Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển làng nghề chè truyền thống tại địa bàn xã Phúc Xuân thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

87 356 2
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển làng nghề chè truyền thống tại địa bàn xã Phúc Xuân  thành phố Thái Nguyên  tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển làng nghề chè truyền thống tại địa bàn xã Phúc Xuân thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển làng nghề chè truyền thống tại địa bàn xã Phúc Xuân thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển làng nghề chè truyền thống tại địa bàn xã Phúc Xuân thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển làng nghề chè truyền thống tại địa bàn xã Phúc Xuân thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển làng nghề chè truyền thống tại địa bàn xã Phúc Xuân thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển làng nghề chè truyền thống tại địa bàn xã Phúc Xuân thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển làng nghề chè truyền thống tại địa bàn xã Phúc Xuân thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HÀ NGHIỆP THUẬN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ CHÈ TRUYỀN THỐNG TẠI ĐỊA BÀN PHÚC XUÂN, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2012 - 2016 Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HÀ NGHIỆP THUẬN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ CHÈ TRUYỀN THỐNG TẠI ĐỊA BÀN PHÚC XUÂN, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Lớp : K44 - PTNT Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2012 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Kiều Thị Thu Hƣơng Thái Nguyên - 2016 i LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiện khoa Kinh Tế Phát Triển Nông Thôn, thầy giáo, cô giáo khoa Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Kiều Thị Thu Hương người tận tình bảo hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu thực khóa luận Để hồn thành khóa luận này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ủy ban nhân dân Phúc Xuân, hộ sản xuất chè làng nghề không nằm làng nghề địa bàn cung cấp cho nguồn tư liệu quý báu.Trong suốt trình nghiên cứu, nhận quan tâm, động viên, tạo điều kiện thuận lợi vật chất tinh thần gia đình bạnThơng qua đây, xin gửi lời cảm ơn đến lòng giúp đỡ quý báu Trong q trình hồn thành khóa luận, tơi có nhiều cố gắng Tuy nhiên, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu xót vậy, tơi kính mong nhận bảo, góp ý quý thầy cô giáo bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Thái Ngun, ngày 06 tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Hà Nghiệp Thuận ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Diện tích, suất, sản lượng chè năm 2012 số nước giới 25 Bảng 2.2: Diện tích, suất, sản lượng chè Việt Nam từ năm 2008 – 2012 27 Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất Phúc Xuân .37 Bảng 4.2: Diện tích, suất, sản lượng chè Phúc Xuân từ năm 2013 -2015 .40 Bảng 4.3: Một số thông tin chung hộ điều tra 44 Bảng 4.4 Cơ cấu diện tích đất trồng chè hộ làng nghề hộ làng nghề 45 Bảng 4.5: Tình hình sản xuất chè hộ làng nghề hộ làng nghề 46 Bảng 4.6: So sánh giống chè hộ điều tra địa bàn .48 Bảng 4.7: So sánh chi phí đầu vào bình quân sào chè/năm hộ làng nghề với hộ làng nghề 51 Bảng 4.8: Kết sản xuất chè hộ tính bình qn 1sào/năm 54 Bảng 4.9: Bảng so sánh hiệu sản xuất chè sào/năm hộ điều tra 2016 55 Bảng 4.10: Tình hình tiêu thụ sản phẩm chè hộ điều tra tham gia làng nghề không tham gia làng nghề 57 Bảng 4.11 Mức độ tham gia lớp tập huấn nhóm hộ điều tra 58 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BQ Bình quân BQC Bình quân chung ĐVT Đơn vị tính NN&PTNT Nơng nghiệp phát triển nơng thơn UBND Ủy ban nhân dân NQTW Nghị trung ương TT-BNN Thơng tư nơng nghiệp CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa đại hóa TNHH Trách nhiệm hữu hạn NĐ-CP Nghị định phủ NLN Nơng lâm nghiệp QĐ- TTg Quyết định thủ tưởng TC Tổng chi phí IC Chi phí trung gian GO Tổng giá trị sản xuất VA Giá trị gia tăng GO/TC Tổng giá trị sản xuất/ Tổng chi phí VA/TC Giá trị gia tăng/ tổng chi phí FAO Tổ chức nông lương liên hợp Quốc tế FAOSTAT Số liệu thống kê Tổ chức nông lương liên hợp Quốc tế TP Thành phố iv MỤC LỤC Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa khoa học luận văn PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Một số khái niệm nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống 2.1.2 Phân loại làng nghề 2.1.3 Vai trò làng nghề nghiệp phát triển kinh tế hội 2.1.4 Chủ trương sách phát triển làng nghề 2.1.5 Những khái niệm chè 2.1.6 Những nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất chè 12 2.2 Cơ sở thực tiễn 18 2.2.1 Sự phát triển làng nghề 18 2.2.2 Một số tồn trình phát triển làng nghề 23 2.2.3 Tình hình sản xuất chè giới 24 2.2.4 Tình hình sản xuất chè Việt Nam 26 2.2.5 Tình hình sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên 27 PHẦN III: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 31 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 31 v 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 31 3.2 Nội dung nghiên cứu 31 3.3 Phương pháp nghiên cứu 32 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 32 3.3.2 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 33 3.3.3 Phương pháp phân tích thơng tin 33 3.4 Hệ thống tiêu áp dụng 34 3.4.1 Các tiêu phản ánh tình hình sản xuất hộ 34 3.4.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè 35 3.4.3 Các tiêu bình quân 35 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 36 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 4.1.2 Điều kiện kinh tế - hội 36 4.2 Thực trạng phát triển sản xuất chè Phúc Xuân - TP Thái Nguyên Tỉnh Thái Nguyên 38 4.2.1 Tình hình phát triển sản xuất chè Phúc Xuân 39 4.2.2 Đặc điểm chung nhóm hộ nghiên cứu 43 4.2.3 Tình hình sản xuất chè nhóm hộ điều tra 46 4.3 Thực trạng phát triển làng nghề chè Phúc Xuân 47 4.3.1 Tình hình sản xuất chè nhóm hộ điều tra 47 4.3.2 So sánh chi phí sản xuất chè hộ tham gia làng nghề hộ không tham gia làng nghề 50 4.3.3 Kết sản xuất sào chè hộ điều tra năm 54 4.3.4 Phân tích hiệu sản xuất chè hộ 55 4.3.5 Thị trường tiêu thụ sản phẩm chè hộ điều tra tham gia làng nghề hộ không tham gia làng nghề địa bàn Phúc Xuân 57 vi 4.3.6 Về tập huấn kỹ thuật nhóm hộ 58 4.4 Những thuận lợi khó khăn phát triển làng nghề chè 59 4.4.1 Những thuận lợi phát triển làng nghề chè 59 4.4.2 Khó khăn làng nghề chè 60 4.5 Một số giải pháp phát triển làng nghề chè truyền thống 61 PHẦN V: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Kiến nghị 64 5.2.1 Đối với cấp quyền 64 5.2.2 Đối với làng nghề chè 65 5.2.3 Đối với hộ sản xuất chè 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Làng nghề - đặc thù nơng thơn Việt Nam, đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế - hội nơng thơn, góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Sự phát triển làng nghề góp phần xóa đói, giảm nghèo, giải lao động nơng nhàn, tăng thu nhập nơng thơn giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Đảng Nhà nước nhận thức tầm quan trọng làng nghề nông thôn trình phát triển kinh tế hội đất nước, ban hành hàng loạt chính sách hỗ trợ lĩnh vực kinh tế Trong nghị 26/NQTW hội nghị 7/2008 ban chấp hành Trung Ương khóa X Đảng cộng sản Việt Nam “Nông nghiệp, nông dân nông thôn” khẳng định việc phát triển bền vững nghành nghề nơng thơn có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế hội đất nước Tuy nhiên, phát triển làng nghề Việt Nam nhiều mặt hạn chế như: làng nghề mang tính tự phát, nhỏ lẻ; trang thiết bị thủ công, đơn giản, công nghệ lạc hậu; hiệu sử dụng nguyên, nhiên liệu thấp; ý thức người dân việc bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe chưa cao Làng nghề đứng trước nhiều khó khăn thiếu thơng tin thị trường, thị trường tiêu thụ sản phẩm không ổn định, khả cạnh tranh thấp, môi trường nhiều làng nghề bị ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân Chưa đáp ứng yêu cầu phát triển thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế Thái Nguyên tỉnh thuộc vùng Trung Du miền núi phía Bắc nơi hội tụ nhiều nhiều giá trị tự nhiên văn hóa Bên cạnh đó, Thái Nguyên vùng đất tiếng nghề truyền thống trồng chế biến chè, với nhiều làng nghề chè truyền thống tiếng hình thành từ lâu đời Ở Thái Nguyên, chè trồng chủ lực góp phần xóa đói giảm nghèo chè coi làm giàu nhiều hộ dân Cây chè đem lại hiệu kinh tế cao mà góp phần giải vấn đề việc làm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cải thiện sống người dân chè giúp phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cải tạo đất, tăng độ phì đất, bảo vệ mơi trường Bên cạnh sản phẩm chè mặt hàng xuất chiếm vị trí quan trọng Thái Nguyên trọng việc khôi phục phát triển làng nghề địa bàn tỉnh đặc biệt làng nghề chè truyền thống Hiện nay, tồn tỉnh có 162 làng nghề, có 140 làng nghề chè truyền thống Việc bảo tồn, khôi phục làng nghề thủ cơng truyền thống nói chung làng nghề chè nói riêng (bảo vệ, lưu giữ, truyền lại) phát huy giá trị để làng nghề tiếp tục phát triển bền vững cần thiết Tuy nhiên làng nghề chè tồn nhiều bất cập như: quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu nên hiệu sản xuất kinh doanh chè chưa cao, chưa giải vấn đề đầu ổn định cho sản phẩm chè hộ làng nghề, sản phẩm làng nghề chưa có thương hiệu khả cạnh tranh với sản phẩm thị trường không cao, ô nhiễm môi trường xung quanh làng nghề Năng lực quản lý tổ chức hoạt động kinh tế chung Mối liên kết làng nghề với với doanh nghiệp lỏng lẻo Để nghiên cứu tình trạng đưa giải pháp nhằm phát triển làng nghề chè, lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp phát triển làng nghề chè truyền thống địa bàn Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng làng nghề chè Phúc Xuân, từ đưa số giải pháp thúc đẩy phát triển làng nghề vùng chè đặc sản Phúc Xuân ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HÀ NGHIỆP THUẬN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ CHÈ TRUYỀN THỐNG TẠI ĐỊA BÀN XÃ PHÚC XUÂN, THÀNH... kết làng nghề với với doanh nghiệp lỏng lẻo Để nghiên cứu tình trạng đưa giải pháp nhằm phát triển làng nghề chè, lựa chọn đề tài: Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp phát triển làng nghề chè. .. chè truyền thống địa bàn xã Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng làng nghề chè xã Phúc Xuân, từ đưa số giải pháp

Ngày đăng: 02/02/2018, 14:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan