ban hành tài liệu “HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN QUẢN LÝ SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG BỆNH VIỆN” Cần mạnh dạn đƣa khỏi danh mục thuốc thuốc không cần thiết để việc sử dụng thuốc đƣợc hợp lý hiệu hơn, góp phần nâng cao chất lƣợng công tác điều trị bệnh viện năm tới 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thanh Bình (2008), giảng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, tài liệu giảng dạy sau đại học Trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội Bộ Y Tế (2011), Thông tƣ số: 23/2011/TT-BYT ngày 10 tháng năm 2011 Hƣớng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giƣờng bệnh Bộ Y tế (2011), Thơng tƣ số: 22/2011/TT-BYT ngày 10 tháng năm 2011 Quy định tổ chức hoạt động khoa dƣợc bệnh viện BộY tế (2013), thông tƣ 21/2013/TT- BYT, ngày 08/8/2013 Quy định tổ chức hoạt động hội đồng thuốc điều trị Bệnh viện Bộ Y tế (2013), Danh mục thuốc thiết yếu tân dƣợc lần thứ VI, thông tƣ số 45/2013/TT-BYT, ngày 26/12/2013 Bộ Y Tế (2014), Thông tƣ số 40/2014/TT-BYT, ngày 17/11/2014 Ban hành hƣớng dẫn thực danh mục thuốc tân dƣợc thuộc phạm vi toán quỹ BHYT Bộ Y tế (2015), Thông tƣ 05/2015/TT-BYT, ngày 17/3/2015 Ban hành danh mục thuốc đông y, thuốc từ dƣợc liệu vị thuốc y học cổ truyền thuộc phạm vi toán Quỹ BHYT Bộ Y tế (2014), Niên giám thống kê y tế năm 2014 Báo cáo nghiên cứu "Cung cấp chứng khoa học tử vong gáng nặng bệnh tật cho q trình hoạch định sách y tế Việt Nam", Viện Chiến lƣợc sách y tế, 6/2011 10 Báo cáo hội nghị giao ban công tác dƣợc, mỹ phẩm năm 2015, ngày 25/12/2015 Hà Nội, Cục quản lý dƣợc tổ chức 11 Cao Minh Quang (2006), Cơ hội thách thức ngành Dƣợc Việt Nam trƣớc thềm hội nhập WHO, báo cáo hội nghị chuyên đề ngành Dƣợc Việt Nam hội thách thức trƣớc thềm hội nhập WTO ngày 19/06/2006 12 Cao Minh Quang (2008), phát triển công nghiệp dƣợc giải pháp quân bình cung cầu để ổn định thị trƣờng Dƣợc phẩm Việt Nam năm 2008 năm Báo cáo Hội nghị ngành dƣợc năm 2008 Hà Nội 13 Đánh giá việc kiểm sốt chi phí thuốc sở KCB, ngày 27/07/2012 Hà nội, BHXH Việt Nam tổ chức hội thảo 14 Đề án "Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng thuốc Việt Nam" Ban hành kèm theo Quyết định số 4824/QĐ-BYT ngày 03/12/2012 Bộ trƣởng Bộ Y tế việc phê duyệt Đề án "Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng thuốc Việt Nam" 15 Hội thảo Quản lý thuốc khám chữa bệnh BHYT, ngày 22/10/2013 Hà Nội, BHXH Việt Nam phối hợp Văn phòng Tổ chức Y tế giới Việt Nam tổ chức 16 Tổ chức Y tế giới (2004), Hội đồng thuốc điều trị- Cẩm nang hƣớng dẫn thực hành, Hoạt động DPCA-Chƣơng trình hợp tác y tế Việt Nam-Thụy Điển năm 2014 17 “Tiền thuốc bình quân đầu ngƣời năm 2009 đạt 19,77USD”, 29/07/2010,tiềnphong,

Ngày đăng: 02/02/2018, 23:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan