Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Ba Chẽ tỉnh Quảng Ninh (Luận văn thạc sĩ)

107 264 2
Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Ba Chẽ tỉnh Quảng Ninh (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Ba Chẽ tỉnh Quảng Ninh (Luận văn thạc sĩ)Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Ba Chẽ tỉnh Quảng Ninh (Luận văn thạc sĩ)Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Ba Chẽ tỉnh Quảng Ninh (Luận văn thạc sĩ)Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Ba Chẽ tỉnh Quảng Ninh (Luận văn thạc sĩ)Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Ba Chẽ tỉnh Quảng Ninh (Luận văn thạc sĩ)Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Ba Chẽ tỉnh Quảng Ninh (Luận văn thạc sĩ)Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Ba Chẽ tỉnh Quảng Ninh (Luận văn thạc sĩ)Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Ba Chẽ tỉnh Quảng Ninh (Luận văn thạc sĩ)Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Ba Chẽ tỉnh Quảng Ninh (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH VI VĂN CHIẾN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA CHẼ TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2015 Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH VI VĂN CHIẾN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA CHẼ TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS BÙI MINH VŨ THÁI NGUYÊN - 2015 Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực xác Những kết luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình! Học viên Vi Văn Chiến Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn: GS.TS Bùi Minh Vũ tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực Tơi xin trân thành cảm ơn Phòng Đào tạo - Trƣờng ĐH Kinh tế QTKD tạo điều kiện để tơi hồn thành khố học trình bày luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp chia sẻ nhiều tƣ liệu kinh nghiệm quý báu liên quan đến vấn đề nghiên cứu luận văn Tôi xin cảm ơn hợp tác, giúp đỡ tạo điều kiện cấp ủy quyền xã, thị trấn, Phịng, Ban, ngành chun mơn huyện Ba Chẽ giúp thực thành công luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Vi Văn Chiến Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tƣợng và pha ̣m vi nghiên cứu 4 Đóng góp ý nghĩa đề tài Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm phân loại đất nông nghiệp 1.1.2 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 11 1.1.3 Yếu tố ảnh hƣởng tới hiệu sử dụng đất nông nghiệp 17 1.2 Thực tiễn hiệu sử dụng đất nông nghiệp 21 1.2.1 Kinh nghiệm sử dụng đất nông nghiệp nƣớc giới 21 1.2.2 Kinh nghiệm sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Hà Nam 31 1.2.3 Bài học kinh nghiệm sử dụng đất nông nghiệp Huyện Ba Chẽ - tỉnh Quảng Ninh 33 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 35 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Lựa chọn địa bàn nghiên cứu 35 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 36 Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 37 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích 37 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 38 2.3.1 Chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng đất nông nghiệp 38 2.3.2 Chỉ tiêu phản ánh kết kinh tế sử dụng đất nông nghiệp 38 2.3.3 Chỉ tiêu phản ánh hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp 40 Chƣơng THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA CHẼ TỈNH QUẢNG NINH 41 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Ba Chẽ tỉnh Quảng Ninh 41 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 41 3.1.2 Dân số, lao động 46 3.1.3 Hệ thống sở hạ tầng 50 3.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Ba Chẽ tỉnh Quảng Ninh 51 3.2.1 Tổng quan phát triển kinh tế xã hội huyện Ba Chẽ tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2014 51 3.2.2 Thực trạng quản lý khai thác đất nông nghiệp huyện Ba Chẽ 56 3.2.3 Kết khai thác sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Ba Chẽ tỉnh Quảng Ninh 65 3.2.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất đai nông nghiệp huyện Ba Chẽ 74 3.2.5 Tác động lan tỏa sử dụng hiệu đất đai tới kinh tế - xã hội môi trƣờng 81 Chƣơng GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA CHẼ TỈNH QUẢNG NINH 84 4.1 Quan điểm, phƣơng hƣớng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Ba Chẽ tỉnh Quảng Ninh 84 Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v 4.1.1 Quan điểm sử dụng đất đai 84 4.1.2 Phƣơng hƣớng sử dụng đất nông nghiệp 85 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Ba Chẽ tỉnh Quảng Ninh 86 4.2.1 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 86 4.2.2 Tận dụng mạnh đất rừng phát triển kinh tế lâm nghiệp 87 4.2.3 Xây dựng hệ thống canh tác phù hợp với vùng sinh thái phát huy lợi vùng 88 4.2.4 Đẩy mạnh khai thác tiềm đất đai thông qua tổ chức sản xuất nông nghiệp 92 4.2.5 Tăng cƣờng công tác đào tạo nghề cho lao động sản xuất nông nghiệp 92 4.2.6 Áp dụng khoa học công nghệ 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 98 Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC TỪ TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNQSDĐ : Chứng nhận quyền sử dụng đất HTX : Hợp tác xã THCS : Trung học sở UBND : Ủy ban nhân dân Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH Bảng: Bảng 3.1 Thống kê dân số lao động huyện Ba Chẽ giai đoạn 2010 - 2014 47 Bảng 3.2 Giá trị sản xuất huyện Ba Chẽ giai đoạn 2010 - 2014 51 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất ngành phát triển kinh tế giai đoạn 2010 - 2014 53 Bảng 3.4 Thống kê diện tích đất đai huyện Ba Chẽ 59 Bảng 3.5 Thống kê diện tích sử dụng đất nơng nghiệp 61 Bảng 3.6 Kết sản xuất trồng hàng năm địa bàn huyện Ba Chẽ 68 Bảng 3.7 Kết sản xuất lâm nghiệp huyện Ba Chẽ 71 Bảng 3.8 Kết sản xuất thủy sản huyện Ba Chẽ 73 Bảng 3.9 Hiệu sử dụng đất phát triển nông nghiệp huyện Ba Chẽ, giai đoạn 2011 - 2014 76 Biểu đồ: Biểu đồ 3.1 Cơ cấu kinh tế huyện Ba Chẽ giai đoạn 2010 - 2014 52 Biểu đồ 3.2 Diện tích đất năm 2010 59 Biểu đồ 3.3 Diện tích đất năm 2014 59 Biểu đồ 3.4 Tỷ trọng diện tích lâu năm huyện Ba Chẽ năm 2014 70 Hình: Hình Bản đồ tinh huyện Ba Chẽ Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên quốc gia vô quý giá, tƣ liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trƣờng sống, địa bàn phân bổ khu dân cƣ, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng Sau 25 năm đổi mới, kinh tế đất nƣớc có bƣớc chuyển đáng ghi nhận, đặc biệt kinh tế nơng nghiệp có tốc độ tăng trƣởng khá, sức sản xuất nơng nghiệp đƣợc giải phóng, tiềm đất nơng nghiệp đƣợc khai thác triệt để Nền sản xuất nông nghiệp hƣớng đến chất lƣợng, hiệu bền vững, đảm bảo an ninh lƣơng thực, xuất nông lâm sản tăng trƣởng, khoa học công nghệ đƣợc áp dụng rộng rãi sản xuất nông nghiệp Cùng với phát triển kinh tế đất nƣớc trình chuyển đổi cấu kinh tế, diện tích đất dành cho phát triển lĩnh vực công nghiệp, kết cấu hạ tầng, xây dựng đô thị tăng nhanh đáp ứng cho giai đoạn cơng nghiệp hóa - đại hóa (CNH - HĐH) Tuy nhiên, diện tích phục vụ cho hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp giảm nhiều việc chuyển đổi mục đích sử dụng, diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp ảnh hƣởng lớn đến đời sống phận dân cƣ nông thôn, ảnh hƣởng đến việc làm, thay đổi cấu lao động, an sinh xã hội đảm bảo an ninh lƣơng thực Quản lý nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp đặt toán cấp bách cho cấp, ngành nhằm mục tiêu trì diện tích đất nơng nghiệp đảm bảo cho phát triển kinh tế xã hội phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Chẽ huyện miền núi thuộc tỉnh Quảng Ninh, có vị trí địa lý giáp danh với tỉnh Lạng Sơn, tỉnh Bắc Giang, cách thành phố Hạ Long 95 Km theo đƣờng quốc lộ 18A hƣớng Hạ Long Móng Cái giáp danh với nhiều khu công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng ninh Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 84 Chƣơng GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA CHẼ TỈNH QUẢNG NINH 4.1 Quan điểm, phƣơng hƣớng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Ba Chẽ tỉnh Quảng Ninh 4.1.1 Quan điểm sử dụng đất đai Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, tƣ liệu sản xuất đặc biệt khơng thay đƣợc, nên việc sử dụng đất phải dựa số quan điểm sau đây: - Khai thác triệt để quỹ đất tự nhiên, sử dụng tiết kiệm đem lại hiệu cho mục đích sử dụng Bảo vệ phát triển vốn rừng có đặc biệt diện tích rừng phịng hộ; đẩy mạnh cơng tác trồng rừng phủ xanh đất đồi núi trọc bảo vệ đất, bảo vệ môi trƣờng, mang lại hiệu kinh tế từ rừng - Q trình chuyển đổi mục đích sử dụng loại đất cần ý tới hiệu quả, ổn định tiết kiệm Đặc biệt việc chuyển đổi đất sản xuất nơng nghiệp sang cho mục đích phi nông nghiệp phải trọng đến việc bảo vệ diện tích đất trồng lúa - Việc xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật kinh tế, khu công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, khu dịch vụ thƣơng mại du lịch; mở rộng khu thị, khu dân cƣ phải đảm bảo tính đồng bộ, khoa học tuân thủ theo quy hoạch Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 85 - Q trình thị hố, mở rộng khu dân cƣ, phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp phải trọng đến việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái, không làm phá vỡ cảnh quan - Đẩy mạnh việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thay đổi phƣơng thức sản xuất nhằm đem lại hiệu lớn đơn vị diện tích, đồng thời bảo vệ đất sản xuất 4.1.2 Phương hướng sử dụng đất nông nghiệp - Phát triển nông nghiệp sinh thái, phù hợp với điều kiện thực tế khu vực địa bàn huyện theo hƣớng đa dạng hoá trồng gắn với yếu tố thị trƣờng; chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - nơng thơn Hồn thiện lĩnh vực quy hoạch ngành tiểu vùng sản xuất cụ thể, gắn với q trình xếp, bố trí ổn định dân cƣ nông thôn - Thực chuyển đổi cấu sử dụng loại đất sản xuất nông nghiệp theo hƣớng phát triển mạnh trồng vật ni có lợi giá trị kinh tế Hình thành vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá tập trung cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến xuất - Tăng cƣờng đầu tƣ phát triển mở rộng diện tích đất rừng; phát triển lâm nghiệp theo hƣớng bảo vệ, tu bổ rừng tự nhiên có, đẩy mạnh công tác trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng, làm giàu rừng biện pháp lâm sinh thích hợp với khu vực để khai thác đất đồi núi chƣa sử dụng Phát triển sản xuất theo hƣớng lâm - nông nông - lâm kết hợp, khai thác nguồn lợi từ rừng đặc biệt loài lâm sản gỗ sở khai thác tài nguyên rừng hợp lý, bền vững Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 86 - Bảo vệ phát triển khu rừng phòng hộ đầu nguồn vị trí xung yếu, trọng đầu tƣ giải pháp kỹ thuật lâm sinh để nâng cao chất lƣợng rừng độ che phủ rừng 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Ba Chẽ tỉnh Quảng Ninh 4.2.1 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Thứ nhất, chuyển dịch cấu trồng theo hƣớng tăng diện tích loại có giá trị kinh tế cao, đồng thời trì tỷ lệ thích hợp lƣơng thực đảm bảo an ninh lƣơng thực Phát triển trồng vật nuôi theo hƣớng công nghiệp hóa để ngành nơng nghiệp trở thành động lực tăng trƣởng thúc đẩy ngành công nghiệp dịch vụ phát triển Thứ hai, quy hoạch sử dụng đất vùng sản xuất tập trung hợp lý, chuyển đổi diện tích đất lúa, đất trồng màu diện tích đất trồng hàng năm hiệu thấp, tận dụng tối đa đất nông nghiệp sang sản xuất trồng chủ lực địa phƣơng theo hƣớng sản xuất hàng hóa, vùng sản xuất tập trung có quy mơ lớn, giá trị cao Tập trung phát triển sản xuất gắn với chƣơng trình xã phƣờng sản phẩm (OCOP), xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm, dẫn địa lý cho sản phẩm hàng hóa tập trung bảo tồn nguồn gen loại trồng giá trị cao địa bàn huyện (Ba kích tím, dƣợc liệu, Trà hoa vàng, mía tím, tre mai loại trồng khác) Thứ ba, phát triển mở rộng diện tích ni trồng thủy sản sở phát triển quy mô lớn tập trung (liên kết - liên doanh với doanh nghiệp, nhóm hộ gia đình, hội nghề thủy sản ); tập trung hình thức ni quảng canh, bán Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 87 thâm canh loại thủy sản; nuôi trồng xen canh loại thủy sản tạo đa dạng chủng loại, phát triển nuôi loại thủy sản có giá trị kinh tế nhƣ Cá Vƣợc, Tơm, Cua Thứ tƣ, tận dụng quỹ đất chƣa sử dụng xen canh diện tích đất vụ để trồng loại cỏ phục vụ cho phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm Phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hình thức trang trại, gia trại, chăn ni tập trung theo hình thức cơng nghiệp bán công nghiệp nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng đất gia tăng giá trị đơn vị diện tích Thứ năm, đầu tƣ nâng cấp củng cố hệ thống sở hạ tầng vùng sản xuất tập trung đảm bảo chủ động nƣớc tƣới phục vụ sản xuất (dự trữ nƣớc mùa mƣa, chống hạn mùa khô) Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật giống có khả thích ứng với điều kiện tự nhiên, điều kiện đất có độ dốc cao, đảm bảo suất chất lƣợng cho nông sản phẩm Tăng cƣờng công tác khuyến nông phổ biến hƣớng dẫn kỹ thuật kiến thức cho ngƣời dân việc nâng cao hiệu suất sử đụng đất nông nghiệp Thứ sáu, quan tâm thực chủ trƣơng liên kết “4 nhà” sản xuất nông nghiệp, tạo đầu cho sản phẩm, xây dựng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tham gia chế biến tiêu thụ sản phẩm 4.2.2 Tận dụng mạnh đất rừng phát triển kinh tế lâm nghiệp Thứ nhất, quy hoạch đất, vùng trồng toàn diện tổng diện tích đất rừng, phát triển sản xuất lâm nghiệp theo hƣớng quy hoạch tập trung, đƣa trồng có giá trị kinh tế vào thâm canh (trồng Thông lấy nhựa, Sa mộc, Quế ) Hỗ trợ khoa học kỹ thuật, kinh phí cho ngƣời dân thực hiệ bảo Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 88 vệ diện tích đất rừng (rừng tự nhiên, rừng trồng), liên kết với doanh nghiệp đầu tƣ phát triển kinh tế lâm nghiệp (giống, kỹ thuật, chế biến, tiêu thụ ) góp phần phát triển kinh tế rừng, phát huy hiệu từ rừng trồng, từ góp phần nâng cao hiệu khai thác đất lâm nghiệp Thứ hai, đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa, thu hút nguồn lực đầu tƣ cho phát triển rừng, đa dạng hóa hoạt động liên kết quyền đơn vị, tổ chức kinh tế hộ gia đình khai thác đất lâm nghiệp Đa dạng hóa trồng lâm nghiệp tạo vùng nguyên liệu gỗ rừng trồng có suất chất lƣợng cao, nhằm tăng độ che phủ rừng mở rộng diện tích rừng diện tích đất chƣa sử dụng Thứ ba, vận dụng sách để tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia sản xuất lâm nghiệp đƣợc tiếp cận với nguồn vốn phù hợp với chu kỳ kinh doanh lâm nghiệp Hoàn thiện công tác giao đất, cấp giấy chứng nhận sử dụng đất cho hộ gia đình, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế địa bàn huyện nhằm tạo điều kiện cho tổ chức kinh tế đầu tƣ vào sản xuất chế biến sản phẩm từ rừng Phát triển sản xuất gắn với chế biến sâu nâng cao giá trị sản phẩm lâm nghiệp, kết hợp phát triển kinh tế rừng với mục tiêu giảm nghèo bền vững Thứ tƣ, ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất giống chất lƣợng cao nhằm tăng suất trồng, rút ngắn thời gian vŕ chu kỳ sản xuất Phát triển sản xuất theo phƣơng thức nông - lâm kết hợp, trồng lâm sản ngồi gỗ, chăn ni đại gia súc, trồng xen canh nơng nghiệp thời gian chƣa có thu nhập từ rừng 4.2.3 Xây dựng hệ thống canh tác phù hợp với vùng sinh thái phát huy lợi vùng Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 89 Thứ nhất, phát triển hệ thống trồng vật nuôi nông nghiệp theo không gian, phát triển hệ thống canh tác phát huy lợi theo tiểu vùng kinh tế: (i) Tiểu vùng bao gồm xã Đạp Thanh, Lƣơng Mơng, Minh Cầm (chiếm 31% diện tích tự nhiên) tập trung phát triển chủ yếu gỗ lớn (cây thơng nhựa), trồng rừng phịng họ, trồng dƣợc liệu đặc sản Trong nông nghiệp phát triển lƣơng thực nhƣ lúa, ngô, đậu tƣơng, lạc, chăn nuôi trâu bị thịt, lợn rừng, nhím, thủy sản nƣớc (ii) Tiểu vùng bao gồm xã Thanh Lâm, Thanh Sơn, Đồn Đạc (chiếm 54% diện tích tự nhiên), tiểu vùng có địa hình, khí hậu đặc thù thích hợp phát triển rừng phịng hộ trồng rừng nguyên liệu (keo, sa mộc), phát triển dƣợc liệu (ba kích tím, trà hoa vàng) Tiểu vùng có cảnh quan thiên nhiên với nhiều địa điểm thích hợp cho phát triển du lịch sinh thái Diện tích tự nhiên vùng lớn thuận lợi cho phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hƣớng tập trung, trang trại gia trại; Trong sản xuất nông nghiệp tập trung sản xuất lƣơng thực đảm bảo nhu cầu chỗ, phát triển chăn nuôi đại gia súc, trâu bị thịt, lợn rừng, nhím, thí điểm ni cá tầm, cá hồi khu vực núi cao có thác nƣớc (iii) Tiểu vùng bao gồm Ba Chẽ, Nam Sơn (chiếm 15% diện tích tự nhiên), khu vực trung tâm kinh tế - trị - văn hóa xã hội huyện, khu vực tập trung đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng tập trung ngành dịch vụ thƣơng mại công nghiệp tạo động lực phát triển kinh tế cho toàn huyện Trong sản xuất nông nghiệp phát triển ăn quả, rau thực phẩm, phát triển dịch vụ nông nghiệp, công nghiệp chế biến nông lâm sản, tập trung phát triển thủy sản nƣớc lợ Thứ hai, xây dựng công thức canh tác cho trồng phù hợp với lợi vùng địa bàn huyện Cụ thể: Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 90 Cây lúa: Tập trung phát triển lúa nƣớc vụ, hình thành vùng sản xuất lúa chất lƣợng cao xã có điều kiện thuận lợi cho lúa vụ (Đồn Đạc, Đạp Thanh, Thanh Lâm, Lƣơng Mông) Áp dụng công thức luân canh: Lúa xuân - Lúa mùa - Cây vụ đông; màu - vụ lúa Đƣa giống lúa lúa lai suất chất lƣợng cao nhƣ Hoa ƣu 86, Bắc ƣu 025, Bồi tạp thái phong, Khang Dân 18, Q5, QNT1, giống lúa chất lƣợng nhƣ Lúa nếp, hƣơng thơm số 1, Bắc thơm, HYT 100 Đồng thời thay đổi cấu mùa vụ năm, giảm diện tích lúa mùa muộn, tăng diện tích lúa mùa trung mùa sớm để tăng diện tích sản xuất vụ đơng Thay đổi tập quán canh tác lạc hậu, áp dụng tiến kỹ thuật, khâu làm đất, thu hoạch, bảo quản, đặc biệt "3 giảm tăng”, nâng cao suất chất lƣợng lúa giảm giá thành sản xuất Cây ngô: Canh tác khu vực đất dốc, chịu hạn, thời vụ ngắn thích hợp với điều kiện khí hậu tất xã huyện Tập trung vùng trọng điểm cho Ngô Đồn Đạc, Lƣơng Mơng, Đạp Thanh, Thanh Lâm Áp dụng hình thức canh tác đất ruộng lúa chủ động nƣớc diện tích chun màu Cây sắn: Dễ trồng, khơng địi hỏi đầu tƣ, trồng sắn dễ thối hóa đất Áp dụng biện pháp thâm canh, trồng xen họ đậu Trồng giống sắn cao sản nhƣ KM 60, KM 94, KM 98-7, SM 037- 26 để nâng cao suất đơn vị diện tích Cây khoai lang: Áp dụng trồng chân ruộng cao (đất vụ lúa) Canh tác trồng giống khoai lang nhƣ Hoàng Long, VX-37, 143, HL 4, KL Cây khoai sọ: Trồng diện tích đất chuyên màu Đây có tiềm phát triển sản xuất hàng hóa thị trƣờng tiêu thụ lớn Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 91 Cây lạc: Trồng xen canh thâm canh đất ruộng vụ Tập trung cho xã bao gồm Lƣơng Mông, Đạp Thanh, Đồn Đạc, Thanh Lâm Ƣu tiên trồng giống nhƣ L26, L23, VD1, VD2, VD7, MD7, MD9 Cây đậu tương: Trồng tăng vụ đất lúa Sử dụng giống suất cao nhƣ DT2008, AK02, AK03, AK05, M103 Cây mía tím: Thích hợp trồng đất phù sa ven sông, đất đồi chuyển đổi trồng hiệu sang trồng mía (sắn, khoai lang, lúa vụ suất thấp) Tập trung trồng xã Đồn Đạc, Nam Sơn, Lƣơng Mông Rau loại: Tập trung cho vùng Ba Chẽ, Nam Sơn Trồng loại rau, hoa ngắn ngày có giá trị kinh tế, tập trung sản xuất rau an toàn Với loại trồng tại, huyện phát triển mơ hình lúa màu; lúa màu; chuyên canh loại trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện; áp dụng công thức luân canh: rau vụ xuân lúa mùa - rau màu vụ đông; lúa xuân - lúa mùa sớm - rau màu vụ đông Thứ ba, khai thác hiệu đất đai thông qua liên kết vùng phát triển kinh tế với hoạt động: (1) Xây dựng vùng nguyên liệu: liên kết với vùng lân cận huyện để xây dựng vùng nguyên liệu (nguyên liệu gỗ, ba kích tím, long ruột đỏ, mía tím ), liên kết với trung tâm thƣơng mại thành phố, thị xã lân cận tiếp giáp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm nguyên liệu (2) Liên doanh, liên kết với đơn vị tổ chức tour du lịch để xây dựng tuyến du lịch mới, song song với du lịch vịnh Hạ Long (du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng) (3) Tiêu thụ nông sản phẩm: mối quan hệ kinh tế Ba Chẽ với thành phố địa bàn tỉnh Quảng Ninh, khu công nghiệp, khu đô thị tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu thụ loại nông sản phẩm huyện (4) Phát triển hệ thống giao thơng, hạ tầng đối Số hố Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 92 ngoại Ba Chẽ với vùng lân cận, hoàn thiện nâng cập hệ thống giao thông đối ngoại để tạo điều kiện phát triển dịch vụ - thƣơng mại, mở rộng giao thƣơng, thúc đẩy phát triển kinh tế 4.2.4 Đẩy mạnh khai thác tiềm đất đai thông qua tổ chức sản xuất nông nghiệp Thứ nhất, phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại Tăng cƣờng tập huấn chuyển giao ứng dụng tiến kỹ thuật loại trồng vật ni có lợi huyện Thứ hai, phát triển kinh tế hợp tác xã, đặc biệt ƣu tiên khuyến khích phát triển kinh tế hợp tác, tổ chức hiệp hội ngành hàng nhằm liên kết phối hợp hộ nông dân, trang trại nhằm tăng cƣờng quy mô sản xuất, tăng cƣờng liên kết sản xuất nông hộ với doanh nghiệp thị trƣờng Thứ ba, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ngồi tìm đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp, đặc biệt lĩnh vực chế biến nông lâm sản bao tiêu sản phẩm Khuyến khích hỗ trợ tổ chức kinh tế đầu tƣ trực triếp vào sản xuất nông lâm nghiệp, xây dựng mơ hình sản xuất mang lại hiệu quan hệ doanh nghiệp với hộ gia đình, trang trại, hợp tác xã thơng qua ký kết hợp đồng kinh tế nhằm đẩy nhanh sản xuất nơng lâm nghiệp theo hƣớng hàng hóa Thƣ tƣ, khuyến khích hình thức hợp tác liên kết tiêu thụ sản phẩm với hộ nông dân thông qua hợp tác xã, hiệp hội ngành nghề Xây dựng chế phối hợp tiêu thụ sản phẩm đầu với số lƣợng lớn, ổn định lâu dài 4.2.5 Tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động sản xuất nơng nghiệp Số hố Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 93 Thứ nhất, đào tạo nghề cho lao động địa bàn huyện, đào tạo tập huấn nghề nông lâm ngƣ nghiệp hƣớng vào ngành mà Ba Chẽ có lợi tiềm Phối hợp với sở đào tạo, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ địa bàn huyện tổ chức dạy nghề theo nhu cầu ngƣời lao động, tập trung đào tạo chỗ Thƣ́ hai, nghiên cƣ́u, đánh giá và phân loa ̣i lƣ̣c lƣơ ̣ng lao đô ̣ng, sƣ̉ du ̣ng hơ ̣p lý nguồ n lao đô ̣ng , phân bổ lao đô ̣ng hơ ̣p lý , nâng cao trình đô ̣ văn hóa , trình độ kỹ thuật , trình độ nghiệp vụ ngƣời lao đô ̣ng Thƣ̣c hiê ̣n xã hơ ̣i hóa, đa da ̣ng hóa cơng tác giáo du ̣c đào ta ̣o , tăng cƣờng mở các lớp đào ta ̣o huấ n luyê ̣n về kiế n thƣ́c , kinh nghiê ̣m và chuyể n giao công nghê ̣ cho nông dân thông qua viê ̣c áp du ̣ng trồ ng , vâ ̣t nuôi mớ i, biê ̣n pháp canh tác , phƣơng pháp sản xuấ t Thứ ba, tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo đặc biệt lực lƣợng lao động trình độ cao tổng số lao động làm việc kinh tế Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, khuyến khích huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục Định hƣớng điều chỉnh cấu đào tạo theo hƣớng phù hợp với phát triển kinh tế nhƣ chuyển dịch cấu ngành Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hƣớng giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động công nghiệp dịch vụ Trình độ lao động dịch theo hƣớng đào tạo chất lƣợng cao, sát với thực tế có khả áp dụng, phù hợp với cấu nhiều loại quy mơ trình độ cơng nghệ 4.2.6 Áp dụng khoa học công nghệ Thứ nhất, đẩy mạnh việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu sản xuất đơn vị canh tác tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao, thân thiện với môi trƣờng, đồng thời bảo vệ đƣợc tài nguyên đất mơi trƣờng Số hố Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 94 Thứ hai, áp dụng công nghệ vào ngành chế biến, sản xuất công nghiệp nhằm nâng cao xuất, chất lƣợng; đem lại hiệu kinh tế cao bảo vệ môi trƣờng Thứ ba, diện tích đất chƣa sử dụng (ở trạng thái rừng IA, IB bụi pha tre nứa) có vị trí phức tạp, độ dốc cao đƣa vào phát triển rừng sản xuất cần phải áp dụng biện pháp kỹ thuật khoanh nuôi phát triển rừng, làm giàu rừng chủ yếu Thứ tƣ, tích cực hợp tác với trung tâm khoa học, viện nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ khâu sản xuất, chế biến tạo hàng hóa, sản phẩm có chất lƣợng cao, ƣu có sức cạnh tranh thị trƣờng Đẩy mạnh chƣơng trình OCOP phát triển sản phẩm chủ lực huyện KẾT LUẬN Nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp nhằm mục tiêu phát triển kinh tế theo hƣớng phát triển bền vững ổn định đời sống ngƣời dân địa bàn huyện Ba Chẽ tỉnh Quảng Ninh Nghiên cứu đề tài: “Nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh” đúc rút đƣợc số nội dung sau: Một là, đề tài làm rõ lý luận hiệu sử dụng đất đất nông nghiệp, với nội dung khái niệm: “đất nông nghiệp tƣ liệu sản xuất nông nghiệp, điều kiện thiếu cho trồng vật nuôi, môi trƣờng phục vụ cho nghiên cứu khoa học nông nghiệp đảm bảo tái sản xuất tạo nông sản phẩm phục vụ ngƣời” “hiệu kinh tế sử dụng đất đai phạm trù kinh tế xã hội phản ánh mặt chất lƣợng hoạt động kinh tế đặc trƣng hình thái kinh tế xã hội” Hai là, đúc rút học kinh nghiệm thực tiễn quốc gia địa phƣơng để đƣa học kinh nghiệm cho huyện Ba Chẽ - tỉnh Quảng Ninh với nội dung Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 95 Bà là, nội dung nghiên cứu phân tích điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội huyện Ba Chẽ trình phát triển; Phân tích đánh giá hiệu phát triển kinh tế huyện giai đoạn 2010 - 2014; Tổng hợp đánh giá thực trạng sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn huyện; Phân tích kết đạt đƣợc sản xuất nông nghiệp sở sử dụng nguồn lực từ đất đai đánh giá hiệu khai thác sử dụng đất đai phục vụ cho phát triển nông lâm ngƣ nghiệp huyện Bốn là, sở nghiên cứu thực tiễn, luận văn phân tích điểm mạnh, tồn nguyên nhân dẫn đến tình trạng sử dụng đất nông nghiệp chƣa đem lại hiệu Qua phân tích đánh giá thực tiễn q trình khai thác, sử dụng đất nông nghiệp huyện, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng khai thác đất nông nghiệp huyện Ba Chẽ tỉnh Quảng Ninh thời gian tiếp theo, gồm: (1) Đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp; (2) Tận dụng mạnh đất rừng phát triển kinh tế lâm nghiệp; (3) Xây dựng hệ thống canh tác phù hợp với vùng sinh thái phát huy lợi vùng; (4) Đẩy mạnh khai thác tiềm đất đai thông qua tổ chức sản xuất nông nghiệp; (5) Tăng cƣờng công tác đào tạo nghề cho lao động sản xuất nông nghiệp; (6) Áp dụng khoa học công nghệ Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Nữ Hoàng Anh (2013), Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Yên Bái giai đoạn 2012 - 2020, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng ĐH Kinh tế Quản trị kinh doanh, Thái Nguyên Lê Huy Bá (2009), Tài nguyên môi trường phát triển bền vững Đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội Đƣờng Hồng Dật (2004), Từ điển Nông nghiệp Anh - Việt, NXB Nông nghiệp Hà Nội Phạm Ngọc Dũng (2007), Nghiên cứu hiệu kinh tế sản xuất cà phê nhân hộ nông dân huyện Đăk Song - tỉnh Đăk Nông, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Pham Tiến Dũng (2009), Bài giảng Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội FAO (1998), Guidelines: Land Evaluation for Rural Development, FAO, Rome Hoàng Hùng (2001), Hiệu kinh tế dự án phát triển nông thôn, http://www.clst.ac.vn/tapchitrongnuoc/hdkh/2001/so01/16.htm Niên giám thống kê huyện Ba Chẽ năm từ năm 2010 đến năm 2014) 10 Quố c hô ̣i nƣớc Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghiã Viê ̣t Nam khóa XI (2003), Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 11 Quố c hô ̣i nƣớc Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghiã Viê ̣t Nam khóa XIII (2013), Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 12 Lê Thị Phƣơng Thảo (2012), Hiệu sử dụng đất nông nghiệp hộ nông dân thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sỹ, Trƣờng ĐH Kinh tế Quản trị kinh doanh, Thái Nguyên 13 Đào Châu Thu (1998), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp Hà Nội 14 UBND huyện Ba Chẽ (2010 - 2014), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội huyện Ba Chẽ từ năm 2010 đến năm 2014, Quảng Ninh Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 97 15 UBND huyện Ba Chẽ (2010), Quy hoạch sử dụng đất đến 2020, Quảng Ninh 16 UBND huyện Ba Chẽ (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Ba Chẽ đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030, Quảng Ninh 17 UBND huyện Ba Chẽ (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển nông - lâm ngư nghiệp giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến 2030, Quảng Ninh 18 UBND huyện Ba Chẽ (2014), Đề án Phát triển kinh tế xã hội huyện Ba Chẽ đến 2020, Quảng Ninh Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 98 PHỤ LỤC Phụ lục 01 Kết phát triển kinh tế giai đoạn 2010 - 2014 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 92,779 107,268 133,565 174,805 Tổ ng GTSX 44,441 47,305 59,570 77,613 Nông nghiêp̣ Nông nghiê ̣p 18,865 22,089 28,300 45,252 Lâm nghiê ̣p 25,431 25,065 31,000 31,918 Thủy sản 0,145 0,151 0,270 0,444 23,473 31,108 36,196 48,421 Công nghiêp̣ - Xây dƣṇ g Công nghiê ̣p 10,795 15,034 17,664 21,983 Xây dƣ̣ng 12,678 16,073 18,532 26,438 24,865 28,855 37,799 48,771 Thƣơng ma ̣i - Dịch vụ Thƣơng ma ̣i 17,002 19,725 25,854 33,320 Dịch vụ 7,862 9,130 11,944 15,451 Tỉ lệ % ngành lĩnh vực kinh tế Nông nghiêp̣ Nông nghiê ̣p 42,45 46,69 47,51 58,30 Lâm nghiê ̣p 57,22 52,99 52,04 41,12 Thủy sản 0,33 0,32 0,45 0,57 Công nghiêp̣ - Xây dƣṇ g Công nghiê ̣p 45,99 48,33 48,8 45,4 Xây dƣ̣ng 54,01 51,67 51,2 54,6 Thƣơng ma ̣i - Dịch vụ Thƣơng ma ̣i 68,38 68,36 68,4 68,32 Dịch vụ 31,62 31,64 31,6 31,68 Tố c đô ̣ tăng trƣởng các ngành Nông nghiêp̣ Nông nghiê ̣p 117,1 128,1 159,9 Lâm nghiê ̣p 98,6 123,7 103,0 Thủy sản 104,1 178,8 164,4 Công nghiêp̣ - Xây dƣṇ g Công nghiê ̣p 139,3 117,5 124,5 Xây dƣ̣ng 126,8 115,3 142,7 Thƣơng ma ̣i - Dịch vụ Thƣơng ma ̣i 116,0 131,1 128,9 Dịch vụ 116,1 130,8 129,4 Nguồn: Niêm giám thống kê huyện Ba Chẽ, 2010 - 2014 2014 207,458 87,340 51,442 35,108 0,789 61,200 28,972 32,228 58,918 40,353 18,565 58,90 40,20 0,90 47,34 52,66 68,49 31,51 113,7 110,0 177,9 131,8 121,9 121,1 120,2 Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... bàn huyện Ba Chẽ Thách thức đặt quản lý sử dụng đất nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu địa bàn huyện - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh. .. tác hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Ba Chẽ? - Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu địa bàn huyện Ba Chẽ? - Giải pháp cần thực nâng cao hiệu sử dụng đất địa bàn. .. tài: ? ?Nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh? ?? Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Ba Chẽ

Ngày đăng: 30/01/2018, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan