GIÁO ÁN GIẢNG DẠY LỚP 6

147 253 0
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY LỚP 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tuần :1 Tiết :1 Ngày soạn : 19/8/2016 Ngày dạy : 22/8/2016 Chương I Bài I Mục tiêu CƠ HỌC ĐO ĐỘ DÀI Kiến thức - Nắm số đơn vị đo độ dài - Nêu số dụng cụ đo độ dài giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ (ĐCNN) Kỹ - Biết ước lượng gần số độ dài cần đo - Biết đo độ dài số tình thơng thường xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ (ĐCNN) dụng cụ đo độ dài - Biết tính giá trị trung bình kết đo Thái độ Học sinh có thái độ học tập tích cực, nghiêm túc, tham gia phát biểu xây dựng II Kiến thức trọng tâm Xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ (ĐCNN) dụng cụ đo độ dài III Chuẩn bị Giáo viên - Sách giáo khoa sách tập vật lý - Tranh ảnh, hình vẽ hình 1.1 sách giáo khoa - Bảng kết đo độ dài (bảng 1.1) - Một số thước đo độ dài có GHĐ ĐCNN khác Học sinh Một số loại thước dùng học tập IV Tiến trình dạy – học Ổn định lớp (1 phút) Hoạt động dạy học Đặt vấn đề (2 phút): Ở lớp 6, học môn học mơn vật lý Mơn vật lý giúp em giải thích phần tượng xảy ngày tự nhiên như: cầu vồng, nhật thực, nguyệt thực, Môn học bao gồm phần: cơ, nhiệt, điện, quang, từ Trong chương trình lớp học phần phần học nhiệt học Chúng ta tìm hiểu phần phần học “Chương 1: Cơ học” Trong chương tìm hiểu khái niệm: Lực, trọng lực, khối lượng Đo độ dài, thể tích, lực, khối lượng nào? Hoạt động 1: Tổ chức tình dạy học Thời Hoạt động giáo viên gian - Yêu cầu học sinh quan phút sát tranh vẻ trả lời câu hỏi đặt đầu bài: Gang tay hai chị em có khơng? + Giáo viên khẳng định lại đơn vị, thước đo hai chị em không giống Độ dài gang tay lần đo khơng nhau, cách đặt gang tay khơng xác, nên có phần dây đo hai lần, có phần dây chưa đo… - Như để khỏi tranh Hoạt động học sinh - Học sinh trả lời: Gang tay hai chị em không giống nhau, gang tay chị dài em - Học sinh lắng nghe Nội dung Bài 1-Tiết 1: ĐO ĐỘ cãi, hai chị em phải thống với điều gì? Bài học ngày hơm giúp trả lời câu hỏi DÀI Hoạt động 2: Ơn lại đơn vị đo độ dài ước lượng độ dài Thời Hoạt động Hoạt động giáo viên gian học sinh 12 - Yêu cầu học sinh kể tên - Học sinh trả lời: phút số đơn vị đo độ dài mét, đềximét, centimét, biết milimét, kilơmét - Trong đơn vị đó, - Mét (m) đơn vị đơn vị đo độ dài hợp pháp nước ta? - Đơn vị đo độ dài - Lớn mét: km, lớn mét? Nhỏ mét? hm Nhỏ mét: dm, cm, mm - Yêu cầu học sinh trả lời - Học sinh trả lời: câu C1 1m=10dm; 1m=100cm; 1cm=100mm, 1km=1000m - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh trả lời cấu C1 Lưu ý: đơn vị đo độ dài liền kề nhau 10 lần Có nhiều đơn vị đo độ dài để phù hợp với kích thước vật đo - Yêu cầu học sinh trả lời - Thực câu C2: câu C2 theo bàn + Ước lượng 1m cạnh bàn + Kiểm tra lại thước - Yêu cầu học sinh trả lời - Thực câu C3: câu C3 + Ước lượng độ dài gang tay + Kiểm tra lại thước - Giáo viên kiểm tra - Học sinh trả lời: yêu cầu học sinh nhận xét: không độ dài ước lượng độ dài đo thước có Nội dung I Đơn vị đo độ dài Ôn lại số đơn vị đo độ dài + Đơn vị đo độ dài hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp nước ta mét + Kí hiệu: m + Đổi đơn vị: 1m=10dm; 1m=100cm; 1m=1000mm; 1km=1000m Ước lượng độ dài khơng? - Giáo viên thơng báo khác độ dài ước lượng độ dài kiểm tra nhóm nhỏ nhóm có khả ước lượng tốt - Ngồi đơn vị đo độ dài m người ta dùng thêm số đơn vị đo độ dài thường gặp sách , truyện như: inh (inch) =2,54 cm fit (foot) = 30,48 cm Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài Thời Hoạt động Hoạt động giáo viên Nội dung gian học sinh 10 Tại đo độ dài, phút cần ước lượng độ dài vật cần đo? Để trả lời câu hỏi đó, qua phần II - Giáo viên cho học sinh - Học sinh trả lời: II Đo độ dài quan sát hình 1.1 yêu cầu + Thợ mộc: thước Tìm hiểu dụng học sinh trả lời câu C4 dây (thước cuộn) cụ đo độ dài + Học sinh: thước kẻ + Người bán vải: thước mét (thước thẳng) - Giáo viên cho học sinh - Khác hình quan sát thước dây, thước dạng công dụng Mỗi kẻ, thước cuộn cho biết vật có hình dạng kích khác loại thước khác thước Tại người ta lại sản xuất nhiều loại thước đo vậy? - Giáo viên giải thích - Học sinh lắng nghe cơng dụng loại quan sát thước yêu cầu học sinh quan sát giá trị thể thước - Giáo viên cho - Học sinh quan sát học sinh thấy (đối với thước kẻ): + Chiều dài lớn ghi thước 20cm gọi GHĐ thước + Khoảng cách hai vạch liên tiếp 1mm gọi ĐCNN thước - Yêu cầu học sinh rút khái niệm GHĐ ĐCNN dụng cụ đo - Giáo viên kết luận yêu cầu học sinh nhắc lại - Giáo viên yêu cầu hướng dẫn học sinh trả lời câu C5 - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu C6 Chú ý: loại thước dùng lần + Tại lại chọn thước đo đó? + Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét kết luận: Ước lượng độ dài cần đo trước đo việc quan trọng Làm lựa chọn dụng cụ có GHĐ ĐCNN phù hợp, kết đo xác cao, hạn chế tối đa sai số Vật nhỏ chọn thước có ĐCNN nhỏ độ xác cao, khơng thể lấy thước có ĐCNN 1cm để đo bề dày sách Vật lý - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu C7 - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Câu C6: a Đo chiều rộng sách vật lý 6: dùng thước có GHĐ 20cm, ĐCNN 1mm b Chiều dài sách vật lý 6: dùng thước có GHĐ 30cm , ĐCNN 1mm c Chiều dài bàn học: dùng thước có GHĐ 1m ĐCNN 1cm C7: Thợ may thường dùng thước thẳng có GHĐ 1m 0,5 m để đo chiều dài mảnh vải dùng thước dây để + Giới hạn đo (GHĐ) thước độ dài lớn ghi thước + Độ chia nhỏ (ĐCNN) thước độ dài hai vạch liên tiếp ghi thước đo số đo thể khách hàng Hoạt động 4: Đo độ dài Thời gian Hoạt động giáo viên 15 phút Chia lớp thành nhóm nhỏ hướng dẫn học sinh đo độ dài ghi kết vào bảng 1.1 - Dụng cụ: thước dây, kẻ học sinh - Tiến hành đo: + Ước lượng độ dài cần đo + Chọn dụng cụ đo: Xác định GHĐ ĐCNN Nên dùng thước để đo chiều dài bàn học? Bề dày sách Vật lý 6? + Đo độ dài lần + Ghi kết trung bình - Hướng dẫn cụ thể bước tiến hành cách tính giá trị trung bình Lưu ý: Để hạn chế sai số có kết đo xác nhất, ta thường đo nhiều lần tính giá trị trung bình - Yêu cầu số nhóm đọc kết nhận xét - Giáo viên kiểm tra kết nhóm phù hợp với ĐCNN thước chưa sửa chữa Tuyên dương nhóm có khác ước lượng kết đo không lớn Hoạt động học sinh Nội dung Đo độ dài - Học sinh lắng nghe - Thước dây để đo chiều dài bàn học, thước kẻ để đo bề dày sách Vật lý - Học sinh thảo luận nhóm tiến hành đo - Học sinh báo cáo kết Hoạt động 5: Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh phút - Yêu cầu học sinh phát biểu ghi nhớ - Yêu cầu học sinh làm tập SBT, học cũ chuẩn bị - Học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe V Rút kinh nghiệm Bài I Mục tiêu ĐO ĐỘ DÀI Kiến thức Nắm bước đo độ dài vật Đọc kết đo Kỹ Rèn luyện kỹ thực hành đo xác chiều dài vật Thái độ Học sinh có thái độ học tập tích cực, nghiêm túc, tham gia phát biểu xây dựng II Kiến thức trọng tâm Cách đo độ dài III Chuẩn bị Giáo viên - Sách giáo khoa sách tập vật lý - Tranh ảnh, hình vẽ hình 2.1, 2.2, 2.3 sách giáo khoa - Thước kẻ Học sinh Một số loại thước dùng học tập, bút chì IV Tiến trình dạy – học Ổn định lớp, kiểm tra cũ (5 phút) - Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước ta gì? - Kể tên số dụng cụ đo độ dài thường gặp? - GHĐ ĐCNN dụng cụ đo gì? Hoạt động dạy học Đặt vấn đề (1 phút): Chúng ta biết đơn vị, dụng cụ đo độ dài tiến hành đo chiều dài số vật Vậy cách đo độ dài nào? Làm để đo kết xác nhất? Hơm tìm hiểu cụ thể cách đo độ dài vật: “Bài Đo độ dài” Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đo độ dài Thời Hoạt động giáo viên gian 20 - Yêu cầu học sinh nhớ phút lại phần thực hành đo độ dài tiết trước, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi từ C1C5 - Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi + Câu C1: Yêu cầu học sinh dựa vào bảng 1.1 Giáo viên nhận xét kết đo ước lượng độ dài vật nhóm + Câu C2: Giáo viên hướng dẫn, nhận xét câu trả lời học sinh Tại không dùng thước kẻ để đo chiều dài bàn học thước dây để đo chiều dày sách? (Nếu chọn ngược lại kết đo thiếu xác) + Câu C3: Giáo viên hướng dẫn, nhận xét câu trả lời học sinh Nếu đặt đầu vật khơng trùng với vạch điều xảy ra? Giáo viên thông báo cho học sinh trường hợp lấy kết hiệu hai giá trị tương ứng hai đầu vật Hoạt động Nội dung học sinh - Học sinh thảo I Cách đo độ dài luận nhóm trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời: + Học sinh trả lời khác kết đo thực tế độ dài ước lượng nhóm vật tiết trước + Trong hai thước đo cho (thước dây thước kẻ), chọn thước dây để đo chiều dài bàn học, GHĐ lớn thước kẻ nên phải đo lần Chọn thước kẻ để đo bề dày sách vật lý 6, thước kẻ có ĐCNN (1mm) nhỏ so ĐCNN thước dây (0,5cm), nên kết đo xác + Đặt thước đo dọc theo độ dài vật cần đo, vạch số thước ngang với đầu vật Lấy kết hiệu hai giá trị tương ứng hai đầu vật + Câu C4: Giáo viên + Đặt mắt nhìn nhận xét câu trả lời học theo hướng vng sinh góc với cạnh cuối thước + Câu C5: Giáo viên đưa + Nếu đầu cuối ví dụ hình minh hoạ vật không ngang hướng dẫn, nhận xét câu trả với vạch chia lời học sinh ta đọc kết đo theo vạch chia gần với đầu cuối vật - Giáo viên yêu cầu học - Học sinh trả lời sinh hoàn thành kết luận a độ dài b GHĐ, ĐCNN c dọc theo, ngang với d vng góc e gần - Giáo viên nhận xét, yêu - Học sinh ghi cầu học sinh ghi vào Khi đo độ dài cần: + Ước lượng độ dài cần đo + Chọn thước có GHĐ ĐCNN thích hợp + Đặt thước đọc theo độ dài cần đo cho đầu vật ngang với vạch số thước + Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu vật + Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với đầu vật Hoạt động 2: Vận dụng Thời Hoạt động giáo viên gian 14 Dựa vào cách đo độ dài phút vừa học, yêu cầu học sinh trả lời câu C7, C8, C9 - Câu C7: Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt thước đo để đưa phương án - Câu C8: Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt mắt nhìn để chọn Hoạt động học sinh Học sinh trả lời II Vận dụng - Chọn câu c + C7: c - Chọn câu c + C8: c 10 Nội dung Bài 23 I Mục tiêu THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ Kiến thức - Sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ thân bạn theo quy trình - Biết theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian, vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ Kỹ - Xác định GHĐ, ĐCNN, phạm vi đo loại nhiệt kế: nhiệt kế y tế nhiệt kế dầu quan sát trực tiếp - Biết sử dụng nhiệt kế y tế nhiệt kế dầu để đo nhiệt độ theo quy trình - Lập bảng theo dõi thay đổi nhiệt độ nước theo thời gian đun -Vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc nhiệt độ theo thời gian đun nước Thái độ Học sinh có thái độ học tập tích cực, nghiêm túc, tham gia phát biểu xây dựng Định hướng phát triển lực - Phát triển lực quan sát, thu nhận xử lí thơng tin; lực phân tích, tổng hợp; kĩ thực hành, thuyết trình - Tăng cường sử dụng ngơn ngữ, kí hiệu vật lý - Phát triển lực hợp tác, hoạt động nhóm II Bảng mơ tả mức độ yêu cầu cần đạt Nội dung Nhận biết Thông hiểu Xác định Dùng GHD ĐCNN nhiệt kế y dụng cụ tế đo nhiệt độ thể 133 Vận dụng cấp độ thấp Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ thể thân bạn Vận dụng cấp độ cao Theo dõi Xác định thay đổi GHD ĐCNN nhiệt độ dụng cụ theo thời gian trình đun nước Lập bảng theo dõi thay đổi nhiệt độ nước theo thời gian đun III Chuẩn bị Giáo viên - Sách giáo khoa sách tập vật lý - Nhiệt kế y tế, nhiệt kế thuỷ ngân, cốc thuỷ tinh, đèn cồn, kiềng, lưới đốt, giá thí nghiệm, gói bơng y tế Học sinh Sách giáo khoa sách tập vật lý IV Tiến trình dạy – học Ổn định lớp, kiểm tra cũ (5 phút) - Nhiệt kế dùng để làm gì? - Kể tên loại nhiệt kế thường dùng nêu công dụng chúng? Hoạt động dạy học Hoạt động (5 phút): Tìm hiểu đặc điểm nhiệt kế y tế nhiệt kế thuỷ ngân Hoạt động giáo viên Giáo viên yêu cầu nhóm học sinh tìm hiểu đặc điểm nhiệt kế y tế , ghi vào mẫu cách trả lời câu hỏi từ C1 đến C5 Giáo viên yêu cầu nhóm học sinh tìm hiểu đặc điểm nhiệt kế thuỷ ngân, ghi vào mẫu cách trả lời câu hỏi từ Hoạt động học sinh Học sinh trả lời Học sinh trả lời 134 Nội dung Kỹ năng/ lực cần đạt Kỹ thu nhận xử lí thơng tin Kỹ làm việc nhóm C1 đến C5 Giáo viên treo kết nhóm lên bảng, lớp quan sát nhận xét Hoạt động (10 phút): Dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ thể Hoạt động giáo viên Ta thường dùng dụng cụ để đo nhiệt độ thể? Giáo viên hướng dẫn học sinh bước tiến hành đo nhiệt độ thể Lưu ý học sinh: - Khi đo nhiệt độ thể cần ý cho bầu nhiệt xúc trực tiếp chặt với da giữ cho nhiệt kế tình trạng 3-4 phút để đảm bảo cân nhiệt - Khi vẩy tay cầm chặt nhiệt kế để tránh khỏi bị văng tránh đập vào vật khác - Khi đọc nhiệt độ không cầm vào bầu thuỷ ngân Yêu cầu học sinh hoàn cất nhiệt kế nộp dụng cụ xong Hoạt động học sinh Nhiệt kế y tế Học sinh nắm bước tiến hành: - B1: Cầm vào thân nhiệt kế, vẩy mạnh cho thuỷ ngân tụt hết xuống bầu - B2: Dùng y tế lau thân bầu nhiệt kế - B3: Dùng tay phải cầm thân nhiệt kế, đặt bầu nhiệt kế vào nách trái, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế - B4: Sau phút lấy nhiệt kế để đọc nhiệt độ Kỹ năng/ Nội dung lực cần đạt I Dùng nhiệt kế y Kỹ tế đo nhiệt độ thu nhận thể xử lí thơng tin Kỹ làm việc nhóm Hoạt động (20 phút): Theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian qua trình đun nước Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nêu tiến trình đo nhiệt B1: Lắp dụng cụ thí độ nước đun nghiệm theo hình 23.1 thời gian phút? B2: Ghi nhiệt độ nước trước đun B3: Đốt đèn cồn để 135 Nội dung II Theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian qua trình đun nước Kỹ năng/ lực cần đạt Kỹ thu nhận xử lí thơng tin Kỹ đun nước, thời gian phút Cứ sau phút lại ghi nhiệt độ vào bảng theo dõi nhiệt độ, tới phút thứ tắt đèn cồn làm việc nhóm u cầu nhóm học sinh phân cơng: bạn theo dõi thời gian, bạn theo dõi nhiệt độ, bạn ghi kết Nhắc học sinh: theo dõi xác thời gian để đọc kết nhiệt kế Phải cẩn thận nước nóng Khi nước sơi, hướng dẫn học sinh cách tắt đèn cồn Hướng dẫn học sinh vẽ Cá nhân học sinh hoàn đồ thị biểu diễn thay đổi thành báo cáo thực hành nhiệt độ nước theo thời mục – phần b gian đun: học sinh đọc hướng dẫn sgk Yêu cầu học sinh tháo, cất dụng cụ thí nghiệm Hoạt động (5 phút): Dặn dò củng cố Hoạt động giáo viên Mục đích: - Rút kinh nghiệm cho thực hành sau - Nhớ nội dung thực hành để vận dụng vào sống Giáo viên thu thực hành nhận xét ý thức chuẩn bị đánh giá, rút kinh nghiệm thực hành chung tồn lớp Dặn dò học sinh chuẩn bị cũ nội dung Hoạt động học sinh Học sinh lắng nghe Học sinh lắng nghe Học sinh lắng nghe 136 Nội dung Kỹ năng/ lực cần đạt V Rút kinh nghiệm 137 ÔN TẬP I Mục tiêu Kiến thức Tự ôn tập tự kiểm tra yêu cầu kiến thức kỹ toàn phần đầu chương II: Nhiệt học hai cuối chương I: Cơ học Kỹ Vận dụng kiến thức học để giải thích tượng thực tế Thái độ Học sinh có thái độ học tập tích cực, nghiêm túc, tham gia phát biểu xây dựng Định hướng phát triển lực - Phát triển lực quan sát, thu nhận xử lí thơng tin; lực phân tích, tổng hợp; kĩ thực hành, thuyết trình - Tăng cường sử dụng ngơn ngữ, kí hiệu vật lý - Phát triển lực hợp tác, hoạt động nhóm II Bảng mô tả mức độ yêu cầu cần đạt Nội dung Nhận biết Thông hiểu Đo độ - Nêu dài Đo số dụng cụ đo thể tích độ dài, đo thể tích với GHĐ ĐCNN chúng Khối lượng lực - Nêu khối lượng vật cho biết 138 Vận dụng cấp độ thấp - Xác định GHĐ ĐCNN dụng cụ đo độ dài, đo thể tích - Xác định độ dài số tình thơng thường - Đo thể tích lượng chất lỏng Xác định thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ, bình tràn - Nêu ví dụ tác dụng đẩy, kéo lực Vận dụng cấp độ cao lượng chất tạo nên vật - Nêu ví dụ tác dụng lực làm vật biến dạng biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng) - Nhận biết lực đàn hồi lực vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm biến dạng - Nêu ví dụ số lực - Nêu ví dụ vật đứng yên tác dụng hai lực cân phương, chiều, độ mạnh yếu hai lực III Chuẩn bị Giáo viên - Sách giáo khoa sách tập vật lý - Đề kiểm tra 15 phút Học sinh Sách giáo khoa sách tập vật lý III Tiến trình dạy – học Ổn định lớp (1 phút) Hoạt động dạy học Hoạt động (15 phút): Kiểm tra 15 phút Hoạt động (10 phút): Hệ thống kiến thức học Kỹ Hoạt động năng/ Hoạt động giáo viên Nội dung học sinh lực cần đạt Nêu kết luận vê nở Chất rắn, lỏng, khí nở I Lý thuyết Kỹ nhiệt chất rắn, lỏng nóng lên, co lại tổng hợp khí lạnh Các chất rắn, lỏng thơng tin khác nở nhiệt khác 139 Sự co dãn nhiệt bị ngăn cản nào? Để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ nào? Nêu tên vài loại nhiệt kế? Có thang nhiệt độ mà em học? Kể tên? Gây lực lớn Nhiệt kế nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế, … Có hai thang nhiệt độ: Xen – xi – út Fa – ren – hai Hoạt động (14 phút): Bài tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh làm 18.10 Cho nước đá vào 18.10 SBT cốc nằm bên để cốc co lại, đồng thời nhúng cốc vào nước nóng để cốc nở Yêu cầu học sinh trả lời 20.5 Để chứng minh câu 20.5 SBT dự đoán sai, cần dùi lỗ nhỏ bóng bàn bẹp nhúng vào nước nóng Khi nhựa làm bóng nóng lên khơng bóng phồng lên u cầu học sinh trả lời 21.1 Khi rót nước có câu 21.1 21.2 SBT lượng khơng khí ngồi tràn vào phích Nếu đậy nút lượng khí bị nước phích làm cho nóng lên, nở làm bật nút phích Để tránh tượng này, không nên đậy nút mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ngồi phần, lúc khơng khí bình đủ nóng khơng nở nữa, ta đóng nút lại 140 Kỹ năng/ Nội dung lực cần đạt Kỹ thu thập, xử lý thơng tin Kỹ phân tích, tổng hợp 21.2 Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày lớp thủy tinh bên tiếp xúc với nước, nóng lên trước dãn nở, lớp thủy tinh bên chưa kịp dãn nở Kết lớp thủy tinh bên chịu lực tác dụng từ cốc bị vỡ Với cốc mỏng, lớp thủy tinh bên bên ngồi nóng lên dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ Yêu cầu học sinh trả lời 22.6 Vì nhiệt độ thể câu 22.6 người nằm khoảng từ 350C đến 420C Hoạt động (1 phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Yêu cầu học sinh ôn tập lý thuyết tập SBT từ 15 đến 22, chuẩn bị kiểm tra tiết Hoạt động học sinh Học sinh lắng nghe IV Rút kinh nghiệm 141 Bài 24 I Mục tiêu SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC Kiến thức Nhận biết đặc điểm nóng chảy Kỹ - Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản - Biết khai thác bảng ghi kết thí nghiệm (vẽ đường biểu diễn rút kết luận cần thiết) Thái độ Học sinh có thái độ học tập tích cực, nghiêm túc, tham gia phát biểu xây dựng Định hướng phát triển lực - Phát triển lực quan sát, thu nhận xử lí thơng tin; lực phân tích, tổng hợp; kĩ thực hành, thuyết trình - Tăng cường sử dụng ngơn ngữ, kí hiệu vật lý - Phát triển lực hợp tác, hoạt động nhóm II Bảng mơ tả mức độ yêu cầu cần đạt Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Giới thiệu thí nghiệm nóng chảy - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi nóng chảy - Phần lớn chất nóng chảy nhiệt độ xác định, nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ nóng chảy chất khác khác Mơ tả trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng 02 chất 142 Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao - Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ vật khơng thay đổi Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian nóng chảy băng phiến Phân tích kết thí nghiệm Rút kết luận III Chuẩn bị Giáo viên Sách giáo khoa sách tập vật lý Học sinh Sách giáo khoa sách tập vật lý IV Tiến trình dạy – học Ổn định lớp (1 phút) Hoạt động dạy học Đặt vấn đề (1 phút): Một số bạn thắc mắc nung nóng cầu kim loại mà cầu kim loại lại to nước đá đưa ngồi bị tan Bài học ngày hôm giúp em trả lời câu hỏi đó: “Bài 24 Sự nóng chảy đơng đặc” Hoạt động (5 phút): Giới thiệu thí nghiệm nóng chảy Hoạt động giáo viên Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm nóng chảy băng phiến chức Kỹ năng/ Nội dung lực cần đạt Học sinh quan sát I Sự nóng chảy Kỹ lắng nghe Phân tích kết thu nhận thí nghiệm xử lí thơng tin Hoạt động học sinh 143 dụng cụ Lưu ý cho học sinh người ta không đung nóng trực tiếp ống nghiệm đựng băng phiến mà nhúng ống vào bình nước đun nóng dần Bằng cách toàn băng phiến ống nóng dần lên Giáo viên giới thiệu Học sinh quan sát tiến hành thí nghiệm kết lắng nghe theo dõi nhiệt độ trạng thái băng phiến bảng 76 SGK Kỹ làm việc nhóm Hoạt động (30 phút): Phân tích kết thí nghiệm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hướng dẫn học sinh vẽ Học sinh ý qua đường biễu diễn thay đổi sát, lắng nghe vẽ đồ nhiệt độ băng phiến: thị vào - Trục nằm ngang trục thời gian, cạnh ô vuông nằm trục biểu thị phút Trục thẳng đứng trục nhiệt độ, cạnh ô vuông nằm trục biểu thị 10C Gốc trục nhiệt độ ghi 600C, gốc trục thời gian ghi phút - Cách biểu diễn giá trị trục - Cách xác định điểm biểu diễn đồ thị Giáo viên làm mẫu số điểm để học sinh nắm - Cách nối điểm biểu diễn thành đường biễu diễn - Theo dõi giúp đỡ học sinh biểu diễn Yêu cầu học sinh trả lời C1 Nhiệt độ băng câu C1 phiến tăng dần, đường 144 Nội dung Kỹ năng/ lực cần đạt Kỹ thu nhận xử lí thơng tin Kỹ làm việc nhóm Yêu cầu học sinh trả lời câu C2 Yêu cầu học sinh trả lời câu C3 Yêu cầu học sinh trả lời câu C4 Giáo viên đưa nhận xét chung nóng chảy băng phiến biểu diễn từ phút đến phút thứ đoạn thẳng nằm nghiêng C2 Đến 800C băng phiến bắt đầu nóng chảy, tồn thể rắn lỏng C3 Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ băng phiến không thay đổi, đường biểu diễn từ phút thứ đến phút thứ 11 đoạn thẳng nằm ngang C4 Khi nóng chảy hết, nhiệt độ băng phiến tăng dần theo thời gian, đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 đoạn thẳng nằm nghiêng Học sinh lắng nghe Hoạt động (8 phút): Rút kết luận, củng cố dặn dò Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh hoàn C5 Băng phiến nóng thành câu C5 chảy 800C, nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy băng phiến Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ băng phiến khơng thay đổi Sự nóng chảy Từ thể rắn sang thể trình chuyển từ thể sang lỏng thể nào? Yêu cầu học sinh lấy ví Học sinh lấy ví dụ dụ nóng chảy u cầu học sinh nhà Học sinh lắng nghe làm tập liên quan đến nóng chảy SBT 145 Kỹ năng/ Nội dung lực cần đạt Rút kết luận Kỹ C5 thu nhận (1) 80 C xử lí (2) khơng thay thơng tin đổi Kỹ Sự nóng chảy làm việc chuyển từ thể nhóm rắn sang thể lỏng Dặn dò học sinh chuẩn bị cũ nội dung Học sinh lắng nghe V Rút kinh nghiệm 146 147 ... bị Giáo viên - Sách giáo khoa sách tập vật lý - Một xe lăn - Một máng nghiêng - Một lò xo tròn - Một bi - Một sợi dây Học sinh Sách giáo khoa sách tập vật lý IV Tiến trình dạy – học Ổn định lớp, ... Giáo viên - Sách giáo khoa sách tập vật lý - Tranh ảnh, hình vẽ hình 2.1, 2.2, 2.3 sách giáo khoa - Thước kẻ Học sinh Một số loại thước dùng học tập, bút chì IV Tiến trình dạy – học Ổn định lớp, ... học sinh Giáo viên yêu cầu học sinh tiến hành lại thí nghiêm 6. 1 6. 2 Yêu cầu học sinh xác định phương chiều lực trường hợp Giáo viên vẻ hình giải thích thêm phương chiều lực trường hợp Giáo viên

Ngày đăng: 31/01/2018, 21:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 1 ĐO ĐỘ DÀI

    • I. Mục tiêu

      • 1. Kiến thức

      • 2. Kỹ năng

      • 3. Thái độ

      • II. Kiến thức trọng tâm

      • III. Chuẩn bị

        • 1. Giáo viên

        • 2. Học sinh

        • IV. Tiến trình dạy – học

          • 1. Ổn định lớp (1 phút)

          • 2. Hoạt động dạy học

          • V. Rút kinh nghiệm

          • Bài 2 ĐO ĐỘ DÀI

            • I. Mục tiêu

              • 1. Kiến thức

              • 2. Kỹ năng

              • 3. Thái độ

              • II. Kiến thức trọng tâm

              • III. Chuẩn bị

                • 1. Giáo viên

                • 2. Học sinh

                • IV. Tiến trình dạy – học

                  • 1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ (5 phút)

                  • 2. Hoạt động dạy học

                  • V. Rút kinh nghiệm

                  • Bài 3 ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG

                    • I. Mục tiêu

                      • 1. Kiến thức

                      • 2. Kỹ năng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan