Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo trong thời gian tới

76 258 0
Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo trong thời gian tới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực hiện đường lối của Đảng, trong những năm qua, sản xuất nông nghiệp nước ta liên tiếp thu được những thành tựu to lớn. Thành tựu lớn nhất là trong một thời gian không dài, từ một nền nông nghiệp tự cấp tự túc, lạc hậu vươn lên trở thành một nền nông nghiệp hàng hoá, đảm bảo an toàn lương thực quốc gia và có tỉ suất hàng hoá ngày càng lớn, có vị thế đáng kể trong khu vực và thế giới. Việt Nam trở thành một trong những nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu một số mặt hàng nông sản, đặc biệt là gạo. Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập khu vực và thế giới, nền nông nghiệp Việt Nam phải tiếp tục giải quyết nhiều vấn đề vừa cơ bản, vừa bức xúc, nhằm đáp ứng nguyện vọng của nông dân và lợi ích của đất nước. Tác động và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của số đông dân số đặc biệt là nông dân, lúa gạo được coi là mặt hàng nhạy cảm nhất. Từ thực tế sản xuất lúa gạo đáp ứng "cái ăn" của khoảng 80 triệu dân Việt Nam, đến sản xuất lúa hàng hoá tham gia thị trường thế giới với tư cách là nước xuất khẩu từ hơn một thập kỉ nay, nhiều vấn đề bức xúc đặt ra cần phải giải quyết đối với sản xuất và xuất khẩu. Nghị quyết 09/2001/ NQ-CP ngày 15.6.2001 của Thủ tướng Chính phủ đã chỉ rõ: "Lúa gạo là ngành sản xuất có thế mạnh của nước ta, nhất là hai vùng đồng bằng sôn Cửu Long cà đông bằng sông Hồng. Phải đảm bảo an toàn lương thực, đủ lúa gạo dự trữ quốc gia và có số lượng cần thiết để xuất khẩu. Mức sản lượng ổn định khoảng 33 tiệu tấn năm, trong đó, lúa gạo để ăn và dự trữ khoảng 25 triệu tấn, số còn lại để xuất khẩu và cho các nhu cầu khác. sản xuất lúa gạo chủ yếu dựa vào thâm canh, sử dụng giống có chất lượng cao, đáp ứng có hiệu quả yêu cầu của thị trường tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Giữ ổn định khoang 4 triệu ha đất để có điều kiện tưới, tiêu chủ động để sản xuất lúa". Nhằm thực hiện thành công Nghị quyết nêu trên, rất cần thiết phải có sự nhìn nhận lại thực trạng sản xuất lúa hàng hoá và việc xuất khẩu gạo những năm vừa qua, đặt nó trong bối cảnh chung của thế giới, có ngiên cứu, xem xét và so sánh với một số quốc gia điển hình, có những đặc điểm tương đồng với ta để tìm đến những giải pháp là mục đích nghiên cứu của em trong bài viết này. Chuyên đề "Xuất khẩu gạo Việt Nam, thực trạng và giải pháp " chủ yếu sẽ cố gắng đánh giá những mặt đã làm được và chưa làm được của việc xuất khẩu gạo của nước ta giai đoạn từ 10 năm trở lại đây. Và, việc xem xét đánh giá đó được đặt trong bối cảnh chung của thực trạng sản xuất lúa, tiêu dùng và dự trữ cũng như thị trường buôn bán gạo toàn cầu, có nghiên cứu so sánh với cách làm của nước đứng đầu trong xuất khẩu gạo trên thị trường thế giới; từ đó có định hướng và đề xuất những giải pháp cơ bản nhất để khắc phục, góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu trong thập niên tới Chuyên đề nghiên cứu này có nội dung gồm 3 chương: - Chương I: Một số lí luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân - Chương II: Thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam - Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo trong thời gian tới

mục lục lời giới thiệu 3 Chơng I Một số lí luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu trong nên kinh tế quốc dân I.Sự cần thiết phải thúc đẩu xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu gạo 5 I.1. Khái niệm và sự cần thiết của hoạt động xuất khẩu 5 I.2. Mục tiêu và nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu 8 I.2.1. Mục tiêu của hoạt động xuất khẩu 8 I.2.2. Nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu 8 I.3. Nội dung của hoạt động xuất khẩu 9 I.4. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu 15 I.5. Khái quát về tình hình thị trờng lúa gạo thế giới 17 I.5.1. An ninh lơng thực thế giới 17 I.5.2. Khái quát về tình hình thị trờng lúa gạo thế giới 1 19 I.6. Vai trò của hoạt động xuất khẩu gạo 22 II. Đánh giá lợi thế so sánh trong việc xuất khẩu gạo của Việt Nam 24 II.1. Những lợi thế và bất lợi của nền kinh tế trong giai đoạn hội nhập vào khu vực và thế giới 24 II.2. Lợi thế so sánh của Việt Nam về xuất khẩu gạo 25 Chơng II Thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam trong thời gian qua I. Tình hình sản xuất chế biến lúa gạo trong thời gian qua 28 I.1. Thực trạng sản xuất lơng thực và lúa hàng hoá 28 I.1.1. Tình hình chung . 28 I.1.2. Sản xuất lúa hàng hoá ở đồng bằng sông Cửu Long 30 I.2. Thực trạng chế biến lúa hiện nay . 33 I.3. Cân đối lơng thực . 36 I.4. Lu thông lơng thực trong nớc 2 . 37 II. Xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 1990 - 2001 40 II.1. Vài nét về tình hình xuất khẩu . 40 II.2. Đánh giá quá trình xuất khẩu gạo của nớc ta từ 1990 đến nay . 43 II.2.1. Về cơ chế điều hành . 43 II.2.2. Về kết quả xuất khẩu gạo 47 I.2.3. Về chất lợng gạo xuất khẩu . 48 II.2.4. Về thị trờng, thơng nhân và giá cả . 52 II.2.5. Những tồn tại trong xuất khẩu gạo 55 Chơng III Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo trong thời gian tới I.Giải pháp về sản xuất lúa hàng hoá 58 I.1. Hình thành các vùng chuyên canh lúa xuất khẩu . 58 I.2. Giải pháp về sản xuất và chế biến . 58 I.2.1. Giải pháp về giảm giá thành sản xuất 3 . 58 I.2.2. Về chế biến 59 I.2.3. Về khâu nâng cao kĩ thuật canh tác . 59 I.2.4. Về giống lúa . 60 II. Khắc phục những hạn chế trong xuất khẩu gạo 62 II.1. Đối với các doanh nghiệp . 62 II.2. Các chính sách về thị trờng . 63 II.3. Tăng cờng vai trò của Hiệp hội lơng thực . 64 III. Giải pháp về quản lý điều hành hoạt động xuất khẩu gạo giai đoạn 2002 - 2010 64 III.1 Về mặt hàng . 64 III.2. Về quản lý doanh nghiệp xuất khẩu . 66 III.3.Giải pháp về phát triển thị trờng và bình ổn thị trờng . 66 III.3.1. Giải pháp phát triển thị trờng . 67 III.3.2. Giải pháp bình ổn thị trờng 68 4 kÕt luËn 70 5 Lời giới thiệu Thực hiện đờng lối của Đảng, trong những năm qua, sản xuất nông nghiệp nớc ta liên tiếp thu đợc những thành tựu to lớn. Thành tựu lớn nhất là trong một thời gian không dài, từ một nền nông nghiệp tự cấp tự túc, lạc hậu vơn lên trở thành một nền nông nghiệp hàng hoá, đảm bảo an toàn lơng thực quốc gia và có tỉ suất hàng hoá ngày càng lớn, có vị thế đáng kể trong khu vực và thế giới. Việt Nam trở thành một trong những nớc đứng đầu thế giới về xuất khẩu một số mặt hàng nông sản, đặc biệt là gạo. Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập khu vực và thế giới, nền nông nghiệp Việt Nam phải tiếp tục giải quyết nhiều vấn đề vừa cơ bản, vừa bức xúc, nhằm đáp ứng nguyện vọng của nông dân và lợi ích của đất nớc. Tác động và ảnh hởng trực tiếp đến đời sống của số đông dân số đặc biệt là nông dân, lúa gạo đợc coi là mặt hàng nhạy cảm nhất. Từ thực tế sản xuất lúa gạo đáp ứng "cái ăn" của khoảng 80 triệu dân Việt Nam, đến sản xuất lúa hàng hoá tham gia thị trờng thế giới với t cách là nớc xuất khẩu từ hơn một thập kỉ nay, nhiều vấn đề bức xúc đặt ra cần phải giải quyết đối với sản xuấtxuất khẩu. Nghị quyết 09/2001/ NQ-CP ngày 15.6.2001 của Thủ tớng Chính phủ đã chỉ rõ: "Lúa gạo là ngành sản xuất có thế mạnh của nớc ta, nhất là hai vùng đồng bằng sôn Cửu Long cà đông bằng sông Hồng. Phải đảm bảo an toàn lơng thực, đủ lúa gạo dự trữ quốc gia và có số lợng cần thiết để xuất khẩu. Mức sản lợng ổn định khoảng 33 tiệu tấn năm, trong đó, lúa gạo để ăn và dự trữ khoảng 25 triệu tấn, số còn lại để xuất khẩu và cho các nhu cầu khác. sản xuất lúa gạo chủ yếu dựa vào thâm canh, sử dụng giống có chất lợng cao, đáp ứng có hiệu quả yêu cầu của thị trờng tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu. Giữ ổn định khoang 4 triệu ha đất để có điều kiện tới, tiêu chủ động để sản xuất lúa". 6 Nhằm thực hiện thành công Nghị quyết nêu trên, rất cần thiết phải có sự nhìn nhận lại thực trạng sản xuất lúa hàng hoá và việc xuất khẩu gạo những năm vừa qua, đặt nó trong bối cảnh chung của thế giới, có ngiên cứu, xem xét và so sánh với một số quốc gia điển hình, có những đặc điểm tơng đồng với ta để tìm đến những giải pháp là mục đích nghiên cứu của em trong bài viết này. Chuyên đề "Xuất khẩu gạo Việt Nam, thực trạng và giải pháp " chủ yếu sẽ cố gắng đánh giá những mặt đã làm đợc và cha làm đợc của việc xuất khẩu gạo của nớc ta giai đoạn từ 10 năm trở lại đây. Và, việc xem xét đánh giá đó đợc đặt trong bối cảnh chung của thực trạng sản xuất lúa, tiêu dùng và dự trữ cũng nh thị trờng buôn bán gạo toàn cầu, có nghiên cứu so sánh với cách làm của nớc đứng đầu trong xuất khẩu gạo trên thị trờng thế giới; từ đó có định hớng và đề xuất những giải pháp cơ bản nhất để khắc phục, góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu trong thập niên tới Chuyên đề nghiên cứu này có nội dung gồm 3 chơng: - Chơng I: Một số lí luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân - Chơng II: Thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam - Chơng III: Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo trong thời gian tới Trong quá trình nghiên cứu tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ, hớng dẫn, tận tình của ông Nguyễn Đăng Chi - phó vụ trởng Vụ xuất nhập khẩu Bộ thơng mại- và của giáo viên hớng dẫn TS. Nguyễn Xuân Hơng. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó. 7 chơng I Một số lí luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân I. Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu gạo I.1. Khái niệm và sự cần thiết của hoạt động xuất khẩu Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán. Tiền tệ ở đây có thể dùng là ngoại tệ đối với một quốc gia hay đối với cả hai quốc gia Thực tế cho thấy, đối với các quốc gia khác trên thế giới hoạt động xuất nhập khẩu đóng vai trò không thể thiếu đợc do mục tiêu phát triển đất nớc. Nếu mỗi quốc gia chỉ đóng cửa phát triển , áp dụng phơng thức tự cung tự cấp thì không bao giờ có có hội vơn lên củng cố thế lực của mình và nâng cao đời sống nhân. Cơ sở của hoạt động xuất khẩu hàng hoá là hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá trong nớc. Khi việc trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia có lợi thì các quốc gia đều quan tâm đến việc mở rộng hoạt động này. Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản của ngoại thơng đã xuất hiện từ rất lâu và ngày càng phát triển. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, mọi điều kiện kinh tế từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến hàng hoá t liệu sản xuất, từ máy móc thiết bị cho đến 8 công nghệ kĩ thuật cao. Tất cả các hoạt động đó đều nhằm mục tiêu là đem lại ngoại tệ cho các quốc gia Hoạt động xuất khẩu diễn ra rất rộng cả về không gianthời gian. Nó có thể chỉ diễn ra trong một hai ngày hoặc kéo dài hàng năm, có thể tiến hành trên phạm vi lãnh thổ một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau. Hoạt động xuất khẩumột tất yếu của mỗi quốc gia trong quá trình phát triển kinh tế. Do những điiêù kiện khác nhau mỗi quốc gia có thể mạnh về lĩnh vực này nhng lại yếu về lĩnh vực khác. Để có thể phát huy đợc các lợi thế, tạo sự cân bằng trong qúa trình sản xuất và tiêu dùng, các quốc gia phải tiến hành trao đỗi với nhau Tuy nhiên hoạt động xuất khẩu không chỉ diễn ra giữa các quốc gia có lợi thế về lĩnh vực này hay lĩnh vực khác. Các quốc gia thua thiệt hơn về tất cả các điều kiện nh : nhân lực , tài chính, tài nguyên thiên nhiên ., thông qua hoạt động xuất khẩu cũng sẽ có điều kiện phát triển kinh tế nội địa. Hoạt động xuất khẩu cũng là cần thiết vì lí do cơ bản của nó là khai thác đợc lợi thế so sánh của nớc xuất khẩu. Thực tế cho thấy mỗi quốc gia cũng nh cá nhân không thể sống riêng rẽ độc lập với bên ngoài. Thơng mại quốc tế cho phép đa dạng hoá các mặt hàng mặt hàng tiêu dùng với số lợng nhiều hơn, chất lợng cao hơn mức có thể tiêu dùng với ranh giới và khả năng sản xuất trong nớc (nếu thực hiện chế độ tự cung tự cấp không buôn bán với nớc ngoài). Cùng với sự phát triển của tiến bộ khoa học kĩ thuật thì phạm vi chuyên môn hoá càng cao .Số sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của con ngời ngày một dồi dào, đồng thời sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nớc cũng tăng lên. Nói cách khác, chuyên môn hoá thúc đẩy 9 nhu cầu mậu dịch và ngợc lại một quốc gia không thể chuyên môn hoá sản xuất nếu không có hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá với nớc khác. Chính chuyên môn hoá quốc tế là biểu hiện sinh động của qui luật lợi thế so sánh. Qui luật này nhấn mạnh sự khác nhau về chi phí sản xuất coi đó là chìa khoá của phơng thức thơng mại. Qui luật cũng khẵng định rằng nếu mỗi quốc gia chuyên môn hoá vào các sản phẩm mà nớc đó có lợi thế so sánh (hoặc có hiệu quả sản xuất cao nhất) thì thơng mại sẽ có lợi cho cả hai bên. Sự khác nhau về điều kiện sản xuất cũng giải thích phần nào việc buôn bán giữa các nớc. Vì điều kiện sản xuất có thể khác nhau giữa các nớc nên sẽ có lợi khi mối nớc chuyên môn hoá sản xuất những mặt hàng thích hợp để xuất khẩu và nhập khẩu những mặt hàng cần thiết từ nớc khác. Mặt khác khi chuyên môn hoá với qui mô lớn làm cho chi phí sản xuất giảm, tăng hiệu quả kinh tế và ngay cả khi hiệu quả tuyệt đối của cả hai nớc giống nhau, buôn bán có thể xảy ra do sở thích và nhu cầu. Đối với nớc ta, một quốc gia đang chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc thì hoạt động xuất khẩu đợc đặt ra là cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế xã hội. Không thể nào xây dựng đợc nền kinh tế hoàn chỉnh nếu chỉ dựa vào nguyên tắc tự cung tự cấp, ngay cả đối với một quốc gia phát triển nhất, vì nó đòi hỏi rất tốn kém về chất và thời gian. Vì vậy phải đẩy mạnh nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất nhập khẩu, mở rộng ngoại thơng trên cơ sỡ nguyên tắc " Hợp tác bình đẵng không phân biệt thể chế chính trị và và đôi bên cùng có lợi " nh nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ VII mà Đảng ta đã khẵng định. Việt Nam là một nớc nhiệt đới gió mùa, đông dân, lao động dồi dào, giá lao động rẻ bởi vậy, Việt Nam tập trung vào sản xuất 10

Ngày đăng: 29/07/2013, 15:37

Hình ảnh liên quan

Tình hình gia tăng xuất khẩu gạo là do tác động tổng hợp của nhiều yếu tố. Trớc hết, do sản xuất phát triển, sản lợng tăng nhanh là  yếu tố quyết định làm thay đổi hẳn cục diện tình hình - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo trong thời gian tới

nh.

hình gia tăng xuất khẩu gạo là do tác động tổng hợp của nhiều yếu tố. Trớc hết, do sản xuất phát triển, sản lợng tăng nhanh là yếu tố quyết định làm thay đổi hẳn cục diện tình hình Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan