Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc điều trị COPD tại bệnh viện đa khoa huyện yên dũng tỉnh bắc giang

68 380 1
Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc điều trị COPD tại bệnh viện đa khoa huyện yên dũng   tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI ĐỒNG MINH CỬ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ COPD TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN YÊN DŨNG - TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2017 HÀ NỘI 2017 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI ĐỒNG MINH CỬ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ COPD TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN YÊN DŨNG - TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Dƣợc lý – Dƣợc lâm sàng MÃ SỐ: CK 60 72 04 05 Ngƣời hƣớng dẫn: GS.TS Hoàng Thị Kim Huyền Thời gian thực hiện: 15/5/2017 - 15/9/2017 HÀ NỘI 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên,với kính trọng cảm ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn GS TS Hoàng Thị Kim Huyền người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới BSCK1 Thân Văn Tiến cán bộ, nhân viên khoa Khám bệnh - Bệnh viện Đa khoa huyện Yên Dũng, nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian nghiên cứu để hoàn thành luận văn Nhân dịp bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo giảng dạy môn Dược lâm sàng - Trường Đại học Dược Hà Nội, nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho em suốt hai năm học vừa qua Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2017 ĐỒNG MINH CỬ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Dịch tễ bệnh COPD 1.1.1 Tình hình giới 1.1.2 Tình hình Việt Nam 1.2 Định nghĩa: 1.3 Các yếu tố nguy 1.3.1 Yếu tố môi trường[1, 2] 1.3.2 Yếu tố bệnh nhân[2] 1.4 Cơ chế bệnh sinh 1.4.1 Cơ chế viêm đường thở[2] 1.4.2 Cơ chế phản ứng phế quản không đặc hiệu[2] 1.4.3 Cơ chế cân protease kháng protease[2] 1.4.4 Vai trò chất oxy hố gốc tự do[2] 1.4.5 Do nhiễm khuẩn phế quản[2] 1.5 Chẩn đoán phân loại COPD 1.5.1 Chẩn đoán COPD 1.5.2 Phân loại COPD[5, 11] 1.5.3 Triệu chứng lâm sàng 1.6 Điều trị COPD[5] 11 1.6.1 Mục tiêu điều trị[14].[2].[1, 5] 11 1.6.2 Các điều trị chung 11 1.7 Đợt cấp COPD[1, 2, 5] 17 1.7.1 Định nghĩa[5] 17 1.7.2 Nguyên nhân[1, 2, 5, 11] 18 1.7.3 Chẩn đoán[2, 5] 18 1.7.4 Chẩn đoán xác định đợt cấp COPD[2, 5] 19 1.7.5 Đánh giá mức độ nặng đợt cấp COPD [1, 2, 5] 20 1.7.6 Hướng dẫn điều trị[5] 21 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Cỡ mẫu 24 2.3 Các nội dung nghiên cứu 24 2.3.1 Khảo sát số đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 24 2.3.2 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị COPD ngoại trú mẫu nghiên cứu 25 2.3.3 Một số tiêu chuẩn để phân tích kết 25 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm bệnh nhân 30 3.1.1 Đặc điểm giới tính 30 3.1.2 Đặc điểm phân bố theo tuổi 30 3.1.3 Sự phân bố bệnh theo nghề nhiệp 31 3.1.4 Khảo sát tiền sử bệnh nhân yếu tố nguy 32 3.1.5 Thời gian mắc COPD 33 3.1.6 Xét nghiệm bạch cầu 34 3.1.7 Phân loại mức độ bệnh mẫu nghiên cứu 35 3.1.8 Phác đồ điều trị COPD bệnh viện 36 3.2 Khảo sát sình hình sử dụng thuốc điều trị COPD mẫu nghiên cứu 36 3.2.1 Danh mục thuốc điều trị COPD bệnh viện 36 3.2.2 Đường dùng thuốc điều trị COPD mẫu nghiên cứu 38 3.2.3 Liều dùng thuốc điều trị COPD mẫu nghiên cứu 40 Chƣơng BÀN LUẬN 43 4.1 Đặc điểm bệnh nhân 43 4.1.1 Đặc điểm chung tuổi, giới tính 43 4.1.2 Bệnh nhân tiếp xúc với yếu tố nguy 43 4.1.3 Tỷ lệ bệnh mắc kèm 44 4.1.4 Thời gian mắc COPD 44 4.1.5 Xét nghiệm cận lâm sàng 44 4.1.6 Mức độ nặng bệnh 44 4.1.7 Đặc điểm dùng thuốc 45 4.1.8 Thuốc giãn phế quản 46 4.1.9 Thuốc Glucocorticoid 47 4.1.10 Thuốc đối kháng thụ thể Leukotrien 47 4.2 Hiệu điều trị 48 KẾT LUẬN 49 KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG TT TÊN BẢNG TRANG 01 Bảng 1.1 Chẩn đoán phân biệt COPD với hen phế quản 08 02 Bảng 1.2 Phân loại COPD 09 03 04 Bảng 1.1 Giá trị chẩn đoán thăm dò đánh giá đợt cấp COPD Bảng 1.2 Phân loại mức độ nặng đợt cấp theo mức độ suy hô hấp 19 20 Bảng 2.1 Phân loại mức độ nặng bệnh theo chức 05 06 thơng khí Bảng 2.2 Phân loại COPD tổng qt 26 26 Bảng 2.3 Chọn thuốc điều trị COPD theo hướng dẫn 07 08 Bộ Y tế 2015 Bảng 2.4 Liều dùng số thuốc điều trị COPD theo hướng dẫn Bộ Y tế 2015 27 28 09 Bảng 3.1 Phân bố giới tính 30 10 Bảng 3.1 Đặc điểm phân bố theo tuổi 30 11 Bảng 3.3 Đặc điểm phân bố theo nghề nghiệp 31 12 Bảng 3.4 Đặc điểm yếu tố nguy 32 Bảng 3.5 Đặc điểm tiền sử hút thuốc bệnh nhân nam 13 14 giới Bảng 3.6 Đặc điểm bệnh mắc kèm bệnh nhân 33 33 15 Bảng 3.7 Thời gian mắc COPD 34 16 Bảng 3.8 Đặc điểm bạch cầu bệnh nhân 34 17 Bảng 3.9 Phân loại mức độ bệnh mẫu nghiên cứu 35 Bảng 3.10 Danh mục thuốc điều trị COPD bệnh 18 viện 36 19 Bảng 3.11 Đường dùng thuốc điều trị COPD 38 20 Bảng 3.12 Liều dùng thuốc điều trị COPD 40 21 Bảng 3.13 Các cặp tương tác thuốc 41 22 Bảng 3.14 Hiệu điều trị 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) bệnh phổ biến có xu hướng ngày tăng Việt Nam giới, đặc biệt nước phát triển Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), COPD bệnh gây tử vong người cao ung thư Ước tính vào năm 2030 bệnh xếp thứ sau nhồi máu tim, đột quỵ nhiễm khuẩn đường hơ hấp Hiện có 300 triệu bệnh nhân mắc COPD giới.[19] Các triệu chứng lâm sàng bệnh COPD khó thở, ho mạn tính kèm theo tăng tiết dịch đờm Ngoài ra, bệnh nhân mắc kèm bệnh khác suy nhược, tim mạch, lao phổi, bệnh đường tiêu hóa Dẫn đến việc điều trị kéo dài, chi phí điều trị cao Ở Việt Nam, với triệu người mắc COPD ước tính chi phí khoảng tỷ USD/năm cho điều trị bệnh này[12] Ở huyện Yên Dũng, thời kỳ phát triển kinh tế xã hội, nhà máy - xí nghiệp xây dựngtình trạng nhiễm mơi trường khí bụi Tình trạng hút thuốc phổ biến người 40 tuổi trở lên Cũng nguyên nhân gây tăng tỷ lệ bệnh nhân mắc COPD Bệnh viện Đa khoa Yên Dũng tỉnh Bắc Giang bệnh viện hạng II với điều kiện trang thiết bị thuốc điều trị thiếu thốn Do đó, vấn đề điều trị COPD gặp số khó khăn, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: " Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc điều trị COPD Bệnh Viện Đa khoa Huyện Yên Dũng - Tỉnh Bắc Giang", với mục tiêu sau: Khảo sát số đặc điểm bệnh nhân COPD điều trị ngoại trú khoa Khám bệnh - BV Đa khoa Huyện Yên Dũng Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị ngoại trú COPD khoa Khám bệnh - BV Đa khoa Huyện Yên Dũng bệnh nhân đo hô hấp ký, sở để xác định chức đường hô hấp bệnh nhân Là kiểm tra, theo dõi , đánh giá tiến tiển bệnh COPD tình trạng bệnh Tuy nhiên việc kiểm tra chức hô hấp bệnh nhân tháng/1 lần khoảng thời gian thưa để theo dõi đánh giá chức hô hấp hiệu điều trị bệnh 4.1.6 Mức độ nặng bệnh 121 bệnh nhân mắc bệnh COPD mức độ B: Nguy thấp, triệu chứng nhiều.100% bệnh nhân xuất đợt cấp COPD lần/ năm Tỷ lệ bệnh nhân có RLTKTN mức độ trung bình chiếm tỷ lệ cao (60,3%), sau đến bệnh nhân có RLTKTN mức độ nặng (32,3%) Điều phù hợp với thực tế, bệnh nhân COPD điều trị ngoại trú thường mức trung bình, tuổi cao chức hơ hấp giảm 4.1.7 Đặc điểm dùng thuốc Tại khoa Khám bệnh - Bệnh viện đa khoa huyện Yên Dũng đa số bệnh nhân điều trị ngoại trú sử dụng thuốc: giãn phế quản, corticoid, thuốc giãn phế quản dạng phối hợp thuốc đối kháng thụ thể Leukotrien Số thuốc định điều trị 121 bệnh án hạn hẹp có thuốc đơn điều trị Tỷ lệ thuốc dùng nhiều đơn điều trị salbutamol montelukast (100%) Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng dạng thuốc giãn phế quản kết hợp corticoid cường beta tác dụng kéo dài (Sameterol /Flucatison ) thấp khoảng 56,2% Danh mục thuốc điều trị hạn chế, khơng có bệnh nhân sử dụng LAMA (Tiopropium bromid) theo phác đồ điều trị Bộ Y tế năm 2015 Trong đơn điều trị khơng có dùng thuốc kháng sinh thuốc kháng sinh sử dụng có đợt cấp COPD, điều phù hợp với đặc điểm bệnh nhân điều trị ngoại trú COPD ( mức độ B, số lần xuất đợt cấp lần/1 45 năm) Trong đơn điều trị không sử dụng thuốc long đờm số thuốc trợ lực khác Thuốc dùng chủ yếu theo hai đường dạng xịt uống ( chiếm tỷ lệ 100%) phù hợp với mức độ bệnh COPD bệnh nhân ngoại trú Không sử dụng thuốc dạng tiêm, tiêm truyền Sở dĩ có có điều đặc điểm mức độ bệnh COPD bệnh nhân điều trị ngoại trú, bệnh không nặng bệnh nhân xuất đợt cấp điều trị khoa Hồi sức - cấp cứu, bệnh nhân khám bảo hiểm hoàn toàn, ngân sách có hạn, số đợt cấp COPD xuất năm 4.1.8 Thuốc giãn phế quản 100% bệnh nhân dùng thuốc giãn phế quản, chủ yếu thuốc cường beta giao cảm tác dụng ngắn với dược chất sabutamol Đường dùng chủ yếu dạng khí dung, có tác dụng giãn nở khí phế quản giúp cho bệnh nhân dễ thở có khó thở do: lao động nặng, nhiễm khuẩn, nguy xuất đợt cấp Đường dùng dạng khí dung sử dụng hợp lý cho bệnh nhân điều trị COPD ngoại trú Sử dụng thuốc theo đường có nhiều ưu điểm: bệnh nhân dễ sử dụng, tác dụng thuốc chủ yếu trơn khí quản, tác dụng giãn phế quản xuất nhanh, thuốc có tác dụng tồn thân Sử dụng thuốc theo đường hít giúp bệnh nhân tránh số tác dụng khơng mong muốn tồn thân, đặc biệt tác dụng tim mạch: tim đập nhanh, rối loạn nhịp tim Việc sử dụng thuốc giãn phế quản dạng kết hợp GPQ - GC (Flucatison - Salmeterol) giúp kiểm soát điều trị COPD tốt hơn: thuốc xuất tác dụng nhanh, kéo dài tác dụng tác dụng khơng mong muốn dùng đơn thuốc Tỷ lệ dùng thuốc dạng kết hợp chiếm 56,2% 46 Tuy nhiên số lượng thuốc dùng đơn điều trị hạn chế, chưa bổ sung cho bệnh nhân sử dụng thuốc kháng cholinnergic tác dụng kéo dài (LAMA) theo phác đồ điều trị Vấn đề kê đơn nhiều hạn chế, người dùng khơng rõ số lần dùng thuốc ngày Việc hướng dẫn sử dụng thuốc dạng khí dung cần quan tâm nhiều 4.1.9 Thuốc Glucocorticoid Tỷ lệ bệnh nhân kê đơn, sử dụng corticoid 43,8% (Budesonide), chủ yếu dạng hít Khi dùng thuốc dạng giúp bệnh nhân tránh số tác dụng không mong muốn so với đường uống: loét dày - tá tràng, phù giữ ion Na+ nước, loãng xương, teo cơ, rối loạn phân bố mỡ, tăng đường huyết Ưu điểm đường thuốc có tác dụng chỗ: chống viêm đường hơ hấp, chống lại tình trạng làm hẹp đường dẫn khí gây tắc nghẽn đường thở Tuy nhiên hướng dẫn bệnh nhân sử dụng Glucocorticoid đường hít cần phải hướng dẫn bệnh nhân phải xúc miệng sau sử dụng, để tránh tình trạng nhiễm nấm miệng gây tình trạng khàn giọng giọng 4.1.10 Thuốc đối kháng thụ thể Leukotrien Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng thuốc đối kháng thụ thể Leukotrien (Montelukast) 100% Bệnh nhân dùng liên tục 30 ngày, thuốc sử dụng dạng đường uống Thuốc có tác dụng chống dị ứng, sử dụng thuốc điều trị viêm mũi dị ứng cấp mạn tính ( hắt hơi, chảy mũi, ngạt mũi ngứa mũi) Trong điều trị COPD thuốc có tác dụng chống co thắt trơn khí quản, phòng điều trị khó thở lao động gắng sức giảm số lần sử dụng thuốc giãn phế quản dạng hít khác Việc sử dụng thường xuyên thuốc đối kháng thụ thể leukotrien giúp bệnh nhân giảm số lần xuất đợt cấp năm 47 Cần theo dõi hiệu điều trị thuốc tác dung không mong muốn thuốc gây cho bệnh nhân 4.2 Hiệu điều trị 121 bệnh nhân cấp phát thuốc điều trị gia đình Sau tháng bệnh nhân kiểm tra chức đường hô hấp, để xem chức đường hơ hấp có hồi phục ổn định hay không Qua khảo sát ta thấy tỷ lệ bệnh nhân có hồi phục chức đường hơ hấp chiếm tỷ lệ 25,6%, tỷ lệ tương đối thấp Tỷ lệ bệnh nhân không tiến triển sau điều trị chiếm tỷ lệ cao 53,7% Nguyên nhân có tỷ lệ phần lớn bệnh nhân nam giới mắc COPD thời gian điều trị hút thuốc lá, chưa cai Việc tiếp xúc với yếu tố nguy gây bệnh như: khói bụi, nhiễm mơi trường phổ biến Sự tuân thủ điều trị kiến thức liên quan đến bệnh COPD bệnh nhân nhiều hạn chế Bệnh nhân chủ yếu lại người cao tuổi, chức thể ngày giảm sút, ảnh hưởng đến kết điều trị 48 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 121 bệnh án điều trị ngoại trú COPD khoa Khám bệnh - Bệnh viện đa khoa huyện Yên Dũng, thu kết sau: Đặc điểm bệnh nhân - Bệnh nhân nam giới chiếm tỷ lệ cao (87,6%), tỷ lệ hút thuốc bệnh nhân nam giới 91,5% Bệnh thường gặp độ tuổi từ 60 tuổi trở lên chiếm 76,9% Trong nhóm tuổi hay gặp 70 - 79 tuổi chiếm tỷ lệ 31,4% - Hầu hết bệnh nhân mắc COPD nhiều năm, mức độ COPD mức độ B Được khám cấp phát thuốc sử dụng theo định kỳ lần/tháng - Bệnh nhân tiếp xúc với nhiều yếu tố nguy cơ: khói thuốc lá, khói bụi nhiễm mơi trường - Bệnh nhân có bệnh mắc kèm 75 bệnh nhân chiếm tỷ lệ tương đối cao (62,5%) - 100% bệnh nhân tiến hành xét nghiệm đo chức thông khí - 100% bệnh nhân khám chữa bệnh theo Bảo hiểm y tế - Bệnh nhân điều trị nhà, khơng có thời gian nằm viện - Sự cập nhật kiến thức bệnh COPD bệnh nhân nhiều hạn chế Đặc điểm dùng thuốc - Số lượng thuốc sử dụng điều trị ngoại trú hạn hẹp, hầu hết bệnh án sử dụng thuốc điều trị - Nhóm thuốc giãn phế quản: 100% bệnh nhân định sử dụng thuốc cường B2 giao cảm đường dùng chủ yếu dạng khí dung - Nhóm glucocorticod: tỷ lệ sử dụng bệnh án 43,8% phổ biến dùng dạng hít Thuốc dùng Budesonide 49 - Thuốc giãn phế quản kết hợp ( GPQ + GC): tỷ lệ sử dụng thuốc bệnh án 56,2%, thuốc hay sử dụng dạng khí dung Thuốc dùng Seretide ( Flucatison - Salmeterol) - Thuốc đối kháng thụ thể leukotrien: tỷ lệ kê đơn cho bệnh nhân bệnh án 100% Thuốc dùng hoàn toàn dạng uống, dùng viên/ ngày, dùng liên tục tháng - Thuốc giãn phế quản LAMA không sử dụng theo phác đồ điều trị Không sử dụng nhóm thuốc khác bệnh án - Đường dùng chủ yếu đường uống hít Hiệu điều trị - Bệnh COPD bệnh mạn tính, bệnh chữa khỏi Tuy nhiên việc sử dụng thuốc đơn điều trị giúp cho bệnh nhân kiểm soát số lần xuất đợt cấp năm ( lần/ năm) - Việc sử dụng thuốc giãn phế quản dạng hít có nhiều ưu điểm: tác dụng nhanh giúp bệnh nhân dễ thở vận động, tránh số tác dụng không mong muốn sử dụng đường uống - Hiệu điều trị chưa cao: tỷ lệ bệnh nhân COPD có triệu chứng nặng chiếm tỷ lệ cao 20,7% - Việc tuân thủ liệu trình điều trị loại bỏ yếu tố nguy bệnh nhân chưa triệt để 50 KIẾN NGHỊ Đối với khoa Khám bệnh - Dự trù bổ sung số nhóm thuốc khác (LAMA, long đờm, tăng cường thể trạng) theo danh mục thuốc điều trị COPD Bộ y tế quy định - Cần tuyên truyền kiến thức phòng điều trị bệnh COPD cho bệnh nhân ngoại trú - Tư vấn bệnh nhân nam giới bỏ thuốc trình điều trị, hạn chế tiếp xúc với yếu tố nguy Đối với bệnh viện đa khoa huyện Yên Dũng - Mở rộng nghiên cứu thêm sử dụng thuốc bệnh nhân COPD khoa khác ( Khoa hồi sức cấp cứu) - Tiến hành nghiên cứu dịch tễ bệnh COPD cộng đồng dân cư sống huyện Yên Dũng - Có thể xây dựng kế hoạch Chăm sóc Dược điều trị ngoại trú COPD Khoa Dược bệnh viện 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bệnh viện Bạch Mai, Bộ y tế (2011) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị Bệnh nội khoa Bệnh viện Quân y 103, (2015) Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính Bộ môn Dược lâm sàng, Trường Đại học Dược Hà Nội, (2006.) Dược lâm sàng Bộ y tế (2009) Dược thư quốc gia Việt Nam Bộ y tế, (2015) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Quyết định số 2866/QĐ-BYT Hằng, Trần Thị Thu Hằng, (2007) Dược lực học Nhà xuất Phương Đông Http://thaythuocvietnam.vn Dịch tễ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Việt Nam 2010 09/07/2012.] Trường Đại học Dược Hà Nội, (2006) Dược lý học tập Nhà xuất y học TÀI LIỆU TIẾNG ANH whttp://afvp.info/vietnamien/galleryUpload/1217_Editorial1-VN.pdf, (2011) Tình hình bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) Việt Nam 10 whttp://suckhoedoisong.vn/dinh-duong-cho-nguoi-benh-copdn14267.html, (2011) Dinh dưỡng cho người bệnh COPD 11 wHttp://www.hoihohaptphcm.org/chuyende/copd, (2016) 12 whttps://www.baomoi.com Người việt chi tỷ USA năm cho bệnh COPD 2016 16/11/2016] 13 wwww.icsi.org/_asset/yw83gh/COPD.pdf, 14 zAnderson B, Brown H, Bruhl E, et al Institute for Clinical Systems Improvement , (2016) Health care guideline: Diagnosis and management of chronic obstructive pulmonary disease (COPD) 15 zChong J, Leung B, Poole P., ( 2013) Phosphodiesterase inhibitors for chronic obstructive pulmonary disease 16 zGlobal Strategy for the Diagnosis, Management and Prevention of COPD, (2017) Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (GOLD) 17 zKew KM, Mavergames C, Walters JA , (2013;) Long-acting beta2agonists for chronic obstructive pulmonary disease Cochrane Database Syst Rev (10): CD010177 18 zLopez A.D., Shibuya K., Rao C., Mathers C.D., Hansell A.L., Held L.S., Schmid V and Buist1 S,, (2006) Chronic Obstructive Pulmonary Disease: Current Burden and Future Projections Eur Respir J 397–412 19 zMathers CD, Loncar D , (2006.) “Projections of Global Mortality and Burden of Disease from 2002 to 2030” PLoS Med (11): e442 PMC 1664601 PMID 17132052 doi:10.1371/journal.pmed.0030442 20 zYang IA, Clarke MS, Sim EH, Fong KM , ( 2012) Inhaled corticosteroids for stable chronic obstructive pulmonary disease PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN Mã hồ sơ bệnh án: Họ tên: Nam Nữ Ngày sinh: Địa chỉ: 1- Tiền sử thân: - Tuổi: < 40 - Nghề nghiệp: 41 - 60 > 60 Nơng dân Hưu trí Cơng nhân Khác: - Hút thuốc Lá/Lào: Có Khơng - Tiếp xúc với khói bụi, nhiễm mơi trường: Nhiều Ít Rất - Tiền sử mắc bệnh liên quan đến dị ứng: Có Thời gian có triệu chứng : Điều trị trƣớc : Có Khơng tháng Khơng Có điều trị thƣờng xun khơng: Có Có thực chế độ ăn kiêng, tập luyện: Khơng Có Khơng Bệnh mắc kèm: - Bệnh tim mạch: Có Khơng ( cao huyết áp, suy tim, tai biến mạch máu não, .) - Hen phế quản : Có - Bệnh ung thư phổi: - Bệnh khác: Có Tình trạng vào viện: - Khám lâm sàng: - Mạch: 60 - 100 loạn - Nhiệt độ: Khơng Có Khơng Khơng 100 - 120 >120 chậm, rối - Huyết áp: mmHg - Nhịp thở: lần/phút - Cân nặng: kg Các xét nghiệm : - Xét nghiệm huyết học: + Bạch cầu (WBC): - 10 G/L + Bạch cầu đa nhân trung tính: < 75% - Xét nghiệm sinh hóa : Có - X-Quang Phổi: Có Chuẩn đốn: - Đo chức thơng khí: Có - Kết quả: FEV1 FVC > 10G/L >75% Không Không Không FEV1/ FVC - Mức độ bệnh: 10 Thuốc điều trị: STT Nhóm thuốc Tên thuốc Dạng thuốc Cách dùng Liều dùng 11 Kết điều trị: - Tình trạng hơ hấp bệnh nhân đến kiểm tra lại định kỳ: FEV1 FVC Kết luận: - Đánh giá kết quả: Ổn định, hồi phục có tiến triển Khơng có chuyển biến FEV1/ FVC Bệnh nặng Ghi DANH SÁCH BỆNH NHÂN COPD KHẢO SÁT TẠI KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN ĐA KHOA YÊN DŨNG Họ tên Giới tính MSBN Nguyễn Đức T Nam CK2240000800311 01/01/1955 Nguyễn Thị L Nữ KC2240000800102 01/01/1940 Nguyễn Văn B Nam KC2240002800264 01/01/1957 Lương Mạnh H Nam HT2240000801694 13/03/1953 Trần Văn H Nam KC2240002803384 01/01/1960 Lê Văn H Nam GD4240892300468 18/09/1960 Nguyễn Thị Ng Nữ HN2240892200352 01/12/1949 Lê Thanh Đ Nam HN2240891700134 01/01/1946 Nguyễn Văn Th Nam HT2240000801193 24/09/1947 10 Đặng Đinh Th Nam CK2240000801956 10 01/01/1949 11 Nguyễn Văn Ch Nam CK2240000810010 11 01/01/1943 12 Đỗ Văn Nh Nam CK2240000805687 12 01/12/1950 13 Nguyễn Văn B Nam CK2240000804749 13 01/01/1952 14 Nguyễn Đình Nh Nam HT2240000800023 14 27/10/1937 15 Lê Thế C Nam CN3240891601557 15 01/01/1937 16 Ngụy Tôn C Nam HN2240891300567 16 01/01/1940 17 Lê Văn N Nam CK2240000807665 17 01/01/1952 18 Phan Thị C Nữ HT2240000800204 18 05/05/1930 19 Ong Thế H Nam GD4240892001147 19 26/10/1961 20 Hoàng Văn Mã Nam CK2240000807759 20 30/03/1935 21 Nguyễn Văn Tr Nam GD4240891300794 21 08/05/1968 22 Lê Nho Tr Nam HC4240802600003 22 10/10/1962 23 Nguyễn Văn K Nam CN3240891301299 23 01/01/1950 24 Phan Văn Nh Nam GC4240891201151 24 18/02/1955 25 Nguyễn Văn T Nam HT3240000801867 25 01/01/1950 26 Bùi Thanh L Nam CK2240000800004 26 01/01/1939 27 Đinh Văn S Nam CK2240000802753 27 01/01/1955 28 Trần Bá T Nam GB4240829400866 28 01/10/1953 29 Lê Văn C Nam BT2240892400308 29 01/01/1938 30 Ngô Văn Đ Nam KC2240002800441 30 22/09/1959 STT MSBA Ngày sinh Ghi 31 Nguyễn Bá Đ Nam HT2240000803006 31 30/12/1930 32 Nguyễn Xuân D Nam HT2240000800471 32 05/10/1946 33 Nguyễn Viết Th Nam CK2240000808159 33 01/01/1940 34 Phạm Đúc L Nam KC2240002804382 34 26/01/1963 35 Phan Thị H Nữ HN2240891200522 35 01/01/1947 36 Nguyễn Văn Th Nam KC2240000800357 36 01/01/1932 37 Hà Văn Q Nam HT2240000800629 37 01/11/1948 38 Lê Văn S Nam CK2240000801120 38 06/12/1949 39 Nguyễn Văn X Nam GD4240891201191 39 01/01/1966 40 Tạ Thị T Nữ BT2240891400259 40 01/01/1932 41 Nguyễn Thị Ch Nữ CK2240000802253 41 01/01/1945 42 Lê Văn N Nam CK2240000807665 42 16/05/1952 43 Nguyễn Thị L Nữ KC2240000800102 43 01/01/1940 44 Nguyễn Văn H Nam GB4240841001409 44 24/12/1976 45 Phạm Thị B Nữ KC2240002803228 45 01/01/1958 46 Tạ Văn Mãn Nam GD4240891602127 46 21/11/1967 47 Nguyễn Văn H Nam CK2240000805736 47 10/06/1938 48 Nguyễn Văn H Nam TQ4979731901053 48 20/10/1951 49 Ngụy Phan L Nam CK2240000804106 49 01/01/1934 50 Hoàng Văn N Nam CK2240000803087 50 01/01/1954 51 Phan Văn H Nam CK2240000800677 51 01/01/1948 52 Nguyễn Văn Th Nam CK2240000803755 52 01/01/1957 53 Nguyễn Đức Th Nam CK2240000803878 53 01/01/1949 54 Nguyễn Văn Ph Nam KC2240002804268 54 01/01/1964 55 Phạm Văn Th Nam CK2240000802372 55 01/01/1944 56 Bùi Văn T Nam KC2240002800647 56 01/01/1954 57 Thân Văn L Nam KC2240002801723 57 01/01/1959 58 Lê Đắc M Nam CK2240000804762 58 01/01/1942 59 Ngụy Phan Đ Nam HT2240000800383 59 25/11/1945 60 Hoàng Công L Nam CK2240000803494 60 01/01/1957 61 Nguyễn Thanh B Nam CK2240000807082 61 01/01/1962 62 Tạ Văn X Nam GD4240891501548 62 01/01/1953 63 Hoàng Xuân C Nam CK2240000803505 63 01/01/1947 64 Tạ Văn Th Nam CK2240000800374 64 01/01/1947 65 Phạm Văn C Nam KC2240000801358 65 01/01/1939 66 Nguyễn Văn Q Nam KC2240002800818 66 01/01/1958 67 Phi Văn Ph Nam CN3240891301645 67 16/09/1970 68 Hoàng Hữu Th Nam CK2240000801967 68 01/01/1941 69 Phạm Văn T Nam CN3240890400949 69 01/01/1960 70 Hoàng Công L Nam HN2240890800310 70 01/01/1946 71 Nguyễn Thị Ngh Nữ GD4240892101633 71 01/01/1939 72 Nguyễn Duy H Nam HN2240890400840 72 01/01/1949 73 Lưu Xuân Th Nam MS2240000800003 73 23/03/1946 74 Trần Minh Th Nam HT2240000802328 74 01/01/1944 75 Điịnh Trọng V Nam CK2240000802725 75 01/01/1947 76 Nguyễn Văn K Nam GB4240841000755 76 03/02/1959 77 Nguyễn Văn Th Nam KC2240002801226 77 01/01/1958 78 Lưu Xuân V Nam HT2240000800452 78 12/10/1937 79 Nguyễn Viết M Nam HT2240000800860 79 15/06/1952 80 Phạm Văn V Nam HT2240000802295 80 03/10/1940 81 Nguyễn Đình L Nam HT2240000801537 81 02/01/1944 82 Lương Thế Th Nam CK2240000803919 82 01/01/1943 83 Lã Thị C Nữ BT2240892200081 83 01/01/1932 84 Thân Văn N Nam CK2240000801495 84 01/01/1936 85 Nguyễn Thị B Nữ BT2240891600634 85 05/07/1933 86 Lương Văn Q Nam CN3240826800079 86 20/08/1955 87 Nguyễn Văn Ph Nam CN3240891601653 87 01/01/1954 88 Nguyễn Thanh Đ Nam HN2240890500201 88 12/06/1952 89 Nguyễn Hữu D Nam CK2240000804150 89 01/01/1947 90 Hoàng Văn Th Nam CK2240000807285 90 01/01/1937 91 Nguyễn Văn T Nam CK2240000802237 91 01/01/1936 92 Trần Văn S Nam XN2240892300019 92 01/01/1941 93 Đỗ Thị T Nữ BT2240891300221 93 06/01/1927 94 Nguyễn Văn T Nam TS2240000800367 94 10/10/1959 95 Dương Văn Đ Nam HN2240891601395 95 24/04/1960 96 Nguyễn Văn H Nam HN2240891800380 96 01/01/1950 97 Trần Thị X Nữ KC2240002800264 97 24/03/1938 98 Nguyễn Khắc B Nam KC2240002800265 98 01/01/1939 99 Chu Văn N Nam KC2240002800266 99 01/01/1929 100 Bùi Văn Đ Nam KC2240002800267 100 21/10/1960 101 Nguyễn Văn Kh Nam KC2240002800268 101 17/07/1970 102 Phí Quang Q Nam CK2240000800398 102 01/01/1938 103 Phạm Duy H Nam CK2240000800399 103 20/04/1943 104 Dương Thanh V Nam CK2240000800400 104 09/01/1930 105 Lê Thị H Nữ CK2240000800401 105 09/03/1956 106 Phạm Văn H Nam CK2240000800402 106 10/11/1974 107 Hoàng Hữu S Nam CK2240000800403 107 01/01/1930 108 Hoàng Văn D Nam CK2240000802832 108 01/01/1938 109 Lê Ngọc T Nam CK2240000801784 109 01/01/1942 110 Nguyễn Văn T Nam CK2240000803210 110 14/04/1955 111 Nguyễn Văn T Nam CK2240000803758 111 01/01/1948 112 Dương Văn S Nam CK2240000803759 112 01/04/1960 113 Nguyễn Văn N Nam CK2240000803760 113 01/01/1945 114 Bùi Mạnh H Nam CK4240813100608 114 27/03/1952 115 Trần Đức H Nam KC2240002801516 115 01/01/1950 116 Nguyễn Xuân H Nam CK2240000805910 116 01/01/1945 117 Nguyễn Văn T Nam CN3240826500009 117 14/01/1962 118 Nguyễn Thanh C Nam CK2240000803925 118 01/01/1936 119 Hoàng Hữu T Nam Ck2240000805113 119 01/01/1936 120 Nguyễn Văn X Nam GB4240830300831 120 01/01/1964 121 Phạm Thị N Nữ TC3240000703840 121 01/01/1952 Xác nhận bệnh viện ... Viện Đa khoa Huyện Yên Dũng - Tỉnh Bắc Giang" , với mục tiêu sau: Khảo sát số đặc điểm bệnh nhân COPD điều trị ngoại trú khoa Khám bệnh - BV Đa khoa Huyện Yên Dũng Khảo sát tình hình sử dụng thuốc. .. DƢỢC HÀ NỘI ĐỒNG MINH CỬ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ COPD TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN YÊN DŨNG - TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Dƣợc lý – Dƣợc... điều kiện trang thiết bị thuốc điều trị thiếu thốn Do đó, vấn đề điều trị COPD gặp số khó khăn, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: " Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc điều trị COPD Bệnh Viện

Ngày đăng: 02/02/2018, 23:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan